Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a THÂMHỤTKÉPHAYBIẾNĐỘNGTRÁI CHIỀU?! CHÍNHSÁCHTÀIKHÓA,TÀI KHOẢN VÃNGLAIVÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰCỞMỸ Soyoung Kim, Nouriel Roubini Tóm tắt Mặc dù có những lo ngại về “thâm hụt kép” (thâm hụt ngân sáchvàtài khoản vãng lai) ởMỹ nhưng những bằng chứng thực nghiệm lại cho rằng “sự biếnđộngtrái chiều” phổ biến hơn, theo số liệu trong quá khứ, nghĩa là khi ngân sáchthâmhụt thì tài khoản vãnglai tăng và ngược lại. Bằng quan sát thực nghiệm, bài viết này nghiên cứu hiệu ứng của chínhsáchtài khóa (cú sốc thâmhụt ngân sáchchính phủ) lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá hối đoái thực trong giai đoạn chế độ tỷ giá linh hoạt. Dựa trên mô hình VAR (tự hồi quy vector), chúng tôi đã nhận dạng những cú sốc chínhsáchtài khóa “ngoại sinh” sau khi kiểm soát những tác động của chu kỳ kinh tế lên cáncân ngân sách. Trái ngược với dự báo của hầu hết mô hình lý thuyết, những kết quả nghiên cứu ởMỹ cho thấy một cú sốc chínhsáchtài khóa mở rộng, hay một cú sốc thâmhụt ngân sáchchính phủ, đã cải thiện tài khoản vãnglaivà làm tăng tỷ giá hối đoái thực. Sự gia tăng tiết kiệm tư nhân và sụt giảm đầu tư góp phần cải thiện tài khoản vãnglai trong khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng, để chống lại sự thay đổi mức giá tương đối, là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tỷ giá hối đoái thực. “Sự biếnđộngtrái chiều” của cáncân ngân sáchvàcáncântài khoản vãnglai cũng được giải thích thông qua tính phổ biến của cú sốc sản lượng - hơn là cú sốc tài khóa - đã dẫn đến sự biếnđộng kết hợp của tài khoản vãnglaivàcáncân ngân sách. 1. Giới thiệu Những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa chínhsáchtàikhoá,tài khoản vãnglaivà tỷ giá thực là mối quan tâm lớn cả về mặt phân tích lẫn thực nghiệm. Theo lý thuyết, nhiều mô hình đã chỉ ra rằng một chínhsáchtài khoá mở rộng sẽ dẫn đến sự sụt giảm tài khoản vãnglaivà sụt giảm tỷ giá hối đoái thực. Một ví dụ điển hình về mối quan hệ như vậy thường được tranh luận là “thâm hụt kép” ởMỹ trong nửa đầu những năm 1980 và những năm 2000. Trong những năm gần đây, “thâm hụt kép” lại xuất hiện vì sự sụt giảm lớn cáncân ngân sáchMỹ (6% GDP thặng dư năm 2000 thành khoản thâmhụt lớn năm 2004) kết hợp với một khoản 1 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a thâmhụt lớn của cáncântài khoản vãnglai (tới khoảng 5% GDP năm 2003 và ngày càng tệ hơn). Tuy nhiên, trải nghiệm của Mỹ, không thể tinh giản thành một ý tưởng đơn giản về việc lặp đi lặp lạithâmhụtképvà mối quan hệ đồngbiến giữa cáncân ngân sáchchính phủ và tỷ giá hối đoái thực. Phần lớn sự trầm trọng của thâmhụttài khóa đầu những năm 1980 là hậu quả của cuộc suy thoái năm 1980-1982. Toàn bộ nguồn tiết kiệm công bắt đầu được cải thiện từ năm 1983, trong khi tài khoản vãnglai thì xấu đi trong giai đoạn 1982-1986, chủ yếu bởi vì tỷ lệ đầu tư đã phục hồi sau cuộc suy thoái thời kỳ 1980-1982. Bên cạnh đó, giai đoạn 1989-1991, tài khoản vãnglai đã tăng trong khi cáncântài khóa có xu hướng suy giảm lại. Khoảng giữa năm 1992 và 2000, cáncân ngân sáchMỹ đã cải thiện một cách ấn tượng từ tỷ lệ tiết kiệm âm 5% GDP đến dương 2,5% GDP, thế nhưng tài khoản vãnglai đã giảm từ -1% GDP đến -4.5%GDP. Nói về tỷ giá hối đoái thực, sự thắt chặt của chínhsáchtài khoá và sự trở lại của một ngân sách thặng dư trong những năm 1990 đã đi kèm với một sự sụt giảm tỷ giá hối đoái thực. Mặc dù có sự tăng giá của USD trong giai đoạn 2000-2002, ngân sáchlạithâm hụt, thì tỷ giá hối đoái thựclại tăng trong giai đoạn 2002-2004, thâmhụt ngân sách ngày càng trầm trọng. Những số liệu thực nghiệm này là bài toán nếu dựa trên sự suy đoán về mặt lý thuyết rằng một sự mở rộng chínhsáchtài khoá sẽ gây ra biếnđộng ngược chiều lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá thực. Mối tương quan dương yếu giữa thâmhụt ngân sáchvàthâmhụttài khoản vãnglai có thể được giải thích bởi những biến nội sinh của ngân sáchchính phủ vàtài khoản vãng lai. Những biến nội sinh này mang tính quyết định về mặt phân tích vàthực nghiệm. Trong suốt thời kỳ suy thoái (hay tăng trưởng nóng), sản xuất giảm (hay tăng) và ngân sáchthâmhụt (hay cải thiện). Trong thời kỳ Nền kinh tế mới ởMỹvà bùng nổ IT trong những năm 1995-2000, có một cuộc bùng nổ đầu tư dẫn đến thâmhụttài khoản vãng lai. Đồng thời, cuộc bùng nổ kinh tế này lại cải thiện cáncân ngân sách. Điều này giải thích tại sao tài khoản vãnglai suy giảm trong những năm 1990 trong khi cáncân ngân sách tăng lên. Vì vậy, tài khoản vãnglai có thể cải thiện (hoặc xấu đi) khi cân đối ngân sách xấu đi (hoặc cải thiện). Chúng ta có thể quan sát “sự biếnđộngtrái chiều”, xuất hiện nhiều hơn “thâm hụt kép”, khi yếu tố chủ yếu tác động đến hai tài khoản này chính là cú sốc sản lượng. Để đánh giá những vấn đề này, bài viết trình bày phân tích thực nghiệm về mối quan hệ giữa cáncân ngân sách, tài khoản vãnglaivà tỷ giá hối đoái thựcởMỹ trong 2 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a giai đoạn tỷ giá hối đoái linh hoạt thời kỳ hậu Bretton Wood. Chúng tôi kiểm định tác động của cú sốc thâmhụt ngân sách lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá hối đoái thực, và cũng xem xét mối liên hệ giữa những biến này. Để xác định được những cú sốc thâmhụt ngân sách nhằm kiểm soát những tác động của chu kỳ kinh tế, chúng tôi đã sử dụng mô hình VAR (vectơ tự hồi quy). Một điểm mới trong nghiên cứu thực nghiệm của chúng tôi có vẻ nghịch lý nếu so với hầu hết các mô hình kinh tế khác, đó là cú sốc tài khóa mở rộng haythâmhụt ngân sáchchính phủ được kết hợp với một sự cải thiện tài khoản vãnglaivà sự gia tăng tỷ giá hối đoái thực. Điều này đặc biệt thú vị bởi vì sự tương quan nghịch này xảy ra ngay cả khi chúng ta kiểm soát được những tác động của chu kỳ kinh tế hay những cú sốc sản lượng, cái mà có vẻ tạo ra một “biến độngtrái chiều”. Nghĩa là, thậm chí sự thâmhụt ngân sách “ngoại sinh” dường như cũng góp phần cải thiện tài khoản vãng lai. 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác về lĩnh vực này. Đầu tiên có những cuộc mô phỏng dùng mô hình cấu trúc quy mô lớn dựa trên những phiên bản khác nhau của mô hình Mundell-Fleming-Dornbusch (ví dụ những nghiên cứu của Bryant et al , 1988; và Taylor, 1993) hoặc sử dụng mô hình Dynamic Stochastic General Equilibrium (Baxter, 1995; Kollmann, 1998; Betts và Devereux, 2000b; McKibbin và Sachs, 1991). Tuy nhiên hầu hết những mô hình trong các bài nghiên cứu này đều dựa trên số lượng lớn các giả định bị lý thuyết hạn chế; do đó, bằng chứng thu được không thể trở thành một bằng chứng dựa trên dữ liệu thực nghiệm. Thứ hai, một vài nghiên cứu như của Ahmed, 1986, 1987 đã kiểm định mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ vàtài khoản vãnglai trong dài hạn. Họ đã sử dụng mô hình Static Single Equation bằng cách sử dụng chuỗi dữ liệu dài hạn với tần suất hằng năm bao gồm nhiều chế độ tỷ giá. Tuy nhiên, kết quả của họ có những giới hạn bởi vì mối tương tác động giữa các biến số không được xem xét và những nghiên cứu như vậy không sử dụng một chuỗi dữ liệu mẫu với một chế độ tỷ giá đồng nhất. Thứ ba, một vài nghiên cứu mới đây sử dụng mô hình VAR - trong đó tối thiểu hóa các giả định bị lý thuyết hạn chế, và không phụ thuộc vào mô hình lý thuyết cụ thể nào (Clarida và Prendergast,1999; và Rogers, 1999). Tuy nhiên, những nghiên cứu này đã kiểm định những hiệu ứng tác động lên tỷ giá thực chỉ với dữ liệu có tần suất thấp. Ngược lại, bài viết của chúng tôi cung cấp những bằng chứng thiên về dữ liệu thực nghiệm những tác động của chínhsáchtài khoá lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá thực bằng việc sử dụng nhiều mô hình VAR. Những mô hình này cho phép những tương tác động trong các biến số và sử 3 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a dụng tối thiểu các giả định bị hạn chế, tức là sẽ không phụ thuộc vào một mô hình lý thuyết cụ thể nào. Chúng tôi sử dụng dữ liệu theo quý được cập nhật thường xuyên trong những nghiên cứu về chu kỳ kinh tế. Chúng tôi thể hiện các phân tích trong thời kỳ tỷ giá không đổi vì những tác động có thể khác nhau dưới những chế độ tỷ giá khác nhau. 3. Phương pháp nghiên cứu Như đã thảo luận trong phần giới thiệu, một lý do quan trọng giải thích tại sao tương quan giữa tài khoản vãnglaivà tiết kiệm chính phủ không xác định là do phản ứng nội sinh của tiết kiệm chính phủ vàtài khoản vãnglai đối với biếnđộng sản lượng. Chúng ta biết rằng cáncân ngân sáchchính phủ, đặc biệt là nguồn thu, thường biếnđộng theo chu kỳ kinh tế, trong khi cả hai lý thuyết về tài khoản vãnglai truyền thống và lý thuyết về chu kỳ kinh tế quốc tế hiện đại đều dự đoán những biếnđộng xảy ra không theo chu kỳ kinh tế của tài khoản vãnglai khi xảy ra các cú sốc về sản lượng hay về năng suất sản xuất. Vì vậy, để nhận dạng những tác động của những cú sốc thâmhụt ngân sách lên tài khoản vãng lai, điều quan trọng là phải kiểm soát được những biếnđộng nội sinh của cáncân ngân sách lên tài khoản vãng lai, đặc biệt là khi có sự hiện diện của những cú sốc sản lượng. Mô hình thực nghiệm mà chúng tôi trình bày trong phần tới được xây dựng nhằm kiểm soát đặc tính tương tác nội sinh này của ngân sáchchính phủ vàtài khoản vãng lai, và để nhận dạng những thành phần ngoại sinh của cáncân ngân sách. Chúng tôi sử dụng một mô hình cấu trúc tự hồi quy vecto (VAR) bởi vì mô hình VAR rất hữu dụng trong việc kiểm soát những yếu tố nội sinh và tách những yếu tố ngoại sinh của chúng. Mô hình chúng tôi sử dụng thông tin từ nhiều biến số vĩ mô khác nhau, những tương tác và những mối quan hệ động của chúng để hình thành các thành phần ngoại sinh của thâmhụt ngân sáchvà để phân tích những tác động từ các cú sốc ngoại sinh thâmhụt ngân sách lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá hối đoái thực. Dữ liệu về sản lượng, tài khoản vãng lai, cáncân ngân sáchChính phủ, và những thành phần của chúng được lấy từ các bảng National Income và Product Accounts (NIPA) tại trang web của Cục Phân tích Kinh tế của Mỹ (http://www.bea.gov). Dữ liệu tỷ giá hối đoái hiệu lực được thu thập từ hai nguồn, Thống kê tàichính thế giới của IMF và Công bố thống kê của Cục dự trữ liên bang từ website của Cục dự trữ liên bang. Từ công bố thống kê của Cục dự trữ liên bang, chỉ số tỷ giá hối đoái thựcvà danh nghĩa tính theo trọng số thương mại so với các đồng tiền chính (“Major 4 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Currencies”) và so với một nhóm lớn các đối tác thương mại (“Boards”) được thu thập. Trong mô hình cơ bản, sử dụng chỉ số tỷ giá hối đoái thực tính theo trọng số thương mại so với các đồng tiền chính từ các công bố thống kê của Cục dự trữ liên bang. Trong mô hình cơ bản mở rộng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa được sử dụng tương ứng. Những dữ liệu khác như lãi suất, CPI, GDP tiềm năng, nợ công được thu thập từ FRED, chi tiêu quốc phòng thực được lấy từ CITIBASE. Cuối cùng, dữ liệu trong mô hình VAR - bao gồm tập hợp các nước không phải Mỹ – được thu thập từ các nguồn sau. Tỷ số cáncân ngân sách cơ bản/GDP được thu thập từ OECD Economic Outlook. GDP – tính theo đơn vị đồng nội tệ hiện hành và cố định, xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tính theo đơn vị đồng nội tệ hiện hành, và chỉ số GDP giảm phát được thu thập từ OECD Quartely National Accounts đối với Mỹ, Đức, Anh và từ thống kê tàichính quốc tế đối với Pháp và Nhật. Trong khi chúng tôi sử dụng thâmhụt ngân sáchchính phủ cơ bản trong mô hình cơ bản, chúng tôi cũng xem xét thâmhụt ngân sáchchính phủ và vay nợ ròng của chính phủ. Liên quan đến các thành phần của ngân sáchchính phủ, chúng tôi xem xét thâmhụt ngân sáchchính phủ cơ bản thực (thay vì tính theo % GDP), log của chi tiêu chính phủ thựcvà chi đầu tư thực, tỷ số tiêu dùng chính phủ/GDP, tỷ số tiêu dùng và đầu tư chính phủ/GDP, và log của chuyển nhượng thực ròng. Đối với các phương pháp đo lường tài khoản vãnglai khác nhau, chúng tôi thử nghiệm 3 phương pháp đo lường khác nhau: chênh lệch giữa log của xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ theo các giá trị thựcvà log của nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ theo các giá trị thực, tỷ số giữa xuất khẩu ròng thực của hàng hóa và dịch vụ so với GDP tiềm năng thực từ Văn phòng Ngân sách Quốc hội, và tỷ số giữa xuất khẩu ròng thực của hàng hóa và dịch vụ so với GDP thực theo xu hướng được tính bằng phương pháp lọc HP. Đối với các phương pháp khác nhau để đo lường lãi suất thực, đầu tiên, chúng tôi sử dụng chỉ số lạm phát CPI thay cho tỷ lệ lạm phát tính theo GDP hiệu chỉnh được sử dụng trong mô hình cơ bản. Thứ hai, chúng tôi sử dụng lãi suất thực ước tính theo tỷ lệ lạm phát kỳ vọng. Để tính tỷ lệ lạm phát kỳ vọng theo quý, chúng tôi giả định log của GDP hiệu chỉnh theo mô hình VAR 5 biến (với 4 độ trễ) bao gồm lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng, log của M2, log của GDP hiệu chỉnh, log của GDP thực, tỷ số thâmhụt ngân sáchchính phủ cơ bản so với GDP. 5 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Đối với sự thay đổi thứ tự các biến, đầu tiên, thông tin của lãi suất thực hiện hành được sử dụng để nhận dạng những cú sốc thâmhụt ngân sáchchính phủ, bằng cách thay đổi thứ tự các biến trong mô hình cơ bản (RGDP, RIR, GOV, CUR, RER). Thứ hai, chúng tôi xem xét thứ tự của các biến {GOV, RGDP, CUR, RIR, RER} để tính đến khả năng những cú sốc thâmhụt ngân sáchchính phủ có thể tác động một cách đồng thời lên nền kinh tế thực. 4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu 4.1 Phân tích thực nghiệm 4.1.1 Những thống kê và vấn đề sơ bộ Đầu tiên, chúng tôi trình bày một số đặc tính cơ bản của dữ liệu và một vài số liệu được quy cách hóa nhằm giúp chúng ta hiểu về sự biếnđộng kết hợp giữa thâmhụt ngân sách, tài khoản vãnglaivà tỷ giá hối đoái thực. Tài khoản vãnglai thường được gọi là đầu tư nước ngoài ròng. Dựa trên các khái niệm, nó bằng với khoản chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư, mặc dù các dữ liệu thực tế chứa đựng những sai số thống kê đáng kể. Tiết kiệm được chia thành tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm chính phủ (hoặc số dư ngân sáchChính phủ hay số âm của thâmhụt ngân sách). Tiết kiệm của Chính phủ được chia thành tiền lãi ròng nhận được vàcáncân ngân sách cơ bản của Chính phủ (hay thâmhụt cơ bản ngân sáchchính phủ). Nghĩa là: Tài khoản vãnglai = Tiết kiệm – Đầu tư + Sai số thống kê = Tiết kiệm cá nhân – Thâmhụt ngân sách sơ cấp + Lãi ròng nhận được - Đầu tư + Sai số thống kê (1) Bảng 1: Mối tương quan cơ bản Hệ số tương quan với CUR Hệ số tương quan với RER Tiết kiệm Chính phủ/GDP - 0.11 - 0.08 Tiết kiệm Chính phủ sơ cấp/GDP - 0.16 0.03 “CUR” biểu thị tài khoản vãnglai (% của GDP) trong khi “RER” biểu thị tỷ giá thực có hiệu lực Đồng nhất thức thứ hai trong công thức (1) thường được sử dụng như là cơ sở cho “thâm hụt kép” hay một mối quan hệ đồngbiến giữa Tài khoản vãnglaivà tiết kiệm Chính phủ (hay một mối quan hệ đồngbiến giữa thâmhụttài khoản vãnglaivàthâmhụt ngân sáchchính phủ). Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, 6 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a tiết kiệm chính phủ vàtài khoản vãnglai sẽ đồng biến, một sự gia tăng trong thâmhụt ngân sáchchính phủ sẽ dẫn đến một sự xấu đi trong tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, như đã thảo luận trong phần giới thiệu, một mối quan hệ đồngbiến thì khó mà thấy được trong dữ liệu và mối tương quan nghịch đã xuất hiện trong biểu đồ 1. Bảng 1 cho thấy hệ số tương quan giữa tài khoản vãnglaivà tiết kiệm chính phủ trong suốt một thời kỳ mẫu. Quả thật hệ số tương quan này âm và yếu, -0.11. Hệ số tương quan giữa tài khoản vãnglaivàcân đối ngân sách sơ cấp thì âm nhiều hơn, -0.16. Điều này xác nhận rằng ngân sáchchính phủ vàtài khoản vãnglai nhìn chung không biếnđộng theo cùng một hướng. Nghĩa là, “sự biếnđộngtrái chiều”, đúng hơn là “Thâm hụt kép”, đã trở thành mẫu hình xuất hiện thường xuyên hơn trong dữ liệu của giai đoạn mẫu. 4.1.2 Mô hình nhận dạng cơ bản Mô hình cơ bản bao gồm năm biến {RGDP, GOV, CUR, RIR, RER}, lần lượt là log của GDP thực, một biến ngân sáchchính phủ tính theo % của GDP, tài khoản vãnglai tính theo % của GDP, lãi suất thực ba tháng (hậu suy) và log của tỷ giá hối đoái thực. Trong mô hình cơ bản, thâmhụt ngân sách sơ cấp ký hiệu là GOV. GOV, CUR và RER là những biếnchính được quan tâm trong bài nghiên cứu này. RGDP là biến vĩ mô quan trọng đại diện cho toàn bộ sự phát triển kinh tế. RGDP được tính đến để kiểm soát những yếu tố mang tính chu kỳ của thâmhụt ngân sách. RIR cũng là một biến vĩ mô quan trọng, một dấu hiệu cho thấy sự tác động của chínhsáchtài khóa. Biến RIR có thể bị tác động bởi chínhsách tiền tệ, cái mà chúng tôi muốn kiểm soát. Mô hình nhận dạng cơ bản của chúng tôi sử dụng là mô hình VAR đệ quy (được đề ra bởi Sims, 1980). Danh sách của những biến là {RGDP, GOV, CUR, RIR, RER} trong đó những biến ngoại sinh cùng thời được đặt đầu tiên. Trong mô hình, cú sốc thâmhụt ngân sách (ngoại sinh) được rút ra bằng cách đặt điều kiện cho RGDP hiện hành và RGDP trễ, cũng như các biến trễ khác. Chúng tôi đặt điều kiện cho RGDP hiện hành vì (thâm hụt) ngân sáchchính phủ có khả năng bị tác động nội sinh (endogenously affected) bởi các trạng thái hiện thời của hoạt động kinh tế trong một quý. Cụ thể, các yếu tố của thu nhập chính phủ, như thuế doanh thu và thuế thu nhập cũng có thể phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế tại thời điểm xem xét trong một quý. Thời kỳ ước lượng là thời kỳ chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi gần đây (1973 – 2004;1). Mô hình sử dụng dữ liệu hàng quý và một kỳ hạn cố định. Mô hình bốn độ trễ được chọn. 4.1.3 Những kết quả cơ bản 7 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Phân tích phương sai sai số dự báo của thâmhụt ngân sách trong bảng 2 (những số trong dấu ngoặc đơn là dải sai số 68%) cung cấp những bằng chứng rõ hơn cho kết quả này. Sự đóng góp của những cú sốc thâmhụt ngân sách (ngoại sinh) đến những biếnđộng của chính nó là 42.8% trong chuỗi 4 quý và ít hơn nhiều trong những chuỗi thời gian dài hơn. Nghĩa là, những yếu tố ngoại sinh đóng góp ít hơn nhiều 50% của tổng biếnđộngthâmhụt ngân sách. Mặt khác, đóng góp của những cú sốc sản lượng đầu ra thì nhiều hơn 50% tại mọi chuỗi thời gian được thể hiện trong bảng 2. Điều này cho thấy rằng mô hình thực tiễn của chúng tôi cần tính đến những yếu tố nội sinh quan trọng của thâmhụt ngân sách, đặc biệt là những yếu tố nội sinh đối với những cú sốc sản lượng của cân đối ngân sách. Bảng 2: Phân tích phương sai sai số dự báo của GOV Thời gian/Cú sốc RGDP GOV CUR RIR RER 4 quý 53.1(42.4,60.6) 42.8(33.0,49.7) 0.8(0.6,3.1) 0.5(0.4,2.3) 2.7(0.8,6.6) 8 quý 62.9(48.1,69.3) 28.2(19.3,36.7) 0.6(0.6,4.1) 1.8(0.7,5.7) 6.5(1.7,14.6) 12 quý 61.2(44.0,68.3) 24.2(15.2,32.3) 0.6(0.8,5.1) 2.5(0.9,8.3) 11.6(3.2,22.7) 16 quý 57.9(39.0,66.0) 22.6(13.5,30.2) 0.7(1.0,6.2) 3.1(1.2,11.0) 15.7(5.1,28.2) Những tác động của cú sốc sản lượng (RGDP) rất đáng để quan tâm. Khi đầu ra tăng, thâmhụt ngân sách giảm (hay ngân sáchchính phủ được cải thiện) trong vài năm. Điều này nhất quán với vai trò là một yếu tố tự ổn định của ngân sáchchính phủ và hành vi mang tính chu kỳ cao của ngân sáchchính phủ. Khi đầu ra tăng, tài khoản vãnglai xấu đi, đồng nội tệ tăng giá trị (hay tỷ giá thực giảm) vàlãi suất thực tăng. Biếnđộng phản chu kỳ này của tài khoản vãnglai phù hợp với cả những lý thuyết truyền thống và hiện đại về tài khoản vãng lai. Nói chung, những xung phản ứng này phù hợp với ý tưởng cho rằng các cú sốc sản lượng gây nên sự biếnđộngtrái chiều giữa tài khoản vãnglaivà tiết kiệm Chính phủ. Thêm vào đó, những kết quả này cho thấy rằng mô hình của chúng tôi phân tích sâu hơn những biếnđộng nội tại của tài khoản vãnglaivàthâmhụt ngân sách (đặc biệt là những biếnđộng gây ra bởi cú sốc sản lượng). Bây giờ, chúng tôi chuyển qua phần chính: những tác động của cú sốc thâmhụt ngân sách. Khi thâmhụt ngân sách tăng, sản lượng đầu ra tăng liên tục vàlãi suất thực tăng. Những tác động này phù hợp với lý thuyết chuẩn. Mặt khác, những tác 8 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a động lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá thực thì hơi bất ngờ, nó thì khác với những dự báo chuẩn của hầu hết mô hình lý thuyết. Chúng tôi cũng cung cấp một bản tóm tắt những tác động của những cú sốc cấu trúc khác mặc dù không dễ để giải thích rõ ràng những cú sốc cấu trúc đó. Lãi suất thực tăng làm tăng giá trị đồng nội tệ, tác động này tuân theo điều kiện cân bằng lãi suất thực không đảm bảo (UIPC). Cuối cùng, một sự tăng tỷ giá thực (một giảm giá trị đồng nội tệ) sẽ cải thiện tài khoản vãng lai. Điều này nhất quán với hiệu ứng chuyển đổi chi tiêu. 4.1.4 Những tác động đối với các thành phần của Tài khoản vãnglaivà Tỷ giá thực. Trong phần trước, chúng tôi đã báo cáo một kết quả đáng ngạc nhiên rằng sự gia tăng trong thâmhụt ngân sáchchính phủ sẽ giúp cải thiện tài khoản vãnglaivà làm giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá thực. Trong phần này, chúng tôi sẽ tìm hiểu thêm vì sao và như thế nào những tác động này được tìm ra, bằng cách phân tích tác động của cú sốc thâmhụt ngân sách lên từng thành phần của tài khoản vãnglaivà tỷ giá thực. Đầu tiên, chúng ta tìm hiểu phản ứng của của thành phần trong tài khoản vãng lai. Chúng ta mở rộng vào mô hình 5 biến số cơ bản một biến số mới, CURA, một thành phần của tài khoản vãng lai. Bây giờ chúng ta có một mô hình 6 biến {RGDP, GOV, CUR, CURA, RIR, RER}. Bằng cách chia đầu tư thành đầu tư chính phủ và đầu tư tư nhân, công thức (1) trở thành: Tài khoản vãnglai = Tiết kiệm cá nhân - Thâmhụt ngân sách sơ cấp+ Thu lãi ròng của Chính phủ - Đầu tư tư nhân - Đầu tư Chính phủ + Sai số thống kê (2) Dựa vào công thức (2), chúng ta sử dụng tiết kiệm cá nhân, thu lãi ròng của Chính phủ, đầu tư tư nhân, đầu tư Chính phủ, sai số thống kê (tất cả đều tính theo % GDP) như là biến CURA (lưu ý rằng thâmhụt ngân sách sơ cấp đã bao gồm trong hệ thống - trong GOV). Ngoài ra, để suy luận sâu hơn về hành vi tiêu dùng hộ gia đình, chúng ta cũng tính đến chi tiêu hộ gia đình (theo % GDP) trong CURA. Thứ hai, chúng ta thay thế tỷ giá có hiệu lực thực trong mô hình cơ bản bằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa để kiểm định sự thay đổi của tỷ giá danh nghĩa có tác động như thế nào đến sự thay đổi tỷ giá thực (so sánh với tác động của sự thay đồi mức giá tương đối). 9 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Phản ứng lại sự gia tăng thâmhụt ngân sáchchính phủ (tiết kiệm Chính phủ giảm), tiết kiệm cá nhân tăng vọt để bù đắp cho mức giảm tiết kiệm Chính phủ. Hiệu ứng "Ricardo" rõ rệt đã xuất hiện. Nhưng sự tăng này cũng chỉ là cục bộ. Mức tăng tiết kiệm cá nhân nhỏ hơn mức tăng thâmhụt ngân sách. Chi tiêu tăng không đáng kể trong ngắn hạn. Thêm vào đó, sự tăng thâmhụt ngân sách gây ra sự rút vốn đầu tư tư nhân hàng loạt trong ngắn hạn, đây có thể là kết quả của việc lãi suất thực tăng. Nhưng trên hết, mức tăng tiết kiệm cá nhân và mức giảm đầu tư tư nhân lớn hơn mức tăng thâmhụt ngân sách trong ngắn hạn. Do đó, tài khoản vãnglai được cải thiện trong ngắn hạn. Những thành phần khác như chi trả lãi vay ròng của Chính phủ, sai số thống kê thay đổi không đáng kể. Mặt khác, chúng ta quan sát thấy tỷ giá danh nghĩa cũng tăng đáng kể. Vì vậy, chúng ta có thể suy ra rằng sự giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá thực, được gây ra bởi sự tăng thâmhụt ngân sách, chủ yếu là do sự giảm giá trị đồng nội tệ trong tỷ giá danh nghĩa. Chínhsách giá cố định có thể đã đóng một vai trò quan trọng trong tác động này. 4.1.5 Những thành phần của ngân sáchChính phủ Sử dụng mô hình cơ bản, chúng ta kiểm định tác động của cú sốc thâmhụt ngân sách. Tuy vậy, từng thành phần của ngân sách, cụ thể là mặt thu và mặt chi, có 10 [...]... dụng những biếntài khóa được đo bằng giá trị thực (không tính theo % GDP) 5 Kết luận 15 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chính sáchtài khoá, cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Trong bài nghiên cứu này chúng tôi đã kiểm định những tác động của cú sốc thâmhụt ngân sách lên tài khoản vãnglaivà tỷ giá thựctại Mỹ, dựa trên mô hình VAR, trong thời kỳ chế độ tỷ giá linh hoạt Mô hình thực nghiệm... tương quan xác định cao ( "Biến độngtrái chiều ") là 0.70 và 0.63 lần lượt trong 4 và 8 quý 12 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chínhsáchtàikhoá,cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Những cú sốc về CUR và RIR cũng cho ra những mối tương quan xác định trong khi cú sốc về RER lại cho thấy mối tương quan phủ định Nhìn chung, sự biếnđộng kết hợp cùng chiều (hay biếnđộng kết hợp không điều kiện).. .Thâm hụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chính sáchtài khoá, cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a thể có những tác động khác nhau, mặc dù cả hai đều có thể làm tăng thâmhụt ngân sách Thật sự các mô hình phân tích thường dự đoán những tác động khác nhau của chi tiêu Chính phủ và thuế ròng lên tài khoản vãnglai Vì vậy, việc phân tích riêng lẻ tác động của từng yếu tố có thể... xác suất 68% 13 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chính sáchtài khoá, cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Chúng tôi cũng xem xét một số mô hình mở rộng Trước tiên, chúng tôi xây dựng một mô hình có sáu biến bao gồm thêm một biến, ví dụ như nợ công ("Debt" trong biểu đồ 6) và chênh lệch kỳ hạn ("Spread") Thứ hai, chúng tôi xem xét một mô hình bao gồm một sự đo lường thâmhụt ngân sách sơ cấp do... dự báo đối với tài khoản vãnglaivàthâmhụt ngân sách trong 4 và 8 quý lần lượt là 0.42 và 0.34 Hệ số tương quan dương này cho thấy trong ngắn và trung hạn, thâmhụt ngân sáchChính phủ vàtài khoản vãnglai có xu hướng biến đổi cùng chiều ( "Biến độngtrái chiều") Cú sốc RGDP tạo ra mối tương quan xác định gần như hoàn toàn ( "Biến độngtrái chiều ") là 0.97 và 0.98 lần lượt trong 4 và 8 quý Cú sốc... nhau 14 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chính sáchtài khoá, cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ a Đầu tiên, chúng tôi xem xét một mô hình nhận dạng bất đệ quy ("NonRecursive"), chi tiêu của chính phủ và chuyển nhượng ròng được đưa vào trong mô hình {GOV1, GOV2, RGDP, CUR, RIR, RER} được đưa vào trong mô hình, trong đó chi tiêu thực của chính phủ được sử dụng như GOV1 và tỉ số chuyển nhượng ròng... trò chính xác của từng cú sốc cấu trúc trong việc giải thích đặc tính biếnđộng kết hợp Bảng 3 11 Thâmhụtképhaybiếnđộngtrái chiều?! Chính sáchtài khoá, cáncânvãnglaivàTGHĐthựcởMỹ Chuỗi thời gian Tương quan vô điều kiện Tương quan có điều Các cú sốc kiện Phân tích tương quan a Phân tích hiệp phương sai (1) CUR và GOV 4 quý 0.42 (0.31 , 0.51) RGDP 0.97 ( 0.90 , 0.98 ) 0.33 (0.23 , 0.39)... kỳ của đầu ra hay năng suất sản xuất Thật sự, hầu hết sự đồngbiến của cân đối ngân sáchvàcáncântài khoản vãnglai dường như là do những cú sốc của đầu ra và năng suất sản xuất Tuy nhiên, sự biếnđộngtrái chiều vẫn xảy ra, thậm chí khi chúng ta xem xét những cú sốc tài khóa do yếu tố ngoại sinh gây ra Trong khi sự đóng góp của các cú sốc tài khóa ngoại sinh vào hiện tượng biếnđộngtrái chiều này... thâmhụt ngân sách của Mỹvàthâmhụt ngân sách của các nước khác ("7VAR") Những biến trong mô hình này là {RGDP, RGDP *, GOV*, GOV, TB5, RIR–RIR*, RER5}, trong đó những biến ngoại sinh cùng thời được đặt đầu tiên Chú ý rằng GOV* được đặt trước GOV để xác định những cú sốc thâmhụt ngân sách của Mỹ mà không tương quan với sự thay đổi trong thâmhụt ngân sách của những nước khác Thêm vào đó, RGDP và RGDP... Nhưng trong một chừng mực nhất định, cú sốc thâmhụt ngân sách cũng góp phần tạo nên "biến độngtrái chiều" Bảng 3 (2) cho thấy kết quả phân tích biếnđộng kết hợp của tỷ giá thựcvàthâmhụt ngân sáchChính phủ Hê số tương quan không điều kiện của sai số dự báo lần lượt là 0.09 và 0.05 trong 4 và 8 quý Cú sốc RGDP và GOV sinh ra một mối tương quan xác định cao và nó được bù đắp bằng một mối tương quan