1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài thuyết trình: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá mú lồng

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Bài thuyết trình: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá mú lồng gồm các nội dung chính như sau: Chọn vị trí đặt lồng; Thiết kế và xây dựng lồng; Chọn và thả giống; Chọn và thả giống; Bệnh cá và biện pháp phòng trừ; Thu hoạch.

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Chủ đề:      Tìm hiểu kỹ thuật ni cá mú lồng NỘI DUNG Chọn vị trí đặt lồng Thiết kế và xây dựng lồng   Chọn và thả giống Chăm sóc và quản lý Bệnh cá và biện pháp phịng  trừ Thu hoạch Giới thiệu: • • Cá mú ( Cá song) thuộc lồi cá vùng nước  ấm, phân bố  ở  biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ơn đới Ở nước ta có trên 30 lồi cá mú, trong đó có các lồi có giá  trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao Cá mú mỡ Cá mú đen Cá mú hoa nâu Cá mú cáo Cá mú chấm tổ ong Cá mú đỏ Cá mú vạch 1. Chọn vị trí ni 2. Thiết kế và xây dựng lồng: • Thơng thường một dàn lồng có kích cỡ 8m x 8m x 3m hoặc  6m x 6m x 3m và được thiết kế thành 4 ơ lồng riêng biệt, như  vậy mỗi lồng sẽ có kích cỡ 4m x 4m x 3m hoặc 3m x 3m x  3m • • • • • • Khung  làm  lồng  có  thể  làm  bằng  tre, gỗ, sắt xi, ống nhựa PVC Khung  trên  lồng  bằng  gỗ  với  kích  cỡ  8  x  15m.  Khung  đáy  lồng  dùng  bằng ống nhựa đường kính 15/21 Lưới  lồng:  polyetylen  khơng  gút,  hay  có  thể  là  polyamide Kích thước mắt lưới tùy thuộc vào  kích cỡ cá ni Phao: thùng nhựa hay thùng sắt sơn kỹ vã bố trí nâng khung sắt Cố định lồng dây neo ( số lượng thường 4) dây neo ( F=24, chiều dài 30-50cm) 3. Chọn và thả giống 3.1 Nguồn cá giống: Có 2 nguồn  giống Giống tự nhiên Giống nhân tạo - Mật độ ni: tùy thuộc vào kích cỡ của cá giống:             + Cá 8­10 cm => thả 80 – 100 con/m2 + Cá 10 – 20 cm => thả 40 – 50 con/m2 + Cá > 20 cm => thả 20 – 25 con/m2 ­    Phân cỡ cá giống và ni trong những lồng riêng biệt ­    Cần chú ý thả giống vào sáng sớm hoặc chiều mát 4. Chăm sóc và quản lý 4.1 Quản lý thức ăn 4.1.1 Thức ăn tươi • Thức  ăn  cho  cá  là  các  lồi  tơm, cá tạp hoặc thức ăn là  thân  mềm…  Thức  ăn  cho  cá  phải  tươi,  sạch  và  không  nhiễm  các  chất  bảo  quản •   Cá  cỡ  10­20  cm  ăn  mồi  2  cm, trên 20cm ăn mồi cỡ 5  - Hai tháng đầu: dùng cá tạp băm nhỏ, cho ăn hai lần ngày vào buổi sáng (8 – giờ) buổi chiều( -4 giờ) Lượng thức ăn ngày 10% khối lượng cá nuôi - Sau tháng: Lượng thức ăn ngày 5% khối lượng cá ni ­ Cần cho ăn từ từ từng ít một. Giúp cá ăn dễ dàng khi mồi cịn  đang rơi xuống, tránh gây tích lũy ở đáy làm dơ bẩn hay lãng phí 4.1.2 Thức ăn cơng nghiệp Thức ăn ép đùn dạng viên chìm, thời gian chìm thích hợp giúp cá bắt mồi đồng ô nhiễm môi trường nước, hạn chế dịch bệnh - Lượng thức ăn sử dụng ngày: 2-10% trọng lượng cá, ngày cho ăn đến lần 4.2 Quản lý lồng mơi trường sống 4.2.1 Quản lý lồng Lồng có thể bị phá hoại bởi các sinh vật biển như  hàu, vẹm,  cua,  ghẹ,  thủy  tức,  rong  biển,…Điều  này  làm  hạn  chế  dịng  chảy qua lồng, giảm lượng oxy, tăng mầm bệnh ký sinh và dễ  làm sây sát cá ni => cá dễ bị nhiễm bệnh            Vì vậy, nên thường xun cọ rửa lưới định kỳ 1-2 tháng thay lưới lần 4.2.2 Phân cỡ san thưa mật độ nuôi • Sau  2  –  3  tháng  nuôi  cá  đạt  trọng lượng 150 – 200g, lúc  này  tiến  hành  phân  cỡ  nuôi  riêng  và  san  thưa  mật  độ  cịn 10 – 25 con/m3.  • Trường hợp khơng san thưa  được  thì  thả  mật  độ  25  con/m3 hay ít hơn 4.2.3 Quản lý mơi trường sống Định kỳ đo các chỉ tiêu mơi trường  để có biện pháp xử lý  kịp thời 5. Bệnh cá và biện pháp phịng trừ  5.1 Một số biện pháp phịng chung ­ Vệ sinh lồng bè ni sạch sẽ, thơng thống, loại bỏ thức  ăn thừa sau mỗi lần cho ăn  ­  Chọn  cá  giống  khỏe  mạnh,  mật  độ  ni  vừa  phải,  tránh  thức ăn dư thừa gây ơ nhiễm lồng ni ­ Chỉ cho ăn cá tươi, đầy đủ dinh dưỡng. Bổ sung các loại  chất khống, vitamin C… ­ Tránh gây xáo trộn trong đời sống của cá, đặc biệt là hiện  tượng thiếu oxy ­ Định kỳ tắm cá bằng nước ngọt hoặc Formol 5.2 Một số bệnh thường gặp 5.2.1 Bệnh giáp xác ký sinh • Biểu hiện: mang trở nên màu nâu và dần gây ra hoại tử • Trị bệnh: Dùng dung dịch formol 200ppm tắm cho cá đồng  thời phun khắp lưới lồng dung dịch nồng độ 1ppm để vệ  sinh lưới 5.2.2 Bệnh giun dẹp • Biểu hiện: Mang dần bị tổn thương và chuyển dần thành  màu trắng nhạt, tiết nhiều chất nhầy, cá bệnh thường tìm  đến nơi có dịng chảy mạnh và hơ hấp nhanh • Trị bệnh: Dùng dung dịch formol 200ppm từ 30 – 60 phút,  sục khí mạnh vào trong ao ni và có thể tắm cá vói liều  Acriflavine 10 ppm, trong 1 giờ hay 100 ppm trong 1 phút 5.2.3 Bệnh vi khuẩn  Biểu hiện: Vây bị rửa, xuất huyết dưới da, có khối u, màu  sắc  đậm,  mắt  đục,  mắt  lồi  có  xuất  huyết  hoặc  khơng.  Cá  chết ở đáy Ngun  nhân:  Do  nhóm  Vibrio…  gây  ra.  Do  mật  độ  ni  cao, chất lượng thức ăn và nước kém. Ơ nhiễm chất hữu cơ  vì thức ăn thừa và nước kém lưu chuyển • • • Trị bệnh: + Dùng Oxytetracyline 0,5g trộn 1kg thức ăn, cho ăn liền tục 6-7 ngày + Tắm cho cá dung dịch Nitrofurazone 15ppm 5.2.4 Sán lá ở da: • Biểu hiện: Ký sinh bên ngồi thể, mắt Có chiều dài 26mm • Trị bệnh: + Tắm cá nước 15 -30 phút + Tắm cá dung dịch oxy già 150ppm, 10– 30 phút, sục khí mạnh 6. Thu hoạch  • Ni 6­8  tháng, cá  đạt trung bình từ 0,5 ­ 0,8 kg/con là có  thể thu hoạch. Có thể thu tỉa hoặc thu tồn bộ • Lưu  ý:  Ngừng  sử  dụng  kháng  sinh,  hóa  chất  3  –  4  tuần  trước khi thu hoạch

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w