Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005

71 17 0
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục trị đặng thị ph-ơng lê bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng ë mét sè tr-êng hỵp thĨ bé lt dân 2005 khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân trị - luật Giảng viên h-ớng dẫn chuyên môn Th.s Nguyễn Thị Tuyết Vinh, 05/2010 PHN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, với đặc điểm kinh tế thị trƣờng phức tạp, đa dạng quan hệ xã hội Do Nhà nƣớc phải đảm bảo cho đời sống xã hội có tính tổ chức cao, ổn định, cơng xã hội việc bảo đảm trật tự quan hệ xã hội phức tạp, hạn chế loại trừ tuỳ tiện, đề cao trách nhiệm kỉ luật cho bên tham gia quan hệ nhằm để tạo mơi trƣờng pháp lí thuận lợi cho quan hệ xã hội tồn phát triển, bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật Để đáp ứng yêu cầu đó, hàng loạt văn pháp luật đƣợc ban hành nhƣ: Bộ luật lao động, Luật doanh nghiệp , đặc biệt đời Bộ luật dân 1999 sau Bộ luật dân 2005 ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Bộ luật dân thể tinh thần bảo vệ đắn lợi ích Nhà nƣớc, tập thể quyền dân ngƣời quyền nhân thân tài sản Điều BLDS 2005 quy định: "Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đƣợc tôn trọng đƣợc pháp luật bảo vệ Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Cơng nhận quyền dân mình; buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thƣờng thiệt hại." Để bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có hành vi xâm phạm mà gây thiệt hại, pháp luật dân nói chung Bộ luật dân nói riêng quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại với mục đích để nhằm khơi phục lại lợi ích bị xâm phạm bù đắp thiệt hại xảy hành vi vi phạm pháp luật gây Việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nhƣ phƣơng tiện pháp lý đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể nhằm giáo dục ngƣời gây thiệt hại nói riêng cơng dân xã hội nói chung ý thức tn theo pháp luật, tơn trọng lợi ích ngƣời khác, tập thể lợi ích cơng cộng Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Nó xuất phát từ yêu cầu thiết thực cấp bách xã hội địi hỏi phải đảm bảo bình đẳng cơng bằng, xác hợp lý Ở Việt Nam quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hành vi sai trái đƣợc luật hóa Bộ luật dân sự, chƣơng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005) số văn dƣới luật khác Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng, phần gây hạn chế trình tìm hiểu vấn đề pháp luật Trong năm gần đây, nƣớc ta lại thƣờng xuyên nảy sinh vấn đề bất cấp số lĩnh vực nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng, vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng Đây vấn đề cộm có tính chất phức tạp, cần có chế tài hợp lý điều chỉnh để đảm bảo bảo vệ đƣợc lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tập thể cá nhân Xuất phát từ tơi chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng số trƣờng hợp cụ thể Bộ luật dân 2005” để làm khoá luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện diễn đàn nghiên cứu luật pháp nƣớc ta có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Trong có cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Nguyễn Văn Cƣơng Chu Thị Hoa, Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 4/2005, tr 61 - 66 - Phạm Kim Anh, Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân 2005 thực trạng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Số 6/2009, tr 3-13 - Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây - Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Định Thị Mai Phƣơng, Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học số 3/2002, tr 53 - 59 Nhìn chung viết cơng trình nghiên cứu cịn tập trung vào làm rõ sở lý luận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng, chƣa thực có cơng trình nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại số trƣờng hợp cụ thể, thực tiễn bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp vƣớng mắc trình áp dụng chế định bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng để từ đƣa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong khoá luận này, nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng, phân tích số trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cụ thể, vấn đề cấp thiết thực tiễn nƣớc ta Từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng, so sánh đối chiếu với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theo hợp đồng , phân tích vài trƣờng hợp cụ thể đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Trách nhiệm BTTHNHĐ đa dạng, khn khổ khố luận tác giả tập trung nghiên cứu hai trƣờng hợp cụ thể, là: - Bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng (Điều 624 BLDS 2005); - Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Điều 630 BLDS 2005) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh Đóng góp khố luận Khố luận đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo hoạt động quan bảo vệ pháp luật trình giảng dạy, học tập môn Luật dân sự, phần Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng giảng viên, sinh viên chuyên ngành Luật tất quan tâm Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận đƣợc chia thành chƣơng, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng 1.1.1 Khái niệm Xã hội ln ln tổng hịa mối quan hệ đa dạng phức tạp cần đến điều chỉnh pháp luật Trong xã hội định, với quan hệ xã hội bên cạnh quyền xác định đƣợc gắn với trách nhiệm bên tham gia quan hệ Khi nói đến trách nhiệm bồi thƣờng đề cập đến tình buộc ngƣời phải thực hành vi có trách nhiệm gánh chịu bất lợi tài sản nhân thân ngƣời mang trách nhiệm Tuy nhiên theo tính chất loại trách nhiệm trách nhiệm đƣợc phân theo đối tƣợng điều chỉnh ngành luật khác tính chất loại quan hệ tài sản khác để xác định Tƣơng ứng với đối tƣợng điều chỉnh ngành luật trách nhiệm pháp lí đƣợc nhà nƣớc quy định phạm vi có đặc điểm khác nhƣ trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân Trong Bộ luật dân sự, không xây dựng khái niệm riêng biệt trách nhiệm dân nhƣng thông qua quy định trách nhiệm dân từ điều 302 đến điều 308 Bộ luật dân 2005 hiểu: "Trách nhiệm dân sự tác động người vi phạm biện pháp chế tài dân sự, mà chủ yếu buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm gây ra, chẳng hạn tốn giá trị, chi phí, khơi phục tình trạng, bồi thường thiệt hại " [9,8] Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, họ phải chịu trách nhiệm dân hành vi sai trái Hành vi chủ thể vi phạm hợp đồng (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết) hành vi vi phạm pháp luật Nhƣ vậy, trách nhiệm dân chia thành hai loại trách nhiệm dân theo hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng Điều 604 Bộ luật dân 2005 quy định: “Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Điều có nghĩa ngƣời gây thiệt hại cho ngƣời khác phải có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Khi ngƣời gây thiệt hại cho ngƣời khác làm phát sinh mối quan hệ bồi thƣờng thiệt hại họ ngƣời bị thiệt hại Quan hệ bồi thƣờng thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật bên chủ thể nhƣng bên khơng có mối quan hệ hợp đồng có, vi phạm khơng phải vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Qua phân tích đƣa khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nhƣ sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác tài sản, sức khỏe, tính mạng, quyền nhân thân mà trước người gây thiệt hại người bị thiệt hại khơng có giao kết hợp đồng họ có giao kết hợp đồng hành vi gậy thiệt hại không thuộc hành vi vi phạm hợp đồng [24, 8] 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Mục đích Trong quan hệ dân sự, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng trƣờng hợp phải có thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật gây nên thiệt hại cho chủ thể khác Do việc bồi thƣờng thiệt hại thuộc tính, chế định quan trọng Luật dân sự, sở để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể Việc giải trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng, chất việc áp dụng biện pháp nhằm hƣớng tới hai mục đích Trƣớc tiên hình thức trách nhiệm dân để buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị vi phạm Mục đích thứ hai hƣớng đến việc giáo dục ngƣời ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời khác xã hội Chính vậy, khơng thể coi giải việc bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng việc áp dụng biện pháp chế tài hình sự, lại khơng thể xem nhẹ coi nhƣ hình phạt phụ đƣợc Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng khơng phát sinh sở hợp đồng mà sở pháp luật quy định, dạng cụ thể trách nhiệm dân nói chung Trong thực tế đời sống xã hội, quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ thể này, hành vi gây thiệt hại chủ thể khác mà trƣớc khơng có quan hệ hợp đồng với nhau, trƣớc tồn quan hệ hợp đồng nhƣng hành vi gây thiệt hại khơng liên quan đến việc thực hợp đồng Trong trƣờng hợp việc bồi thƣờng đƣợc đặt theo yêu cầu bên chủ thể bị thiệt hại sở quy định chung pháp luật, chế tài dân lúc mang ý nghĩa bổ sung nghĩa vụ mà chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật Và vậy, quan hệ xã hội nói chung, quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thay cho phong tục tập quán lạc hậu nhƣ: trả thù cá nhân, ăn miếng trả miếng Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng chủ yếu phát sinh bất chợt, ngẫu nhiên, không đƣợc dự liệu trƣớc, hành vi vi phạm pháp luật nói chung gây thiệt hại Và nhƣ vậy, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng có mục đích nhằm khắc phục hậu quả, khắc phục thiệt hại, giúp cho việc khôi phục lại quyền lợi vật chất tinh thần bị mất, đề cao nguyên tắc pháp luật Xuất phát từ tính chất quan hệ dân hàng hóa - tiền tệ, ngang giá đền bù, nên ngƣời gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại tất yếu Trong hoàn cảnh nay, chế định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng phải đƣợc tăng cƣờng xây dựng kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần phát sinh ngày nhiều nguồn nguy hiểm cao độ nhƣ chất thải, hóa chất nhà máy, xí nghiệp nhiễm môi trƣờng, phƣơng tiện giao thông gây tai nạn Việc bảo quản vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ, xây dựng cơng trình lớn Hoặc thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng, xúc phạm danh dự, uy tín lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xâm phạm đến sức khỏe, nhân phẩm công nhân Nhiều quy định pháp luật cho thấy Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc đảm bảo an tồn cơng dân, pháp nhân tài sản, nhân thân; đảm bảo đời sống cộng đồng đƣợc ổn định, đảm bảo công xã hội quyền ngƣời dân Mặt khác, thực tế hoạt động xã hội, hoạt động sản xuất xảy ngày nhiều tƣợng xâm phạm đến quyền lợi ngƣời khác, xúc phạm đến uy tín cá nhân, tổ chức, thiếu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Nhà nƣớc khơng thể bảo vệ cách thích đáng an tồn pháp lí công dân tổ chức sinh hoạt cộng đồng Do vậy, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng sở pháp lí để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích tập thể lợi ích xã hội khỏi xâm phạm, bảo đảm cho quan hệ xã hội phát triển lành mạnh, ổn định Nó tạo sở pháp lí cần thiết cho cơng tác xét xử Tòa án, bảo đảm giải cách nhanh chóng, cơng minh, xác khách quan vụ án bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng - Ý nghĩa Điều Hiến pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nƣớc bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, thực công xã hội" Do vậy, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cần phải đƣợc xây dựng thực sở cơng bằng, hợp lí, cơng xã hội đích thƣớc đo trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thực hợp lí phù hợp hay chƣa Trong kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, tồn nhiều hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất nhiều lợi ích khác nhau, vấn đề đặt phải để đảm bảo đƣợc lợi ích cho chủ thể công xã hội Luật dân phƣơng tiện hữu hiệu, công cụ để bảo vệ thƣc công xã hội Nhà nƣớc đảm bảo mặt pháp lí mà cịn mặt thực tế cho lợi ích chủ thể Chính mà lƣu thơng dân sự, chủ thể phải thực hành vi khuôn khổ pháp luật cho phép để không gây thiệt hại đến lợi ích chủ thể khác khơng làm tổn hại đến lợi ích xã hội Do vậy, có hành vi trái pháp luật chủ thể gây thiệt hại cho chủ thể khác phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gây ra, sở ngƣời bình đẳng trƣớc pháp luật, không phân biệt đối xử nhƣ tôn giáo, dân tộc, thành phần xã hội hồn cảnh, điều kiện nhƣ nhau, chủ thể phải chịu trách nhiệm nhƣ nhau, bình đẳng lực pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Mặt khác trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng quyền nhân thân tài sản đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ đƣợc quy định thành nguyên tắc pháp lí đảm bảo mặt thực tế Những quyền đƣợc thực 10 Theo đơn kiện, anh Hà Hữu Tƣờng yêu cầu nhà sản xuất phải bồi thƣờng thiệt hại 30 tỷ đồng sức khoẻ tính mạng hàng triệu ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm nƣớc tƣơng chứa 3-MCPD vƣợt tiêu chuẩn nhiều năm qua Yêu cầu Nhà nƣớc truy thu khoản thu nhập bất hợp pháp nhà sản xuất có mức phạt cụ thể với hành vi sai phạm gây Tuy nhiên, đơn kiện không đƣợc Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giải Vì lý do: Thứ nhất, anh Tƣờng cá nhân, theo luật cá nhân kiện để u cầu tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thay mặt cho ngƣời khác phải đƣợc uỷ quyền hợp pháp ngƣời đó; cịn việc khởi kiện bảo vệ quyền lợi ngƣời khác hay lợi ích công cộng quan, tổ chức có chức lĩnh vực phụ trách có quyền khởi kiện Thứ hai, đơn khởi kiện phải ghi rõ bị đơn ai, ghi chung chung doanh nghiệp sở sản xuất nƣớc tƣơng ngành y tế Thứ ba, yêu cầu bồi thƣờng 30 tỷ đồng cho "sức khoẻ tính mạng hàng triệu ngƣời tiêu dùng", mà khơng ghi rõ bồi thƣờng cho cụ thể Thứ tƣ, yêu cầu bồi thƣờng, anh Tƣờng có nghĩa vụ phải đƣa đƣợc chứng cụ thể bị thiệt hại lô sản phẩm nào, hãng sản xuất để xem xét Trong trƣờng hợp này, anh Trƣờng ngƣời tiêu dùng khác nên phối hợp với tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng (Hội tiêu chuẩn bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa phƣơng), tổ chức tự đứng khởi kiện lợi ích xã hội, lợi ích hàng triệu ngƣời tiêu dùng 2.3.3 Một số góp ý nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói riêng ngƣời dân nói chung chƣa có nhận thức có thiệt hại xảy với truy ngun 57 nguồn gốc gây thiệt hại để từ đó, ngƣời gây thiệt hại khơng có sở để bào chữa cho hành vi có quyền u cầu bồi thƣờng thiệt hại Chính mà vô số trƣờng hợp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng im lặng cam chịu, thông qua báo chí, nhờ đến Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng, nơi khơng đại diện cho quyền lực thức nhà nƣớc có khả bảo vệ Trong số trƣờng hợp, báo chí Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng gây áp lực với nhà sản xuất, nhà cung cấp để họ đàm phán, điều đình với ngƣời khiếu nại nhƣợng nhiều cho ngƣời khiếu nại Một số trƣờng hợp khác tất thất bại nhà sản xuất, cung cấp bất hợp tác hay lợi dụng uy độc quyền để khơng chấp nhận bồi thƣờng Rõ ràng chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhiều bất cập Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1999 có hiệu lực 10 năm, đến khơng cịn đáp ứng đƣợc u cầu thực tiễn Yêu cầu đòi hỏi phải có quy định phù hợp Tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: Một là, nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Toàn xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc ngƣời tiêu dùng chƣa có nhận thức đầy đủ cơng tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, đặc biệt vấn đề nhƣ tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh, tiêu dùng hợp lý, vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm Bởi vậy, quan quản lý nhà nƣớc ngành, cấp địa phƣơng cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần thiết đảm bảo cho quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ thực tế Để nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cách toàn diện cần: - Nâng cao nhận thức cho ngƣời tiêu dùng để tự bảo vệ mình; giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp trách nhiệm họ ngƣời tiêu dùng 58 - Các quan quản lý nhà nƣớc tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng từ vị trí có trách nhiệm lớn việc tạo điều kiện, hỗ trợ, hƣớng dẫn việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức bảo vệ ngƣời tiêu dùng cho toàn xã hội - Công tác tuyên truyền, giáo dục cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên với nhiều cấp độ, nhiều hình thức phong phú, ví dụ: tổ chức hội thảo, khoá đào tạo bảo vệ ngƣời tiêu dùng cho đại diện ngƣời tiêu dùng cộng đồng doanh nghiệp; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhiều phƣơng tiện truyền thơng khác nhau: truyền hình, phát thanh, báo, tạp chí internet; qua trả lời vấn, đối thoại trực tuyến với cộng đồng ngƣời tiêu dùng…; ban hành ấn phẩm, tờ rơi bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng v.v Các hoạt động khác nhƣ gây dựng hình ảnh, niềm tin quan bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng mắt ngƣời tiêu dùng; tổ chức kiện quyền ngƣời tiêu dùng Khi điều kiện cho phép, cần nghiên cứu đƣa nội dung giáo dục tiêu dùng vào chƣơng trình cấp học nhƣ số nƣớc, đặc biệt nội dung liên quan đến quyền trách nhiệm ngƣời tiêu dùng, tiêu dùng bền vững, tiêu dùng bảo vệ môi trƣờng v.v… Hai là, hoàn thiện luật pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999 có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nƣớc ta, bƣớc đƣa hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vào nếp, ngăn chặn hành vi bất hợp pháp gây ảnh hƣởng xấu đến việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, nay, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng bộc lộ hạn chế bất cập nhƣ tính khả thi Pháp lệnh Nghị định hƣớng dẫn chƣa cao, nhiều quy định chung chung khó thực thi; số điểm chƣa mang tính cập nhật chƣa bao quát đƣợc vấn đề liên quan đến tự hoá thƣơng mại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt 59 sau nƣớc ta trở thành thành viên thức WTO; chƣa có chế tài đủ mạnh cho quan bảo vệ ngƣời tiêu dùng chƣa có quy định chế phối hợp quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhằm đảm bảo hiệu cơng tác Chính vậy, cần phải bổ sung, sửa đổi Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nâng lên thành Luật cho phù hợp với yêu cầu tình hình Điều tạo điều kiện thuận lợi nâng cao tầm quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; nâng cao tính khả thi, tính minh bạch Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tạo hành lang pháp lý thuận lợi để góp phần phát triển mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời kinh doanh, ngƣời tiêu dùng, phát huy tối đa nguồn lực thành phần kinh tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc; tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động thƣơng mại nói chung vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nói riêng Hiện nay, dự thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc đƣa thảo luận Dự kiến luật đƣợc Quốc hội thông qua năm 2010 Ba là, giải khiếu nại, khiếu kiện ngƣời tiêu dùng Việc giải khiếu nại, tố cáo ngƣời tiêu dùng nƣớc ta chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn, ngƣời tiêu dùng nói chung chƣa sử dụng quyền đƣợc khiếu nại, có số khiếu nại trực tiếp đến ngƣời bán hàng/ngƣời cung cấp dịch vụ tìm đến can thiệp quan chức nhằm bảo vệ quyền lợi mình, đại đa số bỏ qua, chấp nhận thiệt thòi Chính vậy, số vụ khiếu nại thơng qua Văn phịng tƣ vấn khiếu nại không ngừng tăng lên vài năm vừa qua, nhƣng chƣa thực phản ánh xúc đông đảo ngƣời tiêu dùng Việt Nam 60 Để có chế phối hợp hiệu lực lƣợng máy bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ quy trình rõ ràng việc xử lý khiếu nại, tố cáo ngƣời tiêu dùng nhiều việc phải làm Bốn là, nâng cao lực máy bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ giúp Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại thực chức quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Cục Quản lý cạnh tranh thành lập Ban Bảo vệ ngƣời tiêu dùng, nhƣng đội ngũ cán cịn hạn chế, cơng việc ln tình trạng tải Nguồn nhân lực tài hạn chế máy bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng khó khăn lớn cho việc nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Ở địa phƣơng, tình hình khơng khả quan Tình trạng cán kiêm nhiệm, chí số nơi khơng có cán chun trách, cán thiếu kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng… kinh nghiệm xử lý vụ việc cụ thể Điều làm cho công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng chƣa thực có hiệu quả, chƣa tầm cao nhƣ mong muốn Chính vậy, nhiệm vụ cần thiết phải nâng cao lực cho máy bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Năm là, điều kiện ngƣời tiêu dùng e ngại việc khởi kiện trƣớc mắt cần áp dụng chế độ án phí đặc biệt vụ kiện ngƣời tiêu dùng Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng khởi kiện theo hƣớng không buộc ngƣời phải nộp tạm ứng án phí tiến hành khởi kiện Cần quy định rõ buộc ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng chi phí cho ngƣời khởi kiện (chi phí lại, thời gian theo kiện, chi phí thuê luật sƣ ) Thực tế hầu hết tranh chấp dân sự, Toà án Việt Nam chƣa xem xét thiệt hại Sáu là, xây dựng hệ thống quan giám định địa phƣơng đủ lực giám định cách nhanh chóng xác loại sản phẩm thực phẩm có chứa chất độc hại ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, sản 61 phẩm không bảo đảm chất lƣợng, loại sản phẩm mà nhà sản xuất cố ý gian dối, lừa dối ngƣời tiêu dùng… giám định cách xác tính năng, mức độ nguy hiểm loại sản phẩm gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng họ sử dụng… Vừa để kịp thời cảnh báo, xử lý đƣợc dùng làm chứng vụ kiện Bảy là, nghiên cứu việc áp dụng chế độ trách nhiệm nhà sản xuất, phân phối sản phẩm, cung cấp dịch vụ với nhiều mức bồi thƣờng khác theo hƣớng không buộc ngƣời tiêu dùng phải chứng minh bị bệnh tật, bị thiệt hại sản phẩm gây chứng minh lỗi nhà sản xuất, phân phối mà cần ngƣời tiêu dùng chứng minh họ sử dụng sản phẩm không chất lƣợng đƣợc nhà sản xuất công bố sản phẩm, có độc hại… gian lận thƣơng mại, sản phẩm độc hại mà ngƣời tiêu dùng phải gánh chịu thiệt hại bị bệnh tật, thiệt hại đủ Cần buộc nhà sản xuất, phân phối, cung cấp dịch vụ có quy định cụ thể trƣờng hợp họ chịu trách nhiệm bồi thƣờng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng, mức bồi thƣờng phải công bố công khai Đây công cụ có hiệu vừa để nhà sản xuất, phân phối, cung cấp dịch vụ nâng cao trách nhiệm, vừa để thuận tiện cho ngƣời tiêu dùng trực tiếp yêu cầu nhà sản xuất, phân phối, cung cấp dịch vụ phải bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ khơng đảm bảo chất lƣợng, có chất độc hại… gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng đa dạng, tính đa dạng thể chủ thể gây thiệt hại, đối tƣợng bị thiệt hại, hoàn cảnh gây thiệt hại nên BLDS có quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại số trƣờng hợp cụ thể, bao gồm 18 trƣờng hợp từ Điều 613 đến Điều 630 Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp đại học, tác giả đề cập đến hai trƣờng hợp: Bồi thƣờng thiệt hại gây ô nhiễm môi trƣờng (Điều 624) Bồi thƣờng 62 thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Điều 630) Đây vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhiều bất cập, ảnh hƣởng tới quyền lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tập thể cơng dân Nếu khơng nhanh chóng có giải pháp thích hợp để hạn chế vi phạm lĩnh vực gây hậu nghiêm trọng tƣơng lai Những quy định pháp luật vấn đề thiếu yếu, cần sửa đổi, bổ sung luật để đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Đồng thời phải nâng cao nhận thức pháp luật ngƣời dân, để ngƣời dân có ý thức bảo vệ pháp luật KẾT LUẬN Chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng với tƣ cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thơng qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội nhƣ cộng đồng trƣớc nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Chƣơng XXI BLDS 2005 quy định "Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng" đƣợc nhà làm luật quy định chi tiết vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Đó vấn đề điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại, lực bồi thƣờng thiệt hại, xác định thiệt hại, bồi thƣờng thiệt hại số trƣờng hợp cụ thể Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hƣớng dẫn áp dụng số 63 quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng hƣớng dẫn chi tiết số quy định Chƣơng XXI BLDS 2005 Qua năm áp dụng, BLDS 2005 nói chung chế định trách nhiệm BTTHNHĐ nói riêng phát huy đƣợc vai trò to lớn đời sống xã hội Đặc biệt điều kiện nay, với phát triển kinh tế thị trƣờng, với nhiều thời thách thức, điều ảnh hƣởng lớn tới phát triển quan hệ dân nhƣ có tác động đến nảy sinh tranh chấp dân Thực tiễn áp dụng quy định thời gian qua đạt đƣợc kết khả quan, góp phần đảm bảo bình đẳng, cơng xã hội, đồng thời giáo dục ngƣời dân tình thần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tơn trọng quyền lợi ích ngƣời khác Tuy nhiên bên cạnh tồn số hạn chế định xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Những tồn cần phải đƣợc nhanh chóng khắc phục để đảm bảo pháp luật cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tập thể công dân Nếu không sớm khắc phục làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào tính nghiêm pháp luật, pháp chế XHCN, gây công xã hội Trách nhiệm BTTHNHĐ đƣợc quy định BLDS 2005 kế thừa phát triển quy định văn pháp luật trƣớc đó, phù hợp với quy định pháp luật dân sự, tạo tiền đề để pháp luật dân nƣớc ta xích lại gần với pháp luật dân nƣớc giới theo tinh thần phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế Chế định trách nhiệm BTTHNHĐ BLDS 2005 mặt thể truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, tƣơng thân, tƣơng lẫn nhau, mặt khác kế thừa tinh hoa pháp luật dân giới Do đó, vừa mang tính nhân đạo sâu sắc, vừa mang tính khoa học, đảm bảo đƣợc tính xác hợp lý, hợp tình để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích cho chủ thể quan hệ bồi thƣờng thiệt hại, thực trở thành động lực góp phần ổn 64 định làm lành mạnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam 1995, Nxb Lao động xã hội 1996 Bộ luật Dân Việt Nam 2005, Nxb trị quốc gia 2005 Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ tƣ pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Ngô Huy Cƣơng (2009), Trách nhiệm dân - so sánh phê phán, Báo điện tử : thongtinphapluatdansu.wordpress.com, 07/03/2009 Nguyễn Văn Cƣơng – Chu Thị Hoa, Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005, tr 61 -66) 65 Đức Cƣờng, Vedan bồi thường 1% thiệt hại, Báo điện tử Nông nghiệp Việt Nam (http://nongnghiep.vn), 03/03/2010 Hiến pháp Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb trị quốc gia, 2001 Trần Thị Thu Hiền (1996), Nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân sự, Luận văn tốt nghiệp cao học khoá Trƣờng đại học luật Hà Nội, Hà Nội 10 Huyền Khánh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: nhiều lúng túng, Báo điện tử An ninh thủ đô (http://www.anninhthudo.vn), 12/10/2008 11 Thao Lan, Công ty Vedan thực biện pháp khắc phục vi phạm gây ô nhiễm sông Thị Vải, Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam (http://www.monre.gov.vn), 08/01/2010 12 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 13 Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 14 Luật gia Hoàng Lê (2007), 101 hỏi - đáp bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Lao động, Hà Nội 2007 15 Phƣơng Mai, Tăng lần mức xử phạt vi phạm mơi trường, Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://chinhphu.vn), 09/01/2010 16 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trƣờng 17 Nghị định 21/2008/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Nghị định 80/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trƣờng 18 Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 19 Nghị định 55/2008/NĐ - CP ngày 24/04/2008 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 66 20 Nghị số 01/2004/NQ – HĐTP ngày 28 tháng 04 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định BLDS 1995 bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 21 Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP ngày 08 tháng 07 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 22 Hà Phan, Người tiêu dùng khởi kiện doanh nghiệp nước tương đòi bồi thường 30 tỷ đồng, Báo điện tử Tiền phong online (http://www.tienphong.vn), 20/06/2007 23 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999 24 TS Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 TS Phùng Trung Tập, Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo BLDS (sửa đổi) - Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 4/2005, tr 28 - 55 26 TS Phùng Trung Tập, Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/2004, số 10, tr - 27 Thông tƣ Toà án nhân dân tối cao số 173 - TANDTC ngày 23/3/1972 hƣớng dẫn xét xử bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 28 Trƣờng Đại học luật Hà nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Phạm Tuyên, Xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng phổ biến, Báo điện tử http://vietbao.vn, 15/08/2007 30 Tài liệu số trang báo điện tử: http://chinhphu.vn http://hcmls.net http://luathoc.vn http://sinhvienluat.vn 67 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://vietlaw.gov.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp khố luận Kết cấu khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 13 68 1.3 Năng lực bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 19 1.4 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại vấn đề xác định thiệt hại 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ 30 2.1 Bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng (Điều 624 BLDS 2005) 30 2.1.1 Những quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng 30 2.1.2 Thực tiễn bồi thƣờng thiệt hại gây ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam 36 2.3 Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Điều 630 BLDS 2005) 44 2.3.1 Những quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng 44 2.3.2 Thực tế bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng 50 2.3.3 Một số góp ý nhằm hồn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BTTTNHĐ : Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Luật BVMT : Luật Bảo vệ môi trƣờng Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa 69 LỜI CẢM ƠN! Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục trị, Ban chủ nhiệm khoa Luật trƣờng Đại học Vinh giảng viên giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khoá học khoá luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GV - Th.S Nguyễn Thị Tuyết nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đồng thời hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình thực đề tài khố luận 70 Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, gia đình, ngƣời thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, hồn thành nhiệm vụ khố học khoá luận tốt nghiệp Vinh, tháng 05 năm 2010 Tác giả Đặng Thị Phƣơng Lê 71 ... DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm... hại ngồi hợp đồng - Mục đích Trong quan hệ dân sự, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng trƣờng hợp phải có thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật gây nên thiệt hại cho chủ thể. .. thƣờng thiệt hại, nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại, lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, vấn đề xác định thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại số trƣờng

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan