1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

51 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản gồm 6 bài: Bài 1: Một số khí cụ điện thông dụng; Bài 2: Lắp đặt mạch điện tự duy trì sử dụng rơle trung gian và rơle thời gian; Bài 3: Mạch điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay một chiều; Bài 4: Mạch điều khiển đảo chiều động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc; Bài 5: Mạch điện mở máy động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao- tam giác; Bài 6: Mạch điện điều khiển tuần tự hệ thống động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN LẠNH CƠ BẢN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu Trang bị điện lạnh Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trang bị điện lạnh mô đun sở dành cho học sinh/ sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Nội dung giáo trình xây dựng sở kế thừa tài liệu giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo trình biên soạn ngắn gọn, tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho phù hợp với xu Giáo trình gồm bài, với nội dung chính: Bài 1: Một số khí cụ điện thơng dụng Bài 2: Lắp đặt mạch điện tự trì sử dụng rơle trung gian rơle thời gian Bài 3: Mạch điều khiển động KĐB pha rôto lồng sóc quay chiều Bài 4: Mạch điều khiển đảo chiều động KĐB pha rơto lồng sóc Bài 5: Mạch điện mở máy động KĐB pha rơto lồng sóc phương pháp đổi nối sao- tam giác Bài 6: Mạch điện điều khiển hệ thống động KĐB pha rơto lồng sóc Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn học sinh- sinh viên để hoàn thiện sách Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 30 tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Hà Thị Thu Phương MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƠNG DỤNG Một số khí cụ điện thường dung mạch trang bị điện Ký hiệu phần tử sơ đồ nguyên lý BÀI 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỰ DUY TRÌ SỬ DỤNG RƠLE TRUNG GIAN VÀ RƠLE THỜI GIAN Sơ đồ nguyên lý Nguyên lý hoạt động Lắp đặt mạch điện BÀI 3: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB PHA RÔTO LỒNG SÓC QUAY MỘT CHIỀU Sơ đồ nguyên lý Nguyên lý hoạt động Lắp đặt mạch điện BÀI 4: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ KĐB PHA RƠTO LỒNG SĨC Sơ đồ ngun lý Nguyên lý hoạt động Lắp đặt mạch điện BÀI 5: MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KĐB PHA RƠTO LỒNG SĨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO- TAM GIÁC Sơ đồ nguyên lý Nguyên lý hoạt động Lắp đặt mạch điện BÀI 6: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA RƠTO LỒNG SĨC Sơ đồ ngun lý Nguyên lý hoạt động Lắp đặt mạch điện TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 25 29 29 30 31 32 32 33 33 36 36 37 38 41 41 42 43 45 45 46 47 49 GIÁO TRÌNH MƠN MƠ ĐUN Tên mơ đun: Trang bị điện lạnh Mã mơ đun: MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun thuộc khối kiến thức sở, học sau hoàn thành mơ đun an tồn điện, kỹ thuật điện học trước mô đun trang bị điện nâng cao, hệ thống máy lạnh thương nghiệp - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc bổ trợ kiến thức cần thiết lĩnh vực điện tử công nghiệp cho người học Trung cấp Cao đẳng - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: giới thiệu số khí cụ, thiết bị thường sử dụng điều khiển động cơ; trình bày phương pháp điều khiển động không đồng pha, pha Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Phân tích cấu tạo nguyên lý hoạt động số khí cụ thường dùng mạch trang bị điện cho hệ thống lạnh + Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện tự trì sử dụng rơ le trung gian rơ le thời gian + Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển động KĐB pha quay chiều + Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển đảo chiều động KĐB pha rơ to lồng sóc + Giải thích ngun lý hoạt động mạch điện mở máy động KĐB pha phương pháp đổi nối sao- tam giác + Vẽ phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển động - Về kỹ năng: + Lựa chọn khí cụ điện phù hợp để đóng cắt, bảo vệ điều khiển loại động dùng hệ thống lạnh + Lắp đặt vận hành mạch điện điều khiển động KĐB pha quay chiều + Lắp đặt, vận hành sửa chữa mạch điện điều khiển đảo chiều quay động KĐB pha + Lắp đặt, vận hành sửa chữa mạch điện điều khiển khởi động động KĐB pha rơ to lồng sóc phương pháp đổi nối sao- tam giác -Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học có khả làm việc độc lập làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc Người học tự đánh giá kết cơng việc theo u cầu cơng việc mà giáo viên đưa Nội dung mô đun: BÀI 1: MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƠNG DỤNG Giới thiệu: Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế đối tượng điện không điện bảo vệ chúng trường hợp cố Trong lĩnh vực điều khiển động cơ, khí cụ điện đóng vai trị vơ quan trọng Mục tiêu: - Chọn khí cụ điện phù hợp để đóng cắt, bảo vệ điều khiển loại động - Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, xác khả làm việc nhóm cơng việc Nội dung : Một số khí cụ điện thường dùng mạch trang bị điện Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh lưới điện, mạch điện, loại máy điện máy trình sản xuất Khí cụ điện làm việc lâu dài mạch dẫn điện, nhiệt độ khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện dạng nhiệt đốt nóng phận dẫn điện cách điện khí cụ Vì khí cụ điện làm việc chế độ nhiệt độ phận phải không giá trị cho phép làm việc an tồn lâu dài Khí cụ điện phân loại sau: - Khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện:Cầu dao, Máy cắt, Aptơmat… - Khí cụ điện dùng để điều khiển: Công tắc tơ, Khởi động từ, Bộ khống chế huy… - Dùng để bảo vệ ngắn mạch: Cầu chì, Aptơmat, Các loại máy cắt, Rơle nhiệt… 1.1 Cầu dao Cầu dao khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện tay, sử dụng mạch điện có nguồn 500V, dịng điện định mức lên tới vài KA Khi thao tác đóng ngắt mạch điện, cần đảm bảo an tồn cho thiết bị dùng điện Bên cạnh cần có biện pháp dập tắt hồ quang điện, tốc độ di chuyển lưỡi dao nhanh hồ quang kéo dài nhanh, thời gian dập tắt hồ quang ngắn Vì đóng cắt mạch điện cầu dao cần phải đóng cắt cách dứt khốt Thơng thường cầu dao bố trí với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện a Cấu tạo, nguyên lý hoạt động cầu dao Cấu tạo Phần cầu dao lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi làm hợp kim đồng, phận nối dây làm hợp kim đồng Hình 1.1: Cấu tạo cầu dao Các cầu dao đơn giản hình1.1 thường dùng để đóng cắt mạch điện cơng suất nhỏ, dịng điện cỡ vài chục Ampe Nguyên lý hoạt động cầu dao cắt nhanh Khi thao tác cầu dao, nhờ vào lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi mạch điện đóng ngắt trình ngắt mạch, cầu dao thường xảy hồ quang điện đầu lưỡi dao điểm tiếp xúc hệ thống kẹp lưỡi Người sử dụng cần phải kéo lưỡi dao khỏi kẹp nhanh để dập tắt hồ quang Để giúp cho việc ngắt mạch điện cầu dao cách nhanh chóng dứt khốt người ta bố trí thêm lưỡi dao phụ sơ đồ ngun lý cấu tạo hình 1.2 Bộ phận gồm: Giá đỡ (1), đế cách điện (2), tiếp xúc tĩnh - ngàm (3), lưỡi dao phụ (4), tay gạt (5), lưỡi dao (6), lị xo bật nhanh (7) Ngồi ra, người ta cịn trang bị thêm cho cầu dao hệ thống bảo vệ ngắn mạch điện Với cầu dao công suất nhỏ thường trang bị dây chảy đồng chì, cịn cầu dao cơng suất lớn thường trang bị cầu chì ống, bên có chứa cát dây chảy, lớp cát có tác dụng tản nhiệt chặn hồ quang, bảo vệ cho vỏ sứ khỏi bị nứt vỡ có tượng ngắn mạch Nguyên lý làm việc cầu dao có lưỡi dao phụ Khi đóng mạch điện ta kéo tay gạt (5) lên, lưỡi dao phụ số (4) tiếp xúc với ngàm (3) trước, sau đến lượt lưỡi dao (6) Hình 1.2: Cấu tạo cầu dao có lưỡi dao phụ Khi ngắt mạch điện, ta kéo tay gạt (5) xuống, lưỡi dao di chuyển khỏi ngàm trước, làm cho lò xo (7) bị kéo căng, đồng thời lưỡi dao phụ (4) di chuyển tách khỏi ngàm, nhờ có lực căng lò xo (7) nên lưỡi dao phụ tách khỏi ngàm cách dứt khoát, mạch điện cắt đột ngột, hạn chế phát sinh hồ quang b Phân loại -Theo kết cấu người ta chia làm loại sau:  Cầu dao cực  Cầu dao cực  Cầu dao cực… -Theo vật liệu đế cách điện người ta chia làm loại sau:  Cầu dao đế sứ  Cầu dao đế nhựa  Cầu dao đế gỗ -Theo công dụng người ta chia làm loại sau:  Cầu dao đóng cắt thơng thường: dùng đóng cắt phụ tải công suất nhỏ  Cầu dao cách ly: thường dùng đóng cắt dịng khơng tải cho phụ tải trung bình lớn -Theo điện áp định mức: 250V, 400V -Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức cầu dao cho trước nhà sản xuất (thường loại 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A, 100A, 150A, 200A, -Theo điều kiện bảo vệ:  Cầu dao có nắp  Cầu dao khơng có nắp (thường đặt hộp hay tủ điều khiển) -Theo u cầu sử dụng  Cầu dao có cầu chì bảo vệ ngắn mạch  Cầu dao khơng có cầu chì bảo vệ Ký hiệu cầu dao khơng có cầu chì bảo vệ hai cực ba cực Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ cực hai cực ba cực Hình 1.3: Một số hình ảnh cầu dao c Cách lựa chọn cầu dao Chọn cầu dao theo dòng điện định mức điện áp định mức: Gọi Itt dịng điện tính tốn mạch điện Unguồn điện áp nguồn lưới điện sử dụng Iđm cầu dao = Itt Uđm cầu dao = Unguồn điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu điều kiện an toàn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục Bảng 3.1 : Nguyên nhân sai hỏng biện pháp khắc phục TT Cách khắc phục Nhấn nút mạch hoạt động; Tiếp điểm trì tiếp Kiểm tra bng tay mạch điện xúc không tốt đấu lại tiếp chưa đ6ú tiếp điểm điểm trì trì Mạch điều khiển có điện Chưa cấp nguồn cho Đóng CB động không chạy mạch động lực Hoặc mạch động rơ le nhiệt bị hỏng lực thay rơ le nhiệt Khởi động động chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại phát tiếng kêu lớn không chặt dẫn đến mạch động pha cấp vào động lực đấu nối lại cho chắn Hiện tượng Nguyên nhân CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thiết kế lắp đặt mạch điện điều khiển động KĐB pha thỏa mãn yêu cầu sau: - Muốn điều khiển động vị trí 1: Nhấn M1: động DC chạy, nhấn D1 động DC dừng - Muốn điều khiển động vị trí 2: Nhấn M2: động DC chạy, nhấn D2 động DC dừng 35 BÀI 4: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ KĐB PHA RƠTO LỒNG SĨC Giới thiệu: Trong thực tế, đảo chiều động KĐB ứng dụng phổ biến hệ thống đống mở cửa tự động cổng trường, ngân hàng, thang máy , học trang bị cho người học kiến thức, kỹ trình lắp đặt điều khiển, vận hành đảo chiều động xoay chiều pha rơ to lồng sóc Mục tiêu: - Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch - Lắp đặt mạch điều khiển đảo chiều quay động KĐB pha - Nhận biết sửa chữa số sai hỏng trình lắp đặt Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý  Mạch động lực - L1L2L3: nguồn điện pha - CB: máy cắt dịng điện pha - K1:tiếp điểm cơng tắc tơ quay thuận - K2:tiếp điểm cơng tắc tơ quay nghịch - RN: tiếp điểm rơ le nhiệt - M: động pha rơ to lồng sóc  Mạch điều khiển - CB: máy cắt pha - Rs: nút dừng khẩn cấp - RN: tiếp điểm phụ rơ le nhiệt - ON1 – OFF1:nút nhấn kép thường hở- thường đóng điều khiển quay thuận - ON2 – OFF2:nút nhấn kép thường hở- thường đóng điều khiển quay nghịch - OFF: nút nhấn thường đóng điều khiển dừng - K1 (A1A2): cuộn dây công tắc tơ quay thuận - K2 (A1A2): cuộn dây công tắc tơ quay nghịch - K1,K2: tiếp điểm phụ công tắc tơ K1,K2 - H1, H2, H3, H4, H5: đèn báo hiệu 36 Hình 4.1 Mạch khởi động trực tiếp có đảo chiều ĐC ĐKB roto lồng sóc Nguyên lý hoạt động Khi chưa đóng CB pha CB pha động chưa hoạt động, mạch chưa cung cấp điện Các đèn báo hiệu chưa sáng - Khi đóng CB pha CB pha, đèn H5 sáng báo có nguồn điện vào mạch điều khiển - Muốn động quay thuận, ta nhấn nút ON1 cuộn dây K1 có điện (lúc OFF1 mở để đảm bảo K2 không cung cấp điện) Khi tiếp điểm K1 đóng lại động quay thuận đồng thời đóng ln tiếp điểm phụ K1(song song với nút ON1) để trì dịng điện ln cung cấp cho cuộn dây K1 mở tiếp điểm phụ K1 thường đóng để khố chéo cuộn dây K2 ln ln khơng có điện Lúc đèn H1 sáng báo hiệu động quay thuận - Muốn động quay nghịch, ta nhấn nút ON2 cuộn dây K2 có điện (lúc OFF2 mở để đảm bảo K1 không cung cấp điện) Khi tiếp điểm K2 đóng lại động quay nghịch đồng thời đóng ln tiếp điểm phụ K2 (song song với nút ON2) để trì dịng điện ln cung cấp cho cuộn dây K2 mở tiếp điểm phu K2 thường đóng để khố chéo cuộn dây K1 ln ln khơng có điện Lúc đèn H2 sáng báo hiệu động quay nghịch - Muốn chuyển đổi động quay thuận qua nghịch ngược lại ta không cần phải nhấn nút OFF, ta nhấn ON1 OFF1 mở không 37 cho điện vào K2 (hoặc ta nhấn ON2 OFF2 mở khơng cho điện vào K1) – mạch điều khiển đảo chiều quay trực tiếp - Muốn dừng động cơ, ta nhấn nút OFF cuộn dây K1 (quay thuận) K2 (quay nghịch) điện tiếp điểm mở động ngừng hoạt động, đồng thời tiếp điểm phụ (tiếp điểm trì–tiếp điểm song song với nút ON1, ON2) mở ngắt dòng điện vào cuộn dây công tắc tơ cuộn dây K1 (quay thuận) K2 (quay nghịch) Lúc đèn H1 H2 không sáng báo hiệu động không hoạt động - Nếu động hoạt động, bị tải tiếp điểm phụ rơ le nhiệt RN tác động ngắt điện vào công tắc tơ làm cho động ngừng hoạt động, đồng thời đèn H3 sáng báo hiệu cố tải - CB bảo vệ tải, ngắn mạch, áp… - Khi có cố cần dừng khẩn, ta nhấn nút RS, mạch điện ngắt điện vào công tắc tơ làm cho động ngừng hoạt động, đồng thời đèn H4 sáng báo hiệu có cố phải dừng khẩn Lắp đặt mạch điện Yêu cầu: Lắp đặt mạch đảo chiều trực tiếp( sử dụng nút bấm) hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đảm bảo an tồn Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: KĐT kép, nút ấn, động pha, cầu dao -Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít, Panel Dựa vào điện áp dòng điện làm việc thiết bị khí cụ để chọn Dùng VOM mắt thường quan sát tình trạng thiết bị khí cụ + Bước 2: Bố trí cố định thiết bị: Bố trí thiết bị lên bảng táplô cho thật ngắn, chặt chẽ, hợp lý khoảng cách cho dây gọn (kể dây điều khiển lẫn động lực) sau dùng đinh vít định vị thiết bị lên bảng táplô +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây khiển từ nút ấn ta đấu cho tối thiểu mà không ảnh hưởng tác động sơ đồ 38 Hình 4.2 Sơ đồ đấu dây mạch động lực -Đấu dây mạch động lực :Dùng dây dẫn pha từ sau CB đấu vào đầu tiếp điểm động lực K1 ( phía khơng có rơ le nhiệt) sau đấu qua K2, từ sau K2 đấu sau K1 ( ý đảo pha) sau từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào đầu dây động +Bước 4: Kiểm tra lại mạch: Tương tự cách kiểm tra mạch khởi động từ đơn cần kiểm tra thêm bảo vệ liên động +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu điều kiện an tồn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành Bảng 4.1 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục Nguyên nhân Cách khắc TT Hiện tượng phục Thường khơng có Kiểm tra đấu nguồn, tiếp xúc lại Khi đóng CB, ấn nút tiếp điểm khơng tốt ON1,ON2 mạch không dây dẫn bị đứt hoạt động tiếp điểm RN chưa đóng - Đấu sai mạch động Kiểm tra đấu lực lại tiếp điểm Mạch điều khiển làm việc - Đấu dây mạch động tốt động không lực tiếp xúc không quay tốt - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực 39 Khởi động động chạy Đấu dây mạch động phát tiếng kêu lớn lực không chặt dẫn đến pha cấp vào động Kiểm tra lại mạch động lực đấu nối lại cho chắn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thiết kế lắp đặt mạch điện thỏa mãn yêu cầu công nghệ sau: - Nhấn nút MT động quay theo chiều thuận, đồng thời đèn xanh sáng báo chế độ quay thuận - Nhấn nút Mn động quay theo chiều nghịch, đồng thời đèn vàng sáng báo chế độ quay ngược - Để đảo chiều quay từ tuận sang ngịch ngược lại phải qua nút dùng - Nếu có cố q tải RN tác động, đèn đỏ sáng báo có cố - Bảo vệ ngắn mạch qua CB - Mạch có hệ thống đo lường dịng điện, điện áp có đèn tín hiệu nguồn 3.2 Giải thích nguyên lý tác động mạch điện sau: Với HCN, HCT công tắc hành trình giới hạn di chuyển xe 40 BÀI 5: MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KĐB PHA RƠTO LỒNG SĨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO- TAM GIÁC Giới thiệu Trong trình vận hành điều khiển thiết bị điện hoạt động, với việc đảm bảo trình vận hành vận hành làm việc an tồn cho động cần có biện pháp khởi động để hạn chế dòng điện cho động Bài học cung cấp cho người học kiến thức, kỹ lắp đặt, đấu nối vận hành mạch khởi động động phương pháp đổi nối sao- tam giác Mục tiêu: - Trình bày chức khí cụ sơ đồ mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha rôto lồng sóc phương pháp đổi nối sao- tam giác - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha rôto lồng sóc phương pháp đổi nối sao- tam giác - Lắp đặt, vận hành mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha rơto lồng sóc phương pháp đổi nối sao- tam giác an toàn, yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa hư hỏng thường gặp lắp đặt vận hành mạch điện Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý - CB: Cầu dao đóng cắt bảo vệ mạch điện; - CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực mạch điều khiển; -D, MT, MN: Các nút ấn dừng, mở thuận mở ngựơc; - T N: Công tắc tơ khống chế quay thuận quay ngược; - RTZ : Rơle thời gian khống chế q trình khởi động; -K1: cơng tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao; -K2: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác; -RN: Rơle nhiệt bảo vệ tải cho động 41 L1 L2 L3 CC CB D MT MN N T T RN Đ N T N N T 16 RN T 15 N RTZ K2 10 RTZ 11 RTZ 13 K1 K2 K1 12 14 K2 K2 K2 K1 Hình 5.1 Mạch khởi động đổi nối sao- tam giác Nguyên lý hoạt động: Đóng CBcấp điện cho mạch Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT, cơng tắc tơ T có điện, tiếp điểm T (3-4) T(2-9) đóng lại để tự trì cấp điện cho RTZ K1 Các tiếp điểm T K1 mạch động lực đóng lại, động khởi động theo chiều thuận với cuộn dây stato nối hình Sau thời gian chỉnh định RTZ, tiếp điểm thường kín mở chậm RTZ (911) mở ra, K1 điện mở tiếp điểm K1 mạch động lực Đồng thời tiếp điểm thường hở đóng chậm RTZ (9-13) đóng lại cấp điện cho cơng tắc tơ K2 K2 có điện đóng tiếp điểm K2 (9-13) lại để tự trì, mở tiếp điểm K2 (910) cắt điện RTZ, tiếp điểm K2 (11-12) mở tránh K1 tác động trở lại RTZ điện Đồng thời tiếp điểm K2 mạch động lực đóng lại, động tiếp tục khởi động làm việc với cuộn dây stato đấu hình tam giác 42 Muốn động quay theo chiều ngược, ấn MN, N có điện động nối vào lưới với thứ tự đảo pha Quá trình khởi động tương tự ta cho quay theo chiều thuận Muốn dừng động ấn D, T (hoặc N), K2 điện động cắt khỏi lưới dừng tự Lắp đặt mạch điện Yêu cầu: Lắp đặt mạch mở máy đổi nối Sao – Tam giác hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đảm bảo an tồn Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, , động pha Sao-tam giác 660V/380V, cầu dao/ CB -Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít Dựa vào điện áp dòng điện làm việc thiết bị khí cụ để chọn Dùng VOM mắt thường quan sát tình trạng thiết bị khí cụ + Bước 2: Bố trí cố định thiết bị: Bố trí thiết bị lên bảng táplơ cho thật ngắn, chặt chẽ, hợp lý khoảng cách cho dây gọn (kể dây điều khiển lẫn động lực) sau dùng đinh vít định vị thiết bị lên bảng táplơ +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Mạch điều khiển : Yêu cầu:Xác định vị trí cần đấu, đấu chắn khơng bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định tiếp điểm mạch động lực,đấu chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo +Bước 4: Kiểm tra lại mạch: Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch - Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển quan sát - Nếu đồng hồ lên mạch bị bị cố - Nếu kim đồng hồ khơng lên điều khiển kiểm tra mạch có cố tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng contactor để kiểm tra thông mạch pha 43 +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Bảng 5.1: Nguyên nhân sai hỏng biện pháp khắc phục Nguyên nhân TT Hiện tượng Mạch không hoạt động Khởi động động chạy phát tiếng kêu lớn Khởi động động chạy tốc độ động không thay đổi Cách khắc phục - Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra, đóng mạch điện cho mạch - Các dây tiếp xúc không Đấu lại tốt Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại không chặt dẫn đến mạch động lực pha cấp vào động đấu nối lại cho chắn Chưa cài đặt thời gian Cài đặt thời gian cho rơ le, tiếp điểm cho rơ le, kiểm rơ le thời gian bị hỏng tra lại tiếp điểm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích nguyên lý hoạt động mach điều khiển cấp tốc độ động sau:   d M Myy  Yy1 yy  Yy2 Yy2  11 A1 yy 15 Yy1 13 Yy2 x1 A2 Hình 5.2 Mạch điều khiển cấp tốc độ kiểu ( - YY) x2 44 BÀI 6: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA RÔTO LỒNG SÓC Giới thiệu : Hiện nay, nhu cầu điều khiển vận hành dây chuyền sản xuất điều khiển loại động pha ứng dụng nhiều nhà máy Do đó, học trang bị cho người học kiến thức, kỹ sơ đồ nguyên lý trình lắp đặt điều khiển, vận hành hệ thống động dây chuyền sản xuất Mục tiêu : - Trình bày chức khí cụ sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống động KĐB pha rơto lồng sóc - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển hệ thống động KĐB pha rơto lồng sóc - Lắp đặt, vận hành mạch điện điều khiển hệ thống động KĐB pha rơto lồng sóc đảm bảo an tồn, yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa hư hỏng thường gặp lắp đặt vận hành mạch điện Nội dung : 1.Sơ đồ nguyên lý CC2 CD DD M K1 RN1 CC1 RTZ RTZ K1 RN1 Đ1 K2 RTZ RN2 Đ2 Hình 6.1 Mạch điều khiển khởi động động -CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện 45 K2 RN2 -CC1, CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực mạch -D, M: Các nút ấn dừng, mở máy -K1, K2: Các công tắc tơ khống chế chiều quay động -RTZ : Rơ le khống chế trình khởi động ĐC2 -RN: Rơle nhiệt bảo vệ tải cho động -Đ1, Đ2 : Động KĐB ba pha rôto lồng sóc Nguyên lý hoạt động Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển Muốn động lam việc ta nhấn M cơngtăctơ có điện tác động cấp điện cho đông ĐC1 lam việc đông thời rơle thời gian có điện sau thời gian chỉnh định rơle tác động cấp điện cho công tăc tơ K2 , cơng tăc tơ K2 tác động đóng điện cho động ĐC2 lam việc Muốn dừng động cơ, nhấn nút D, công tắc tơ điện, động cắt khỏi nguồn dừng tự 3.Lắp đặt mạch điện Yêu cầu: Lắp đặt mạch khởi động hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đảm bảo an tồn Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: KĐT kép, nút ấn, động pha, cầu dao, timer -Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít Dựa vào điện áp dòng điện làm việc thiết bị khí cụ để chọn Dùng VOM mắt thường quan sát tình trạng thiết bị khí cụ + Bước 2: Bố trí cố định thiết bị: Bố trí thiết bị lên bảng táplô cho thật ngắn, chặt chẽ, hợp lý khoảng cách cho dây gọn (kể dây điều khiển lẫn động lực) sau dùng đinh vít định vị thiết bị lên bảng táplô +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây khiển từ nút ấn ta đấu cho tối thiểu mà không ảnh hưởng tác động sơ đồ -Đấu dây mạch động lực : +Bước 4: Kiểm tra lại mạch: +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành 46 Nếu điều kiện an toàn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành Các sai hỏng thường gặp tượng nguyên nhân biện pháp khắc phục Bảng 5.1: Nguyên nhân sai hỏng, biện pháp khắc phục TT HIỆN TƯƠNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHĂC PHỤC -Mạch khơng hoạt -Chưa có điện áp -Kiểm tra lai nguồn động nguồn -Kiểm tra lại mối Các mối nối tiếp xúc nối không tốt -Mạch khơng trì -Chưa đấu tiếp điểm - Kiểm tra, đấu lại trì - Động không - Rơ le thời gian không -Kiểm tra đấu lại hoạt động tác động Khởi động động Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại mạch chạy phát không chặt dẫn đến động lực đấu nối tiếng kêu lớn pha cấp vào động lại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện sau : Hình 6.2 Mạch điều khiển khởi động động 47 2.Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện sau : 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 2006 [4] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001 49 ... điện Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh lưới điện, mạch điện, loại máy điện máy trình sản xuất Khí cụ điện làm việc lâu dài mạch dẫn điện, nhiệt độ khí cụ điện. .. hoạt động mạch điện sau : 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo. .. đun: Trang bị điện lạnh Mã mơ đun: MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mô đun thuộc khối kiến thức sở, học sau hồn thành mơ đun an tồn điện, kỹ thuật điện học trước mơ đun

Ngày đăng: 16/10/2021, 12:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu tạo cầu dao - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.1 Cấu tạo cầu dao (Trang 8)
Hình 1.2: Cấu tạo cầu dao có lưỡi dao phụ - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.2 Cấu tạo cầu dao có lưỡi dao phụ (Trang 9)
Hình 1.3: Một số hình ảnh về cầu dao - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.3 Một số hình ảnh về cầu dao (Trang 10)
Hình 1.4: Tác động của cầu chì - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.4 Tác động của cầu chì (Trang 11)
d. Các đặc tính điện áp của cầu chì - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
d. Các đặc tính điện áp của cầu chì (Trang 13)
Hình1. 6:Đặc điểm Ampe giây, đặc tính của cầu chì - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1. 6:Đặc điểm Ampe giây, đặc tính của cầu chì (Trang 13)
Hình1. 9: Sơ đồ CB điện áp thấp - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1. 9: Sơ đồ CB điện áp thấp (Trang 16)
Hình 1.8: Sơ đồ CB dòng điện cực đại - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.8 Sơ đồ CB dòng điện cực đại (Trang 16)
Hình 1.1 0: Một số loại CB trên thị trường  Cách lựa chọn CB:  - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.1 0: Một số loại CB trên thị trường Cách lựa chọn CB: (Trang 17)
Hình1.14: Ký hiệu của rơle nhiệt trên sơ đồ nguyên lý - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.14 Ký hiệu của rơle nhiệt trên sơ đồ nguyên lý (Trang 18)
Hình1.15: Đặc tuyến bảo vệ của RN - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.15 Đặc tuyến bảo vệ của RN (Trang 20)
Hình1.16 :Ký hiệu của rơle dòng trên sơ đồ nguyên lý - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.16 Ký hiệu của rơle dòng trên sơ đồ nguyên lý (Trang 20)
Hình1.18: Tiếp điểm của rơle 11 chân - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.18 Tiếp điểm của rơle 11 chân (Trang 21)
Hình 1.17 :cấu tạo của rơle trung gian - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.17 cấu tạo của rơle trung gian (Trang 21)
Hình1.19: Tiếp điểm của rơle 14 chân - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.19 Tiếp điểm của rơle 14 chân (Trang 22)
Hình 1.20 :Mô tả nguyên lý hoạt động của Contactor - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.20 Mô tả nguyên lý hoạt động của Contactor (Trang 24)
Bảng 1.1: Ký hiệu theo tiêu chuẩn Đức - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 1.1 Ký hiệu theo tiêu chuẩn Đức (Trang 27)
Bảng 1.3: Ký hiệu theo tiêu chuẩn Mỹ - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 1.3 Ký hiệu theo tiêu chuẩn Mỹ (Trang 29)
Hình 2-1. Mạch điện dùng rơle trung - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 2 1. Mạch điện dùng rơle trung (Trang 31)
Hình 3.1 Mạch khởi động trực tiếp không đảo chiều ĐKB roto lồng sóc.  - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 3.1 Mạch khởi động trực tiếp không đảo chiều ĐKB roto lồng sóc. (Trang 34)
Bảng 3. 1: Nguyên nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 3. 1: Nguyên nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục (Trang 37)
Hình 4.1 Mạch khởi động trực tiếp có đảo chiều ĐC ĐKB roto lồng sóc. - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 4.1 Mạch khởi động trực tiếp có đảo chiều ĐC ĐKB roto lồng sóc (Trang 39)
Bảng 4.1 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 4.1 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục (Trang 41)
Hình 4.2 Sơ đồ đấu dây mạch động lực - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 4.2 Sơ đồ đấu dây mạch động lực (Trang 41)
Hình 5.1 Mạch khởi động bằng đổi nối sao- tam giác. - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 5.1 Mạch khởi động bằng đổi nối sao- tam giác (Trang 44)
Hình 5.2 Mạch điều khiển 2 cấp tốc độ kiểu ( - YY) - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 5.2 Mạch điều khiển 2 cấp tốc độ kiểu ( - YY) (Trang 46)
Bảng 5.1: Nguyên nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 5.1 Nguyên nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục (Trang 46)
Hình 6.1 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 2 động cơ - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 6.1 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 2 động cơ (Trang 47)
Bảng 5.1: Nguyên nhân sai hỏng, biện pháp khắc phục - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Bảng 5.1 Nguyên nhân sai hỏng, biện pháp khắc phục (Trang 49)
Hình 6.2 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 2 động cơ - Giáo trình mô đun Trang bị điện lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 6.2 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 2 động cơ (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN