Phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9

18 21 0
Phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc dạy và học văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn còn là những băn khoăn, trăn trở, gây nhiều khó khăn cho người dạy lẫn người học. Bởi lẽ văn học trung đại có nhiều từ ngữ cổ. Những từ ngữ này hiện nay học sinh ít được gặp và do vậy các em không hiểu. Đối với văn chương, muốn thấy cái hay, cái đẹp, trước hết phải hiểu. Đối với từ ngữ cũng vậy, muốn thấy cái hay của từ, của việc dùng từ, trước hết phải hiểu ý nghĩa của chúng. Sách giáo khoa có phần chú thích các từ cổ, song việc chú thích đó dù có chu đáo đến đâu vẫn chưa đủ. Chính đặc điểm này làm cho sự cảm thụ của học sinh đối với văn học trung đại gặp khó khăn. Để hiểu được những tác phẩm đó chẳng phải là chuyện dễ dàng. Nhưng để truyền thụ cái hay, cái đẹp của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn gấp bội phần. Vấn đề có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là rào cản 2 ngôn ngữ, bởi những tác phẩm ấy đều viết bằng ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nôm có phần xa lạ với ngôn ngữ Tiếng Việt hiện đại hôm nay. Thêm vào đó là người tiếp nhận văn bản dù muốn hay không là phải có một kiến thức nền khả dĩ, ít nhiều phải hiểu rõ môi trường văn hoá trung đại, tư tưởng ý thức hệ chính thống thời trung đại, điển cố điển tích, thể loại văn học v.v..

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Văn học trung đại phận văn học vô quan trọng văn học nước ta góp phần xây dựng nên lĩnh văn hoá dân tộc Việt Nam hệ thống văn hoá - văn học khu vực giới Đến với văn học trung đại Việt Nam, biết đến nhiều vấn đề thú vị ý nghĩa như: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm, chủ nghĩa nhân đạo, tình yêu thiên nhiên người, tình thần đấu tranh nữ quyền,… Đồng thời thơng qua đó, rút đặc trưng văn học Việt Nam văn học nước Văn học trung đại chiếm vị trí quan trọng chương trình phần mở đầu cho văn học viết dân tộc Nhiều tác phẩm văn học trung đại đạt đến mức điêu luyện, tinh xảo, với tác phẩm văn học kỉ XVIII XIX “Truyện Kiều” - Nguyễn Du Chính việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình không làm cho học sinh hiểu hay, đẹp văn, thơ mà rèn luyện ngôn ngữ cho em, ngôn ngữ viết Vì vậy, khn khổ đề tài này, tơi xin mạnh dạn góp thêm kinh nghiệm “Phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Việc dạy học văn học trung đại Việt Nam đến băn khoăn, trăn trở, gây nhiều khó khăn cho người dạy lẫn người học Bởi lẽ văn học trung đại có nhiều từ ngữ cổ Những từ ngữ học sinh gặp em không hiểu Đối với văn chương, muốn thấy hay, đẹp, trước hết phải hiểu Đối với từ ngữ vậy, muốn thấy hay từ, việc dùng từ, trước hết phải hiểu ý nghĩa chúng Sách giáo khoa có phần thích từ cổ, song việc thích dù có chu đáo đến đâu chưa đủ Chính đặc điểm làm cho cảm thụ học sinh văn học trung đại gặp khó khăn Để hiểu tác phẩm chuyện dễ dàng Nhưng để truyền thụ hay, đẹp cho người học hiểu lại khó khăn gấp Vấn đề có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu rào cản ngôn ngữ, tác phẩm viết ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nơm có phần xa lạ với ngôn ngữ Tiếng Việt đại hôm Thêm vào người tiếp nhận văn dù muốn hay khơng phải có kiến thức khả dĩ, nhiều phải hiểu rõ mơi trường văn hố trung đại, tư tưởng ý thức hệ thống thời trung đại, điển cố điển tích, thể loại văn học v.v Chỉ nhiêu thứ đủ làm cho người dạy lẫn người học mệt mỏi Vì thế, tơi mong muốn đồng nghiệp tìm phương pháp hiệu để nâng cao chất lượng dạy học phần văn học trung đại lớp nói riêng văn học trung đại THCS nói chung Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp Trường THCS Bình Khê - Đơng Triều - Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương trình Ngữ văn – Văn học trung đại Việt Nam Nhìn cách tổng thể tồn phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9, ta phân chia theo thể loại sau: Truyền kì: “Chuyện người gái Nam xương” trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tuỳ bút: “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” trích Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ Chương hồi: “Hồng Lê thống chí - Hồi thứ mười bốn” (trích) Truyện thơ: “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu Qua việc phân loại để ta có nhìn tổng qt tồn chương trình phần văn học trung đại lớp Từ đề phương pháp, biện pháp dạy cụ thể cho loại thể cách hợp lý việc vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học cách phù hợp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp phân loại thống kê II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Các tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn tác phẩm giàu giá trị nhân văn, giàu tinh thần dân tộc có tác dụng lớn việc giáo dục tình cảm cao đẹp, bồi dưỡng tâm hồn sáng ý thức vươn tới điều thiện để phát triển hồn thiện nhân cách cho học sinh Đó cịn tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đạt trình độ mẫu mực viết tài nghệ bậc thầy nhà văn, nhà thơ xuất sắc Vì thế, giáo viên giảng dạy cần có kĩ phân tích để học sinh hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm Dạy học tác phẩm văn học trung đại dạy học tác phẩm văn học nói chung Đó tác phẩm trữ tình tự Vì dạy học tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn lớp đến phải vận dụng phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm văn học nói chung Nhưng với tác phẩm văn học trung đại, đặc điểm, khó khăn nói nên ta cần vận dụng hình thức, biện pháp cho hợp lý Đặc biệt giáo viên cần phải nắm giai đoạn phát triển đặc điểm để dạy đạt hiệu cao Văn học trung đại (còn gọi văn học viết thời phong kiến văn học cổ), phần chương trình học học kì I lớp Đây phần khó học sinh giáo viên Giáo viên kiến thức dễ hiểu dạy chưa trọng tâm Với học sinh, kiến thức xa lạ, từ quan hệ xã hội đến quan điểm nghệ thuật, tư tưởng tác giả, phong cách nghệ thuật, ngơn ngữ,…nên khó cảm nhận Tất lần em biết đến Những tác phẩm sang tác phẩm cách xa hàng trăm năm khiến cho em khó mà cảm nhận trình phát triển văn học trung đại Trước thực trạng khó khăn việc tiếp cận, việc dạy học tác phẩm văn học trung đại vậy, với lòng yêu nghề, yêu môn, nhiều đồng nghiệp tìm hướng dạy, bàn cách khắc phục khó khăn để góp phần nâng cao hiệu dạy học văn học trung đại Thực trạng Những thuận lợi : Xã hội trung đại mảnh đất màu mỡ Nơi sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng Họ lưu danh tác phẩm bất hủ Đó Nguyễn Du với câu chuyện buồn đời trầm luân nàng Kiều; tiếng lòng vị tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ,… nhiều tác phẩm khác trải dài suốt mười kỉ Có thể nói, số lượng lớn tác phẩm đời thời đại Nó vượt qua thời gian không gian để khẳng định vị lịng người đọc trở thành tài sản quý văn học Việt Nam Chính hay sức hấp dẫn nên chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tác phẩm thuộc giai đoạn trung đại chiếm vị trí khơng nhỏ Văn học trung đại hoa rực rỡ vườn văn học nước nhà, góp phần làm cho văn học Việt Nam phong phú Văn học trung đại đưa vào nhà trường mặt giúp em hiểu tiến trình phát triển văn học nước nhà qua thời kì mong muốn hết giúp em thấy giá trị, cảm nhận yêu thích hịn ngọc ngàn đời sáng Đó mong muốn giáo viên Những khó khăn : Thế để thưởng thức hương thơm vẻ đẹp thật khơng dễ chút địi hỏi người đọc phải có đầy đủ vốn hiểu biết lịch sử thời đại, vốn chữ nghĩa, khả cảm thụ sâu sắc Và việc giảng dạy tác phẩm để vào lòng học sinh, để em thực hiểu cảm nỗi băn khoăn nhiều thầy cô giáo Nhiều giáo viên cảm thấy khó khăn giảng dạy tác phẩm này, có khác biệt mặt chữ viết, hồn cảnh xã hội nội dung sáng tác Phan Trọng Luận có nhận xét riêng tác phẩm giai đoạn sau : "Nội dung sáng tác xưa dù tiến đến đâu cách xa giới quan, lý tưởng thẩm mĩ, sống nội dung sáng tác với tư tưởng, tình cảm người ngày nay” Như nói, phương pháp giảng dạy yếu tố định đến thành bại dạy Tuy nhiên, xét phía giáo viên để đánh giá e rơi vào phiến diện Bởi suốt q trình dạy học ln có hai chủ thể tồn tại: giáo viên học sinh Hai chủ thể hỗ trợ, bổ sung cho Do vậy, học sinh nhân tố quan trọng có ảnh hưởng nhiều hoạt động dạy học giáo viên Nếu học sinh tham gia tích cực vào học làm cho tiết học trở nên tốt cịn ngược lại em trở thành trở lực lớn cho tiết học Ngày nay, kinh tế xã hội nước ta ngày phát triển, đem đến nhiều hội làm giàu cho nhiều người từ lại nảy sinh tác động mặt tâm lí khơng mong muốn Trong giáo dục, học sinh thường có tình trạng học lệch môn, nghĩa em chuộng môn tự nhiên môn xã hội Cho nên việc dành thời gian cho mơn xã hội nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả lĩnh hội, tiếp nhận học sinh Thực tế nay, nguyên nhân khiến giáo viên đau đầu nhiều em học sinh chưa có thói quen chuẩn bị trước nhà soạn cách chiếu lệ, cho qua để khỏi bị khiển trách Cho nên, đến lớp, giáo viên truyền đạt trở nên khó hiểu Với thời lượng 45 phút lớp, giáo viên dạy văn “Chị em Thúy Kiều” tương đối dài, với bút pháp ước lệ tượng trưng xa lạ với em học sinh, việc giải thích từ khó khơng thể thực lớp mà công việc học sinh phải làm nhà Nếu học sinh khơng soạn chắn giáo viên giảng khơng thể nắm bắt Cho nên, bỏ qua khâu chuẩn bị nhà giống bỏ “chiếc vé” vào cổng để xem hát hấp dẫn Bên cạnh đó, chịu tác động phương pháp cũ q lâu nên em cịn tâm lí chờ đợi giáo viên làm sẵn, chưa có thói quen suy nghĩ độc lập, sáng tạo Một thực trạng phổ biến nhiều năm qua khơng học sinh lười đọc tác phẩm Không đọc nhà đành, ngồi lớp em không chịu “ngó ngàng”, “để ý” đến văn mà học Nhiều em khơng biết bạn đọc đến đâu, học trang Khi dự khối 9, văn “Hồng Lê thống chí” - Ngô gia văn phái, thấy khoảng 20%- 30% học sinh ý vào đọc, em cịn lại khơng tập trung làm việc riêng học Việc đọc học sinh rơi vào tình trạng đáng báo động Học sinh đọc khơng nhịp điệu câu văn, chí cịn đọc sai từ Do vậy, thay đổi cách học mục tiêu giảng dạy Văn Nhìn chung, thực trạng dạy học nêu nhiều điểm chưa phù hợp việc đổi phương pháp giảng dạy việc cần làm Về đánh giá: + Học sinh khó cảm thụ phân tích tác phẩm văn học trung đại + Khả vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm vào kỹ làm văn nghị luận cịn hạn chế Từ học sinh ngại học, ngại đọc tác phẩm văn học dẫn đến chất lượng chưa cao Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu giải pháp, biện pháp tìm phương pháp ưu việt để chất lượng dạy ngày nâng cao : dạy giống thước phim tư liệu, giống phim với nhiều tình tiết hấp dẫn để học sinh hiểu hay đẹp tác phẩm văn học trung đại Muốn cần tìm hiểu đặc điểm văn học trung đại Việt Nam Về nội dung : Văn học trung đại gọi tên khác văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Bởi từ kỉ X đến kỉ XIX, văn học trung đại phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người có trình độ cao, đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' sánh tác lưu truyền tầng lớp cơng chúng ấy, bên cạnh văn học thời kì chịu ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Văn học trung đại tồn phát triển suốt mười kỉ không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, Khi vận mệnh đất nước gặp nguy nan cảm hứng chủ đạo văn học cảm hứng yêu nước văn học trung đại bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước Cảm hứng yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân tất yếu lịch sử xã hội phong kiến, xã hội phong kiến quan niệm nước vua, vua nước Do văn học có quan niệm: yêu nước phải trung với vua trung với vua phải yêu nước (trung quân quốc) Cảm hứng yêu nước thể phong phú, đa dạng qua mội thời kì lịch sử, đất nước có giặc ngoại xâm (căm thù giặc ngoại xâm, xót xa trước cảnh người bị đàn áp, ý chí tiêu diệt kẻ thù, sẵn sàng xả thân nước), đất nước hịa bình (khát khao xây dựng Tổ quốc, yêu thiên nhiên, người, tự hào với truyền thống dân tộc), âm hưởng hào hùng, bi tráng, trầm lắng, thiết tha Khi vận mệnh cá nhân người, quyền sống, quyền hạnh phúc người bị đe dọa cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa rực rỡ Văn học trung đại Việt Nam ln gắn bó với số phận người Cảm hứng nhân đạo có hàm chứa cảm hứng yêu nước có ca yêu nước thể nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận người Tư tưởng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam kế thừa truyền thống tư tưởng lớn người Việt Nam: thương người thể thương thân, lành đùm rách; tư tưởng phật giáo: từ bi bác ái, yêu thương người rộng rãi; tư tưởng nho giáo: nhân nghĩa Điều thể cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp người, đồng cảm với bi kịch người, đồng tình với ước mơ, khát vọng người, lên án lực bạo tàn Tư tưởng nhân đạo thể cách đầy đủ nội dung tác phẩm Truyện Kiều, đỉnh cao tư tưởng nhân văn chủ nghĩa Về nghệ thuật: - Tính quy phạm bất quy phạm: Tính quy phạm quy định chặt chẽ phạm vi giới hạn định sẵn mà người sáng tác văn học buộc phải tuân theo trình sáng tác Biểu nhiều đặc điểm Mục đích sáng tác phải hướng tới việc giáo huấn đạo đức Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc mục đích chung vị thánh hiền giáo hóa đời.''Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn trí'', văn thơ sáng tác để giáo huấn đạo đức, văn dùng để tải đạo, thơ dùng để bộc lộ ý trí, bày tỏ lịng Ngơn ngữ sáng tác gồm chữ Hán chữ Nôm chữ Hán xem thống Tư nghệ thuật ln cho đẹp thuộc vào khuôn mẫu định sẵn (xuân hạ thu đông, tùng trúc cúc mai, long li quy phượng, ngư tiều canh mục) Và thể loại chủ yếu thể loại văn học có kết cấu cố định, chặt chẽ số câu, số chữ, niêm luật, đối (ví dụ thơ Đường luật, cáo, phú, văn tế) Cịn hình ảnh thơ văn (văn liệu, thi liệu) từ sử sách, điển tích, điển cố hay có văn học Trung Hoa (chẳng hạn mùa thu thể qua hình ảnh sen tàn, ngô đồng rụng, cúc nở hoa) Bất quy phạm có nghĩa khơng chịu gị mình, tự cởi trói khỏi khn khổ, quy định ràng buộc trình sáng tác Suốt mười kỉ, văn học trung đại phá bỏ dần tính quy phạm, ước lệ để phát huy cá tính, sáng tạo nội dung hình thức thể Các tác giả có nhiều tác phẩm viết chữ Nơm thành công “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, - Tính trang nhã: Văn học trung đại có đề tài hướng tới cao cả, trang trọng, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ Dần dần, văn học Việt Nam có nỗ lực khơng nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống người Việt Nam - Yếu tố Hán, văn hóa Hán: Hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, chuyện văn chương Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Hán khơng thể tránh khỏi Trong nhiếu năm, văn tự nước ta chữ Hán đến tận chữ Nôm đời, văn tự Hán coi loại chữ thống thời gian dài Thể loại chủ yếu thể loại văn học Trung Quốc, tác phẩm có nhiều thi pháp cổ điển hình ảnh văn học Trung Quốc Tuy nhiên văn học Việt Nam có ý thức để phá bỏ ảnh hưởng cách viết chữ Nôm, sử dụng nhiều thể thơ dân tộc (như truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, lục bát, song thất lục bát) đưa vào thơ văn hình ảnh đậm chất Việt 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Qua nhiều năm giảng dạy, rút số kinh nghiệm, xin trao đổi cụ thể sau: 3.2.1 Chuẩn bị tâm Nhân dip phấn khởi vào năm học mới, lên lớp cuối cấp, động viên em sẵn sàng bước vào giới văn chương đầy bí ẩn hấp dẫn Đây việc cần thiết làm cho học sinh tâm hứng khởi trước vào tìm hiểu mảng văn học khó Vậy làm để học sinh hăm hở biết cách học? Đó nghệ thuật thầy trước đối tượng cụ thể Riêng tơi, đối tượng chủ yếu học sinh nơng thơn, sách tham khảo ít, cha mẹ không giàu tri thức văn học cổ chưa thực quan tâm đến việc học em Cho nên tơi thường dành buổi ngoại khố để nói chuyện, cho em thấy ý nghĩa việc học văn học cổ cách học nói chung Bằng nhiệt tình mình, tơi lơi em hăm hở hướng dẫn chuẩn bị học cách cụ thể Đương nhiên công tác tư tưởng khơng làm lần mà phải thường xuyên đắp bồi, hút qua giảng thành cơng 3.2.2 Động viên khuyến khích học sinh chuẩn bị tập thể Đúng công việc chuẩn bị học văn phải cá nhân, với chương trình q khó, em cần hỗ trợ sức mạnh tập thể Chẳng hạn khâu đọc có năm em đọc, chắn em giúp để thấy cách đọc hay Từ em phần cảm hiểu ý văn Khi tìm hiểu thích, phạm vi sách giáo khoa, có trao đổi, thảo luận, em hiểu rõ khơng trường hợp đề xuất thắc mắc bổ ích giúp hiểu rõ điển cố Những câu hỏi chuẩn bị cho nhiều, lại khó Nếu khơng nhờ sức tập thể em khó lịng hồn tất dễ chán nản, làm Cách hướng dẫn nhóm từ 3-5 em, nhóm trưởng điều khiển bạn đọc lần, nêu câu hỏi trao đổi, sau viết theo cá nhân định khơng chép Thỉnh thoảng gặp vài nhóm học tập, gợi ý giúp em, vừa động viên vừa nắm tình hình mà bổ sung, điều chỉnh giảng cho thích hợp với đối tượng Kinh nghiệm tơi lấy tình u văn học để hấp dẫn học sinh, đồng thời ln có cách kiểm tra nghiêm túc Kiểm tra cho điểm cần thiết, khơng gây phong trào tự đánh giá, hào hứng học tập Điều phụ thuộc nhiều vào lên lớp buổi ngoại khố bổ ích thầy cho học sinh 3.2.3 Giảng dạy lớp: Học sinh cảm thụ tác phẩm văn chương nói chung văn học trung đại nói riêng phải đồng thời cảm thụ hai mặt nội dung nghệ thuật Văn học cổ phần viết chữ Hán, nghệ thuật thể nhìn chung ước lệ Một số tác phẩm viết chữ Nôm lại thứ tiếng Việt cổ xa lạ âm, từ, nhịp điệu với ngày Vậy cần nói tới lần, khơng cần thiết phải phân tích, bình giảng cụ thể biện pháp văn học đại Văn học cổ giống tảng băng trơi, có phần nổi, có phần chìm Phần học sinh tự cảm nhận được, phần chìm lớn tuỳ theo tình hình mà hướng dẫn em hiểu phần mà hiểu tất Vì vậy, dạy-học tác phẩm văn học trung đại giáo viên học sinh cần : Thứ : Phải trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm: Có thể coi yêu cầu nghiêm ngặt giáo viên học sinh dạy - học tác phẩm văn học Nhưng với tác phẩm văn học trung đại, tác phẩm dài yêu cầu cao song phải tìm cách mà thực cho Có thể tổ chức cho tổ, nhóm chun mơn chia tìm đọc, trao đổi với Cũng tổ chức báo cáo sinh hoạt chun mơn tổ chức ngoại khố cho học sinh Nếu khơng đọc tác phẩm phải nghe, kể, thảo luận tác phẩm mà phải dạy học Thứ hai : Tìm hiểu vấn đề liên quan đến tác phẩm: 10 Sự hiểu biết tác giả, thời đại sản sinh tác phẩm, đặc sắc thiên nhiên, tập tục xã hội tâm lý dân tộc giúp ta hiểu cảm tác phẩm văn chương nước ngồi nhiều Những điều khơng dễ có đươc khơng tìm tịi học hỏi Chúng ta khơng cảm hiểu tốt đoạn trích “Hồi thứ 14” “Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái ta khơng hiểu biết suy yếu, khủng hoảng triều đại phong kiến với tập đoàn Trịnh - Lê - Mạc Vì việc tìm đọc tài liệu có liên quan tạp chí, sách báo, tài liệu tham khảo cần thiết giáo viên học sinh, giáo viên việc dạy học tác phẩm văn học trung đại Thứ ba : Phải hiểu tác phẩm: Muốn dạy tốt văn phải hiểu nó, tìm hiểu vị trí tác phẩm, hiểu toàn tác phẩm dụng ý nghệ thuật tác giả từ lựa chọn vấn đề cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá lĩnh hội cho phù hợp với trình độ học sinh Đây yêu cầu cao, song với tác phẩm văn học trung đại việc hiểu tác phẩm yêu cầu quan trọng Ví dụ “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” trích “Vũ trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ (tác phẩm đưa vào dạy ngữ văn nay) văn hay xa lạ học sinh Với văn này, giáo viên cần hiểu sống sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742- 1782), vị chúa tiếng thơng minh đốn kiêu căng xa xỉ, cuối đời bỏ bê triều chính, đắm chìm xa hoa hưởng lạc Tuyên Phi Đặng Thị Huệ Thứ tư : Tìm hiểu hình ảnh người văn học: Thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận văn chương Mây sớm, trăng khuya, núi non, cỏ hoa in đậm dấu ấn văn chương Con người thiên nhiên ln có mối quan hệ biện chứng, qua lại tác động lẫn Văn học phản ánh trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thiên nhiên người, bắt thiên nhiên quy phục người cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Với tao nhân mặc khách, thiên nhiên người bạn tri âm Không người lánh đời phàm tục, hịa vào thiên nhiên, sống đạm để chiêm nghiệm vũ trụ, triết lí nhân sinh Thiên nhiên trở thành phần thiếu 11 sống người Thiên nhiên biểu cho quê hương, đất nước Hình ảnh thiên nhiên vào thơ văn với nét riêng vùng miền làm nên tranh đa dạng người Việt Nam Thiên nhiên chuẩn mực đẹp, thước đo giá trị tạo vật Nên văn học cổ điển tả người phải so sánh với chuẩn mực vũ trụ, thiên nhiên, đồng thời thiên nhiên thường gắn với lí tưởng, đạo đức thẩm mỹ Chẳng hạn nhân cách người quân tử xưa ví tùng, bách; vẻ đẹp giai nhân ví với liễu, mai Các tác phẩm từ buổi bình minh lịch sử kể lại trình cha ơng ta nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên để xây dựng đất nước tích lũy nhiều hiểu biết tự nhiên Với người Việt Nam, thiên nhiên người bạn thân thiết, tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn học Trong văn học trung đại, hình tượng thiên nhiên gắn với đạo đức, lí tưởng, thẩm mĩ người, đặc biệt tác phẩm “Truyện Kiều” Thiên nhiên thể tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Từ gợi lên nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ chàng Kim tâm trạng lo lắng, sợ hãi Kiều Ví dụ: Khi giảng tiết “Truyện Kiều” Nguyễn Du đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm nét sau: “Truyện Kiều đỉnh cao ngôn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du nhà nghệ sĩ ngôn ngữ bậc thầy Phong cách ngôn ngữ truyện Kiều đa dạng, điều bộc lộ phần đoạn trích sách giáo khoa” Giảng dạy tác giả Nguyễn Du - Truyện Kiều yêu cầu cho học sinh cảm thụ sâu sắc người - đời - nghiệp Nguyễn Du, sáng tác ông mà đỉnh cao Truyện Kiều Khi giảng đến phần biết người nghiệp sáng tác ông không đứng lập trường, quan điểm giai cấp mình, mà đứng quan điểm nhân dân để sáng tác Để gửi gắm tâm vào tác phẩm văn chương Giáo viên cần lí giải cho học sinh hiểu Cho nên học sinh cần phải tiếp cận với tác phẩm nhiều hơn, tác phẩm Truyện Kiều có giá trị thực lớn, giá trị nhân đạo sâu sắc Đó giúp cho học sinh nắm được: “Xã hội 12 Truyện Kiều xã hội Trung Quốc (Triều Minh) Xã hội có nét tương đồng với thực xã hội Việt Nam thời Nguyễn Du sống Vì mặt quan lại, tay sai, sai nha…, buôn bán thịt người, …tất lực đồng tiền làm đảo điên xã hội - người Đây hình ảnh thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII Thân phận người lương thiện, người vô tội bị vùi dập chà đạp Cho nên giá trị nhân đạo linh hồn tác phẩm Nó tạo nên tác phẩm trường tồn với thời gian Giá trị nhân đạo tác phẩm lịng u thương, tôn trọng người, đề cao khát vọng sống, cơng lý tình u Làm nên giá trị Nguyễn Du có đồng cảm sâu sắc với hình tượng nàng kiều Sức sống tác phẩm yếu tố nghệ thuật” Từ điều người dạy phải gợi tìm phương pháp tốt nhất, sát với đối tượng để học sinh nắm nội dung xác, tinh tế đoạn trích, đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Đối với “Truyện Kiều” dạy cần cho học sinh hiểu: “Truyện Kiều khắc họa thành cơng hình tượng Kiều - người gái có tài, có sắc số phận đầy bi thảm Trong đoạn trường 15 năm lưu lạc, Kiều từ bất hạnh đến bất hạnh khác Qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thể thành công thủ pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Nguyễn Du Ông nhân vật tự bộc lộ cản xúc Kiều đau đớn xót xa nghĩ thân phận Vì vậy, Nguyễn Du mượn bút pháp tả cảnh ngụ tình để miêu tả Mỗi cảnh vật lên buồn đau Kiều” 13 Từ dạy đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu khái quát yếu tố nghệ thuật nhà văn miêu tả nhân vật, trước hết ngôn ngữ Vì ngơn ngữ nhân vật góp phần khắc họa tính cách nhân vật Đó ngơn ngữ đối thoại hay độc thoại, độc thoại nội tâm Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du Kiều trực diện với thiên nhiên, đối diện với lịng Cảnh vật miêu tả rộng lớn, bát ngát Nó góp phần bộc lộ tâm trạng đơn, buồn tủi biết bao, ngổn ngang tơ lòng Kiều Giáo viên ý đến sắc thái riêng ngôn ngữ nghệ thuật biến đổi ngôn từ, giọng điệu đoạn Một đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều sử dụng rộng rãi cách nói ước lệ, sử dụng nhiều ẩn dụ, tượng trưng, nhiều điển cố, điển tích Trong quan niệm thời trung đại điều chứng tỏ uyên bác, điêu luyện tác giả Nhưng với người đọc ngày khó khăn, chí rào cản tiếp nhận tác phẩm cổ điển - ngăn cách không phạm vi ngơn từ mà cịn tầng văn hóa Để khắc phục phần khó khăn học sinh, thiết phải lưu ý em đọc kĩ thích đọc nhiều lần đoạn thơ học Ngoài giáo viên cần rõ cho học sinh thấy nhân vật văn học xây dựng yếu tố đó, mà sử dụng số hình thức để làm cho nhân vật sinh động Vì tìm hiểu nhân vật không thiết theo lý thuyết ra, mà cần phân tích yếu tố nghệ thuật nhà văn miêu tả nhân vật Điều quang trọng khó phân tích phân tích đời sống nội tâm, điều mà người không nhận thấy Những rung động, cảm xúc tâm trạng trước hoàn cảnh thể suy nghĩ, vui, buồn thông qua nhà văn Từ ngôn ngữ đến cách miêu tả người, cảnh thể hiển đoạn trích nhằm thể nội tâm nhân vật Giáo viên phải cho học sinh thấy : “Tác phẩm đẻ tinh thần nhà văn, yếu tố hình tượng nghệ thuật yếu tố quan trọng tác phẩm Nhờ hình tượng mà nhà văn gửi gắm nhận thức tư tưởng, tình cảm, khát vọng ước mơ, quan điểm thẩm mỹ xã hội định Nguyễn Du với 14 tác phẩm Truyện Kiều - giá trị thực sâu sắc tác phẩm cịn mang giá trị nhân văn cao Tác phẩm lời tố cáo đanh thép vã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIII Thời đại Nguyễn Du giống tia nắng cuối chiều Đây thời đại suy tàn - xã hội mà quan lại, tay sai buôn thịt bán người, lực đồng tiền….đã trói buộc người lương thiện Giáo viên bình đoạn trích: “Tồn đoạn trích tâm trạng Tâm trạng mở từ xa đến gần, từ ngoại cảnh đến nội tâm diễn hợp lơ-gic Trời đất bao la người đơn, bẽ bàng; cảnh đẹp lịng người buồn vô hạn Tác nhân vật đối diện với thời gian, với không gian: Chân mây, cửa biển, thuyền, cỏ, nước, hoa trôi, bèo dạt… Tất chi tiết vừa thực vừa ảo ảnh, tàn Mỗi cảnh nỗi buồn thê lương” Mặt khác, cần cho học sinh đọc diễn cảm để bình, vừa đọc vừa suy nghĩ, vừa đọc vừa tưởng tượng vừa suy nghĩ làm việc cảm thụ văn thuận lợi Khi phân tích em phát nét độc đáo, rung cảm, cảm thụ sâu sắc thể rõ nét nội tâm nhân vật qua câu thơ có nhạc đệm phần đầu Kiều lầu Ngưng Bích -“ tâm trạng Kiều đau buồn khơng giữ lời thề với Kim Trọng Kiều bị Mã Giám Sinh lừa đưa lầu xanh…” Sau giáo viên chốt lại mạch cảm xúc: “Toàn đoạn thơ tranh tâm trạng nhiều vẻ nàng Kiều tháng ngày sống lầu Ngưng Bích - đơn, buồn tủi, lúc nhớ nhung đau xót, lúc buồn bã lo sợ, hãi hùng… Nguyễn Du miêu tả tinh tế, xác.” 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Người thầy phải thực có đạo đức nghề nghiệp, học sinh Người thầy phải nắm yêu cầu đổi phương pháp giáo dục vận dụng linh hoạt theo mơi trường, hồn cảnh làm việc - Người thầy phải biết lắng nghe học sinh nói, quan sát học sinh làm để điều chỉnh, uốn nắn động viên kịp thời em, em bước nhận kiến thức, chiếm lĩnh tri thức - Khi lên lớp, người thầy phải chuẩn bị chu đáo cách từ nội 15 dung đến phương pháp, phương tiện,…để em nắm bắt tri thức cách khoa học 3.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Sau vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, thực nghiệm khối lớp (lớp 9C, 9D, 9E), thu kết qua học kỳ I sau: Lớp Sĩ số 9C Giỏi Khá TB Yếu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 32 12,5 27,5 14 48 12 9D 36 17 10 28 16 44 11 9E 32 15 28 16 48 Với kết trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết ba lớp (9C, 9D 9E) thi khảo sát, tơi nhận thấy biện pháp hình thức dạy học tác phẩm văn học trung đại phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học tác phẩm văn học trung đại Phần lớn học sinh nắm nắm sâu kiến thức hoc, hiểu cảm thụ sâu sắc giá trị đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm văn học trung đại Đồng thời em có kỹ tìm hiểu, khám phá, phân tích tác phẩm văn học trung đại theo đặc trưng thể loại III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đồng nghiệp, áp dụng đề tài vào giảng dạy phần văn học trung đại chương trình ngữ văn Tơi thấy kinh nghiệm tốt để giúp người giáo viên dạy văn đứng trước tác phẩm văn học trung đại tự tin chủ động khai thác, phân tích tiếp cận tác phẩm văn chương để ngày nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy-học văn Văn học trung đại (tức văn học cổ) lớp phần khó, không tạo ấn tượng mạnh mẽ cách học tự lực khó đạt u 16 cầu Để dạy - học tốt phần văn học này, giáo viên cần phải có vốn hiểu biết rộng rãi, vốn sống, am hiểu văn hoá triều đại phong kiến đặc biệt lòng say mê văn chương để khám phá tinh hoa văn hoá dân tộc Kiến nghị Hiện chất lượng dạy học văn thu hút ý quan tâm dư luận xã hội bậc phụ huynh học sinh Trong chương trình Ngữ văn THCS, phần văn học trung đại chiếm khối lượng không nhỏ bao gồm tác giả tác phẩm nhiều giai đoạn khác Việc giảng dạy phần văn học trung đại, chương trình lớp thường gặp khó khăn nguồn tư liệu, cách tiếp nhận việc khai thác tìm hiểu giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Vì để nâng cao chất lượng dạy học văn trung đại, mạnh dạn nêu số đề nghị sau: + Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hoá - xã hội, văn học cho giáo viên dạy văn + Bổ sung nguồn tư liệu có liên quan đến thời kì, tác giả tác phẩm Trên suy nghĩ phương pháp nâng cao dạy học tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Nhưng ý kiến cá nhân nên tránh khỏi thiếu sót Vậy mong đồng chí hội đồng khoa học nhà trường cấp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả đề tài Phạm Thị Huệ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Du - Về tác gia tác phẩm - Nxb GD 2002 Phan Ngọc Hoan - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều - NXB KHXH 1985 Nguyễn Phạm Hùng : Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XX) - NXB ĐHQG HN 2001 Đinh Gia Khánh (Chủ biên): Lịch sử văn học Việt Nam - Tập I NXB KHXH, H.1980 Đặng Thanh Lê - Giảng văn truyện Kiều - NXBGD 1998 Đặng Thai Mai : Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại Tạp chí van học, số 6, H.197 Nguyễn Ngọc San (chủ biên) - Từ điển điển cố văn học nhà trường - Nxb GD 1998 Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam - NXBGD, 1999 Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều - Nxb GD 2002 10 Bùi Duy Tân - Khảo luận dòng văn học trung đại Việt Nam - NXB ĐHQG, H.2005 11 Hoài Thành toàn tập - Nguyễn Du - trái tim lớn, nghệ sĩ lớn - tập II NXBGD 1998 12 Sách giáo khoa ngữ văn 6, 7, 8, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục 2002 18 ... đại dạy học tác phẩm văn học nói chung Đó tác phẩm trữ tình tự Vì dạy học tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn lớp đến phải vận dụng phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm văn học. .. ba lớp (9C, 9D 9E) thi khảo sát, nhận thấy biện pháp hình thức dạy học tác phẩm văn học trung đại phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học tác phẩm văn học trung đại Phần... nghiệp tìm phương pháp hiệu để nâng cao chất lượng dạy học phần văn học trung đại lớp nói riêng văn học trung đại THCS nói chung Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài chọn đối tượng nghiên cứu học sinh

Ngày đăng: 16/10/2021, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan