Giáo trình Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

53 206 0
Giáo trình Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Trang bị điện trong hệ thống lạnh với mục tiêu chính là Trình bày được cấu tạo, nguyên lý của các loại khí cụ điện thường dùng trong khống chế động cơ. Đọc, vẽ và phân tích được các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ 1 pha. Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 1 pha, 3 pha,...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN  TRONG HỆ THỐNG LẠNH NGHỀ KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ­CĐN  ngày 04 tháng 01 năm 2016 của   Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT BR –VT , năm 2016  TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được  phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình  Trang Bị  Điện Trong Hệ  Thống Lạnh   này  được  biên  soạn theo  chương  trình chi tiết chun  ngành  Kỹ  Thuật Máy Mạnh và Điều Hịa Khơng Khí,  dùng cho hệ cao đẳng nghề  và trung cấp. Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng  trong nhà trường  với  mục  đích  làm  tài  liệu  giảng  dạy  cho  giáo  viên  và tài liệu học  tập cho  học  sinh,  sinh  viên. Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của  mơ  đun Trang Bị Điện Trong Hệ Thống Lạnh  Các bài học được trình bày ngắn gọn,  dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau Chúng tơi mong rằng các sinh viên tự tìm hiểu trước mỗi vấn đề và kết hợp  với bài giảng trên lớp của giáo viên để việc học mơn này đạt hiệu quả Trong q trình giảng dạy và biên soạn giáo trình này, chúng tơi đã nhận được  sự  động  viên  của  q  thầy,  cơ  trong  Ban  Giám  Hiệu  nhà  trường  cũng  như  những  ý kiến của các đồng nghiệp trong khoa Điện . Chúng tơi xin chân thành cảm ơn và hy  vọng rằng giáo trình này sẽ giúp cho việc dạy và học mơđun Trang Bị Điện Trong  Hệ Thống Lạnh của trường chúng ta ngày càng tốt hơn Mặc dù đã rất nỗ lực, song khơng thể khơng có thiếu sót. Do dó chúng tơi rất  mong  nhận  được  những  góp  ý  sửa  đổi  bổ  sung  thêm  để  giáo  trình  ngày càng  hồn  thiện                                            Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 31 tháng 11 năm 2015                                    Tham gia biên soạn                      Đào Danh Tài MỤC LỤC Trang Bài 1: Một số khí cụ thơng dụng   1.Nút nhấn 2. Công tắc tơ 2.1.Cấu tạo: 10 2.2. Nguyên lý hoạt động của contactor:  3.  Rơ le trung gian 12 12 4.  Rơ le thời gian 13 5. Rơle nhiệt 14 6. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ nguyên lý 15 Bài 2:  lắp đặt mạch điện tự duy trì sử dựng rơle trung gian .    18 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện    18 Nguyên lí hoạt động 18 3. Lắp đặt mạch điện 18 3.1 Yêu cầu:  18 3.2.Trình tự thực hiện: 18 3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 19 Bài 3:  Lắp đặt mạch điện sử dụng rơle thời gian điều khiển hai bóng đèn  21 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện  21 Nguyên lí hoạt động 21 3. Lắp đặt mạch điện 21 3.1 Yêu cầu:  22 3.2.Trình tự thực hiện: 22 3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục 23 Bài 4: Mạch điện điều khiỂn động cơ một pha sử dụng cơng tắc tơ có bảo vệ q tải  bằng rơle nhiệt 24 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện  24 Nguyên lí hoạt động 24 3. Lắp đặt mạch điện 25 3.1 Yêu cầu:  25 3.2.Trình tự thực hiện: 25 3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục 26 Bài 5: Mạch điện điều khiển động cơ một pha từ các vị trí khác nhau( có chỉ thị q  tải) 27 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện  .       27 Nguyên lí hoạt động 27 3. Lắp đặt mạch điện     28 3.1 Yêu cầu:      28 3.2.Trình tự thực hiện:     28 3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục     29 Bài 6: Mạch điện điều khiển hai động cơ một pha làm việc theo thứ tự có khóa liên động   30 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện  .      30 Nguyên lí hoạt động 30 3. Lắp đặt mạch điện     31 3.1 Yêu cầu:      32 3.2.Trình tự thực hiện:       32 3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục     32 Bài 7: Mạch điện điều khiển tự  động  hai động cơ làm việc theo thự tự ( điều khiển  tự động)   33 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện      33 Nguyên lí hoạt động 33 3. Lắp đặt mạch điện     34 3.1 Yêu cầu:      34 3.2.Trình tự thực hiện:     34 3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục     35 Bài 8: Mạch điện điều khiển có sử dụng cơng tắc áp suẩt cao (high pressure switch) và  cơng tắc áp suất thấp ( low pressure switch) .  36 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện      36 Nguyên lí hoạt ñoäng 36 3. Lắp đặt mạch điện     37 3.1 Yêu cầu:      37 3.2.Trình tự thực hiện:      37 3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục     38 Bài 9: Mạch điện đổi nối sao – tam giác cho động cơ khơng đồng bộ ba pha có khống  chế thời gian khởi động của động cơ   39 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện       39 Nguyên lí hoạt động 40 3. Lắp đặt mạch điện      40 3.1 Yêu cầu:        40 3.2.Trình tự thực hiện:       40 3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục       41 Bài 10: Mạch điện đổi nối sao – sao kép cho động cơ khơng đồng bộ ba pha có khống  chế thời gian làm việc ở chế độ sao       43 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện        43 Nguyên lí hoạt ñoäng 43 3. Lắp đặt mạch điện      44 3.1 Yêu cầu:       44 3.2.Trình tự thực hiện:       44 3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục       45 Bài 11: Mạch điện đổi nối tam giác – sao kép cho động cơ không đồng bộ ba pha   46 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện        46 Nguyên lí hoạt động 47 3. Lắp đặt mạch điện      48 3.1 Yêu cầu:       48 3.2.Trình tự thực hiện:      48 3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục      49 Tài liệu tham khảo       50 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO TRANG BỊ ĐIỆN  TRONG HỆ THỐNG LẠNH Mã số mơ đun: MĐ15 Thời gian mơ đun: 180h                                                        (Lý thuyết:60h ­Thực   hành:120h) I. Vị trí, tính chất của mơ đun: 1. Vị trí ­ Là Module chun mơn nghề bắt buộc ­ Module được thực hiện sau khi học sinh học xong các mơn kỹ thuật cơ sở của  chương trình trung cấp Tính chất ­ Cung cấp cho học sinh các kiến thức trang bị điện cho hệ thống máy lạnh và điều hồ  khơng khí ­ Học sinh bước đầu làm quen với các khí cụ điện, thiết bị điện thơng dụng được sử  dụng trong mạch điện của hệ thống máy lạnh và điều hồ khơng khí ­ Hình thành kỹ năng lắp, kiểm tra và sửa chữa mạch điện II. Mục tiêu mơ đun:  ­Trình bày được cấu tạo,  ngun lý của các loại khí cụ điện thường dùng trong khống  chế động cơ ­ Đọc, vẽ  và phân tích được các sơ  đồ  mạch điều khiển dùng rơle cơng tắc tơ  dùng   trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ 1 pha ­ Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 1 pha, 3 pha,  III. Nội dung:  Nội dung: Số TT    7 10 11 Tên các bài trong mô đun Thời  gian Hình thức  giảng dạy Một số khí cụ điện thơng dụng Lý thuyết Lắp đặt mạch điện tự duy trì sử dụng Rơle trung gian 10 Tích hợp Lắp đặt mạch điện Rơle thời gian điều khiển hai bóng  đèn 10 Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ một pha sử  dụng Cơng tắc tơ, có bảo vệ q tải bằng Rơle nhiệt 15 Kiểm tra bài 1,2,3,4 Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ một pha từ các  vị trí khác nhau (có chỉ thị khi q tải) Lắp đặt mạch điện điều khiển hai động cơ một pha làm  việc theo thứ tự có khố liên động điện Kiểm tra bài 5,6 Lắp đặt mạch điện điều khiển tự động hai động cơ làm  việc theo thứ tự (điều khiển tự động) Lắp đặt mạch điện điều khiển hệ thống ĐHKK có sử  dụng cơng tắc áp suất cao (High Pressure Switch) và  cơng tắc áp suất thấp (Low Pressure Switch) Kiểm tra bài 7,8 Lắp đặt mạch điện đổi nối Sao ­ Tam giác cho động cơ  khơng đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian khởi  động của động cơ (sử dụng Rơle thời gian và Rơle  trung gian 11 chân hoặc 14 chân) Lắp đặt mạch điện đổi nối Sao ­ Sao kép cho động cơ  khơng đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian làm việc  ở chế độ Sao Lắp đặt mạch điện đổi nối tam giác ­ Sao kép cho động  cơ khơng đồng bộ ba pha Tích hợp 20 Tích hợp 15 Tích hợp 15 Tích hợp 10 Tích hợp 20 Tích hợp 20 Tích hợp 20 Tích hợp Kiểm tra bài 9,10,11 Cộng 180 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính   vào giờ thực hành BÀI 1 MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THƠNG DỤNG Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Nhận dạng và phân loại khí cụ điện + Trình bày cấu tạo và ngun lý hoạt động của các loại khí cụ điện + Tính chọn các loại khí cụ điện ­ Kỹ năng: + Phân tích được ngun lý hoạt động của khí cụ điện + Kiểm tra được khí cụ điện.  ­ Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình            + Chú ý an tồn  Nội dung: 1.Nút nhấn   Có chức năng đóng, ngắt mạch điện. Thơng thường có 2 loại nút nhấn: nút nhấn  tự giữ và nút nhấn không tự giữ Đối với loại nút nhấn không tự giữ: Nút nhấn đơn    ­   ON:                                  ­   OFF:                                                 Nút nhấn kép:                                                                           Hình 1 – 1: Nút nhấn  2. Cơng tắc tơ   Cơng tắc tơ  là một khí cụ  điện dùng để  đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc  trong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng cơng tắc tơ ta có thể điều khiển  mạch điện từ xa có phụ  tải với điện áp đến 500V và dịng là 600A (vị  trí điều khiển,  trạng thái hoạt động của cơng tắc tơ rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt trong tủ điện   điều khiển) Phân loại cơng tắc tơ tuỳ theo các đặc điểm sau: 10 CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ D: nút dừng  M: nút nhấn  khởi động K : cơng tắc tơ  SP1,SP2: Rơle áp suất Đc: động cơ 3 pha Nguyên lí hoạt động Đóng CB cấp nguồn cho mạch Nhấn nút M cơng tắc tơ K có điện tác động đóng tiếp điểm  ở mạch điều khiển tự duy  trì , đồng thời các tiếp điểm K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ hoạt   động  Khi áp suất thải gas vượt qua trị số quy định ( áp suất nén) rơ le SP1 tác động bảo vệ.   Muốn dừng động cơ ta nhấn nút nhấn D , động cơ  3. Lắp đặt mạch điện 3.1. u cầu:  Lắp đặt được mạch điều khiển động cơ sử dụng cơng tắc áp suất cao và cơng  tắc áp suất thấp  hồn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo   an tồn cho người và thiết bị 39 3.2. Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ 3 pha , CB ­ Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít  Dựa vào điện áp và dịng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ + Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị: Bố  trí các thiết bị  lên bảng táplơ sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về  khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó  dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplơ.  +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ ngun lý tiến hành đấu dây.  ­Mạch điều khiển :  u cầu: Xác định đúng vị  trí cần đấu, đấu chắc chắn khơng  bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo.  Mạch động lực : u cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn  khơng bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo  +Bước 4:  Kiểm tra lại mạch:        Dùng đơng hồ VOM để kiểm tra lại mạch  - Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai  đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát - Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố  - Nếu kim đồng hồ khơng lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch  nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa      Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức   contactor để kiểm tra sự thơng mạch của các pha +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành 40 Nếu các điều kiện an tồn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận  hành  3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục TT Hiện tượng Ngun nhân Cấp nguồn  ấn nút  ­ Khơng có nguồn Cách khắc phục ­ Kiểm tra nguồn Dụng cụ ­ VOM M mạch khơng  ­ Kiểm tra tiếp  ­ VOM, tuốc nơ  ­ Tiếp xúc các tiếp  hoạt động điểm khơng tốt Mạch khơng duy trì  ­ Tiếp điểm duy trì  xúc các tiếp điểm vít ­ Kiểm tra lại tiếp  ­ VOM sau khi bng tay  tiếp xúc khơng tốt  điểm duy trì K khỏi nút M Mạch khơng bảo vệ  ­ Thiếu dây duy trì Tiếp điểm rơle áp  ­ Đấu đủ dây ­ Tuốc nơ vít ­ Kiểm tra lại tiếp  ­ VOM khi tác động cưỡng  suất tiếp xúc khơng  điểm rơle bức rơ le áp suất tốt L1 L2 L3 N CD CC1 D BÀI 9 M CC2 K1 MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠRTr  KHÔNG ĐỒRN NG BỘ  K RTr BA PHA CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KH ỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ  (sử  K1 RN RTz K1 K2 ặc 14 chân) dụng Rơle thời gian và Rơle trung gian 11 chân ho 1. Sơ đồ mạch điện K1 K1 ÑC K RTz K2 K K1 RTz K1 K2 K1 Hinh: 9­1 Mạch điện điều khiển động cơ sao – tam giác  41 CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ D: nút dừng  M: nút nhấn  khởi động K : cơng tắc tơ  K1 : cơng tắc tơ sao K2 : cơng tắc tơ tam giác Rtz: rơ le thời gian Rtr: rơ le trung gian Đc: động cơ sao tam giác 2. Nguyên lí hoạt động Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển -Đóng CD cấp điện cho mạch Muốn động làm việc ta nhấn nút M , Rơ le trung gian RTr có  điện tác động đóng tiếp điểm tự duy trì , đồng thời  42 cơng tắc tơ K1 có điện tác động đóng các tiếp điểm ở mạch điều khiển cấp điện cho   cơng tắc tơ K và rơ  le thời gian , đồng thời các tiếp điểm ở   mạch động lực động cơ    đấu hình  Sau thời gian chỉnh định RTZ, tiếp điểm thường kín mở chậm RTZ (5-7) mở ra, K1 điện mở tiếp điểm K1 mạch động lực Đồng thời tiếp điểm thường hở đóng chậm RTZ (5-9) đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K2 K2 có điện đóng tiếp điểm K2 (5-9) lại để tự trì, mở tiếp điểm K2 (5-6) cắt điện RTZ, tiếp điểm K2 (7-8) mở tránh K1 tác động trở lại RTZ điện Đồng thời tiếp điểm K2 mạch động lực đóng lại, động tiếp tục khởi động làm việc với cuộn dây stato đấu hình tam giác - Muốn dừng động ấn D, K , K2 điện động cắt khỏi lưới dừng tự Nếu có cố ngắn mạch mạch điều khiển cầu chì CC2 tác động bảo vệ Nếu có cố ngắn mạch mạch đông cầu lực chì CC1 tác động bảo vệ Nếu có cố tải rơ le nhiệt tác động bảo vệ 3. Lắp đặt mạch điện 3.1. u cầu:  Lắp đặt được mạch điện đổi nối sao tam giác động cơ KĐB ba pha hồn chỉnh  đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an tồn cho người và thiết bị 3.2. Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ sao tam giác, CB ­ Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít  Dựa vào điện áp và dịng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn 43 Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ + Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị: Bố  trí các thiết bị  lên bảng táplơ sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về  khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó  dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplơ.  +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ ngun lý tiến hành đấu dây.  ­Mạch điều khiển :  u cầu: Xác định đúng vị  trí cần đấu, đấu chắc chắn khơng  bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo.  Mạch động lực : u cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn  khơng bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo  +Bước 4:  Kiểm tra lại mạch:        Dùng đơng hồ VOM để kiểm tra lại mạch  - Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai  đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát - Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố  - Nếu kim đồng hồ khơng lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch  nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa      Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức   contactor để kiểm tra sự thơng mạch của các pha +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu các điều kiện an tồn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận  hành  3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục TT Hiện tượng Ngun nhân Cấp nguồn  ấn nút  ­ Khơng có nguồn Cách khắc phục ­ Kiểm tra nguồn Dụng cụ ­ VOM M mạch khơng  ­ Tiếp xúc các tiếp  ­ Kiểm tra tiếp  ­ VOM, tuốc nơ  hoạt động điểm khơng tốt xúc các tiếp điểm vít 44 Mạch khơng duy trì  ­ Tiếp điểm duy trì  sau khi bng tay  tiếp xúc khơng tốt  ­ Kiểm tra lại tiếp  ­ VOM điểm duy trì K khỏi nút M ­ Thiếu dây duy trì Khi chuyển độ đấu  ­ Chưa đấu đúng  ­ Đấu đủ dây ­ Tuốc nơ vít ­ Kiểm tra lại thứ  ­ VOM sao sang chế độ  tự pha thứ tự pha tam giác động cơ  kêu ù 45 BÀI 10 MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ  BA PHA CĨ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ SAO 1. Sơ đồ mạch điện L1 L2 L3 CD CC D CC K3 K1 K2 M Rtr Rtr Rtz K2 K3 RN1 RN2 K1 Rtz RN2 Rtz K1 K2 K3 ĐC DC Hinh: 10­1 Mạch điện điều khiển động cơ sao – sao kép  CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ D: nút dừng  M: nút nhấn  khởi động K1 : cơng tắc tơ chính K1 : cơng tắc khống chế tốc độ cao K2 : cơng tắc khống chế tốc độ thấp 46 Đc: động cơ 2 cấp tốc độ Nguyên lí hoạt động Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển -Đóng CD cấp điện cho mạch Muốn động làm việc,ta nhấn nút M cuộn day rơ le trung gian có điện tác động , đóng tiếp điểm tự trì ,công tắc tơ rơ le thời gian có điện.công tắc tơ tác động đóng tiếp điểm mạch động lực cấp điện cho động hoạt động tốc độ thấp Sau thời gian chỉnh định rơ le thời gian tác động , công tắc tơ K1 điện , công tắc tơ K2,K3 có điện tác động đóng tiếp mạch động lực , động chuyển từ tốc độ thấp lean tốc độ cao Muốn dừng động ấn D, K1 , K2 ,K3 điện động cắt khỏi lưới dừng tự Nếu có cố ngắn mạch mạch điều khiển cầu chì CC2 tác động bảo vệ Nếu có cố ngắn mạch mạch đông cầu lực chì CC1 tác động bảo vệ Nếu có cố tải rơ le nhiệt tác động bảo vệ 3. Lắp đặt mạch điện 3.1. u cầu:  Lắp đặt được mạch điện đổi nối sao tam giác động cơ KĐB ba pha hồn chỉnh  đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an tồn cho người và thiết bị 3.2. Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM - Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ sao sao kép, CB ­ Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít  Dựa vào điện áp và dịng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ 47 + Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị: Bố  trí các thiết bị  lên bảng táplơ sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về  khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó  dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplơ.  +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ ngun lý tiến hành đấu dây.  ­Mạch điều khiển :  u cầu: Xác định đúng vị  trí cần đấu, đấu chắc chắn khơng  bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo.  Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn  không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo  +Bước 4:  Kiểm tra lại mạch:        Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch  - Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai  đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát - Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố  - Nếu kim đồng hồ khơng lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch  nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa      Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức   contactor để kiểm tra sự thơng mạch của các pha +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu các điều kiện an tồn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận  hành  3.3. Những sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách khắc phục TT Hiện tượng Ngun nhân Cấp nguồn  ấn nút  ­ Khơng có nguồn Cách khắc phục ­ Kiểm tra nguồn Dụng cụ ­ VOM M mạch khơng  ­ Kiểm tra tiếp  ­ VOM, tuốc nơ  ­ Tiếp xúc các tiếp  hoạt động điểm khơng tốt Mạch khơng duy trì  ­ Tiếp điểm duy trì  xúc các tiếp điểm vít ­ Kiểm tra lại tiếp  ­ VOM 48 sau khi bng tay  tiếp xúc khơng tốt  điểm duy trì K khỏi nút M ­ Thiếu dây duy trì Khi chuyển từ tốc  ­ Chưa đấu đúng thứ  ­ Đấu đủ dây ­ Tuốc nơ vít ­ Kiểm tra lại thứ  ­ VOM độ động cơ bị đảo  tự pha tự pha chiều BÀI 11 MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI TAM GIÁC – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHƠNG  ĐỒNG BỘ BA PHA 1. Sơ đồ mạch điện Các thiết bị trên sơ đồ:  ­ CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện; CC1,CC2: Cầu chì bảo  vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển; D, M: Các nút dừng, mở thuận  M , MYY   , Cơng tắc tơ chính K; K1: Cơng tắc tơ nối cuộn dây Stato động cơ hình tam   giác; K2, K3,RN : Rơle nhiệt bảo vệ q tải cho động cơ; Đ: Động cơ KĐB ba pha hai   cấp tốc độ * Ngun lý hoạt động:         Đóng CD cấp nguồn cho mạch. nhấn M Cơng tắc tơ K có điện, tiếp điểm K tự  duy trì, cơng tắc tơ K1 có điện tác động nối bộ dây quấn stato theo hình tam giác, động   chạy với tốc độ  thấp, rơ  le thời gian RTZ1 có điện, sau thời gian chỉnh định rơle  thời gian tác động, cơng tắc tơ K2, K3 có điện, động cơ chuyển sang nối dây hình hình  sao kép và chạy ở tốc độ cao.  Muốn dừng động cơ ấn nút D, động cơ được cắt ra khỏi nguồn dừng tự do 49        K CD CC1 RN K1                           K2 K3   K3 Đ M CC2           D                            4                              K     K                      RTZ1     K2        K3          K1  3 14       K1 K3                      RTZ1                K1                K2                        RTZ1    RN 50 Hình 11 ­1: Sơ đồ nguyên lý mạch khống chế động cơ 2 cấp tốc độ tam giác sao kép 3. Lắp đặt mạch điện 3.1. Yêu cầu:  Lắp đặt được mạch khống chế  động cơ  2 cấp tốc  độ  hồn chỉnh đảm bảo  mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an tồn cho người và thiết bị  3.2. Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:  ­ Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM  ­ Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, MBA, bộ chỉnh lưu cầu, động  cơ 3 pha 2 cấp tốc độ, cầu dao  ­Vật tư: Táp lơ, dây dẫn, ốc vít  Dựa vào điện áp và dịng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ + Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị: Bố trí các thiết bị lên bảng táplơ sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về  khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó  dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplơ.  +Bước 3: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ ngun lý tiến hành đấu dây.  ­Mạch điều khiển :  u cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn khơng  bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo.  Mạch động lực : u cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn  không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo  +Bước 4:  Kiểm tra lại mạch: 51        Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch  ­ Chuyển thang đo của đồng hồ  về  thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu   que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát ­ Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố  ­ Nếu kim đồng hồ  khơng lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu  có sự cố thì tiến hành sửa chữa      Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức   contactor để kiểm tra sự thơng mạch của các pha +Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu các điều kiện an tồn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận  hành  3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Tốc độ thấp và tốc  ­ Thứ tự dây giữa  Cách khắc phục ­ Đổi thứ tự hai  Dụng cụ ­ VOM, tuốc nơ  độ cao ngược  tốc độ thấp và tốc  trong ba pha phía  vít chiều nhau độ cao ngược chiều  sau cơng tắc tơ  K2 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện ­ điện tử  máy gia cơng kim loại, NXB Giáo dục  1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện ­ điện tử cơng nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu   trục và cần trục, Nxb KHKT 2006 [4]  Bùi Quốc Khánh  Nguyễn Thị  Hiền  Nguyễn Văn Liễn,  Truyền động điện,  Nxb KHKT 2006  [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4 , NXB Thống kê  2001 53 ... thiếu lành mạnh sẽ? ?bị? ?nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo? ?trình ? ?Trang? ?Bị ? ?Điện? ?Trong? ?Hệ ? ?Thống? ?Lạnh   này  được  biên  soạn theo  chương  trình? ?chi tiết chuyên  ngành  Kỹ ? ?Thuật? ?Máy? ?Mạnh? ?và? ?Điều? ?Hịa Khơng? ?Khí,  ... sinh  viên.? ?Giáo? ?trình? ?trình? ?bày những vấn đề cốt lõi nhất của  mơ  đun? ?Trang? ?Bị? ?Điện? ?Trong? ?Hệ? ?Thống? ?Lạnh  Các bài học được? ?trình? ?bày ngắn gọn,  dễ hiểu. Các kiến thức? ?trong? ?giáo? ?trình? ?được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau... ­ Học sinh bước đầu làm quen với các? ?khí? ?cụ? ?điện,  thiết? ?bị? ?điện? ?thơng dụng được sử  dụng? ?trong? ?mạch? ?điện? ?của? ?hệ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?và? ?điều? ?hồ khơng? ?khí ­ Hình thành? ?kỹ? ?năng lắp, kiểm tra? ?và? ?sửa chữa mạch? ?điện II. Mục tiêu mơ đun:  ? ?Trình? ?bày được cấu tạo,  ngun lý của các loại? ?khí? ?cụ? ?điện? ?thường dùng? ?trong? ?khống 

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan