Bệnh van tim là bệnh tim mạch phổ biến với số lượng lớn bệnh nhân cần phẫu thuật. Tuy nhiên triển khai phẫu thuật thay van tim tại bệnh viện tuyến tỉnh là một thách thức lớn. Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá hiệu quả và lợi ích khi triển khai phẫu thuật thay van tim tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh.
KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT THAY VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT THAY VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH Phạm Việt Hùng1, Trịnh Văn Mạnh1, Nguyễn Huy Tiến1, Nguyễn Thị Thoa1, Ngô Văn Tuấn1, Nguyễn Hữu Ước2,3, Phùng Duy Hồng Sơn2, Vũ Ngọc Tú3* TÓM TẮT: Tổng quan: Bệnh van tim bệnh tim mạch phổ biến với số lượng lớn bệnh nhân cần phẫu thuật Tuy nhiên triển khai phẫu thuật thay van tim bệnh viện tuyến tỉnh thách thức lớn Nghiên cứu thực để đánh giá hiệu lợi ích triển khai phẫu thuật thay van tim Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang cho 59 bệnh nhân phẫu thuật thay van tim Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2020 Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân 53 ± 11,7 (từ 22 đến 71 tuổi) Tất có biểu có triệu chứng suy tim trước mổ NYHA II, III Thay van lá: 42 bệnh nhân, van động mạch chủ: bệnh nhân, van hai van động mạch chủ đồng thời: 10 bệnh nhân Thời gian trung bình phẫu thuật: 230 ± 41,2 phút, tuần hoàn thể: 136 ± 39,8 phút; cặp động mạch chủ: 106 ± 36,7 phút Thời gian thở máy 6h chiếm 89,8% Có 98,3% bệnh nhân viện với kết tốt Kết luận: Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh triển khai phẫu thuật tim hở nói chung thay van tim nói riêng an tồn hiệu cao Từ khóa: bệnh van tim, thay van tim, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh ABSTRACT Background: Valvular heart disease is a common cardiovascular disease with a large number of patients requiring surgery However, implementing heart valve replacement surgery at provincial hospitals is a big challenge The study was conducted to evaluate the effectiveness and benefits of heart valve replacement surgery at Quang Ninh General Hospital Methods: a cross-sectional descriptive study for 59 patients underwent heart valve replacement surgery at Quang Ninh General Hospital, from May 2016 to December 2020.1 Results: The mean age of patients was 53 ± 11.7 years (from 22 to 71 years) All had symptoms of heart failure before surgery NYHA II, III Mitral valve replacement: 42 patients, aortic valve replacement: patients, both mitral and aortic valve replacement: 10 patients Average time of surgery: 230 ± 41.2 minutes, CPB mean time: 136 ± 39.8 minutes; aortic cross – clamp mean time: 106 ± 36.7 minutes The postoperative lung ventilation time < hours accounted for 89.8% There were 98.3% patients discharged with good results Conclusion: Quang Ninh Provincial General Hospital has implemented safe and highly effective open-heart surgery in general and heart valve replacement in particular Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Bệnh viện Việt Đức Trường Đại học Y Hà Nội *Tác giả liên hệ: Vũ Ngọc Tú; Email: vungoctu@hmu.edu.vn: Ngày nhận bài: 01/08/2021 Ngày Cho Phép Đăng: 30/09/2021 11 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 34 - THÁNG 10/2021 Keywords: valvular heart disease, heart valve replacement, Quang Ninh Provincial General Hospital TỔNG QUAN Bệnh van tim bệnh phổ biến Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu thấp Phẫu thuật thay van tim loại phẫu thuật tim hở phổ biến trung tâm phẫu thuật tim mạch lớn, bệnh viện tuyến tỉnh Việt Nam Bệnh viện đa khoa Tỉnh Quảng Ninh cố gắng lớn Từ ca mổ tim hở vào năm 2016, đến gần 100 ca mổ tim hở thực thành công đây, có số lượng lớn bệnh nhân thay van tim Để rút kinh nghiệm thời gian triển khai mổ tim hở Quảng Ninh đánh giá kết phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu nhằm: mô tả số đặc điểm bệnh lý nhóm bệnh nhân đánh giá kết sớm phẫu thuật thay van tim nhân tạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang tất bệnh nhân phẫu thuật thay van tim Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 5/2016 – tháng 12/2020 KẾT QUẢ Trong thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2020 bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh có 59 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu với đặc điểm sau 3.1 Đặc điểm trước phẫu thuật Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật (N = 59) Tuổi Trung bình 60 >60 53 ± 11,7 72,9% 27,1% Giới Tiền sử 12 Nam Nữ 61,0% 39,0% Đặc điểm Số bệnh nhân (n, %) Thấp tim 52 (88) Nong van hai (8,5) Tách van tim kín 2(3,4) Mổ thay van tim (1,7) Tai biến mạch não 10(16,9) Bệnh mạch ngoại vi (3,4) Đái tháo đường 15(25,4) KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT THAY VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH Bảng 3.2: Kết chẩn đoán cận lâm sàng trước phẫu thuật (N= 59) Điện tim Số bệnh nhân (n, %) Rung nhĩ 28 (47,0%) Siêu âm tim Van hai Van động mạch chủ Hở vừa – nhiều 12 (21,4%) Hẹp vừa – nhiều 32 (57,1%) Lá van dày – vôi 32 (57,1%) Sa van (6,8%) Khác (6,8%) Hẹp vừa – nhiều (11,8%) Hở vừa – nhiều (10,2%) Lá van dày, vôi (11,8%) Lá van dạng hai (3,4%) Khác (3,4%) Hở chức van ba vừa – nhiều 22 (37,3%) Huyết khối nhĩ trái 15 (25,4%) Tổn thương phối hợp khác (thông liên nhĩ, thông liên thất, giãn động mạch chủ lên …) (8,5%) Trung bình Áp lực ĐMP tâm thu – PAPs (mmHg) 47,1 ± 12,28 (25 -82) Phân suất tống máu EF (%) 62,9 ± 6,69 (48 – 76) Đường kính nhĩ trái (mm) 48,2 ± 10,26 (29 -81) Đường kính thất trái tâm trương – Dd (mm) 51,5 ± 7,63 (36 -74) Đường kính thất trái tâm thu – Ds (mm) 34,3 ± 6,42 (24 -50) Đường kính thất phải (mm) 21,1 ± 2,97 (15 -32) 3.2 Đặc điểm phẫu thuật Bảng 3.3: Thời gian phẫu thuật (N= 59) Thời gian Tuần hoàn thể (phút) Thời gian cặp động mạch chủ (phút) Thời gian phẫu thuật (phút) Nhỏ 70 50 150 Lớn 210 180 310 Trung bình 136 106 230 Độ lệch chuẩn 39,8 36,7 41,2 13 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 34 - THÁNG 10/2021 Bảng 3.4: Đặc điểm tổn thương kĩ thuật phẫu thuật (N = 59) Tổn thương van tim Số bệnh nhân (n, %) Dạng thấp Van hai Van động mạch chủ 40 (67,8%) Dạng thối hóa (8,5%) Khác (11,8%) Dạng thấp (15,3%) Dạng thối hóa (8,5%) Dạng hai van (3,4%) Khác (1,7%) Thay van hai đơn 42 (71,2%) Thay đồng thời van hai lá, van động mạch chủ 10 (17,0%) Qua đường mở vách trần 49 (83,0%) Phẫu thuật thay van Qua đường mở nhĩ trái hai Lấy huyết khối nhĩ trái (5,1%) 15 (25,4%) Khâu bít tiểu nhĩ trái 23 (38,9%) Đặt vòng van ba nhân tạo 18 (30,0%) Sửa van De Vega (5,1%) Phẫu thuật thay van Thay van động mạch chủ đơn động mạch chủ Kèm thay động mạch chủ lên Loại van tim (11,8%) (1,7%) Van học 41 (69,5%) Van sinh học 18 (30,5%) 3.3 Kết sớm sau phẫu thuật Bảng 3.5: Diễn biến sau mổ (N= 59) Đặc điểm Thuốc vận mạch Thời gian thở máy 14 Kết thuốc thuốc thuốc 53(89,8%) 5(8,5%) (1,7%) 12 h 53 (89,8%) (8,5%) (1,7%) Thời gian nằm phòng hồi sức (ngày) 5,7 ± 3,52 (4-32) Thời gian nằm viện (ngày) 14 ± 4,4 (10 – 32) KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT THAY VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH Bảng 3.6: Biến chứng sau mổ (N= 59) Biến chứng Xử trí Số bệnh nhân (n, %) Chảy máu Phẫu thuật cầm máu xương ức (1,7) Nhiễm trùng vết mổ Thay băng, khâu lại (8,5) Viêm xương ức Mổ làm sạch, tạo hình xương ức (1,7) Viêm túi mật cấp Phẫu thuật cắt túi mật (1,7) Viêm phổi Điều trị nội khoa (1,7) Tử vong (do suy tim cấp, suy đa tạng) (1,7) Bảng 3.7 So sánh số siêu âm tim trước sớm sau mổ (N = 59) Chỉ số siêu âm Trước mổ Sau mổ N P 48,2 ± 10,26 42,4 ± 9,27 59