Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - ngun ThÞ thu thêu Khóa luận tốt nghiệp đại học Chính sách v-ơng triều lý vùng đất Nghệ An (1009 1225) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Lớp: 47B1 (2006 2010) Giáo viên h-ớng dẫn : TS Nguyễn quang hồng Vinh 2010 Phần a: mở đầu Lý chọn đề tài Triều Lý triều đại bắt đầu cho thời kỳ phát triển dân tộc Lý Công Uẩn đà mở đầu cho triều đại dài hai kỷ (1009 - 1225), triều đại có nhiều đóng góp công phát triển dân tộc, đặc biệt phát triển vùng biên giới xa xôi đất n-ớc Trong lịch sử V-ơng triều Lý, châu Nghệ An đ-ợc xem vùng đất tận phía Nam n-ớc Đại Việt Quá trình tồn phát triển xứ Nghệ trình chiến đấu xây dựng gian khổ dũng cảm Xa quyền trung -ơng, địa hình hiểm trở, lúc miền biên viễn đ-ợc chi viện kịp thời trực tiếp Chính thân địa ph-ơng phải đ-ơng đầu với thử thách để tự cứu cứu n-ớc, ch-a kể thiên nhiên xứ khắc nghiệt Chính vị trí biên ti, biên cương, tiền tiêu m triều Lý gói l vợng tri đ phi tri qua v chịu đựng thử thách Nghệ An xưa đước xem l thnh đọng, ao nõng v then khoá triều [2;55] Nhận thức rõ tầm quan trọng vùng đất này, từ triều Đinh - Tiền Lê đến Lý - Trần sau quan tâm giao vùng đất cho nhân vật tài giỏi trấn trị D-ới triều Lý, triều đình phong kiến đà có nhiều sách tích cực việc ổn định phát triển vùng đất Nghệ An Góp phần làm cho vùng đất từ vùng biên viễn hẻo lánh qua nhiều gian lao thử thách trở thành châu phồn thịnh mặt, tạo b-ớc ngoặt lịch sử phát triển Nghệ An Vì việc nghiên cứu cách toàn diện sách V-ơng triều Lý Nghệ An góp thêm nhìn thống nhất, đầy đủ xác thực triều Lý - triều đại phong kiến với ®ãng gãp q b¸u ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa miền quê Nghệ An nói riêng, với đất n-ớc Việt Nam nói chung Hơn nữa, nghiên cứu sách nhà Lý Nghệ An góp phần bồi d-ỡng lòng tự hào quê h-ơng Nghệ An - nơi đà địa, hậu ph-ơng vững cho kháng chiến chống ngoại xâm, góp phần to lớn vào công dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Việt Nam Đồng thời, việc nghiên cứu tìm hiểu sách giúp có thêm t- liệu khoa học để hiểu rõ thêm giai đoạn lịch sử hào hùng, oanh liệt dân tộc ta, góp phần nhận diện thêm triều đại phong kiến đà có nhiều đóng góp lịch sử hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, rút đ-ợc học lịch sử cho việc xây dựng phát triển quê h-ơng, đất n-ớc hôm Xuất phát từ ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn trên, đà mạnh dạn chón đề ti Chính sách V-ơng triều Lý đối víi vïng ®Êt NghƯ An (1009 1225)” ®Ĩ l¯m kho² luận tỗt nghiệp cùa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu triều đại phong kiến Việt Nam mảng đề tài đ-ợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu sách triều đại phong kiến riêng vùng đất, địa ph-ơng đề tài t-ơng đối mẻ Dựa nguồn t- liệu đà thu nhập tiếp cận đ-ợc, nhËn thÊy: HiƯn vÉn ch-a cã mét c«ng trình chuyên khảo nghiên cứu sách V-ơng triều Lý Nghệ An - Hối th°o khoa hãc “Uy Minh V-¬ng Lý NhËt Quang víi Nghệ An nõi đến đóng góp vị tri châu với Nghệ An số lĩnh vực góc độ, khía cạnh khác nh-: ổn định trị, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - Cuỗn Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh cõ nõi đến tình hình kinh tế, trị, xà hội, văn hoá giáo dục Nghệ An d-ới triều Lý - Cuỗn Chính sách dân tộc quyền Nhà n-ớc phong kiến Việt Nam (X- XIX) Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam đề cập khái quát đến sách dân tc triều Lý vùng biên giới phía Bắc phía Nam Đại Việt thời - Cuỗn Lịch sử quân Việt Nam tập 3, thội Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý (938- 1225) đà cho thấy hoạt động quân quốc phòng d-ới thời Lý Trong có đề cập đến chiến thắng giặc Tống năm 1077 nhiều lần chinh phạt quân Chiêm Thành, đẩy lùi nguy xâm chiếm, quấy phá từ phía Nam cđa Nhµ n-íc phong kiÕn thêi Lý - Các tác phẩm Đại Việt Sử ký toàn th- tập cùa Ngô Sỹ Liên, Lịch triều Hiến Ch-ơng loại chí Phan Huy Chú, Đại Nam thống chí Quốc sử qun triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám C-ơng mục Quốc Sử quán triều Nguyễn, Việt điện U linh cùa Lý Tế Xuyên L nhừng công trình sụ hóc cõ giá trị đà ghi chép lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Nghiên cứu sách V-ơng triều Lý Nghệ An ch-a có công trình đề cập cách đầy đủ, trọn vẹn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu giúp cho nhận đ-ợc đóng góp Nhà Lý với Nghệ An nói riêng n-ớc nói chung góc độ khác Đồng thời cung cấp cho nguồn tài liệu quý giá việc thực ti Chính vậy, mục đích ti để có nhìn toàn diện hệ thống sách triều Lý vùng đất Nghệ An, Qua khẳng định đóng góp triều đại lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Nghệ An nói riêng Giới hạn nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Giới hạn nghiên cứu đề tài Trên sở tài liệu có, đặt giới hạn nghiên cứu đề ti l Chính sách V-ơng triều Lý vùng đất Nghệ An (1009 - 1225) 3.2 Nhiêm vụ khoa học đề tài Trong trình thực đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: - Khái quát đ-ợc sách nhà Lý lịch sử dân tộc - Làm rõ đ-ợc sách kinh tế, trị, quân sự, văn hoá giáo dục mà nhà Lý đà đề thực Nghệ An Qua thấy đ-ợc vị trí quan trọng Nghệ An quốc gia dân tộc lúc giờ, thấy đ-ợc tình hình phát triển Nghệ An tất mặt, đồng thời thấy rõ đóng góp V-ơng triều Lý vùng đất Nghệ An Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Tài liệu Để có đ-ợc nguồn t- liệu trên, đà tiến hành s-u tÇm, tÝch l t- liƯu ë th- viƯn tr-êng, th- viện tỉnh Nghệ An,một số th- viện t- nhân,Bảo tàng Quân khu IV, sử dụng ph-ơng pháp vấn điều tra xà hội 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Chúng vận dụng ph-ơng pháp lịch sử nghiên cứu kiện lịch sử cách cụ thể, khôi phục lại tranh khứ dân tộc, địa ph-ơng nhnó tồn Ph-ơng pháp logic, nghiên cứu kiện lịch sử dạng tổng quát để nắm vấn đề chất vật t-ợng Dựa vào hai ph-ơng pháp đó, sở nguồn tài liệu gốc tài liệu khác sử dụng kết nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến V-ơng triều Lý, sách V-ơng triều Lý, vùng đất Nghệ An, phân tích, so sánh, đối chiếu để đến kết luận khách quan khoa học Đóng góp đề tài Đề tài đà giải đ-ợc vấn đề sau: - Góp phần làm rõ hơn, đầy đủ, toàn diện có hệ thống sách triều Lý Nghệ An Qua thấy đ-ợc đóng góp triều Lý lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Nghệ An nói riêng -Làm rõ diện mạo lịch sử vùng đất Nghệ An tiến trình phát triển chung lịch sử dân tộc suốt 216 năm nhà Lý trị đất n-ớc (1009 - 1225) - HƯ thèng hãa t- liƯu cã liªn quan để tiện nghiên cứu, đối chiếu, so sánh - Là tài liệu để biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph-ơng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục vào tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát số sách V-ơng triều Lý quốc gia dân tộc Ch-ơng 2: Chính sách kinh tế V-ơng triều Lý Nghệ An Ch-ơng 3: Chính sách trị, quân sự, văn hoá giáo dục V-ơng triều Lý Nghệ An Phần B: Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát số sách V-ơng triều Lý quốc gia dân tộc (1009 1225) 1.1.V-ơng triều Lý thành lập B-ớc sang kỷ XI, V-ơng triều Tiền Lê suy sụp Sau chết vua Lê Đại Hành vào năm 1005, ông Long Việt, Long Đĩnh không ni c cha mà tỏ hèn Bộ máy Nhà n-ớc V-ơng triều Lê suy sụp, nội lục đục Các Lê Hoàn huy động lực l-ợng thái ấp đánh lẫn tháng để tranh giành báu Năm 1006, Lê Long Việt lên ngai vàng đ-ợc ngày, bị em Long Đĩnh giết để c-ớp Long Đĩnh vừa tàn bạo, vừa ham mê tửu sắc, bị bệnh không ngồi đ-ợc, nên lên coi chầu phải nằm, sử cũ gọi Vua Ngọa triều Tình hình trị cuối triều Lê ngày thối nát, nhân dân oán giận Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, s- tăng đại thần, đứng đầu s- Vạn Hạnh tôn Điện tiền huy Sứ Lý Công Uẩn lên làm Vua, mở đầu cho V-ơng triều Lý (1009 - 1225) Lý Công Uẩn ng-ời châu Cổ Pháp, sinh vào ngày 12 tháng năm Giáp Tuất (tức ngày tháng năm 974) [18;356] Lên tuổi Lý Công Uẩn đ-ợc nhà sKhánh Văn chùa Cổ Pháp nhận làm nuôi sau đ-ợc vị cao tăng Vạn Hạnh chùa Lục Tổ nuôi dạy S- Vạn Hạnh đà nhìn thấy Lý Công Uẩn từ lúc trẻ thơ Đửa bé ny không phi ngưội thưộng, sau ny lỡn lên cõ thể gii nguy gở rỗi, làm bậc minh chù thiªn h³”, “tn tđ”, “chØ hãc kinh sơ qua loa, khảng khái, cõ chí lỡn [18;357] Lý Công Uẩn lên ngày tháng 11 năm Kỷ Dậu, tức ngày 21 tháng 11 năm 1009 Kinh đô Hoa L- [16;4] Sau lên ngôi, xuống lệnh đại xá cho thiên hạ, lấy năm sau (1010) làm niên hiệu Thuận Thiên thứ - nhà Lý đ-ợc thành lập Tõ mét vâ quan cao cÊp - §iƯn tiỊn chØ huy s thời Tiền Lê, Lý Công Uẩn trở thành Hoàng đế quốc gia Đại Cồ Việt Nhà Lý đà thay nhà Tiền Lê cách lí trí quyền lợi dân tộc nhận thức phát triển đất n-ớc Ngay sau lên ngôi, việc làm có ý nghĩa Lý Thái Tổ cho dội đô tú Hoa Lư Đi La “Vua thÊy th¯nh Hoa L- Èm thÊp chËt hĐp, kh«ng đủ làm chỗ đế vương, muỗn dội nơi khc [18;358] Đầu năm 1010, Lý Công Uẩn tữ tay viết chiếu dội đô nõi rỏ lí dời đô, chọn thành Đại La làm đô thành cùa nưỡc ta Thnh Đi La, đô c cùa Cao Vương giừa khu vực trời đất, đ-ợc rồng cuộn, hổ ngồi, Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau tr-ớc Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân c- không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật t-ơi tốt, phồn thịnh Xem khắp n-ớc Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn ph-ơng, nơi th-ợng đô kinh s- mÃi muôn đời Trẫm muốn nhân địa lới m định nơi [18;358] Mùa thu, tháng năm Canh Tuất (8/1010), đoàn thuyền ngự thuyền hộ giá từ Hoa L- theo dòng Hoàng Long sang sông Đáy, qua Hoàng Giang (Lý Nhân - Hà Nam) ng-ợc n-ớc Nhị Hà (Sông Hồng) Thuyền ngày đêm đến sáng sớm ngày thứ ba đến kinh thành Thuyền ngự tạm đỗ Bến Đông, d-ới chân thành Đại La Trong sắc n-ớc mây trời lồng lộng có ánh nắng ban mai rọi chiếu, Vua nh- thấy có rồng vàng gần thuyền Ngự bay lên lẩn khuất mây Nhân điều ấy, vua phán truyền tên đô Thăng Long thành thnh phỗ Rọng bay [35;9] V-ơng triều Lý Lý Công Uẩn đà mở đầu triều đại dài hai kỉ (1009 - 1225) Ông đà xây dựng triều đại có nhiều đóng góp công phát triển ý thức dân tộc, văn hoá dân tộc Đó triều đại đà có nhiều đóng góp lịch sử, thời gian tồn dài triều đại khác Hơn tầm vóc đà v-ợt xa triều đại tr-ớc 1.2 Những sách V-ơng triều Lý với dân tộc 1.2.1.Củng cố v-ơng triều * Tổ chức chÝnh qun - ChÝnh qun trung -¬ng Ngay tõ lên ngôi, Lý Thái Tổ đà tiến hành xây dựng máy quyền tập trung quyền hành vào tay Hoàng Đế Đứng đầu Nhà n-ớc quân chủ Vua, nguyên tắc chung cha truyền nối Giúp Vua trị n-ớc máy quan lại gồm nhiều cấp bậc Ngay năm Thuận Thiên (1010), Lý Thái Tổ đà phong quan t-ớc cho ng-ời thân thuộc hoàng tộc bề có công nh-: Phong cho anh làm Vũ Uy V-ơng, làm Vũ Đạo V-ơng Các ông phong Đông Chinh V-ơng, Dực Thánh V-ơng, Vũ Đức V-ơng, Khai Quốc V-ơngnhững ng-ời có công đ-ợc giữ trọng trách triều, Đào Cam Mộc có công đ-a Lý Công Uẩn lên đ-ợc phong làm Tín Nghĩa Hầu đ-ợc lấy tr-ởng nữ Vua công chúa An Quốc Trần Cảo đ-ợc phong làm t-ớng Công, Ngô Đinh làm khu mật sứ, Đào Thạc Phụ làm Thái bảo, Đặng Văn Hiếu làm Thái phó Đến năm 1028, Lý Thái Tông ban t-ớc cho quan, xây dựng chế độ quan chức, thiết lập máy Nhà n-ớc t-ơng đối đầy đủ, tất gồm bậc chánh tòng cho quan văn võ Sau vua đứng đầu hàng văn võ số đại thần, số l-ợng định là: Tam thái (Thái s-, Thái phó, Thái bảo), tam thiếu (Thiếu s-, Thiếu phó, Thiếu bảo), Thái cã vai trß nh- TĨ t-íng ThiÕu coi giữ cấm binh Theo Phan Huy Chú Lịch triều Hiến Ch-ơng loại chí thời Lý quan văn có Bộ th-ơng th-, tả hữu tham tri, tả hữu gián nghị trung th- thị lang Thuộc quan có Trung th- thừa, Trung th- xá nhân, lại có Bộ thị lang, tả hữu ti lang trung, Th-ợng th- sảnh viên ngoại lang Đông Tây Cáp môn sứ, tả hữu phúc tâm, Nội th-ờng thị, Hàn lâm học sĩ, Đại phu, Th- gia c¸c háa, thõa trùc lang, thõa tÝn lang Quan võ có: Đô thống, Nguyên soái, Tổng quản, Khu mật sứ, Khu mật sứ tả hữu sứ, Tả hữu kim ngô, Th-ợng t-ớng, Đại t-ớng, Đô t-ớng, t-ớng quân vệ, Chỉ huy sứ, Vũ vệ hỏa đầu Năm 1097, nhà Lý cho biên sọan ban hành Hội Điển qui định phép tắc trị, tổ chức máy quan lại Từ đó, quy chế tổ chức hành quan lại đ-ợc xác lập b-íc, thĨ hiƯn b-íc tiÕn râ rƯt cđa giai cÊp thống trị việc quản lý xà hội, đất n-ớc Các quan laị cao cấp có nhiều công lao đ-ợc phong thùc phong, thùc Êp Nh÷ng ng-êi cã quan t-ớc, cháu đ-ợc tập ấm đ-ợc làm quan Nhìn chung, máy quan lại trung -ơng thời Lý cấu trúc theo ba cấp: Trung -ơng, cấp hành chÝnh trung gian, cÊp hµnh chÝnh cë së - ChÝnh quyền địa ph-ơng Năm 1010, Lý Thái Tổ ó cho đổi 10 đạo làm 24 lộ, Châu Hoan, Châu làm trại [18;361] D-ới phủ huyện, d-ới huyện h-ơng Châu Cổ Pháp - quê h-ơng Lý Thái Tổ đ-ợc đổi thành phủ Thiên Đức Cố đô Hoa L- thành phủ Tr-ờng Yên, đổi trấn Triều D-ơng thành Châu Vĩnh An Năm 1036, Lý Thái Tông lại cho đổi châu Hoan thành châu Nghệ An Châu thành phủ Thanh Hoá [18;392] Nhà Lý ban đầu cử Hoàng tử trấn trị địa ph-ơng, sau kinh đô nhà Lý giao cho Hoàng tử hay thân v-ơng trông coi gọi Kinh s- l-u thủ châu gần, đặt chức Tri Châu, Thống phán, tổng quản để trông coi châu biên giới đặt chức châu mục đứng đầu Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ sự, phán phủ phụ trách Nhà n-ớc thời Lý với cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại nh- phản ánh rõ rệt tính đẳng cấp sâu sắc Cũng nói Nhà n-ớc thời Lý Nhà n-ớc quân chủ quý tộc * Tổ chức quân đội Bất quốc gia nào, muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia, vấn đề tr-ớc tiên cần quan tâm việc xây dựng lực l-ợng quân đội Thời Lý tổ chức quân đội có quy củ chặt chẽ Quân đội thời Lý có quân triều đình, th-ờng gọi cấm quân (quân đóng kinh thành) có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua; quân địa ph-ơng gọi lộ quân hay s-ơng quân (quân phủ, châu) Ngoài ra, có lực l-ợng dân binh h-ơng binh đồng thổ binh miền núi Đây lực l-ợng dân chúng vũ trang đ-ợc động viên thời chiến để chiến đấu địa ph-ơng, h-ơng, ấp Để có lực l-ợng quân hùng hậu, nhà Lý đà áp dụng nhiều biện pháp việc tuyển quân Theo Đi Việt sụ ký cùa Ngô Thì Sỹ, lữc lướng quân đối thời Lý chủ yếu đ-ợc tuyển từ nông dân làng xà Nông dân đến 18 tuổi phải đăng ký tên vào sổ Sổ đóng bìa vàng nên gọi Hoàng Sách, ng-ời đ-ợc ghi tên đ-ợc gọi Hoàng Nam Đây sở để Nhà n-ớc tuyển ng-ời vào quân đội Vì thế, thời Nhà Lý có quy định không đ-ợc bán Hong nam lm nô lệ Kẻ no đem bn Hong nam dân lm gia nô cho ngưội ta, đà bán đánh 100 tr-ợng, thích vào mặt 20 chữ, ch-a bán mà đà làm việc cho ng-ời đánh tr-ợng nh- thế, thích vào mặt 10 chữ, ng-ời biết chuyện mà cng mua xụ gim mốt bậc [18;403] Để bảo vệ lực l-ợng quân đội, pháp luật nhà Lý qui định xử phạt nặng tội đào ngũ Năm 1043, nh Vua lệnh Nếu quân sĩ b trỗn qu năm xụ 100 trướng, thích vo mặt 50 chừ [18;405] Những năm sau vua lại xuống chiếu quy định quân lính đào vong bị ghép vào ba tội có hình phạt l-u đày Cùng với biện pháp tuyển quân, Nhà n-ớc phong kiến thời Lý trọng đến việc luyện quân để nâng cao chất l-ợng binh lính kinh thành có khu giảng tập binh pháp huấn luyện võ thuật, cung nỏ Nhà n-ớc thời Lý đà thi hành sch ngũ binh nông, nghĩa l cho quân lính chia thành phiên thay quê làm ruộng Khi có chiến tranh đ-ợc huy động tất để đảm bảo số quân chiến đấu, bảo vệ độc lập đất n-ớc Đây sách kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế quốc phòng, kết hợp sản xuất nông nghiệp tổ chức v trang Phép ngũ binh nông đ trờ thnh quỗc sch đước thữc c nưỡc Nhộ đõ, đến nh Lý nưỡc ta cõ mốt đối quân thưộng trữc mnh v đối quân hậu bị đông đảo, gồm quân trung -ơng quân chỗ lộ Và nh- vậy, Nhà n-ớc cần thiết đảm bảo số l-ợng quân đông đảo, mặt khác giảm bỡt đước gnh nặng nuôi quân Chính sch ngũ binh nông l sờ để thữc ton dân l lính đ thữc sữ hình thành từ thời Lý, tồn xuyên suốt trình xây dựng lực l-ợng vũ trang nhân dân ta lịch sử 10 phải tập trung sức lực để ổn định nội trị, xây dựng đất n-ớc, củng cố biên ải, bảo toàn lÃnh thổ khuếch tr-ơng Về vấn đề lÃnh thổ, biên c-ơng nhà Lý áp dụng sách phù hợp cho địa ph-ơng, vùng miền phía Nam nhà Lý quan tâm đến Châu Hoan châu địa đầu phía Nam Tổ quốc Và d-ới v-ơng triều Lý, Nghệ An đà thực trở thành pháo đài kiên cố, hậu ph-ơng trực tiếp vững mạnh nhà Lý công bảo vệ độc lập dân tộc më réng l·nh thỉ vỊ ph-¬ng Nam Lóc bÊy giê v-ơng quốc Chiêm Thành đà phát triển, muốn mở rộng lÃnh thổ phía Bắc Đà nhiều lần Chiêm Thành cho quân vào c-ớp phá vùng biên giỡi nưỡc ta: mợa h, thng (1043) giặc giõ sõng Chiêm Thành c-ớp bóc dân ven biển [18;402], chúng nhiều lần ngấm ngầm quan hệ với nhà Tống âm m-u quấy phá vùng biên c-ơng Thậm chí vài lần Chiêm Thành đà liều lĩnh đ-a quân sang xâm phạm biên giới phía Nam, vua Lý phải thân chinh đánh dẹp Châu Nghệ An đà cung cấp đầy đủ sức ng-ời sức của, trở thành chỗ dựa dáng tin cậy để nhà Lý b-ớc tỏ rõ thể mạnh răn đe bành tr-ớng thÕ lùc, më mang bê câi Sư cị chÐp r»ng, năm 1037 vua Lý Thái Tông xuống chiếu cho xây dựng kho T- Thành, Lợi Nhân, Vĩnh Phongđể làm nơi cất giữ loại tô thuế Thời kì làm tri châu Nghệ An Lý Nhật Quang đà đặt hành doanh trại Bà Hoà lập đồn đất nhiều nơi, thu tô thuế châu Nghệ An chứa vo Năm 1044 trưỡc xuất quân chinh phạt Chiêm Thành vua Lý Thái Tông giao cho Lý Nhật Quang vận tải l-ơng thực Nhật Quang đà lập sẵn đồn đất chứa l-ơng Khi quân qua, việc tiếp tế binh l-ơng chu tất, nh vua khen [25;74] Nhờ có sở hậu cần vững mà trận chiến quân Chiêm đại bại, vua Sạ Đẩu bị tử trận, 5000 ng-ời bị bắt sống, số th-ơng vong lên tới vạn ng-ời Vua Lý đem quân vào thành Phật Thệ, sai ng-ời h-ơng ấp phủ dụ dân chúng rút quân Chiến thắng vang dội Thái Tông có phần công lao to lớn châu Nghệ An mà đứng đầu l Lý Nhật Quang Sau thắng trận trờ đến hành dinh Nghệ An gọi Uy Minh Hầu Nhật Quang đến uý lạo trao cho tiết việt 73 trấn thủ châu ấy, gia phong tưỡc vương [18;407], toàn quyền thay vua giải công việc châu Nghệ An vùng biên giới với Chiêm Thành Sau cc chiÕn nµy quan hƯ hai n-íc ViƯt - Chiêm ổn định đ-ợc 20 năm nh-ng Chiêm Thành nuôi chí phục thù Họ lút thần phục nhà Tống, dựa vào nhà Tống, sửa soạn quân bị để chống lại Đại Việt Biết rõ âm m-u n-ớc Chiêm Thành, vua Lý Thánh Tông lập tửc xuất quân mợa xuân, tháng 2(1069), vua thân chinh đánh Chiêm Thành bắt đ-ợc vua n-ớc Chế Củ [18;421], không cch no khc, Chế Củ xin dâng châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính để chuộc tội, vua b»ng lßng tha cho ChÕ Cï vỊ nìc”[18;421] Nh- lần châu Nghệ An đà không phụ lòng tin triều đình, hoàn thành xuất sắc vai trò hậu ph-ơng tin cậy, kho dự trữ sức ng-ời, sức to lớn chỗ đảm bảo thắng lợi cho giữ n-ớc Từ sau hết triều đại nhà Lý lẻ tẻ vài lần Chiêm Thành quấy nhiễu biên giới c-ớp bóc nhân dân Nghệ An, nh-ng đại thể tỏ thái độ thần phục Sở dĩ nhà Lý có đ-ợc thắng lợi tr-ớc hết phần lớn đóng góp to lớn quân dân Nghệ An - hậu ph-ơng trực tiếp hùng mạnh đáp ứng kịp thời, đắc lực ng-ời cho triều đình Nam chinh Noi g-ơng nhà Lý, triều đại gằng sức làm cho dải đất nơi biên ải phía Nam Tổ quốc ngày ổn định, vững mạnh, tạo đà cho đất n-ớc tr-ờng tồn phát triển toàn diện 3.3 Chính sách văn hoá - giáo dục 3.3.1 Về văn hoá Nh- phần đà nói, thội Lý l théi “ ho¯ng kim” cïa PhËt gi²o, c° vua quan sùng Phật Năm 1031, nhà Lý bỏ tiền xây dựng 950 chùa Các vua Lý nối tiếp dựng chùa, đúc chuông, tô t-ợng, in kinh phật Thời kỳ này, s- tăng tín đồ Phật giáo phát triển số l-ợng lẫn chất l-ợng Theo nhà sử học Lê Văn Hưu, đội Lý nhân dân ta câ “qu² mèt nơa l¯m s s±i, nìc chổ no cng cõ chợa Lý Thái Tổ lên đ-ợc năm, Tôn Miếu ch-a dựng, xà tắc ch-a lập mà tr-ớc đà dựng chùa phủ Thiên Đức, laị sửa chữa chùa quán lộ cấp 74 độ diệp cho ngàn ng-ời kinh s- làm tăngChính vậy, vào đời Lý tín ng-ỡng tổ tiên, tín ng-ỡng thành hoàng, tín ng-ỡng phật giáo đ-ợc tôn trọng thời kỳ này, Đô L-ơng có chùa Già xà Đà Sơn, chùa V-ờn thị trấn Đô L-ơng Vùng vào thời Lý sùng đạo Phật nên nhiều làng mang tên có gắn với chữ nghĩa nhà Phật nh- Đà Lam, Phật Kệ, Bụt Đà(nay thuộc xà Đà Sơn), có núi Già, chợ Già, vùng xà Hồng Thành, Phú Thành Yên Thnh cng vậy: cõ cc làng T-ờng Lai, Lạc Thiên, Tiên Bồng, Thanh Đạt, Triều Cảnh, Phúc Trạch, Đại Độ, Tích Phúc, Phúc Tăng [7;31] với chùa mang tên làng Hầu hết Chùa có s-, có sÃi, có tiểu, có tiếng chuông sáng chiều, có tiếng mõ lốc cốc, đều, có tín nữ thiện nam vào ngày hội chùa, lễ chùa, ngày sóc, ngày vọng Theo PGS Ninh Viết Giao cuỗn Về văn hâa xư NghƯ” th× dìi théi Lý ë NghƯ An có số chùa tiêu biểu đ-ợc xây dựng nh-: Chùa Già xà Đà Sơn huyện Đô L-ơng T-ơng truyền tể t-ớng Lý Đạo Thành bị biến chức vào làm Tri Châu Nghệ An thay Lý Nhật Quang đà dựng chùa gần nơi Châu lỵ để thờ Phật Ông đà đem kinh Địa Tạng vào theo để ngày đêm tụng niệm, tu tĩnh Chùa Bà Bụt xà Bạch Ngọc đà đ-ợc xây dựng vào đời Lý nên có huyền thoi: Năm 1059 Lý Nhật Quang đnh giặc phía Tây vỊ “gỈp mèt b¯ Bịt, câ méi hai tay, cho gii đất ny, huyết thữc Lý Nhật Quang sống vào đời Lý Thái Tông (1028 - 1054) Chùa Yên Thái: Cự Việt với bia cao 1,1m, rộng 75cm có tên Cự Việt Yên Thái tự bi, làng Thanh Sơn, xà Sơn Hải, Qnh L-u, nãi r»ng : “Bia ghi chỵa câ tó đội Lý Cao Tông (1176 - 1210) lúc đầu làm tranh để thờ Phật, sau tu sụa dần Bia cõ ghi yêu cầu cùa dân việc xây dựng chùa, nơi dựng chùa cách thức làm ăn, đời trùng tu ng-ời có hảo tâm tiến cúng 75 Trong thời Lý, số công trình tôn giáo, công trình kiến trúc văn hóa công sức, trí tuệ nhân dân Nghệ An xây dựng Vùng ven Hồng Lĩnh, dÃy núi đẹp Nghệ An, từ thời Lý đà có vài công trình kiến trúc tiêu biểu Nơi vua triều Lý, sau vua Trần th-ờng dùng làm nơi nghỉ chân nhiều chuyến tuần du ph-ơng Nam Vì thế, Lý Thánh Tông đà cho dựng hành cung dÃy Hồng Lĩnh Cũng thời Lý, công trình văn hóa đặc sắc đà đ-ợc xây dựng Trảo Nha (Đại Lộc, Can Lộc) tháp mặt Theo Nghệ An tích lũc, thp ny đước xây dựng theo kiến trúc đặc biệt, nhìn h-ớng cao 100 th-ớc (khoảng 30m) Đáng tiếc công trình văn hóa không dấu vết Làng Tả Ao (Xuân Giang - Nghi Xuân) ®· tõng cã mét dinh thù cña Lý NhËt Quang thời gian ông làm tri châu Nghệ An Ngày nay, bờ sông Lam thuộc địa phận Xuân Giang, cßn thÊy dÊu vÕt mét kiÕn tróc thêi Lý với viên gạch lát, ngói mũi hài, đề đất nung, trang trí hình tháp nhiều tầng hay hình hoa phù dung vố số đồ gốm đẹp Các công trình kiến trúc văn hóa thời Lý Nghệ An hầu hết bị tàn phá, huỷ hoại qua thời gian, không cho phép nghiên cứu tỉ mỉ để tìm hiểu khả sáng tạo ng-ời dân địa ph-ơng x-a hay thông qua để thấy đ-ợc sách, biện pháp Nhà n-ớc lúc Nh-ng với nhiêu công trình kể trên, thấy đ-ợc phần cố gắng nhân dân ta công việc xây dựng mặt văn hóa địa ph-ơng góp phần làm giàu thêm văn minh Đại Việt Vùng đất Xứ Nghệ thời Lý biên trấn Quốc gia Đại Việt, địa bàn cuối ph-ơng Nam đất n-ớc ta biên giới vừa đến Đèo Ngang nên Xứ Nghệ đà nơi giáp l-u ảnh h-ởng hai luồng văn hóa khổng lồ ấn Độ từ phía Nam tràn lên Trung Quốc từ phía Bắc tràn xuống Chính mà ng-ời xứ Nghệ vừa phi gồng lên để chống lại giặc ngoại xâm, vừa phi nỗng để tiếp cận, hội nhập ảnh h-ởng văn hóa bên 76 Sau đánh thắng quân Chiêm Thành, nhà Lý đà thu phục đ-ợc lực l-ợng tù binh Chiêm Thành đà tổ chức cho tù binh tiến hành lập nghiệp đất Nghệ An Điều đ-ợc ghi th- tịch cổ mà đ-ợc thể rõ chạm đu tiên đình Hoành Sơn (Khánh Sơn Nam Đn): Đõ l bánh xe lớn hình lục giác đ-ờng đỉnh chỗ ngồi cô thiếu nữ trang điểm duyên dng [24;25] Phong tục đu tiên nét văn hoá ng-ời Chăm mà họ chịu ảnh h-ởng văn hoá ấn Độ Đây giá trị lịch sử mà đình Hoành Sơn đ-a lại Qua đó, thấy phần lịch sử thời Lý lịch sử xứ Nghệ Trò chơi l¯ mèt thđ tiªu khiĨn cïa ngéi phị nõ Ên Độ, đ-ợc xen vào buổi lễ tôn giáo, nữ tăng tự do, laraga, vương hầu l ngưội điều khiển chơi đu buổi lễ, công việc thờ thần Krishma, đặc biệt có ảnh h-ởng sâu sắc dấu vết mẫu hệ Không lấy làm ngạc nhiên thấy phong tục Chàm tồn làng Hoành Sơn ta biết ba làng dựng lên khoảng kỷ XIII tổng Nam Kim ngày tù binh Chàm Ta nhớ lại, sau vua Nhân Tông chiến thắng Chiêm Thành (1252) tù binh Chàm bị chia thành toán: 1- tổng Nam Kim (3 làng); 1- phủ H-ng Nguyên (4 làng) hai bờ s«ng Trë vỊ thÕ kû XI, Lý NhËt Quang cịng đà đ-a ng-ời Chàm đến làng Hoành Sơn [24; 27] Việc xuất yếu tố văn hóa Chăm Đình Hoành Sơn cho biết thêm lịch sử xứ Nghệ, văn hóa xứ Nghệ thời Lý đà có giao l-u tiếp xúc văn hóa Việt - Chăm, ng-ời Chăm đà sống vùng đất Nam Đàn Trong trình lịch sử đó, họ đà tiếp xúc, giao l-u với ng-ời Việt, văn hóa Việt họ đà bị Việt hóa Tạo cho vùng đất Nghệ An có nét văn hoá đặc biệt Tất đà tạo cho xứ Nghệ phát triển, có gia tài văn hóa phong phú, đa dạng, sắc màu, vốn quý báu để ng-ời xứ Nghệ tự hào 77 3.3.2 Về giáo dục V-ơng triều Lý đ-ợc coi triều đại đà đặt nỊn mãng cho viƯc häc, viƯc thi cư ë n-íc ta Vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028) đà bắt đầu ý đến việc học hành, nh-ng chăm lo đ-ợc việc học Chùa ch-a tổ chức thi để tuyển chọn nhân tài Đến đời Lý Thánh Tông (1054 - 1072) việc học đà đ-ợc mở rộng dân gian Nho học đ-ợc đ-a lên hàng quan trọng Năm 1070, Nhà Vua cho mở tr-ờng, lập Văn Miếu kinh đô Thăng Long để thờ Khổng Tử, địa ph-ơng có văn Đến đời Lý Nhân Tông (1072 - 1128) đà quan tâm ,mở mang việc học hành, thi cử để chọn nhân tài giúp n-ớc Năm 1075, thời Lý Nhân Tông mở khoa thi Nho học n-ớc ta gọi khoa Tam tr-ờng dành cho ng-ời học rộng, thông hiểu kinh sử gọi khoa Minh kinh Sau triều đình cho mở khoa thi vào năm: 1086, 1152, 1165, 1185, 1195 *.Danh sách vị đỗ đầu đại khoa d-ới v-ơng triều Lý Lý Nhân Tông, năm Thái Minh thứ (1075), thi khoa Nho học tam tr-ờng (số đỗ ch-a rõ) Đây khoa thi Nho học n-ớc ta Đỗ đầu Lê Văn Thịnh (ng-ời xà Đông Cửu, huyện Gia Định huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Là vị khai khoa Nho học n-ớc ta Lý Nhân Tông, năm Quảng Hựu thứ (1086), thi khoa văn học (số đỗ ch-a rõ) Đỗ đầu Mạc Hiển Tích (ng-ời xà Lũng Động, huyện Chí Linh thuộc tỉnh Hải D-ơng ngày nay) Lý Cao Tông, năm Trinh Phï thø 10 (1185), thi khoa Th«ng thi th- đỗ 20 ng-ời Đỗ đầu Bùi Quốc Khái (ng-ời xà Bình Lăng, huyện Cẩm Giàng thuộc tỉnh Hải D-ơng ngµy nay) Nh- vËy, cã thĨ thÊy tõ thêi Lý, Nghệ An ch-a có sĩ tử thành đạt đ-ờng khoa cử Thời Lý, Nghệ An đất biên viễn n-ớc ta đ-ợc gọi Châu, vùng xa xôi, lại với kinh đô khó khăn Học trò xứ Nghệ giáo dục ch-a thực phát triển Trong khoa thi chọn Tiến Sỹ đời Lý, ng-ời Nghệ An đậu, ch-a có ng-ời dự thi Đây thiệt thòi lớn cho sĩ tử xứ Nghệ so với địa ph-ơng gần kinh đô 78 Mặc dù ch-a có ng-ời đỗ đạt khoa thi triều đình tổ chức nh-ng Nghệ An đà có môn đồ Phật giáo có học vấn cao Nguyễn Y Sơn (1121 1213) số Ông quê H-ơng Cẩm Châu Nghệ An, học trò thiền s- Viên Thông Ông tu chùa Đại Từ, h-ơng Đại Thông, quận Long Phục Tác phẩm ông lại có hai Kệ câu đối (Thiền Uyển tập anh) Trên sở giáo dục khoa cử bắt đầu đ-ợc hình thành từ thời Lý, sang thời Trần khoa thi đà có ng-ời Nghệ An đỗ đầu: Khoa thi năm Bính Dần, đời Trần Thánh Tông (1256), Bạch Liêu ng-ời Nguyên Xá đà đỗ đầu trại Trạng Nguyên kỳ thi chung n-ớc Mùa xuân năm Bảo Phù thứ 3(1275), Đào Tiêu ng-ời xà Yên Hồ, huyện Chi La (Đức Phúc, Đức Thọ) đà đỗ đầu số 30 tiến sĩ khoa Đời vua Trần Nghệ Tông, Nghệ Tĩnh lại xuất trạng nguyên Hồ Tông Thốc quê tổng Quỳ Trạch (nay xà Thọ Thành huyện Yên Thành) [20;95] Những b-ớc phát triển giáo dục Nghệ An thời Lý - Trần đà tạo sở cho xuất làng học tiếng kỷ sau nh- Nho Lâm (Diễn Châu), Văn Lâm (Đức Thọ), Văn Tr-ờng (Kì Anh), Quỳnh Đôi (Quỳnh L-u), Kim Bảng, Khoa Bảng (Thanh Ch-ơng), Văn Hội (Thạch Hà)Đó động lực cổ vũ nhân dân Nghệ An v-ơn lên đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Tóm lại: V-ơng triều Lý đà đề nhiều sách tiến toàn diện trị, quân sự, văn hoá giáo dục để chăm lo đời sống cho nhân dân, giữ vững trật tự trị an, më mang bê câi khiÕn cho nh©n d©n NghƯ An đ-ợc an c- lạc nghiệp Đây b-ớc ngoặt lịch sử phát triển đất Nghệ An, mà triều Lý đà làm đ-ợc cho vùng đất thật đáng trân trọng V-ơng triều Lý xứng đáng triều đại có nhiều công lao dân tộc nói chung vùng đất Nghệ An kỉ XI nói riêng Đối với Nghệ An, sách triều Lý đà thực thi đ-ợc nhân dân ghi nhớ tôn vinh gần 1000 năm lịch sử Và điều ý nghĩa thiết thực khứ mà có ý nghĩa lớn lao nghiệp xây dựng bảo vệ quê h-ơng đất n-ớc 79 Phần C: Kết luận Qua trình nghiên cứu sách v-ơng triều Lý vùng đất NghƯ An (1009 - 1225) Chóng t«i rót mét số kết luận nh- sau: V-ơng triều Lý triều đại phong kiến sáng giá lịch sử dân tộc, triều đại có nhiều công lao dân tộc ta nói chung đặc biệt vùng đất Nghệ An nói riêng Lịch sử xây dựng củng cố quốc gia Đại Việt độc lập, thống trải qua trình lâu dài Kể từ triều Đinh, Tiền Lê đến nhà Lý b-ớc tiến v-ợt bậc, thể tr-ởng thành ý chí sức sống dân tộc Việt Nam Nhà Lý lên cầm quyền, điều kiện kinh tế trị n-ớc ta có thuận lợi Đất n-ớc độc lập tự chủ, nhân dân Đại Việt b-ớc vào giai đoạn ổn định lâu dài Đây mạnh cho nhà Lý thực công xây dựng đất n-ớc Cùng với việc thiết lập v-ơng triều, triều Lý có việc làm vô quan trọng đà định đ-ợc thủ đô vững chắc; đặt đ-ợc kinh đô Thăng Long, với quốc hiệu này, đất n-ớc ta có văn hóa Thăng Long, suốt từ đời Lý đến đời Hồ, dài đến kỷ, nhà Lý kéo dài 216 năm So với triều đại lịch sử n-ớc ta, triều Lý đáng đ-ợc xem triều đại có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc Những sách nhà Lý việc xây dựng phát triển Nhà n-ớc quân chủ trung -ơng tập quyền, sách phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục nh- sách đối nội, đối ngoạiđà góp phần quan trọng việc tạo nên sức mạnh cho đất n-ơc đủ sức tồn cách độc lập vững tr-ớc khó khăn thử thách n-ớc uy hiếp th-ờng xuyên lực thù địch bên Thời Nghệ An vùng biên viễn quốc gia Đại Việt đất rộng dân th-a Sau 1000 năm Bắc thuộc, buổi đầu giành đ-ợc độc lập, Nghệ An l mốt vợng đất Cơ Mi việc qun lý lng lẻo, x hối không ổn định, lực phong kiến địa ph-ơng th-ờng tìm hội dậy cát cứ, 80 chống lại quyền trung -ơng Với vị trí quan trọng phên dậu đất n-ớc, ổn định phát triển vùng đất Nghệ An có quan hệ khăng khít với phát triển quốc gia Đại Việt Vì vậy, từ đầu kỉ XI, triều Lý quan tâm đến việc xây dựng phát triển NghƯ An trªn nhiỊu lÜnh vùc, nh»m biÕn NghƯ An trở thành thnh đọng ao nõng cùa triều đình V cðng chÝnh v× vËy théi gian tän t³i suèt hai kỉ, nhà Lý đà đề thực nhiều sách tiến tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, quân đến văn hoá, giáo dục Những sách mà nhà Lý đề thực Nghệ An ®· thĨ hiƯn tÝnh chÊt tiÕn bé, tÝch cùc cđa nhà n-ớc phong kiến, mang tính dân tộc, có ý nghĩa thiết thực sâu sắc Mọi sách nhà Lý xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu thiết thực quần chúng nhân dân, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng nhân dân Nghệ An Trên lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế nhà Lý đề sách tổ chức khai hoang, lập ấp, đắp đê làm đ-ờng, xây dựng hệ thống thuỷ nông, khuyến khích phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề thủ công nghiệp, tạo sở tiền đề giao l-u buôn bán, phát triển th-ơng nghiệp Về ổn định tình hình trị, nhà Lý đà cử viên quan tài giỏi nhiều mặt, tr-ớc hết ng-ời hoàng tộc vào trấn trị đất Nghệ An Bên cạnh đó, triều đình phong kiến đề sách trấn áp lực chống đối n-ớc Chiêm Thành, Chân Lạp, dùng uy để chế ngự, dùng ân để vỗ yên Nhờ mà tình hình trị đ-ợc ổn định Về quân sự, nhà Lý đề sch nhu viễn vỡi tư tường chù đo l mềm mng đỗi vỡi phương xa v¯ th÷c hiƯn mèt c²ch linh ho³t, s²ng t³o chÝnh sách khu vực cụ thể Ngoài ra, nhà Lý thực sách kết hợp xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng, tổ chức xây dựng quân đội th-ờng trực vững mạnh, tổ chức đội dân binh làm lực l-ợng tiếp ứng xây dựng Nghệ An thành hậu ph-ơng trực tiếp, vững mạnh công bảo vệ độc lập dân tộc 81 Về văn hoá giáo dục, coi v-ơng triều Lý v-ơng triều văn hóa, triều đại đặt móng cho việc häc, viƯc thi cư ë n-íc ta nãi chung vµ với Nghệ An nói riêng Với sách đà khẳng định công lao đóng góp v-ơng triều Lý việc xây dựng Nghệ An thành châu địa vững chắc, đặt móng cho Nghệ An phát triển kỉ sau Đó điều lý giải cho tôn vinh nhân dân Nghệ An v-ơng triều Lý suốt gần 1000 năm lịch sử ngày Và thực gần 1000 năm d-ới chế độ phong kiến cách mạng tháng - 1945, trải qua bao triều đại, triều đại có nhiỊu ®ãng gãp ®èi víi NghƯ An nh- triỊu Lý Sự bình ổn phát triển vùng đất Nghệ An 216 năm tồn nhà Lý nhiều kỉ sau đà lần khẳng định công lao to lớn nhà Lý Nghệ An, nh- quốc gia Đại Việt kỉ XI Với việc làm sáng rõ sách v-ơng triều Lý vùng đất Nghệ An, không để tôn vinh vị vua đứng đầu triều đình lúc mà khẳng định đóng góp to lớn triều Lý dân tộc nói chung với Nghệ An nói riêng Với sách tiến nh- đà nói đà mang lại hiệu thiết thực, châu Nghệ An từ vùng biên viễn hẻo lánh, có nhiều gian lao thử thách thời đà trở thành châu phồn thịnh mặt, làm hậu thuẫn vững chắc, đáng tin cậy cho triều đại sau Đồng thời qua rút đ-ợc học lịch sử cho việc xây dựng phát triển quê h-ơng Nghệ An Phát huy di sản quý ông cha ta đà dựng lên, kế thừa truyền thống vẻ vang đoàn kết, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho nhân dân mặt, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa làm cho quê h-ơng Nghệ An thành tỉnh vững mạnh, xứng đáng với Hoan Châu x-a mà v-ơng triều Lý đà dày công xây đắp Tìm hiểu sách nhà Lý với vùng đất địa linh nhân kiệt xưa giúp chóng ta thÊy râ t×nh h×nh kinh tÕ x· héi Đại Việt thời Lý, đồng thời qua tái lại lịch sử Việt Nam xác hơn, lịch sử xứ Nghệ đ-ợc hiểu sâu 82 hơn, lịch sử trị xà hội thời Lý đ-ợc thể rõ đặc biệt đóng góp v-ơng triều Lý Nghệ An đ-ợc nhận thức đầy đủ Nghiên cứu v-ơng triều Lý mảng đề tài đ-ợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu sách v-ơng triều Lý quốc gia dân tộc nh- riêng địa ph-ơng, vùng đất đề tài t-ơng đối mẻ Cho đến ch-a có công trình chuyên kho no nghiên cửu Chính sch cùa vương triều Lý đỗi vỡi vợng đất Nghệ an Chính vậy, việc mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài xin đ-a số đề xuất nh- sau: - Thời Lý, Nghệ An vùng đất biên viễn phía Nam phía Tây đất n-ớc Lâu nay, tài liệu khoa học dừng lại việc nghiên cứu phía Nam, ch-a đề cập nhiều đến khu vực phía Tây Chính cần phải mở rộng việc nghiên cứu sách v-ơng triều Lý cách tổng thể phía Nam phía Tây Qua để thấy đ-ợc sách nhà Lý thực thi hai khu vực có phải quán hay không? Vấn đề hạn chế thời gian nguồn t- liệu nên khóa luận ch-a thể đề cập đ-ợc - Nguồn tài liệu liên quan đến sách nhà Lý địa bàn Nghệ An nh-: thần tích, thần phả, bi ký, văn học dân gian t- liệu vật kháccần đ-ợc s-u tập, lập thành danh mục cụ thể, có hệ thống để tiện nghiên cứu, so sánh biên soạn lịch sử lâu dài - Trong không khí n-ớc h-ớng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, tha thiết đề nghị nhà khoa học, khoa học lịch sử cần nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện sách nhà Lý vùng đất cực Nam Tổ quốc - Ngoài nhân vật Lý Nhật Quang đ-ợc tôn thờ nhiều làng xà trở thành thần hoàng làng từ tr-ớc đến nay, Nghệ An có số dấu tích vua nhà Lý từ Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tôngđà vào vùng đất để mở rộng biên c-ơng phía Nam, ổn định tình hình phía TâyDo cần phải mở rộng việc nghiên cứu đóng góp vị vua đầu triều Lý đối 83 với quốc gia dân tộc nói chung với cộng đồng c- dân xứ Nghệ nói riêng kỷ XI cách có hệ thống, toàn diện - Nhà Lý đà sử dụng tù binh Chămpa vào việc khai phá vùng đất phù sa màu mỡ dọc đôi bờ tả - hữu sông Lam số làng xà từ Nam Đàn, Thanh Ch-ơng, Đô L-ơng lên Tân Kỳ, Con CuôngĐây nét độc đáo sách tù binh nhà Lý Tiếc rằng, tài liệu khoa học viết v-ơng triều Lý ch-a đề cập cách đầy đủ rõ nét sách Vì cần nghiên cứu sâu sách tù binh nhà Lý để đánh giá tiến hạn chế sách đối nội đối ngoại triều Lý, sách nhân đạo tù binh 84 TàI LIệU THAM KHảO [1] Nguyễn Tiến C-ờng - Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thêi kú phong kiÕn, NXB Gi¸o dơc 1998 [2] Phan Huy Chú - Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, NXB Sử học 1961 [3] Nguyễn Đăng Duy - Văn hoá Việt Nam buổi đầu dựng n-ớc, NXB Hà Nội 2002 [4] Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam - Chính sách dân tộc quyền nhà n-ớc phong kiến Việt Nam (X-XIX), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 [5] Cao Xuân Dục, L-u Đức Xứng, Trần Xán (soạn giả), Đại Nam thống chí, thứ 14 (tỉnh Nghệ An), NXB văn hoá 1965 [6] Phan Thanh Đăng, Tr-ơng Thị Hoà - Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập H chÝnh trÞ quèc gia 1997 [7] Ninh ViÕt Giao - Về văn hoá xứ Nghệ, tập NXB Nghệ An 2007 [8] Ninh Viết Giao (chủ biên) - H-ơng -ớc NghƯ An NXB chÝnh trÞ Qc gia, 1998 [9] Ninh Viết Giao - Tục thờ thần thần tích Nghệ An, NXB Nghệ An 2000 [10] Hoàng Xuân HÃn - Lý Th-ờng Kiệt NXB Văn hoá Hà Nội 1994 [11] NguyÔn Duy Hinh - Kinh tÕ x· héi thêi Lý Trần, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4/1996 [12] Hội Khoa học lịch Sử Việt Nam - Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, NXB văn hoá thông tin [13] Đào Đăng Hy - Địa lý Nghệ An, tài liệu l-u trữ th- Viện Nghệ An [14] Trần Trọng Kim - Việt Nam sử l-ợc (quyển 1), Bộ Giáo dục trung tâm học hiệu xuất 1971 [15] Nguyễn Thị Hồng Lam - Thái tử Lý Nhật Quang vùng đất xứ Nghệ, Nhân dân cuối tuần B2 - sè 29 ngµy 19/07/2009 Trang 85 [16] Phan Huy Lê - Vua Lý Thái Tổ v-ơng triều Lý lịch sử dân tộc, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6/2000 [17] Bùi D-ơng Lịch - Nghệ An Ký, NXB tỉnh Nghệ An [18] Ngô Sỹ Liên - Đại Việt Sử ký toàn th- (Tập 1) NXB văn hoá thông tin, Hà Nội 2003 [19] Lịch sử quân Việt Nam (tập 3) thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý (938 - 1225) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2003 [20] Lịch sử Nghệ Tĩnh, nhà xuất Nghệ Tĩnh 1984 [21] Nguyễn Bích Ngọc - Nhà Lý Văn Hoá Việt Nam [22] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Hà Nội [23] Nghệ An phong thổ Ký - B¶n chÐp tay ë th- viƯn NghƯ An [24] NghƯ An cỉ tÝch lơc (Th- viƯn B¸c Cỉ - Bản đánh máy l-u th- viện Nghệ An) [25] Quốc Sử quán triều Nguyễn Khâm Định Việt Sử thông giám c-ơng mục, NXB giáo dục năm 1998 [26] Quốc Sử quán triều Nguyễn - Đại Nam Nhất Thống chí, NXB Thuận Hoá [27] Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên) - Đại C-ơng Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB giáo dục Hà Nội 1998 [28] Ngô Thì Sỹ - Đại Việt Sử ký tiền biên, NXB khoa học xà hội Hà Nội 1997 [29] Nguyễn Đức Tánh - Nghệ An tỉnh chí [30] Tạp chí nghiên cứu số 2/2005 - Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia Nhà n-ớc quân chủ Việt Nam [31] Lê Tắc - An Nam chí lựơc, NXB văn hoá thông tin [32] Trần Thanh Tâm - Nghệ Tĩnh Tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ Tĩnh năm 1975 [33] Đào Tam Tỉnh- Khoa bảng Nghệ An (1075-1919) [34] Nguyễn Cảnh Thị, Nguyễn Thị Thảo- Hoan Châu ký 86 [35] đy ban khoa häc x· héi ViƯt Nam- LÞch sư ViƯt Nam, tËp 1, NXB Khoa häc x· héi Hµ Nội, 1971 [36] Văn hóa Lý- Trần: Kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa tháp [37] Viện sử học- UBND huyện Đô L-ơng, Uy Minh V-ơng Lý Nhật Quang víi NghƯ An, NXB NghƯ An, 2000 [38] ViƯn sư học- Tìm hiểu xà hội Việt Nam thời Lý- Trần, NXB Khoa häc x· héi Hµ Néi 1980 [39] ViƯt sử l-ợc- NXB Thuận Hóa, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây [40] Lý Tế Xuyên- Việt điện U linh, NXB Văn Học [41] Hoàng Hữu Yên- Đền Quả Sơn: Sự tÝch- ®Ịn miÕu- lƠ héi, NXB NghƯ An 1998 87 ... 1: Khái quát số sách V-ơng triều Lý quốc gia dân tộc Ch-ơng 2: Chính sách kinh tế V-ơng triều Lý Nghệ An Ch-ơng 3: Chính sách trị, quân sự, văn hoá giáo dục V-ơng triều Lý Nghệ An Phần B: Nội... nghiên cứu đề ti l Chính sách V-ơng triều Lý vùng đất Nghệ An (1009 - 1225) 3.2 Nhiêm vụ khoa học đề tài Trong trình thực đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: - Khái quát đ-ợc sách nhà Lý lịch sử dân... đủ, toàn diện có hệ thống sách triều Lý Nghệ An Qua thấy đ-ợc đóng góp triều Lý lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Nghệ An nói riêng -Làm rõ diện mạo lịch sử vùng đất Nghệ An tiến trình phát triển