Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại mơn Ngữ văn lớp PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết: Môn Ngữ văn môn khoa học nghệ thuật ngôn từ, môn khoa học nhân văn: “Văn học nhân học” Nhận biết đắn mục tiêu, nhiệm vụ môn học vấn đề quan trọng Văn học trung đại vấn đề khó khăn người dạy người học phải vượt qua rào cản ngôn ngữ Thực tế, chất lượng dạy học phần văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS cịn thấp Ngun nhân tình trạng có nhiều nguyên nhân quan trọng lực tư học sinh hạn chế, giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho em Do người thầy cần phải tìm hiểu sử dụng phương pháp dạy học cho hợp lý, linh hoạt để tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng học phần văn học trung đại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo Cơ sở lý luận: Một thuộc tính mà văn quy phạm pháp luật cần phải có tính khả giải Để văn – thực thể kho tàng di sản văn hóa thành văn dân tộc nhân loại – vào sống đương thời hiểu đối tượng tiếp nhận định khâu thích, dẫn giải có vai trị vơ quan trọng Vì thế, giảng dạy văn học văn học cổ trung đại khơng quan tâm đến vấn đề Có nhiều từ ngữ xuất văn văn học cổ trung đại mà nhiều người Đây tượng phổ biến Hơn nữa, việc tạo ngơn từ thực có khoảng cách định Ngơn từ xưa trở thành khó hiểu ngày Điều cản trở không nhỏ tới việc thâm nhập, cảm nhận văn học cổ độc giả thời đại, đặc biệt học sinh lớp THCS Những tác phẩm văn học cổ trung đại đưa vào giảng dạy chương trình Văn thật khơng dễ hiểu đối tượng học sinh phổ thông Nếu người giáo viên đứng lớp trước văn cổ trung đại mà khơng nắm vững câu chữ, ý tình thơng qua phần chuẩn bị giảng, tìm chắn, khoa học, xác cách hiểu tri thức chuyển tải học liệu có mơ phạm cho tảng tri thức học sinh? Cơ sở thực tiễn: Nhằm đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, coi trọng vị trí vai trị người học vừa đối tượng vừa chủ thể Đặc biệt giai đoạn nay, người thầy cần biết định hướng để phát triển tối đa lực học sinh Thơng qua q trình học tập đạo giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biến mình, biết chủ động thu thập tài liệu, thông tin học; biết xếp thơng tin cách khoa học; biết thuyết trình, thảo luận, thắc mắc, bổ sung điều chưa tỏ trình học tập… Nếu giáo viên biết phát huy nội lực từ phía người học nâng 1/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp cao chất lượng hiệu trình dạy học đồng thời thực tốt nhiệm vụ đổi giáo dục từ góc độ phương pháp dạy – học Về phía học sinh: đa số em ngại học mơn Ngữ văn phải học nhiều, viết nhiều nên em ý để tư mà học thuộc lịng cách máy móc ghi sách vở, kết hợp sách giáo khoa tài liệu tham khảo Hơn nữa, kĩ viết văn nhiều em hạn chế ảnh hưởng lối sống tại, cách giao tiếp hàng ngày ý đến lựa chọn từ ngữ, nên việc sử dụng ngơn từ, đặt câu…cịn có nhiều sai sót Về phía giáo viên: qua thực tiễn giảng dạy thân, thấy khó khăn trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, dạy văn học trung đại nói riêng, tơi mong muốn làm để tạo cho em hứng thú học tập khiến cho học bớt căng thẳng, em tiếp thu tốt động sáng tạo học tập Về phía chương trình: Bộ phận văn học trung đại thành tựu ông cha ta để lại Đối với học sinh THCS, văn học trung đại vừa sản phẩm tinh thần, vừa xa khoảng cách thời gian, vừa xưa mặt ngôn từ Học văn học trung đại chiêm ngưỡng sản phẩm “cổ vật” mà phải hiểu tiếng nói người xưa rung cảm trước tâm hồn cao đẹp Sách giáo khoa Ngữ văn THCS đưa vào chương trình lượng lớn tác phẩm văn học Trung đại từ lớp đến lớp 9, nhiều chương trình Ngữ văn lớp Muốn dạy học đạt hiệu cao phần văn học này, trước tiên người dạy vừa phải có tâm huyết, vừa phải tạo hứng thú cho học sinh qua học văn học trung đại Bởi vậy, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp 7” nhằm đóng góp phần nhỏ vào phương pháp giảng dạy thơ trung đại nói riêng, giảng dạy Ngữ văn bậc THCS nói chung II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp cho học sinh có phương pháp học tác phẩm thơ trung đại lớp có kết - Giúp học sinh vừa tiếp cận với ý nghĩa sâu sắc thơ, vừa bước đầu nắm bắt nét nghệ thuật tiêu biểu thơ trung đại - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Góp phần phát huy tối đa lực học sinh theo nội dung dạy học đổi năm học 2014-2015: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Học sinh khối Phạm vi nghiên cứu: Phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn lớp Thời gian nghiên cứu: 2/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Từ tháng 9/2012 đến tháng 2/2015 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trong q trình dạy mơn Ngữ Văn lớp 7, tơi dần bước tìm cách tiếp cận nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ trung đại từ góc độ thích, dẫn giải để học sinh tiếp thu giảng tốt V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp dự thăm lớp - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 3/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp PHẦN NỘI DUNG I VẤN ĐỀ CHÚ THÍCH, DẪN GIẢI VĂN BẢN CỔ TRUNG ĐẠI Khái niệm: Di sản Hán Nơm bao gồm tồn thư tịch, tài liệu viết chữ Hán, chữ Nơm người Việt, di sản văn hóa phi vật thể vô quý giá dân tộc Việt Nam Kho di sản văn hóa thành văn trí tuệ dân tộc, tâm huyết cha ông, kho tri thức kinh nghiệm nhiều mặt hệ tích góp qua hang ngàn năm lịch sử Những làm để phổ biến nhanh hay, đẹp chân lý hàm chứa di sản Hán Nôm, làm sống dậy hướng tới ngày nay, tiếp thêm sức mạnh cho đường tới tương lai? Khó khăn giải nỗ lực nhiều cấp, nhiều ngành, đặc biệt ngành văn học Theo nhà văn học, nhiệm vụ hoạt động văn học chuẩn bị cho văn – thực thể kho tàng di sản văn hóa thành văn dân tộc nhân loại – có thuộc tính đích thực, chuẩn xác khả giải Cần xác lập văn quy phạm, gạt bỏ sai lầm, bổ sung thiếu sót, xác định tác giả, niên đại, phân biệt thật – giả nhằm tạo tính đích thực chuẩn xác cho văn Để văn dễ hiểu đôi tượng tiếp nhận lại nhiệm vụ thích, dẫn giải văn Hai thuật ngữ thích giải thường tồn song song ngành văn học Từ điển tiếng Việt quan niệm “chú giải” “ghi nghĩa để giải thích”, “chú thích” “chú nghĩa để giải nghĩa” “Chú giải” “chú thích” tương đồng nghĩa Các nhà văn học lại xác lập chia tách hai thuật ngữ: Phạm vi giải gồm lời dẫn giải, mở rộng, sâu vào đối tượng, giải thích rộng thích, nhằm vào đơn vị ngơn từ phức tạp, sâu xa thích Phạm vi thích bám sát đơn vị từ ngữ Chú thích sử dụng để giải thích từ ngữ đơn lẻ, khó hiều với người ngày nay: từ cổ, từ địa phương, từ long, từ nước ngoài, từ việc trở nên khó hiểu Nhiệm vụ thích đưa thơng báo ngắn, nguồn gốc, dịch văn thuộc ngôn từ khác Không thể quan niệm “chú giải” kết cơng trình nghiên cứu cịn thích thơng tin khơng địi hỏi cơng phu nghiên cứu Nó giải thích chi tiết riêng rẽ tài liệu không đưa mẻ cho việc hiểu nội dung (A.Silơp – “Chỉ đạo việc xuất tài liệu kỷ XIX – đầu kỷ XX”) hay “mục đích giải giải thích văn bản, giải thích bổ sung việc kiện Trong thực tiễn xuất bản, từ “chú thích” “chú giải” đơi sử dụng từ đồng nghĩa Điều tất nhiên khơng từ đầu từ cuối có khác Nếu “chú giải” 4/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp thực ý kiến người chủ biên hay người biên soạn văn “chú thích” thơng thường có tính chất thông báo khách quan” (E.V.Likhtentâyin – “Lý thuyết thực hành”) Thực thích giải huấn hỗ, Tây phương dùng từ commentaire commentary Đúng X.A.Rây-se nhận định: “Khó lịng tìm thơng tin chép cách máy móc từ từ điển hay từ sổ tay tra cứu lại đủ để thích cho văn học Việc đưa giới hạn thông tin nghiên cứu thông tin không nghiên cứu vô nghĩa.” ông khẳng định: “Không người thích lại đồng ý có loại thơng báo mang tính chất khách quan Chính việc chuyển lời giải thích từ sách trả cứu vào phần thích văn nguyên nhân sai lầm, có đáng tức cười.” (X.A.Rây-se – “Cơ sở văn khoa học”) Từ nhận định xác đáng đây, chúng tơi khẳng định thích giải hai hoạt động văn học có chung chức nhiệm vụ, khác phạm vi cấp độ triển khai Trong sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng thuật ngữ thích, dẫn giải văn Từ điển học sinh cấp II có ghi “chú thích ghi thêm cho rõ nghĩa từ hay văn, dẫn giải dẫn, giải thích chỗ khó hiểu.” Như thuật ngữ có nội hàm rộng tương đương với thuật ngữ giải văn học Nội dung thích, dẫn giải văn bản: Chú thích văn cổ thường có nội dung sau đây: a) Vừa thích, vừa phê bình gắn liền với chữ câu cần giải Một điều lưu ý di sản văn hoá thành văn nước láng giềng, chủ yếu Trung Hoa, in ấn Việt Nam, việc giải nói chung có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nước đặt cho gọn, rõ trọng điểm không chép nguyên dạng ấn hành nước Mặt khác, việc giải nhiều bộc lộ tinh thần độc lập suy nghĩ, phá bỏ ràng buộc truyền thống b) Trước thường có xu hướng thích, dẫn giải văn theo lối "tầm chương trích cú" Bằng loại chú, dẫn giải xuất xứ câu, chứ, ý truyện, thơ Với câu, chữ, ý tác phẩm cần giải nhà văn học tìm câu, chữ tương đương tiếng Hán để dẫn làm xuất xứ Sau phiên âm, phiên dịch sang tiếng Việt, từ định hướng, gợi mở lí giải nội dung, ý nghĩa chữ nghĩa tác phẩm c) Còn xu hướng thích, dẫn giải văn cổ trung đại theo hướng: tiến hành trích dẫn cho người đọc hiểu cách riêng biệt chữ, ý nói nội dung ý nghĩa lời trích dân liên quan đến văn tác phẩm Các nhà văn học ý gợi mở cho người đọc ngồi ý nghĩa câu, chữ để nắm bắt nội dung ý nghĩa tương quan điển cố, chữ sách dẫn với điều thích 5/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp d) Xu hướng thích, dẫn giải văn cổ trung đại xu hướng bình luận mặt văn chương: hay, kheo văn chương cho chỗ tinh thần tác giả "chỉ rõ chỗ đáng hồ nghi văn lý." (Lời Tản Đà - "Vương thuý Kiều giải tân biên") Đây cần thiết, có tác dụng lớn làm cho người đọc lĩnh hội nội dung tác phẩm e) Ngồi cịn có xu hướng đề cập đến tác phẩm Xác lập văn quy phạm khó, hiểu văn làm sống dậy giá trị tinh thần văn khó khăn Bởi thế, công việc dẫn giải xuất xứ tác phẩm cách cụ thể nhà văn học làm giảm bớt khó khăn q trình thâm nhập văn độc giả Vai trò ý nghĩa thích, dẫn giải văn Với văn cổ công bố, phần giải bao gồm lời giải thích thuyết minh cho văn tác phẩm trở nên dễ hiểu, xét toàn hay phẩn Xác lập văn quy phạm, tổ chức cấu văn hợp lý, hai khâu cơng biệc thực có ý nghĩa tiếp nối khâu công việc thứ ba nữa, chuẩn bị đưa văn vào sống đại Nhiệm vụ quan trọng tận dụng khả để làm cho văn trở thành thực thể di sản văn hố hiểu đối tượng người đọc khác hoàn cảnh lịch sử khác Nhà văn học xác lập văn bản, nghiên kết cấu giải văn khơng phải để kết lao động nằm văn cất ngăn kéo bàn giấy, mà để xuất bản, nghĩa để trở thành kết chung (X.A.Rây-se - "Cơ sở văn học") Những kết thu mặt băn học coi điểm tựa để từ nhà nghiên cứu sâu với bước vững vào tìm hiểu, khám phá điều mẻ tác giả, tác phẩm vấn đề sáng tạo văn học nói chung Ngành văn học nói chung, cơng việc thích, dẫn giải văn xác nói riêng, trở thành trọng tài việc giải nhiều tranh cãi tranh cãi kéo dài vơ thời hạn khơng có nghiên cứu cách cụ thể văn X.A.Rây-se - nhà nghiên cứu văn học văn học viết: "Có thể nói tóm tắt thành tựu ngành văn học đại là: văn tác phẩm nghệ thuật thừa hưởng thực tế văn hoá dân tộc Với ý nghĩa định, văn tác phẩm nghệ thuật không riêng tác phẩm mà cịn tồn thể nhân dân Như việc nghiên cứu văn - nghiên utinh xác đích thực, tính hiểu văn - có ý nghĩa xã hội Đó trách nhiệm nhà văn học trước nhân dân." Những ý kiến khẳng định rõ tầm quan trọng, vai trị to lớn cơng việc thích, dẫn giải tác phẩm văn học 6/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: cơng việc thích, dẫn giải văn công việc bạc bẽo Phải tốn biết thời cơng sức tìm tư liệu đáng tin cậy, đủ viết đơi ba dịng thích hiểu nội cực nhọc đơi ba dịng thích này? Tuy vậy, khơng có lời thích, dẫn giải ấy, nhiều hay, đẹp, độc đáo, tài tình ẩn tàng văn bị bỏ qua, có nghĩa biết tinh hoa tài biểu lộ nghệ thuật ngôn từ khứ bị chơn vùi qn lãng Vì thế, văn cổ phải coi phần giải có giá trị quan trọng phần văn Như vài dịng thích, dẫn giải văn mà tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn Những hay, đẹp, tài tình, độc đáo ẩn tàng tác phẩm phô bày gây hứng thú đặc biệt cho đối tượng tiếp nhận, giúp độc giả hiểu sâu giá trị tinh thần, hoàn cảnh, tâm sự, ý tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm Có thể nói, thích, dẫn giải văn góp phẩn khơng nhỏ vào việc làm sống lại giá trị thành văn khứ dân tộc nhân loại Đặc biệt, học sinh bậc THCS nói riêng, bậc THPT nói chung, thích dẫn giải đường giúp em tiếp cận bước đầu với tác phẩm Chỉ vài dịng thích tác giả hay tác phẩm người biên soạn đủ giúp em đặt bước chân bước vào giới kỳ thú tác phẩm 4.Phân loại thích, dẫn giải văn yêu cầu đặt thích, dẫn giải văn bản: 4.1 Ở Trung Hoa truyền thống, việc giải sách kinh điển bao gồm hai hình thức chủ yếu: “Chú” có nhiệm vụ giải thích cụ thể ngơn từ (âm đọc), ý nghĩa, nhân danh, địa danh, vật phẩm, chế độ nghi lễ, “Sớ” có nhiệm vụ giải, mở rộng văn giải lời đời trước Bên cạnh đó, “chú” “sớ”, cịn có hai hình thức nữa, thường dung với loại văn Đó “truyện” “tiên” “Truyện” có nhiệm vụ nêu rõ ý nghĩa, tơn mục đích văn giải thích phần “chú” “Tiên” phần chứa đựng điều bổ sung đính chính, thậmc hí phản bác lại ý kiến bình luận, giải thích văn văn có trước lời giải thích người xưa Ở Việt Nam, thời gian trước đây, nhà thích dẫn giải văn ý đến ba loại (theo khảo sát Nguyễn Thạch Giang trình bày “Nguyễn Du – Truyện Kiều” – NXB ĐH & THCN.H.1976): Chú thích xuất xứ 7/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại mơn Ngữ văn lớp Chú thích ý nghĩa câu Chú thích có tính chất bình luận văn chương Chúng ta dễ dàng nhận thấy ba loại thích thật chưa đủ Một khó khăn cho người đọc tiếp xúc với văn cổ nghĩa từ khơng cịn thơng dụng hay biến nghĩa cách kết cấu ngữ pháp câu văn, câu thơ khác so với ngày Do đó, loại thích phải ý đích đáng Để thực thi hoàn hảo nhiệm vụ làm cho văn cổ trở nên hiểu đối tượng tiếp nhận ngày nhà văn học thường sử dụng loại giải sau đây: a) Chú giải văn học: Qua loại giải này, người tiếp nhận biết - nét chung – lịch sử văn bản, nguồn gốc văn như: in đâu, in bao giờ, có dị bản: văn chọn xác lập dựa sở nào, nguyên tắc nào; lời dẫn, giải thích điểm chỉnh lý bổ sung văn bản; ưu nhược điểm văn xác lập; vấn đề tác giả niên đại văn Ví dụ: giải (3) Qua Đèo Ngang, sách dẫn: “Có người nói “rợ nhà” khơng phải “chợ nhà’ Đèo Ngang heo hút, nơi đông dân cư Nhưng có ý kiến bác lại.” Yêu cầu loại giải văn học: Loại giải nên trình bày hình thức ngắn gọn, rõ ràng, theo hệ thống chặt chẽ, qua người đọc tạo dựng đươc lược đồ văn tác phẩm để tiện theo dõi, tra cứu cần thiết b) Chú giải lịch sử - văn học: Những lời giải thuộc loại nhằm mục địch giúp người đọc hiểu sâu tác phẩm Nó đóng vai trị hỗ trợ cho “Lời nói đầu” (hoặc Lời giới thiệu Lời tựa ) mở đầu cho việc công bố băn bản, thường viết cách khái quát Bằng việc giải trực tiếp, vào câu chư, đoạn mạch cụ thể văn bản, loại giải giúp người đọc sâu thể hội đường sáng tạo tác giả văn bản: vị trí tác giả văn sinh hoạt tư tưởng thời đại; mối quan hệ văn truyền thống văn hóa; vị trí văn nghiệp sáng tác tác giả lịch sử văn hóa, văn học; nêu ý kiến phê bình đánh giá văn bản, có từ trước coi chủ yếu Ví dụ: Phần tiểu dẫn tác phẩm “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (Thiên trường vãn vọng, SGK Ngữ văn 7) có dẫn: “Trần Nhân Tơng (1258 - 1308) tên thật Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông, ông vua yêu nước, anh hung, tiếng khoan hòa, nhân ái, vua cha lãnh đạo hai kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi vẻ vang Ông theo đạo Phật Năm 1229, ông tu chùa Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) trở thành vị tổ 8/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp thứ dòng thiền Trúc Lâm n Tử Trần Nhân Tơng cịn nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu thời Trần Bài thơ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông sáng tác dịp Trần Nhân Tông thăm quê cũ Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay).” Yêu cầu loại giải lịch sử - văn học: Điều cần ý không nên biên soạn loại giả thành nghiên cứu tranh luận, bút chiến vấn đề chung văn tác phẩm Cố gắng đạt tới chỗ ngắn gọn, tinh xác, cụ thể thiết thực mà khả cho phép c) Chú giải từ ngữ: Loại giải quan trọng Nó hỗ trợ trí nhớ người đọc văn Nó dựng lại khung cảnh, khơng khí q khứ, xuất văn Loại tập hợp lời giải thích: tên người, tên đất, kiện lịch sử, thơng tin có tính chất thời đương thời trở nên khó hiểu; lời ẩn dụ, ví von điển tích, xuất xứ trích dẫn, từ cổ, từ ngữ địa phương, từ ngữ dùng khác với cách dùng thông thường, từ gốc nước ngoài, từ tiếng nước ngoài, thuật ngữ Ví dụ: Chú giải (1) SGK Ngữ văn 7, “Bài ca Côn Sơn” (Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi: (1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hịa, phía đơng bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nguyễn Trãi sống từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 ngày bị hại (1442), dù từ năm 1439 vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời giữ nước Yêu cầu loại giải từ ngữ: Khi viết giải từ ngữ cho văn bản, người giả cần phải xuất phát từ văn bản, giúp cho người đọc nắm chiều sâu ý nghĩa văn bản, dựa trường lên tưởng lịch sử; cần bám sát trình độ khoa học đại mặt ngôn ngữ, văn học, lịch sử, triết học, khoa học tự nhiên; lời giải cần viết ngắn gọn đầy đủ, rõ ràng, tránh lối giải thích chung chung cho văn cảnh theo kiểu từ điển; cần phải ý đến giá trị biểu cảm, sắc thái tu từ từ giải 4.2 Những yêu cầu thích, dẫn giải từ ngữ: Đối với loại văn không thiết phải có đủ ba loại giải nói nhìn chung ba loại giải thường phối hợp gắn bó với theo tỷ lệ định xuất phát từ nội dung văn trình độ đối tượng tiếp nhận quy định tạo thành cầu nối văn người tiếp nhận Nếu thích, dẫn giải cụ thể, đầy đủ, chi tiết người tiếp nhận dễ hiểu văn nột cách sâu sắc Nếu không thích dẫn giải văn thích dẫn giải cách qua loa, sơ sài đối tượng khó tiếp nhận văn bản, hiểu sai, chí khơng hiểu văn 9/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Bởi vậy, việc thích, dẫn giải văn cần dựa nguyên tắc chủ đạo sau: Dẫn giải đối tượng tiếp nhận Nhưng dối tượng khác nhau, cần phải có cách giaỉ khác Sự khác thể cấp độ phạm vi giải Chú giải cho đối tượng phải bám sát văn đối tượng, giúp người đọc hiểu đúng, hiểu sâu văn bản, bảo vệ sáng, rành mạch văn bản, chống lại xuyên tạc, bóp méo văn Xét khía cạnh định, giải vừa làm "người môi giới" đồng thời là"quân cận vệ văn bản" Chú thích dẫn giải khơng phải bất biến, lần dùng mãi Nó thay đổi theo thời đại Phạm vi giới hạn giải chủ yếu mục đích việc cơng bố văn trình độ đối tượng tiếp nhận văn quy định Tuy nhiên, đề giới hạn phổ quát sau: cần thiết cho việc giải thích văn cách trực tiếp có chỗ đứng hợp tình hợp lý phần giải Qua thời gian, cấu trình độ đối tượng tiếp nhận văn có thay đổi Với tư đại, phạm vi thích cần phải mở rộng hơn, nội dung cần phải có chỉnh đổi, bổ sung tương ứng Ví dụ từ "ỏ ê" trích đoạn "Nỗi thất vọng người cung nữ" (trích "Cung oán ngâm khúc" - Nguyễn Gia Thiều) thích dẫn giải sau: "ỏ ê: (tiếng cổ) thăm hỏi, đối hồi Lê Văn H nói có thành ngữ: "nhìn chõ ỏ ê" Khơng nhìn chõ ỏ ê, nghĩa khơng trơng nom hỏi han." Có thể trước đây, hoàn cảnh lịch sử cuối thể kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, nhà văn học không cần thích, dẫn giải nội dung, ý nghĩa chữ "ỏ ê" Nhưng với độc giả nay, tác có chữ "ỏ ê" mà khơng thích dẫn giải nội dung ý nghĩa việc cảm nhận tác phẩm trở nên khó khăn, đối tượng tiếp nhận học sinh bậc trung học Không thể quan niệm có chủ nghĩa khách quan cơng việc thích, dẫn giải Trước văn cụ thể, phải trả lời câu hỏi: cần giải giải nào, người làm cơng tác giải định phải đưa vào lời giải thích nhận xét đánh giá, gắn bó chặt chẽ với lập trường tư tưởng Việc định hướng cho độc giả tiếp nhận, thâm nhập, lý giải văn qua giải văn công việc đòi hỏi lập trường tư tưởng đắn, kiên định Người giải tiến hành công việc cần phải nhận rõ âm hưởng trị - xã hội chủ đạo thời đại nói lên lập trường quan điểm Đó vai trị tích cực người giải trình dưa văn cổ - thực thể di sản văn hoá thành vănn dân tộc nhận loại vào sống đại Tóm lại, việc thích, dẫn giải văn học vô cần thiết cho người nghiên cứu học tập thơ văn cổ Nó giúp cho việc định hướng nghiên cứu hiểu 10/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp - Thuyết minh ý đồ sang tạ tác giả: - Phân tích ngơn từ văn bản: - Ý kiến khác (nếu có): khơng có ý kiến khác Câu hỏi 5: Với văn học trung đại chương trình Ngữ văn 7, em có khó khăn trình học? Kết quả: 100% học sinh nêu khó khăn: - Thầy dạy: thời gian ít, không giảng hết - Sách vở: tài liệu tham khảo có sẵn nhiều thơng tin trái chiều, khó thu thập tiếp cận thơng tin xác tác giả, tác phẩm - Khơng khí văn học: chưa tạo dựng - Ý kiến khác (tự em nhận xét đưa ra): + Văn học cổ trung đại khó hiểu, khó thuộc + Khơng có khó khăn + Nếu thầy giúp đỡ, định hướng học dễ dàng Nhận xét kết khảo sát: - Hiểu biết học sinh giải hạn chế - Học sinh tỏ hứng thú, quan tâm đến câu từ xa lạ, khó hiểu - 90% học sinh chưa hiểu rõ phong tục tập quán, điển tích, điển cố, từ Hán Việt trước tiếp xúc với phần giải Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy văn học trung đại môn Ngữ văn lớp 7: a) Với giải lịch sử văn học: Với loại giải này, học sinh tiếp nhận thông tin chung tác giả tác phẩm Đây điểm khởi đầu cho học sinh tự học Sự phát triển công nghệ thông tin ngày giúp học sinh tiếp cận với hệ thống tri thức mở Chỉ cần gõ tên tác giả, tên tác phẩm công cụ Google bấm nút Search, em tự tìm hiểu nhiều thông tin tác giả, tác phẩm cần học Song, thích lịch sử văn học sách giáo khoa coi kim nam, kiến thức tảng để từ đó, em thu thập thêm thơng tin điều học Trong trình giải mã văn văn học, giải lịch sử văn học có tác dụng lớn việc tạo dựng khơng khí tác phẩm, đặc biệt với tác phẩm văn học trung đại – lịch sử lùi lại xa Khi dạy tác phẩm này, thầy trị cần hình dung khơng khí tác phẩm, văn, thơ mang âm hưởng hào hùng thời đại Như “Sông núi nước Nam”, phần thích () có viết: “[…] Chưa rõ tác giả thơ Sau có nhiều sách (kể sơn mài Viện Bảo tàng Lịch sử chụp in lại đây) ghi Lý Thường Kiệt Có nhiều lời kể đời thơ, có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt đem qn chặn phịng tuyến sơng Như Nguyệt (một khúc sông Cầu, thuộc huyện Yên Phong, 13/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Bắc Ninh), đêm, quân sĩ nghe từ đền thờ hai anh em Trương Hống, Trương Hát – hai vị tướng đánh giặc giỏi Triệu Quang Phục, tôn thần sông Như Nguyệt – có tiếng ngâm thơ […]” Với giáo viên, thích dẫn giải điểm tựa để định hình đề cương vắn tắt cho học sinh tìm hiểu nét tác giả: năm sinh, năm mất, quê hương, gia đình, đời, nghiệp; tác phẩm: thể loại, hoàn cảnh sáng tác, lịch sử văn bản, nhan đề Tất văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn đầy đủ giải loại Qua thực tế giảng dạy, trình giao nhiệm vụ tìm hiểu cho nhóm học sinh, tơi nhận thấy em làm tốt việc xây dựng thuyết trình tác giả, tác phẩm văn học trung đại dựa ý sẵn có giải lịch sử - văn học Tất nhiên, trình giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu, giáo viên người chốt kiến thức, lưu ý em điều cần đủ tác giả, tác phẩm vang bóng: Có giải cần giáo viên khai thác sâu, kỹ để học sinh hiểu tác giả, thấm nhuần vẻ đẹp tác phẩm Ví dụ: Khi dạy “Cảm nghĩ đêm tĩnh” (Tĩnh tứ), sách giáo khoa lý giải tràn ngập trăng thơ Lý Bạch, người dạy cần lưu tâm kỉ niệm ấu thơ gắn với quê nhà tác giả: “Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi quê nhà ngắm trăng Từ 25 tuổi, Lí Bạch xa quê xa mãi.” Vầng trăng hình ảnh đẹp nhất, sáng nhất, lãng mạn nhất, khắc sâu tâm tưởng người xa quê Trăng, với Lí Bạch, bầu tâm sự, quê nhà Bởi vậy, ngước nhìn trăng, thi nhân cúi nhìn lịng để ngưỡng vọng nhớ thương nơi chơn cắt rốn Có giải giúp giáo viên khắc sâu cho học sinh sáng tạo nghệ thuật tác giả dịch giả.Ví dụ: Trong “Bài ca Cơn Sơn” (Nguyễn Trãi), sách giáo khoa thích: “[…] Trong nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể khác dịch thể thơ lục bát Lục bát nghĩa sáu tám – tức sau câu chữ câu chữ không hạn định số câu Trong thể thơ này, chữ cuối câu vần với chữ thứ cặp câu tính chung hai câu đổi vần mà vần Thể lục bát có luật trắc […]” Từ thích này, giáo viên lưu ý học sinh đồng thời mở rộng thêm: thơ viết chữ Hán, theo thể điệu ca khúc cổ điển gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn chữ, câu dài 10 chữ, phần lớn câu ngũ ngôn thất ngôn: Phiên âm: “Côn Sơn hữu tuyền, kì linh linh nhiên, ngơ dĩ vi cầm huyền Cơn sơn hữu thạch, vũ tẩy đài phơ bích, ngơ dĩ vi điệm tịch 14/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Nham trung hữu tùng, vạn thuý đồng đồng, ngô thị hồ yển tức kì trung Lâm trung hữu trúc, thiên mẫu ấn hàn lục, ngô thị hồ ngâm khiếu kì trắc.” Tuy nhiên, dịch, dịch giả chuyển điệu, chuyển thể thành 26 câu thơ lục bát, thể thơ người Việt Nam sáng tác với số câu không hạn định Đây dịch vừa sát ý, vừa thể hay tác phẩm qua phần dịch đầy sáng tạo với hệ thống từ láy, biện pháp tu từ hỗ trợ Chính vậy, thơ “Cơn Sơn ca” độc giả biết nhiều qua dịch Có giải học trước giáo viên cần liên hệ lại để học sinh ghi nhớ kiến thức đồng thời thấy hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm học, điển hình với “Bạn dến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú (chú giải thể thơ dẫn kết cấu thơ đề – thực – luận – kết, đủ câu với niêm, luật, vần, đối chuẩn luật thơ Đường quy định phá cách ý tưởng, cấu tứ thơ Vì thế, dạy thơ nên theo diễn biến tự nhiên trình cảm xúc nhân vật trữ tình, nên chia thơ theo ý sau: 1- Tình bạn đến thăm (câu 1); – Hoàn cảnh tiếp đãi bạn (câu đến câu 7); – Tình bạn vượt lên giá trị vật chất (câu 8) b) Với giải văn học: Số lượng giải loại không lớn song giáo viên cần lưu tâm để giúp học sinh nắm chép khác từ, câu đoạn trích tác phẩm Ví dụ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, sách giáo khoa thích dị khác câu thơ 1, 3, 5, 6, Giáo viên khái quát nhanh để nhấn mạnh cho học sinh thấy khác biệt từ ngữ chép đồng thời cảm thụ hay mặt từ ngữ Ví dụ câu số 7, có chép: “Trầu buồn nỗi, cau khơng có” đánh đa nghĩa cụm “trầu không có” câu “Đầu trị tiếp khách trầu khơng có” (“Trầu khơng có” có hai cách ngắt nhịp, làm nên nghĩa thơ khác nhau: - Cách 1: trầu / khơng có - Cách 2: trầu khơng / có Cách ngắt nhịp thứ nhấn mạnh thêm hoàn cảnh tiếp đãi bạn Nguyễn Trãi khó khăn vật chất Tất liệt kê trạng thái tiềm tàng, chưa dùng (“cải chửa cây”, “cà nụ”, “bầu vừa rụng rốn”, “mướp đương hoa”) Chữ không trở thành từ phủ định, góp dài thêm thiếu thốn vật chất hoàn cảnh đãi bạn, giúp cụm từ hợp với ý tứ toàn đoạn Cách ngắt nhịp thứ hai lại đưa từ “không” thành phần danh từ “trầu không” – thức đồ đãi khách mang tính lễ nghi người Việt Ở cách ngắt nhịp này, người 15/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp đọc thấy rõ phá mạch cụm từ: tất thứ khơng có, trừ điều có “trầu khơng” Dù hiểu theo cách nào, hình ảnh miếng trầu không làm duyên tiếp bạn đầy hóm hỉnh Nguyễn Trãi: vật chất đạm bạc tình cảm ln đong đầy c) Với giải từ ngữ Một phần không nhỏ giải từ ngữ sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, phần thơ trung đại, giải từ ngữ địa danh Đây giải quan trọng việc tạo dựng khơng khí dạy đồng thời giúp học sinh hình dung rõ nét nơi xưa cũ Với địa danh lịch sử Chương Dương, Hàm Tử “Phò giá kinh”, học sinh đằm khơng khí chiến trận, vang vọng hào khí Đơng A Với địa danh gắn liền với quãng đời thâm trầm tác Côn Sơn Nguyễn Trãi, quê hương Thiên Trường Trần Nhân Tông, nắm ý nghĩa vùng miền tác giả, em thấu hiểu lý địa danh thơn q, bình dị lại nên thơ, đáng yêu đến ngắm nhìn qua lăng kính thi gia Hay Hàm Dương, Tiêu Tương “Sau phút chia li”, chúng vừa giúp học sinh nắm rõ ý nghĩa điển tích, điển cố vừa khắc sâu địa danh thấm đượm nghĩa tình chia ly… Các học chương trình Ngữ văn có phần giải từ Hán Việt đằng sau văn Người biên soạn kỹ tỉ mẩn giải phần nhằm giúp học sinh hiểu rõ nghĩa yếu tố Hán Việt cấu thành nên văn đồng thời mở rộng vốn từ Hán Việt cho em Điều vô quan trọng nội dung tiếng Việt Ngữ văn từ Hán Việt Kết hợp phần dịch nghĩa, giải từ ngữ loại khiến em nắm văn thơ từ nguyên tác, hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Tất nhiên, xuất loại giải buộc giáo viên trình dạy phải có thao tác so sánh, đối chiếu mặt từ ngữ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ nhằm cho học sinh điều mà người dịch thơ dịch chưa sát nghĩa đạt hay có sáng tạo thêm so với phần nguyên tác Đối với việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nay, nên luyện cho học sinh kỹ so sánh, đối chiếu từ ngữ phần phiên âm phần dịch thơ tác phẩm trung em có thời gian tự tiếp cận, tự khám phá vẻ đẹp ngôn từ nguyên tác, đến gần với tâm tư, tình cảm nhà văn? Với đối tượng học sinh lớp 7, việc phổ biến đại trà kỹ e khó thực thi song với đối tượng học sinh lớp chọn, giáo viên nên áp dụng để em có thêm đường tự phát vấn đề tiếp cận với tác phẩm Chẳng hạn, dạy "Vọng Lư Sơn bộc bố" (Xa ngắm thác núi Lư) Lí Bạch, giáo viên cần đưa cho học sinh câu hỏi dạng như: - Ở câu phần dịch thơ có khác với phiên âm? - Từ nào, ý bị phiên âm bị chuyển sang dịch thơ? 16/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Câu - Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên - Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lơ, sinh khói tía - Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay Chủ thể hai động từ "chiếu" "sinh" mặt trời Do đó, quan hệ vế câu quan hệ nhân - Nghĩa mặt trời chiếu ánh nắng vào nước đỉnh Hương Lô làm cho nước biến thành màu tía Tác giả đem đến cho vẻ đẹp mới: vẻ đẹp ánh nắng mặt trời Câu thơ vẽ lên cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ vừa rực rỡ vừa huyền ảo Bản dịch thơ bỏ từ "sinh" làm cho quan hệ nhân - bị phá vỡ, chủ thể khói tía Cho nên cảnh tượng kì vĩ bị giảm phần nhiều Khi dạy thơ Đường luật khơng nên tích hợp cách cứng nhắc làm tính chỉnh thể thống văn nghệ thuật Người thầy giáo phải tìm yếu tố đồng quy ba phân mơn để góp phần hình thành rèn luyện tri thức kỹ phần môn Tập làm văn Tiếng Việt Khi dạy văn thơ Đường luật viết chữ Hán, so sánh nguyên tác dịch thơ, tự nhiên làm tốt việc tích hợp với từ Hán Việt yếu tố để cấu tạo nên từ Hán Việt Ví dụ: Khi dạy văn ”Nam quốc sơn hà” ”Tụng giá hồn kinh sư” chúng tơi cho học sinh giải nghĩa số từ như: đế, sơn hà, thiên thư, đoạt, cầm, hồ từ định hướng cho học sinh từ Hán Việt, đơn vị cấu tạo, từ ghép cách sử dụng từ Hán Việt Tôi thiết nghĩ từ việc dạy văn theo yêu cầu tích hợp, mở vấn đề liên quan Tiếng Việt Làm văn cần thiết Tuy nhiên dạy tích hợp khơng có lại song có người giáo viên nên biết cách tích hợp nào, vào thời điểm nào, tích hợp để đạt hiệu cao đọc – hiểu văn để đọng lại kiến thức, hiểu biết cách hệ thống, cách quan trọng Ví dụ ”Nam quốc sơn hà”, tác giả sử dụng cách biểu cảm trực tiếp với từ ngữ: hà, nghịch lỗ, nhữ đẳng, hành khan, thủ bạn, để chất vấn kẻ thù thể thái độ ngạc nhiên, căm giận lũ nghịch tắc lại làm trái lẽ tự nhiên với thái độ khinh miệt kẻ thù từ đưa lời cảnh báo bọn chúng trải qua chiến với Đại Việt định sữ tiếp tục thua trận với thái độ dứt khoát Tương tự vậy, ”Phò giá kinh”, Trần Quang Khải trực tiếp bộc lộ tính chất, cảm xúc qua từ ngữ: đoạt, sáo, Chương Dương, cầm, Hồ, Hàm Tử, thái bình, tu trí lực nhằm bật chiến thắng dồn dập quân ta diễn sống động, mẻ, tươi nguyên; thể hê, sung sướng, tự hào người vừa làm nên chiến thắng khát vọng xây dựng đất nước hịa bình, thịnh trị đồng thời niềm tin đất nước vững bền mãi Như vậy, qua hai văn bản: Sơng núi nước Nam” ”Phị giá kinh”, học sinh nắm phương thức biểu đạt chủ yếu kết hợp chặt chẽ biểu ý biếu đạt, khơng khơ khan mà hấp dẫn tình cảm, cảm xúc Cảm xúc mạnh mẽ, mượt mà kết hợp hài hịa sức mạnh ý chí Ngược lại, “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan lại gián tiếp bộc lộ tình cảm, 17/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp cảm xúc qua số hình ảnh thể tình cảm, nỗi lịng thương nhớ gửi vào âm “cuốc cuốc”, “gia gia” cho người đọc thấu hiểu tâm trạng buồn, cô đơn thấm vào cảnh chiều tà trời, non nước mênh mông Đèo Ngang Thầy cô phải định hướng học sinh liên hệ với hai điển tích giải sẵn sách giáo khoa để giúp em cảm nhận sâu sắc ý nghĩa âm (tiếng chim kêu bên đèo tiếng lịng kẻ thương nhớ nước nhà), phát vẻ đẹp biện pháp chơi chữ đồng âm, phép tu từ nhân hóa việc biểu đạt ý tình thi nhân Bên hệ thống giải từ Hán Việt, sách giáo khoa lưu ý học sinh từ ngữ tiếng Việt dùng dịch thơ Loại giải giúp học sinh hiểu nắm rõ ý nghĩa từ ngữ đặc biệt, có vai trị quan trọng việc thể dụng ý nghệ thuật tác giả Ví dụ giải Đơi khi, để đảm bảo luật thơ, dịch giả phải chọn lựa từ ngữ khiến học sinh có phần khó hiểu Những giải từ ngữ tiếng Việt loại giúp em phân tách rõ từ loại, nắm nội dung từ ngữ dịch Từ đó, em nhập tâm cảm thụ văn Ví dụ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra”, dịch có câu: “Mục đồng sáo vẳng trâu hết” Từ “sáo vẳng” dễ gây nhầm lẫn tiếng chim sáo từ xa vẳng lại Bởi vậy, sách giáo khoa thích rõ trang 76 sau: (2) Mục đồng: trẻ chăn trâu, bò… Sáo vẳng: tiếng sáo văng vẳng Nhờ giải này, học sinh mở rộng vốn từ, từ ngữ cổ khơng cịn dùng đời sống Ví dụ cách vợ chồng xưng hơ thuở trước dùng đoạn trích “Sau phút chia li” (bản dịch “Chinh phụ ngâm”) thích trang 92 sau: (1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết (2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng với người đàn ơng nói chung cách khiêm nhường Ở thời phong kiến, thiếp cịn có nghĩa vợ lẽ III THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Nam quốc sơn hà Phũ giỏ v kinh A) Mục tiêu học: Kin thc: Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ: Sông núi nớc Nam Phũ giá kinh K nng: Bớc đầu tìm hiểu hai thơ: thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt đng luật Thỏi : T hào dân tộc B) Chn bÞ - GV: soạn giáo án 18/27 Hng dn hc sinh khai thỏc hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp - Học sinh: soạn C) Hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ChÐp xác ca dao số "Những câu hát châm biếm" - Phân tích rõ nội dung nghệ thuật châm biếm Bi mi: GV giới thiệu: * Hai thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc đà thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phơng Bắc đờng vừa bảo vệ vững chắc, vừa củng cố, xây dựng quốc gia tự chủ hào hùng, đặc biệt trờng hợp có ngoại xâm: + Cả hai thơ viết chữ Hán + Là ngưêi ViƯt Nam cã häc vÊn Ýt, nhiỊu ®Ịu biÕt đến thơ * Thơ trung đại Việt Nam: + Thời trung đại, nớc ta đà có thơ phong phú hấp dẫn + Những tác phẩm thơ đợc viết nhiều hình thức, thể loại Hoạt động GV Hđ HS Yêu cầu cần đạt A) Bài: Sông núi nớc Nam (Nam quốc sơn hà) HĐ1: Đọc tìm hiểu I Tìm hiểu chung HS đọc chung Đọc phần phiên - GV đọc mẫu, hớng dẫn âm - dịch đọc: + Phát âm rõ, nhịp ngắt nghĩa - HS đọc 2/2/3 dịch + Giọng mạnh, dứt khoát, phần dõng dạc, gây không khí thơ trang nghiêm ? Các em nghĩ trớc thơ này? (định hớng cho yêu cầu trả lời) HĐ 2: Hoàn cảnh đời Hoàn cảnh đời thơ thơ - Cha rõ tác giả thơ Nhiều sách ghi ? Tác giả thơ? (da - i din lời cđa Lý Thưêng Kiệt nhng chưa ®đ chøng cø vào thích () nhóm thuyết trình - Cã nhiều lời kể đời thơ Sgk, trang 63) ®ã cã lêi kĨ: - Các nhúm + Năm 1076, quân Tống xâm lợc nớc ta ? HÃy miêu tả ngắn gọn cũn li lng Vua Lí Nhân Tông sai Lý Thờng Kiệt chiến thắng quân Tống nghe, nhn đem quân chặn đánh phòng tuyến 19/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung i mụn Ng lp sông Nh Nguyệt- xột, b sung phòng tuyến sông Cầu? sông Nh Nguyệt (1 khúc sông Cầu - Yên Phong- Bắc Ninh ngày nay) đêm từ đền thờ anh em Trng Hống, Trng Hát có tiếng ngâm thơ Chủ đề ? Đọc thơ em hiểu - HS trả lời cỏ Bài thơ lời tuyên ngôn độc lập đầu đợc nội dung chủ đề nhõn tiên dân tộc ta chủ quyền dân tộc thơ gì? Thể thơ ? HÃy nhận dạng thơ - HS trả lời cá - Sè c©u: c©u vỊ sè c©u, sè ch÷, hiƯp nhân + Sè tiÕng (ch÷): tiÕng (ch÷) vần? (da vo chỳ thớch + Hiệp vần: câu 1, 2, hiệp vần chữ () Sgk, trang 63) cuối HĐ3: Phân tích II C - HIU VN BN: Sông núi nớc Nam đợc coi ? Thế Tuyên - HS trả lời Tuyên ngôn Độc lập (viết ngôn độc lập? thơ): ? Nội dung tuyên ngôn - HS trả lời - Tuyên ngôn độc lập: lời tuyên bố thơ đợc bố cục chủ quyền đất nớc khẳng định nh nào? Bao gồm không lực đợc xâm phạm ý gì? - Nôi dung thơ: gồm ý + ý1 (hai câu đầu): nớc Nam ngời Nam điều đà đợc trời định sẵn rõ ràng + ý (hai câu sau): kẻ thù không đợc ? Giải nghĩa từ: Nam đế? xâm phạm Xâm phạm Em hiểu "Vua Nam", - HS trả lời chuốc phải thất bại thảm hại "Sách trời" nh nào? - Nam đế: vua nớc Nam (dựa vào thích từ ngữ - HS tr¶ lời + Sách trời (thiên th): phân định rõ trang 63, Sgk) ràng dứt khoát Lu ý HS s bỡnh ng, - Học sinh trình bày: ngang hng gia v v trớ (Bài thơ thiên biểu ý (nghị luận, trình a lý (Nam Bc) v bày ý kiến) bởi: thơ đà trực tiếp nêu ngi ng u quc gia rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên () chống ngoại xâm ? Bài thơ "Sông núi nớc Nhng có cách biểu cảm riêng: Nam" có hình thức biểu ý, cảm xúc, thái độ mÃnh liệt sắt đá đà tồn - HS trả lời biểu cảm nh nào? cách ẩn vào ý tởng, thể niềm tự hào dân tộc.) ? Đọc thơ em có suy Ghi nhớ SGK- T/65 nghĩ gì? Nhận xét giọng - Đọc phần ghi nhớ 20/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung i mụn Ng lp điệu thơ? - HS trả lời *Củng cố: có bạn thắc mắc không nói "Nam nhân c" (ngời nam ở) mà lại nói: "Nam đế c" (vua Nam ở) em giải thích nh nào? * Hớng dẫn học tập: - Học thuộc lòng thơ - Hiểu thể thơ, nội dung, giá trị thơ HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung - Chú ý ngắt nhịp, giọng đọc phấn chấn, cảm xúc tự hào ? Giải nghĩa: "Tụng giá hoàn kinh s"? (da vo chỳ thớch t ng, trang 66, Sgk) ? Giới thiệu tác giả Trần Quang Khải? (da vo chỳ thớch (), trang 66, Sgk) ? Hoàn cảnh sáng tác thơ? (da vo thích (*), trang 66, Sgk) - HS đọc - HS tr¶ lêi Đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ? Nhận xét số chữ câu? Và số câu bài? Cách hiệp vần? ? Em hÃy nhắc lại vài nét chiến thắng Chơng Dơng- Hàm Tử- Về kháng chiến chống quân - HS trả lời Mông- Nguyên đời Trần? 21/27 * Học sinh trình bày phần thích 1SGK B) Bài: Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh s) (Trần Quang Khải) I Tìm hiểu chung Đọc Tác giả, tác phẩm - Trần Quang Kh¶i (1241- 1294) trai thø cđa vua Trần Thái Tông Ông võ tớng kiệt xuất, có công lớn kháng chiến chống Mông- Nguyên ngời có vần thơ sâu xa, lí thú - Bài thơ: Đợc ông làm lúc đón vua Trần Thăng Long (sau chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử giải phóng kinh đô - 1285 + Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật (4 câu - chữ): + Cách hiệp vần tơng tự nh thất ngôn tứ tuyệt (câu 2, 4) (Cuối tháng 1- 1285, khoảng vạn quân Nguyên Thoát Hoan tổng huy tràn vào xâm lăng Đại Việt lần thứ Với tinh thần đoàn kết đồng lòng giết giặc, từ vua đến dân, từ tớng đến quân sĩ, với lÃnh đạo tài tình tớng Trần Quốc Tuấn, quân ta đà dồn giặc vào bị động, chờ thời phản công 5/1285 Trần Hng Đạo tiến quân Bắc, mở đầu cho tổng phản công Hng dn hc sinh khai thỏc hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp (dựa vo chỳ thớch (), trang 67, Sgk) (Nhấn mạnh hào khí chiến thắng- hào khí Đông A (Trần)- đà tạo thơ) ? Qua thơ tác giả đà đề cao tinh thần tình cảm nhân dân? - GV chuyển hoạt động HĐ 2: Phân tích ? Bài thơ có ý lớn? - HS trả lời Em có suy nghĩ cách đa tin thắng trận không? (Chơng Dơng chiến thắng sau, Hàm Tử chiến thắng trớc khoảng tháng) - HS trả lời ? Đọc câu sau, em hiểu mong muốn - HS trả lời nhân dân sau thắng giặc? ? Bài thơ có ý tởng lớn lao rõ ràng nh nhng cách diễn đạt ý tởng thơ nào? đây, tính chất biểu cảm đà tồn trạng thái nào? ? Nhận xét nội dung, giọng điệu thơ? đánh đuổi quân xâm lợc nhiều nơi, quân giặc bị đánh tan tành nh Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chơng Dơng Nhân đà thắng lợi, quân ta tiến giải phóng Thăng Long, sau gần tháng phản công, quân dân nhà Trần đà đánh bại hoàn toàn vạn quân Nguyên) Chủ đề Ca ngợi hào khí chiến thắng giặc ngoại xâm thể tình cảm yêu chuộng hoà bình dân tộc II C-HIU VĂN BẢN: Néi dung: ý lín: - Hai câu đầu: chiến thắng hào hùng dân tộc chống quân Mông - Nguyên xâm lợc + Chơng Dơng cớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Đảo trật tự trớc, sau chiến thắng sống không khí chiến thắng Chơng Dơng vừa diễn ra, kế sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử - Hai câu sau: bày tỏ khát vọng hoà bình, lời động viên xây dựng, phát triển đất nớc hoà bình niềm tin sắt đá vào vững bền muôn đời đất nớc Nghệ thuật Tơng tự nh "Sông núi nớc Nam" diễn đạt ý tởng theo kiểu nói nịch, sáng rõ, không hình ảnh, không hoa văn, cảm xúc trữ tình đợc nén kín ý tởng Ghi nh: Học sinh đọc ghi nhớ: SGK- T/63 HĐ3: Tổng kết III Tổng kết - Giáo viên yêu cầu học - (Đại diện Nội dung sinh thảo luận nhóm: So nhóm + - Hai thơ đà thể lĩnh, khí sánh hai thơ để tìm trình bày) phách dân tộc ta: 22/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại mơn Ngữ văn lớp gièng vỊ h×nh thức biểu ý biểu cảm? + Bài 1: nêu cao chân lí vĩnh viờn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: nớc Việt Nam ngời Việt Nam không đợc xâm phạm, xâm phạm thất bại + Thể khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng dân tộc bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển sống hoà bình, với niềm tin đất nớc bền vững muôn đời - (Đại diện Nghệ thuật nhóm 3+ - Cả hai diễn đạt ý tởng trình bày) giống cách nói nịch, cô đúc, ý tởng cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm ý tởng (Có tác dụng biểu đạt ý tởng: sống hào khí chiến thắng nhng hÃy nghĩ tới thái bình muôn đời Chiến thắng quân thù việc bắt buộc phải làm, nhng xây dựng thái bình nhiệm vụ khó khăn lâu dài ta phải phấn đấu.) H4: Cng c: - Củng cố- Luyện tập: + Theo em, cách nói giản dị, cô đúc thơ có tác dụng việc thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình dân tộc ta thời đại nhà Trần? Cng c: GV h thng hoỏ li kin thc HDHT: + Học thuộc thơ, hiểu nghĩa từ Hán - Việt + Hiểu thơ tứ tuyệt đờng luật - Tìm điểm giống hai thơ trên? + Soạn: Côn Sơn ca - Buổi chiỊu đứng phủ Thiên Trường tr«ng D Rút kinh nghiệm: IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết áp dụng việc tiếp cận thơ trung đại từ góc độ thích, dẫn giải học sinh khối 7: Năm học 2012 – 2013, dạy lớp 7C (sĩ số lớp 40 học sinh) Sau dạy xong phần thơ trung đại, tiến hành kiểm tra tiết Nhìn chung, việc vận dụng học sinh từ dạy vào thực tiễn chưa cao, số lượng đạt mức điểm từ trung bình đến trung bình cịn nhiều, chí cịn có điểm trung bình 23/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp Năm học 2012 - 2013 Điểm SốHS 20 14 0 0.0 – 4.5 5.0 – 5.5 6.0 – 6.5 7.0 – 7.5 8.0 – 8.5 9.0- 10.0 7.5% 50% 35% 7.5% 0% 0% Khi áp dụng việc giảng dạy thơ trung đại theo cách đổi nêu, sang năm học 2013 – 2014 năm 2014 – 2015, kết kiểm tra tiết với lớp 7B (sĩ số 42 học sinh) lớp 7A2 (sĩ số 46) có đổi khác: Năm học 2013 – 2014 Điểm SốHS 12 18 0.0 – 4.5 5.0 – 5.5 6.0 – 6.5 7.0 – 7.5 8.0 – 8.5 9.0- 10.0 2,5% 28,6% 42,8% 19% 7,1% 0% Năm học 2014 - 2015 Điểm SốHS 12 12 15 0.0 – 4.5 5.0 – 5.5 6.0 – 6.5 7.0 – 7.5 8.0 – 8.5 9.0- 10.0 0% 10,8% 26% 26% 32,6% 4,6% Như vậy, đÓ có dạy- học nói chung dạy- học tác phẩm thơ trung i có hiệu qu, thân rút số kinh nghiệm: - Với giáo viên: + Phải thật yêu nghề, có vốn kiến thức định văn học sử có vốn từ Hán Việt sâu sắc + Có ý thức tìm hiểu tác phẩm thơ trung i + Nắm vững chỳ gii sỏch giỏo khoa khơng ngừng tìm tịi, mở rộng tri thức tác phẩm trung đại từ gợi dẫn giải - Với học sinh: + Học sinh phải say mê, hứng thú với môn học 24/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp + Nên đọc trước tác phẩm nhà, tìm hiểu kỹ c¸c giải sẵn có + Chủ động thu thập tài liệu tác giả, tác phẩm để làm dày thêm vốn tri thức văn văn học trung đại + Tìm hiểu trả lời câu hỏi có sách giáo khoa + Tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học: từ khâu chuẩn bị đến bước thuyết trình trước tập thể, biết thắc mắc trước điều băn khoăn hay chưa biết, biết bổ sung điều tìm hiểu được… 25/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tãm l¹i, để dạy học tác phẩm thơ trung i có hiệu qủa dễ Hơn nữa, để xóa tâm lí ngại học thơ trung i học sinh vấn đề khiến nhiều giỏo viờn quan tâm Từ thực tế giảng dạy, đà rút số kinh nghiệm, qua áp dụng đà thu số kết định Vậy mạnh dạn đưa đề tài ny để đồng nghiệp tham khảo Tuy nhiên, bi vit ny tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Hội đồng thẩm định để đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rÃi Xin chân thành cảm ơn! KHUYN NGH Trong c chế dạy học văn nay, thấy xác định cân đối toàn diện mối liên hệ ba chủ thể: nhà văn – nhà giáo – học sinh Đó chế tối ưu trình dạy – học tác phẩm văn chương nhà trường Học sinh chế dạy học văn trở thành chủ thể hoạt động nhận thức Phải khẳng định dứt khoát nguyên tắc dạy – học tác phẩm văn chương là: người học sinh cịn đứng bên ngồi tiếp xúc với nhà văn chế dạy – học văn chưa có hiệu văn chương chưa đạt Ngày nay, giáo viên dạy văn tốn nhiều thời gian vào việc giải thích từ cổ, từ khó, điển tích, điển cố tác phẩm, hạn chế việc khai thác giái trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nguyên nhân tình trạng cơng tác thích, dẫn giải văn chưa thực tốt Nếu phần thích, dẫn giải văn xác, đầy đủ, cụ thể, rõ ràng giúp học sinh hiểu tác phẩm trình tìm hiểu nhà Từ đó, tình hình dạy – học văn học cổ trung đại đạt kết khả quan Văn học cốt viên ngọc quý bị lớp bụi thời gian làm cho mở dần Nhiệm vụ nhà thích dẫn giải văn phải gạt bỏ lớp bụi đi, mài rũa cho viên ngọc quý ngày sáng rõ, lung linh Chú thích, dẫn giải văn yêu cầu phải xác, địi hỏi nhà soạn sách nghiên cứu vấn đề cách kỹ lưỡng nghiêm túc Ở góc độ đấy, nói thích, dẫn giải tác phẩm thay mặt tác giả để trình bày điều tác giả muốn nói, muốn gửi gắm tác phẩm Chú thích, dẫn giải văn yêu cầu phải đầy đủ Các soạn giả sách giáo khoa phải đặt vào tâm học sinh để làm việc Phải thích dẫn giải trọn vẹn tất phần “có tính vấn đề” tác phẩm Mỗi giải khơng đóng vai trị cung cấp tri thức mà cần thiết, quan trọng phải đưa ý kiến có tính chất định hướng cho học sinh tìm hiểu tác phẩm Cái khó đây, khơng phải chỗ tìm nghĩa từ cổ, tìm xuất xứ điển cố mà chủ yếu chỗ phô diễn nội dng phong phú hình tượng gợi 26/27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp lên trí tưởng tượng học sinh hình thức cụ thể Vì vậy, người thích địi hỏi phải có mẫn cảm thể hội thấu đáo tình tiết tác phẩm, phát hay, đẹp mà hình tượng hấp dẫn để khí thích nói lên nhiêu điều Cần ý thích tác phẩm khơng phải thích ý nghĩa câu nói chung mà thích ý nghĩa chữ, câu tác phẩm cụ thể riêng tác giả cụ thể Công việc địi hỏi người thích phải vươn lên mà nắm ngôn ngữ tác giả tác phẩm đó, để xem chúng tuân theo nhiệm vụ nghệ thuật gì, nguyên tắc lựa chọn tác giả Và tức phải nắm ý nghĩa nội dung tư tưởng chứa đựng câu, chữ… tác phẩm Chú thích, dẫn giải văn cơng việc khó khăn, phức tạp, cần phải có cộng tác nhiều ngành, nhiều chuyên môn khác nhau: sử dụng nhuần nhuyễn thao tác đối chiếu, so sánh nguồn tư liệu để đến kết thỏa đáng 27/27 ... sách dẫn với điều thích 5/ 27 Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp d) Xu hướng thích, dẫn giải văn cổ trung đại xu hướng bình luận mặt văn. .. trước tiếp xúc với phần giải Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy văn học trung đại môn Ngữ văn lớp 7: a) Với giải lịch sử văn học: Với loại giải này, học sinh tiếp nhận... cho học sinh qua học văn học trung đại Bởi vậy, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu phần thích, dẫn giải tiết dạy thơ trung đại môn Ngữ văn lớp 7? ?? nhằm đóng góp phần