1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của lợi khuẩn lactobacillus plantarum TV32 lên tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

54 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 20,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA THỦY SẢN MAI THỊ YẾN DUY ẢNH HƯỞNG CỦA LỢI KHUẨN Lactobacillus plantarum TV32 LÊN TÀNG TRƯỞNG CỦA TƠM THẺ CHÂN TRANG (Lìtopenaeus vannameĩ) LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NI TRỊNG THỦY SÃN 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA THỦY SẢN MAI THỊ YÉN DUY ANH HUƠNG CUA LỢ1 KHUẢN Lactobacillus plantarum TV32 LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Lìtopenaeus vannameĩ) LUẬN VĂN TƠT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NI TRÔNG THỦY SẢN CÁN Bộ HƯỚNG DẢN TS HUỲNH TRƯỜNG GIANG 2021 LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gởi cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Trường Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thiện luận vãn Xin cám ơn đến tập thể q thầy cơ, anh chị công tác Bộ môn Thúy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học cần Thơ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc đến anh Vũ Hùng Hải anh Trần Trung Giang đà nhiệt tình giúp đờ tơi q trình triển khai thí nghiệm, phân tích mẫu Cảm on tập thể lớp Cao học Ni trồng thùy sản Khóa 26, em sinh viên lớp Ni trồng thủy sản Khóa 43 44 hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân đà chia sẻ, giúp đỡ động viên tơi có thêm nghị lực hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tài trợ kinh phí từ Chương trình F5: Quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản thuộc Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 bàng nguồn vốn vay ODA từ Chính Phủ Nhật Bản Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất T"* Ị * ? Tác giả Mai Thị Yến Duy TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhàm đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung lợi khuấn L plantarum TV32 lên tăng trưởng tôm thé chân trắng (L.vannameĩ) Nghiên cứu tiến hành với thí nghiệm Ớ thí nghiệm 1, lợi khuẩn L plantarum TV32 ni mức pH khác (6,5, 7,5, 8,5 9,5) mức độ mặn khác (0%o, 5%0, 10%o, 15%0, 20%o) 24 sau đánh giá hoạt tính enzyme bao gồm protease, ơ-amylase, [3galactosidase /eỉ/-aminopeptidase Ờ thí nghiệm 2, tơm thẻ chân trắng (£ vannamei, trọng lượng bình quân 0,47±0,02 g) cho ăn thức ăn có bố sung lợi khuẩn L plantarum TV32 với hàm lượng 10ô, 107 108 CFU/kg thức ăn Sau 63 ngày cho ăn, tiêu tồng vi khuân lactic (LAB) tổng Vibrio ruột, enzyme tiêu hóa, tỉ lệ sống, tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng L vannamei đánh giá Kết thí nghiệm cho thấy hoạt tính enzyme ngoại bào lợi khuẩn L plantarum TV32 chịu ảnh hưởng nồng độ pH hon độ mặn Hoạt tính (Xamylase đạt giá trị cao nghiệm thức pH 6,5 độ mặn 5-10%o Trong đó, hoạt tính p-galactosidase /ez/-aminopcptidase cao nghiệm thức pH 6,5 độ mặn 10%o Ngược lại, hoạt tính protease cao ghi nhận pH 8,5 độ mặn 10%o Ờ thí nghiệm 2, kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa chất lượng nước dựa yếu tố nhiệt độ, pH, độ mặn, oxy hòa tan, độ kiềm, TSS, TAN, NƠ2', NƠ3’ PƠ43' nghiệm thức Tuy nhiên, mật số LAB ruột tôm thiên đáng kể bổ sung lợi khuẩn L plantarum TV32, đồng thời làm giảm mật số Vibrio ruột tôm Hiệu nghiệm thức 108 CFU/kg Hoạt tính enzyme tiêu hóa a-amylase gan tụy ruột khơng có khác biệt nghiệm thức Hoạt tính protease, /eỉ/-aminopeptidase, P-galactosidase ruột tơm nghiệm thức 108 CFU/kg cao có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại, khơng tìm thấy có khác biệt có ý nghĩa enzyme tiêu hóa gan tụy cùa tôm Đặc biệt, tôm ăn thức ăn có bổ sung L plantarum TV32 hàm lượng 108 CFU/kg có tì lệ sống, tăng trưởng hiệu quà sử dụng thức ăn so với nghiệm thức đối chúng dựa WG, DWG, FCR Do đó, thấy ràng hàm lượng bố sung 108 CFU/kg, L plantarum TV32 có tác dụng tích cực việc hồ trợ tăng trưỏng tỉ lệ sống tôm thẻ chân tráng Tù' khóa: enzyme tiêu hóa, Lactobacillus, Litopenaeus vannamei, tăng trưởng, Vibrio •• 11 ABSTRACT The aims of this study were to examine the effects of the supplementation of probiotic L plantarum TV32 on water quality, intestinal microbiota, digestive enzyme activity and growth performance of the white leg shrimp L vannamei The study encompassed two experiments In the first experiment, z plantarum TV32 were cultured at levels of pH (including 6.5, 7.5, 8.5,and 9.5) and concentrations of NaCl added (including 0%o, 5%0, 10%o, 15%0, 20%o) for 24 h, then protease, a-amylase, P-galactosidase, and /ew-aminopeptidase enzyme activities were assessed Tn the experiment 2, the white leg shrimp z vannamei (mean body weight of 0.47±0.02 g) were fed with the diets incorporating with the z plantarum TV32 at the doses of 106, 107 10s CFU/kg of feed After 63 days of feeding, intestinal lactic acid bacteria (LAB) and total Vibrio count (TVC), digestive enzyme activity, growth performance and survival rate of shrimp were evaluated Results showed that in the first experiment, bacterial enzyme activity was affected by pH and concentration of NaCl Enzyme activity of a-amylasc reached the highest value at pH6.5 and 0.5-1% NaCl Meanwhile, the highest activities of P-galactosidase and/ew-aminopeptidase were at pH6.5 and 0.1% NaCl However, protease enzyme activity was highest at pH8.5 and 0.1% NaCl In the second experiment, results indicated that there were no significant differences in temperature, pH, salinity, dissolved oxygen, alkalinity, TSS, TAN, NOf, NO3" and PƠ43- among treatments However, after feeding z plantarum TV32-containing diets, LAB in the intestine of shrimp significantly increased with decreasing the visibility of Vibrio, and the most effective was found in the 10s CFU/kg treatment Alpha-amylase enzyme activities on both hepatopancreas and intestines werenot significantly different among treatments Shrimp fed the 10s CFU/kg diet had significantly higher protease, /ew-aminopeptidase, p-galactosidase enzyme activities in the intestines as compared to the other treatments, but in the hepatopancreas Especially, shrimp in the 108 CFU/kg treatment had significantly higher survival rate, growth performance, and feed utilization based on WG, DWG, and FCR It is therefore recommended that supplementation of z plantarumXN32 at 10s CFU/kg had the positive effects on survival and growth performance of the white leg shrimp Key words: digestive enzyme activity, growth performance, Lactobacillus, Litopenaeus vannamei, Vibrio ••• ill DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT ĐBSCL: Đơng băng sông Cửu Long PL: Postlarvae FCR: Hê số chuvển hóa thức ăn WG: tăng trọng DWG: tốc độ tăng trường tuyệt đối SGR: tốc độ tăng trưỏng tương đối iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án với tựa đề “Ảnh hưởng lợi khuẩn Lactobacillus plantarum TV32 lên tăng trưởng tôm thẻ chân trắng (Lỉtopenaeus vannameiỴ' hoàn thành dựa kết nghiên cứu tác giả kết quà nghiên cứu chưa công bố luận văn trước Cầu Thơ, ngày 04 thảng 05 năm 2021 Cán hướng dẫn Học viên cao học Huỳnh Trường Giang Mai Thi Yến Duy V MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI CAM ĐOAN V • • ••• viii DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điếm môi trường sống dinh dường tôm thẻ chân tráng, L vannameỉ 2.1.2 Đặc điểm môi trường sống tự nhiên 2.1.2 Đặc điếm dinh dường 2.2 Tổng quan vi khuẩn Lactobacillus 2.3 Lactobacillus plantarum hoạt tính enzyme ngoại bào cùa vi khuân 2.4 Các nghiên cún ứng dụng lợi khuấn L plantarum tôm thê chân trắng L vannamei CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3.1 Thời gian địa diem nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Dụng cụ, thiết bị môi trường nuôi cấy vi khuẩn 3.2.2 Nguồn nước 3.2.3 Chuẩn bị khuẩn Lac plantarum TV32 vi 3.2.4 Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm 3.2.5 Tôm thẻ chân trắng L vannameỉ thí nghiệm 3.3 Bố trí thí nghiệm 3.4 Phương pháp thu phân tích mẫu 12 3.4.1 Các tiêu chất lượng nước 12 3.4.2 Phân tích vi sinh ruột tơm 12 3.4.3 Hoạt tính enzyme 13 3.4.4 Tăng trưởng tôm 14 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Hoạt tính enzyme ngoại bào L plantarum TV32 nuôi cấy điều kiện pH độ mặn khác 16 4.2 Ánh hưởng L plantarum TV32 lên chất lượng nước, hệ vi sinh đường ruột, enzyme tiêu hóa tăng trưởng tôm thẻ chân trắng 18 4.2.1 Chất lượng nước 18 4.2.2 Mật độ vi khuẩn ruột tôm .24 4.2.3 Hoạt tính enzyme tiêuhóa 26 4.2.4 Tăng trưởng, tí lệ sống hệ số chuyển hóa thức ăn cua tơm thé chân trắng 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀĐỀ XUẤT 28 5.1 Kết luận 30 5.2 Đe xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1:Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng pH độ mặn lên hoạt tính enzyme cúa lợi khuẩn L plantarum TV32 10 Bảng 4.1: Hoạt tính enzyme a-amylase, protease, /ew-aminopeptidase P-galactosidase(U/mg protein) nồng độ pH độ mặn khác 17 Báng 4.2: Nhiệt độ, pH, độ mặn oxy hòa tan nghiệm thức 19 Bảng 4.3: Hoạt tính enzyme tiêu hóa tơm sau 63 ngày thí nghiệm 27 Bảng 4.4: Tăng trưởng tỉ lệ sống cùa tôm sau 63 ngày thí nghiệm 29 ••• viii - r - Bảng 4.4: Tăng trương tỉ lệ sơng tơm sau 63 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng 106 CFU/kg 107CFU/kg 108 CFU/kg K lượng đầu (g) 0,48± 0,02a 0,45± O,Ola 0,47± 0,0 la 0,46±0,01a K lượng cuối (g) 6,33±0,12b 6,61±0,15ab 6,68±0,24ab 6,97±0,18a WG (g) 5.85±0.12b 6.15±O.15ab 6,21±0.25ab 6,50±0.18a 0,098±0,002b 0, IO3±O,OO2ab 0,104±0,004ab 0,108±0,003a DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) 4,3 l±0,07a 4,47±0,04a 4,41±0,09a 4,51±0,03a Tỉ lệ sống (%) 59,7±1,2C 66±l,7b 68,3±l,2b 77,7±0,9a Sinh khối (kg/m3) 0,94±0,03c l,09±0,03b l,14±0,02b l,35±0,04a FCR l,46±0,15a l,31±0,06ab l,3±0,06ab 1,22±0,07b Các giá trị hàng có ký’ tự giơng thỉ khác hiệt khơng có ỷ nghĩa thắng kê (p>0,05) 29 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN& ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận pH độ mặn có ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme ngoại bào protease, cc- amylase, /ew-aminopeptidase, p-galactosidase lợi khuấn L plantarum TV32 Tuy nhiên, khơng tìm thấy tương tác yếu tố pH độ mặn lên hoạt tính enzyme Bố sung L plantarum TV32 hàm lượng 108 CFU/kg thức ăn có ảnh hường tích cực đến mật số tổng vi khuẩn lactic (LAB) đường cứa tôm, giảm mật số Vibrio tổng số, tăng hoạt tính enzyme protease, ỉeu- aminopeptidase, p-galactosaidase ruột tơm Tuy nhiên, hoạt tính enzyme tiêu hóa gan tụy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giừa nghiệm thức Ở hàm lượng bổ sung 10s CFU/kg, L plantarum TV32 có hiệu tốt tăng trưởng, tỉ lệ sống hiệu sử dụng thức ăn (dựa FCR) 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu số điều kiện ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme lợi khuẩn L plantarum TV32 nhiệt độ, thời gian nuôi cấy khác Nghiên cứu trao đôi chất để đánh giá khả tạo hợp chất có hoạt tính sinh học lợi khuẩn L plantarum TV32 để cung cấp dẫn liệu sâu tác động lợi khuấn lên tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn tôm thé chân trắng Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng lợi khuấn L plantarum TV32 nhiều đường khác cho ăn, sứ dụng trực tiếp vào mơi trường nước, với mơ hình ni khác hệ thống hở, ứng dụng công nghệ bioflocs 30 TAI LIEU THAM KHAO Aasen, I.M., Moretro, T., Katla, T., Axelsson, L and Storro, I., 2000 Influence of complex nutrient, temperature and pH on bacteriocin production by Lactobacillus sakei CCUG42687 Applied Microbiololy and Biotechnology 53: 159-166 Anderson, D.M., Gilbert, P.M and Burkholder, J.M., 2002 Harmful algal blooms and eutrophication: nutrient sources, composition and consequences Estuaries 25(4): 704-726 APHA, 2017 Standard methods for the examination of water and wastewater, 23th edition.American Public Health Association 800 I Street, NW, Washington, DC 20001-3710 ISSN 55-1979 Balcazar, J.L., De Blas, I., Ruiz-Zarzuela, I., Cunningham, D., Vendrell, D and Muzquiz, J.L., 2006.The role of probiotics in aquaculture, Veterinary Microbiology 114: 173-186 Boyd, C.E., 1998 Water quality for pond aquaculture, Alabama Agriculture experiment Station, Auburn University, Alabama Research and Development Series (Department of fisheries and Applied Aquacultures Auburn University Alabama 36849 USA) No 43 37p Boyd, C.E., 2010 Water temperature in aquaculture.Global aquaculture advocate, pp 28-30 Bùi Quang Te, 2009 Giáo trình bệnh học thúy sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Castille, F.L and Lawrence, A.L 1981 Lawrence The effect of salinity on the osmotic, sodium and chloride concentrations in the hemolymph of euryhaline shrimp of the genus Penaeus Comparative Biochemistry and Physiology Part A 68: 75-80 Carcvic, M., Vukasinovic-Sekulic, M., Grbavcic, s., Stojanovic, M., Mihailovic, M., Dimitrijevic, A., and Bezbradica, D (2015) Optimization of P-galactosidase production from lactic acid bacteria Hemijska industry a 69(3): 305-312 Cebcci, A and Gurakan, c 2003.Properties of potential probiotic Lactobacillus plantarum strains.Food Microbiology.20: 11-518 Chanratchakool, P., 1995 White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodonỴ AAHR1 Newsletter 31 Chiu, C.H., Guu, Y.K., Liu, C.H., Pan, T.M and Cheng, w., 2007.Immune responses and gene expression in white shrimp, Litopenaeus vannamei, induced by Lactobacillus plantarum.Fish and Shellfish Immunology 23: 364-377 Cholette, H and McKellar, R.C., 1990 Influence of pH on the Properties of Lactobacillus helveticus Aminopeptidase 73(9):2278-2286 Collins, M.D and Gibson, G.R.,1999 Probiotics, prebiotics, and synbiotics: approaches for modulating the microbial ecology of the gut The American journal of clinical nutrition.69(5): 1052s-1057s Cordova-Murueta, J.H., Garcia-Carreno, F.L and Navarrete-del-Toro, M.A., 2004 Effect of stressors on shrimp digestive enzymes from assays of feces: an alternate method of evaluation, Aquaculture 233: 439-449 da Silva, K.R., Wasielesky, w., Jr and Abreu, P.C., 2013 Nitrogen and Phosphorus Dynamics in the Biofloc Production of the Pacific White Shrimp, Lỉtopenaeus wzwfltfmez Journal of the World Aquaculture Society 44: 30-41 Dawood, M.A.O and Koshio, s 2016 Recent advances in the role of probiotics and prebiotics in carp aquaculture: A review Aquaculture 454: 243-251 Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Tư, 2010 Một số vấn đề sinh lý cá giáp xác.Nhà xuất nông nghiệp FAO/WHO (Food and Agriculture Organization/World Health Organization)., 2006 Probiotics in food, Health and nutritional properties and guidelines for evaluation.FAO Food and Nutrition Paper 85.FAO Rome 56 pages FAO/WHO, 2001.Report of a Joint FAO/WHO expert consultation on evaluation of health nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria.World Health Organization and Food and Agriculture Organization of the United Nations, London, Ontario Canada Gamboa-Delgado, J., Molina-poveda, c, and Cahu, c., 2003.Digestive enzyme activity and food ingesta in juvenile shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) as a function of body weight.Aquaculture Research 34: 1403-1411 Gatesoupe, F J (1999) The use aquaculture Aquaculture, 180(1-2): 147-165 32 of probiotics in Giraud, E., Gosselin, L., Marin, B., Parada, J L and Raimbault, M., 1993 Purification and characterization of an extracellular amylase from Lactobacillus plantarum strain A6 75(3): 276-282 Gobbettia, M., Lanciotti, R., De Angelis, M., Corbo, M R., Massini, R and Fox, p., 1999.Study of the effects of temperature, pH, NaCl, and aw on the proteolytic and lipolytic activities of cheese-related lactic acid bacteria by quadratic response surface methodology Enzyme and Microbial Technology 25(10): 795-809 Han, s., Wang, B., Wang, M., Liu, Q., Zhao, w., Wang, L., 2017 Effects of ammonia and nitrite accumulation on the survival and growth performance of white shrimp Lỉtopenaeus vannamei International Surgery Journal 14: 221-232 Hopkins, J.S., Sandifer, P.A., DeVoe, M.R., Holland, A.F., Browdy, C.L., and Stokes A.D., 1995 Environmental impacts of shrimp farming with special reference to the situation in the continental United States Estuaries 18(1): 25-42 Hoseinifar, S.H., Ringo, E., Masouleh, A.s and Esteban, M.A., 2014 Probiotic, prebiotic and synbiotic supplements in sturgeon aquaculture: a review Reviews in Aquaculture 8: 89-102 Huỳnh Trng Giang, Nguyễn Hồng Nhật Un, Vũ Hùng Hải, Phạm Phị Tuyết Ngân Vũ Ngọc út, 2020 Đánh giá hoạt tính vi khuẩn Lactobacillus từ ruột tơm thẻ chân trắng có tiềm probiotic để bổ sung vào thức ăn tơm Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ 56 (Số chuyên đề: Thủy sản)(l): 102-111 Huynh, T.G and Liu, C.H., 2018 Study on action mechanisms of synbiotic as growth-promoting factor in white shrimp Litopenaeus vannamei Doctoral thesis on Aquaculture National Pingtung University of Science and Technology Huynh, T.G., Chi, C.C., Nguyen, T.P., Tran, T.T.H., Cheng, A.A and Liu, C.H., 2018 Effects of synbiotic containing Lactobacillus plantarum 7-40 and galactooligosaccharide on the growth performance of white shrimp, Litopenaeus vannamei, Aquaculture Research 46: 2416-2428 Huynh, T.G., Shiu, Y.L., Nguyen, T.P., Truong, Q.P., Chen, J.c and Liu, C.H., 2017 Current applications, selection, and possible mechanisms of actions of synbiotics in improving the growth and health status in aquaculture: A review.Fish and Shellfish Immunology 64: 367-382 33 ĩsmail, S.A.A., El-Mohamady, Y., Helmy, W.A., Abou-Romia, R and Hashem, A.M., 2010.Cultural condition affecting the growth and production of B-galactosidase by Lactobacillus acidophilus NRRL 4495 Aust J Basic Appl Sci 4(10): 5051-5058 Tuchi, A., Haruguchi, s., Mongkolthanaruk, w., Arima, J., Nagase, M., Khanh, H Ọ and Aimi, T., 2012 Characterization of novel amylase from amylolytic lactic acid bacteria Pcdiococcus ethanolidurans isolated from Japanese pickles (nuka-zuke) Food Science and Technology Research 18(6): 861-867 Karthikeyan, V and Santosh, s.w 2009 Isolation and partial characterization of bactcriocin produced from Lactobacillus plantarum, African Journal of Microbiology Research 3: 233-239 Kongnum, K and Hongpattarakere, T 2012 Effect of Lactobacillus plantarum isolated from digestive tract of wild shrimp on growth and survival of white shrimp ỤLitopenaeus vannameĩ) challenged with Vibrio harveyi Fish & Shellfish Immunology 32(1): 170-177 Kuhn, D.D., Smith, S.A., Boardman, G.D., Angier, M.W., Marsh, L.F.J and George, J., 2010 Chronic toxicity of nitrate to Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei' impacts on survival, growth, antennae length, and pathology Aquaculture 309:109-114 Lin, Y.c and Chen, J.c 2003 Acute toxicity of nitrite on Litopenaeus vannamei (Boone) juveniles at different salinity levels Aquaculture 224 193-201 Malakar, p., Singh, V.K., Karmakar, R and Venkatesh, K.V., 2014 Effect on P-galactosidase synthesis and burden on growth of osmotic stress in Escherichia coli.SpringerPlus 3(1): 748 Martins, C.I.M., Eding, E.H., Verdegem, M.C.J., Heinsbroek, L.T.N., Schneider, o , Blancheton, J.P., Roqued’Orbcasteld, E and Verretha, J.A.J., 2010 New developments in recirculating aquaculture systems in Europe: A perspective on environmental sustainability Aquacultural Engineering 43 (3): 83-93 Masser, M.P., Rakocy, J and Losordo, T.M., 1999 Recirculating aquaculture tank production systems: Maenagement of Recriculating Systems, SRAC Publication No 452 12 pp 34 Monteiro, Ferreira, F.N., de Oliveira, N.M.M and Avila, A.K., 2003.Simplified version of the sodium salicylate method for analysis of nitrate in drinking waters.Analytica Chimica Acta.477: 125-129 Phạm Thị Tuyết Ngân Trần Sương Ngọc, 2014 Ảnh hướng cúa Bacillus lên môi trường nuôi tăng trưởng tơm thẻ chân tráng (Litopenaeus vannameỉ), Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ 99-107 Nguyễn Khắc Hường, 2007 sổ tay kỹ thuật nuôi trồng hải sản, Nhà xuất KHKT Hà Nội Nguyễn Thị Phương Nga., 2004 Phân tích tình hình phân phối sử dụng thuốc ni trồng thủy sản Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Luận án thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học cần Thơ Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh Trương Quốc Phú., 2017 Ành hưởng vi khuẩn lactic bổ sung vào thức ăn lên khả kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannameỉ) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 52: 122-130 Onilude, A.A., Ayinla, G.s and Eluehike, c., 2017 Properties of alpha­ amylase of Lactobacillus plantarum isolated from cassava waste samples Biotechnology Journal International 19: 1-14 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Luận án Tiến sĩ chuyên ngành nuôi trồng thúy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học cần Thơ 159 trang Pham, M.D., Chau, T.T., Hua, T.N., Dang, T.M.T., Cao, M.A and Hong, M.H., 2016 Effects of heat-killed Lactobacillus plantarum strain L-137 on growth performance and immune responses of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) via dietary administration, International Journal of Scientific and Research Publications 6: 270-280 Reid, G., 1999 The scientific basis for probiotic strains of Lactobacillus, Applied and Environmental Microbiololgy 65: 3763-3766 Ringo, E and Song, S.K., 2016 Application of dietary supplements (synbiotics and probiotics in combination with plant products and pglucans) in aquaculture, Aquaculture Nutrition 22: 4-24 Robertson, P.A.W., O'Dowd, c., Burrells, c., Williams, p and Austin, B., 2000 Use of Camobacterium sp, as a probiotic for Atlantic salmon (Salmo salar L,) and rainbow trout (Oncorhynchus mykiss, Walbaum), Aquaculture 185: 235-243 35 Santoyo M c., Loiseau, G., Sanoja, R R and Guyot, J p., 2003 Study of starch fermentation at low pH by Lactobacillus fermentum Ogi El reveals uncoupling between growth and a-amylase production at pH 4.0.80(1): 77-87 Savadogo, A., Ouattara, c A., Bassole, I H., and Traore, A s., 2004 Antimicrobial activities of lactic acid bacteria strains isolated from Burkina Faso fermented milk Pakistan Journal of nutrition 3(3): 174Singh, B., Halestrap, A p., and Paraskeva, c., 1997 Butyrate can act as a stimulator of growth or inducer of apoptosis in human colonic epithelial cell lines depending on the presence of alternative energy sources Carcinogenesis 18(6) 1265-1270 Smith, V.H., 1983 Low nitrogen to phosphorus ratios favor dominance by blue-green algae in lake phytoplankton Science 221(4611) 669-671 Temiz, H., Ustun, N.S., Turhan, s., and Aykut, u., 2013 Partial purification and characterization of alkaline proteases from the Black Sea anchovy (Engraulis encrasicholus) digestive tract African Journal of Biotechnology 12(1): 56-63 Teuber, M., Sievers, M., and Andresen, A., 1987 Characterization of the microflora of high acid submerged vinegar fermenters by distinct plasmid profiles Biotechnology letters 9(4): 265-268 Toe, C.J., Foo, H.L., Loh, T.C., Mohamad, R., Abdul Rahim, R., and Idrus, z., 2019 Extracellular proteolytic activity and amino acid production by lactic acid bacteria Isolated from Malaysian foods International journal of molecular sciences 20(7) 1777 Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2OO9.Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú (Peneaus monodonỴ Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 203 trang Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phưong, 2004 Giáo trình sản xuất giống ni cá biển.64 trang Trần Thị Hồng NghisLê Thanh Hùng Trương Quang Bình, 2009 Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease từ vi khuân (Bacillus subtilìs) đê thủy phân phụ phẩm cá tra, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thúy sản toàn quốc lần thứ hai năm 2009 Trang 448-458 Trần Viết Mỹ, 2009 cấm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus varmameĩỵ Trung tâm khuyến nông, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TP,HỒ Chí Minh 36 VASEP, 2019.Tơng quan ngành thủy sản Việt Nam 2018.Truy cập http://vasep,com,vn/l 192/OneContent/tongquan-nganh,htm, truy cập ngày 14/9/2019 Vazquez, J.A., Gonzalez, M.p and Murado, M.A., 2005 Effects of lactic acid bacteria cultures on pathogenic microbiota from fish.Aquaculture 245: 149-161 Vieira, F.N., Buglione, C.C., Mourino, J.P.L., Jatoba, A., Martins, M.L., Schleder, D.D., Andreatta, E.R., Barraco, M.A and Vinatea, L.A., 2010 Effect of probiotic supplemented diet on marine shrimp survival after challenge with Vibrio harveyi, Arquivo Brasileiro de Medicina Vctcrinaria e Zootccnia 62: 631-638 Whestone, J M., Treece G D and Stokes, A D., 2002 Opportunities and constrains in marine shrimp farming, Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No 2600 USDA Wickins, J.F., 1976 The tolerance of warm-water prawns to recirculated water Aquaculture 9:19-37 Wyban, J., Walsh, w A and Godin, D M., 1995 Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) Aquaculture 138(1-4): 267-279 Zhang, C.N., Li, X.F., Xu, W.N., Zhang, D.D., Lu, K.L., Wang, L.N., Tian, H.Y and Liu, W.B., 2014 Combined effects of dietary fructooligosaccharide, body composition, intestinal enzymes activity and gut histology of triangular bream (Megalobrama terminalis) Aquaculture Nutrition 21: 755-766 Zheng, C.N and Wang, w., 2016.Effects of Lactobacillus pentosus on the growth performance, digestive enzyme and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Aquaculture Research 48: 2767-2777 Zheng, X., Duan, Y., Dong, H and Zhang, J., 2017 Effects of dietary Lactobacillus plantarum in different treatments on growth performance and immune gene expression of white shrimp Litopenaeus vannamei under normal condition and stress of acute low salinity.Fish and Shellfish Immunology 62: 195-201 Zheng, X., Duan, Y., Dong, H and Zhang, J., 2018 Effects of dietary Lactobacillus plantarum on growth performance, digestive enzymes and 37 gut morphology of Litopenaeus vannamei, Probiotics and Antimicrobial Proteins 10: 504-510 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động nhiệt độ thí nghiệm Đối chứng Ngày 106 CFU/kg thức ăn 107 CFU/kg thức ăn 10’ CFU/kg thức ăn 27,6±0.2a 27,3±oa 27,3±oa 27,4±0.1a 27,7±0.1a 277±0a 27,8±0a 27,9±0.1a 14 27,2±0a 272±0a 27,3±0a 27,3±0.1a 21 26,9±0a 26,7±0.2a 26,9±0a 26,9±0,r 28 27±0,la 26,9±0a 27±0a 27±0,la 35 27±0a 27±0a 27±0a 27±0a 42 278±0,r 27,7±0,la 27,8±0,la 27,7±0a 49 294±0a 29±0,la 28,9±0a 28,9±0,la 56 29,4±0,la 29±0a 28,9±0,la 29±0,la 63 28,2±0,la 28,2±0,la 28,2±0,2a 28,2±0,la Phụ lục 2: Biến động pH thí nghiệm Nghiêm thức Đối chứng Ngày 106CFU/kg thức ăn 107CFU/kg thức ăn 108 CFƯ/kg thức ăn 8,5±0 8,5±0 8,5±0 8,5±0 8,5±01 8,5±0,l 8,5±0,l 8,5±0,l 14 8,5±01 8,5±0 8,5±0,l 8,5±0 21 8,4±0,l 8,4±0 8,3±0 8,4±0,l 28 8,4±0,l 8,4±0 8,3±0 8,3±0 35 8,4±0,l 8,4±0 8,3±0 8,3±0 42 8,4±0,l 8,4±0 8,3±0 8,4±0 49 8,2±0 8,3±0,l 8,2±0,l 8,2±0,l 56 8±0,l 8±0,l 7,9±0,l 8±01 63 7,9±0,l 7>9±0,l 7,8±0,l 7,9±0 39 r Phụ lục 3: Biên động oxy hịa tan thí nghiệm Nghiệm thức Ngày Đối chứng ■ 106 CFU/kg thức ăn 107 CFU/kg thức ãn 108 CFU/kg thức ãn 5,2±0,la 5,2±0,la 5,2±0,2a 5,2±0,la 4,7±0a 4,7±0a 4,7±0a 4,8±0a 14 5,4±0a 5,3±0,5a 5,3±0,2a 5,5±0,2a 21 5,6±0,la 5,6±0a 5,5±oa 5,7±oa 28 5,3±0,la 5,l±oa 5,l±0,la 5,2±oa 35 5,5±0,2a 5,4±0,2a 5,5±oa 5,5±0,la 42 5,2±0,la 5,3±0,la 5,3±0a 5,3±oa 49 5,3±0,la 5,0±0,2a 5,l±oa 5,l±0,la 56 5,3±0,la 5,0±0,la 5±0,2a 5,l±0,la 63 5,o±oa 4,8±0,la 4,8±0,la 4,8±0,la Phụ• lục • 4: Biến động • ” hàm lượng • ” TSS trong“ thí nghiệm ” • Nghiệm thức Đối chứng Ngày 106CFU/kg thức ăn 107CFU/kg thức ăn 108 CFU/kg thức ăn 33,7±8,5a 31,3±4,6a 33,7±6,8a 31,7±5,5a 85,3±10,la 84±5,3a 87±5a 92,3±5,la 14 65,3±6,lb 80±2a 81,3±l,2a 72,7±5ab 21 70,7±ll,5a 70,7±ll,5a 72±2a 78±3,5a 28 83,3±15,3a 80,7±9,5a 70,7±13a 80±4a 35 58±5,3b 64±4ab 70,7±8,3ab 72,7±l,2a 42 105±9,6a 103,3±8a 104±3,5a 96,7±16,3a 49 92±12,2a 104,7±4,2a 98±14,4a 92±10,6a 56 110,7±15,5a 102,3±4,5a lll,3±12,la 107±13a 63 I17±io,4a 118±4a 124,3±7a 120±16,la 40 Phụ• lục 5: Biến động • • ” độ • kiềm ~ thí nghiệm cy • Nghiệm thức Ngày Đối chứng ■ 106 CFU/kg thức ăn 107 CFU/kg thức ăn 10” CFU/kg thức ãn 130±0a 130±0a 130±0a 130±0a 128±la 129±2,6a 127,3±2,la 125±2,6a 14 Il6,3±o,6b 121,3±l,5a 120±0a 114,7±l,2b 21 118±lb 124,3±2,la 121±lab I2i±rb 28 120±la 120,3±0,6a 120,3±l,2a 119±la 35 106,7±l,2b 109,3±0,6a 108,7±l,2ab 107±0b 42 125,3±2,5a 123,3±0,6a 122,7±l,2a 118,7±6,4a 49 105±4c 114,3±2,5ab 110±l,7bc 118,3±2,la 56 99,3±2,3a 99,7±l,5a 96,7±l,5a 103±9,6a 63 89,3±7a 99±3,6a 92,7±3,la 93±7,9a Phụ lục 6: Biến động hàm lượng TAN thí nghiêm Đối chửng 106CFU/kg thức ăn 10’ CFU/kg thức ăn 108 CFU/kg thức ăn 0,015±0a 0,015±0a 0,015±oa 0,015±0a 0,164±0,02a 0,158±0,02a 0,177±0,02a 0,165±0,01a 14 0,058±0,02a 0,061±0,03a 0,059±0a 0,063±0,01a 21 0,06±0,01a 0,051±0,04a 0,044±0,01a 0,042±0,02a 28 0,034±0,07a 0,036±0,08a 0,029±0,01a 0,034±0,01a 35 0,06±0,01a 0,067±0,02a 0,081±0,01a 0,077±0,02a 42 0,093±0,02a 0,077±0,011a 0,091 ±0,016a 0,076±0,029a 49 0,064±0,02a 0,087±0,01a 0,085±0,01a 0,068±0,013a 56 0,042±0,01a 0,038±0,01a 0,049±0,01a 0,043±0,01a 63 0,059±0,02a 0,075±0,01a 0,086±0,01a 0,075±0,02a Nghiệjm thức Ngày 41 Phụ lục 7: Biên động hàm lượng NƠ2’ thí nghiệm Nghiệm thức Ngày Đối chứng ■ 106 CFU/kg thức ăn 107 CFU/kg thức ăn 108 CFU/kg thức ãn 0,01±0a 0,01±0a 0,01±0a 0,01±0a 0,ll±0,04a 0,13±0,01a 0,13±0,01a 0,13±0,01a 14 0,81±0,lla 0,84±0,07a 0,79±0,02a 0,81±0,04a 21 0,25±0a 0,23±0,02a 0,21±0,02a 0,2±0,01a 28 0,07±0,01a 0,06±0,01a 0,04±0,03a 0,04±0,02a 35 0,04±0,01a 0,05±0,01a 0,06±0,03a 0,07±0,01a 42 0,17±0,02a 0,14±0,04a 0,12±0,03a 0,ll±0,01a 49 0,16±0,04a 0,16±0,04a 0,14±0,04a o,ll±oa 56 0,19±0,01a 0,18±0,01a 0,18±0a 0,17±0,01a 63 0,ll±0,02a 0,12±0,02a 0,12±0,02a 0,1 l±0,01a Phụ lục 8: Biên động hàm lượng NƠ3’ thí nghiệm Đối chứng 106CFU/kg thức ăn 107CFU/kg thức ăn 108 CFU/kg thức ăn 0,01±0,006a 0,02±0,005a 0,02±0,03a 0,02±0,005a 0,05±0,09a 0,06±0,009a 0,06±0,009a 0,06±0,004a 14 2,65±0,264a 2,52±0,287a 2,58±0,25a 2,54±0,181a 21 3,42±0,278a 3,62±0,141a 3,57±0,405a 3,87±0,276a 28 5,1 l±0,371a 5,19±0,492a 5,52±0,326a 5,67±0,067a 35 6,75±0,598a 6,64±0,705a 6,36±0,245a 6,74±0,7a 42 6,85±0,418a 6,86±0,414a 6,68±0,604a 6,36±0,211a 49 5,23±0,43a 5,52±0,657a 6,07±0,405a 6,37±0,242a 56 6,16±0,895a 6±0,945a 5,76±0,549a 5,8±0,498a 63 7,05±0,774a 7,24±0,975a 6,92±l,004a 7,l±0,832a Nghiệm thức Ngày 42 Phụ lục 9: Biến động mật độ LAB nghiệm thức Nghiệm thức Mật độ (Log CFU/g) Đối chứng 3,706±0,345c o6 CFU/kg 4,539±0,172b o7 CFU/kg 5,043±0,318ab o8 CFU/kg 5,460±0,132a Phụ• lục 10: Biến động nghiệm thức • • ” mật • độ• vi khuẩn Vibrio “ “ • Nghiệm thức Mật độ (Log CFƯ/g) Đối chứng 6,002±0,415 IO6CFU/kg 5,645±0,302 o7 CFU/kg 5,488±0,225 108 CFU/kg 5,065±0,331 43 ... plantarum TV32 vào thức ăn tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, tăng trưởng cua tôm the chân trắng in vivo cần thiết Do nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng bổ sung lợi khuẩn L plantarum TV32 lên tăng. .. học lợi khuẩn L plantarum TV32 để cung cấp dẫn liệu sâu tác động lợi khuấn lên tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn tôm thé chân trắng Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng lợi khuấn L plantarum TV32. .. 10%o điều kiện môi trường nước phù hợp để đánh giá ảnh hưởng lợi khuẩn L plantarum TV32 lên tăng trưởng cua tôm thẻ chân trắng bổ sung lợi khuẩn hàm lượng khác (Bảng 4.1) Bảng 4.1: Hoạt tính

Ngày đăng: 15/10/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w