Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục trị ==== ==== Cao Thị Hằng Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân trị - luật Cán h-ớng dẫn khoá luận Th.S Phan Quèc Huy Vinh - 2010 MôC LôC Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu .3 Ph-ơng pháp nghiên cứu .4 §ãng gãp cđa kho¸ ln .4 KÕt cÊu cđa kho¸ ln néi dung Ch-¬ng C¬ së lý luận văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- 1.1 Khái niệm văn hoá .5 1.2 Khái niệm làng văn hoá .15 1.3 Chđ tr-¬ng, ph-¬ng pháp tổ chức xây dựng làng văn hoá .15 Ch-ơng Xây dựng làng văn hoá địa bàn dân chuyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 23 2.1 Kh¸i qu¸t điều kiện tự nhiên - xà hội, truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Diễn Châu 23 2.2 Tình hình tổ chức thực việc xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu giai đoạn 1998 - 2008 27 2.3 Kết thực xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu giai đoạn 1998 - 2008 .32 2.4 Đánh giá chung 39 2.5 Nh÷ng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- hun DiƠn Ch©u 46 Kết luận kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo .57 Lêi cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, thân luôn nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình chu đáo Thầy giáo Thạc sỹ Phan Quốc Huy thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Đảng khoa Giáo dục Chính trị - Tr-ờng Đại học Vinh Cùng với nỗ lực thân động viên khích lệ bạn bè đà giúp hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo h-ớng dẫn xin gửi đến thầy, cô giáo lời cảm ơn chân thành Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân b-ớc đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Cao Thị Hằng Những từ viết tắt khoá luận CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá VHTT - TT: Văn hoá Thông tin - Thể thao UBND: Uỷ Ban Nhân Dân HĐND: Hội Đồng Nhân Dân Mở ĐầU Lý chọn đề tài Làng, khối, xóm đơn vị trực tiếp d-ới cấp xÃ, thị trấn, địa bàn sinh hoạt c- dân Đây nơi có điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần lành mạnh cho nhân dân, nơi gắn kết cộng đồng bền vững Đồng thời, làng, khối, xóm nơi dễ phát sinh tiêu cực, tệ nạn xà hội tệ nạn xà hội bắt nguồn từ đời sống nhân dân Vì vậy, làng văn hoá danh hiệu để công nhận cộng đồng dân c- trình xây dựng văn hoá vật chất tinh thần theo định h-ớng tiến bộ, tổ chức đ-ợc đời sống kinh tế phát triển hoạt động văn hoá, thông tin thể thao theo ph-ơng châm xà hội hoá nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu h-ởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân Xuất phát từ việc thực Nghị Trung -ơng khoá VIII kết luận Hội nghị Trung -ơng 10 khoá IX xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đà thu đ-ợc thành tựu to lớn Nền kinh tế tăng tr-ởng, trật tự an ninh xà hội ổn định, đời sống nhân dân không ngừng đ-ợc cải thiện nâng cao, hoạt động văn hoá phát triển Nh-ng tác động mặt trái chế thị tr-ờng xu hội nhập, tệ nạn xà hội với hình thức ngày tinh vi, biến tr-ớng trá hình đà xâm nhập vào đời sống nhân dân, gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng xà hội, đồng thời kìm hÃm phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hoá, trật tự an toàn xà hội Thực tế cho thấy, xây dựng làng văn hoá vận động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá nội dung thiết thực đòi hỏi cần có quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể từ huyện đến sở h-ởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân làng, khối, xóm Cũng nh- địa ph-ơng khác, huyện Diễn Châu ngày chuyển lên nghiệp đổi Trong điều kiện lịch sử địa ph-ơng, vận động xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu thời gian qua đà đạt đ-ợc nhiều kết đáng mừng Là ng-ời quê h-ơng Diễn Châu muốn góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết, đánh giá vận động xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu Qua rút học kinh nghiệm đ-a số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh vận động xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu nói riêng công đổi đất n-ớc nói chung Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa ph-ơng ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên việc nghiên cứu, tìm tòi trình đổi địa ph-ơng nói chung công xây dựng làng văn hoá nói riêng gặp nhiều khó khăn, mảng đề tài hoàn toàn Cho đến nay, đà có viết xây dựng làng văn hoá nh-: Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng, Làng văn hoá xứ Thanh, Nxb Khoa học xà hội Thu Hoµ “ Mét sè bµi häc tõ phong trµo xây dựng làng văn hoá Hà Nam [10, 21] Nguyễn Xuân Hoan Truyền thống đại xây dựng làng văn hoá [11, 24] Cho đến nay, ch-a có công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu Vì vậy, trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, sở lý luận Đảng văn hoá, văn đạo Đảng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá , phong trào xây dựng làng văn hoá, chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu địa ph-ơng, báo cáo tổng kết, sơ kết địa ph-ơng qua thời kỳ, qua khái quát cách toàn diện, có hệ thống xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khoá luận đánh giá thực trạng phong trào xây dựng làng văn hoá Diễn Châu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (1998 - 2008), thành đạt đ-ợc, vấn đề thiết đặt cần giải Từ đó, đ-a giải pháp cho công tác xây dựng làng văn hoá thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khoá luận giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Luận giải số vấn đề văn hoá làng văn hoá - Phân tích, điều tra thực trạng xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu (Nghệ An) thành tựu đạt đ-ợc, số vấn đề cần giải quyết, đồng thời đề số giải pháp thực Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu trình triển khai, tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn huyện Diễn Châu, nhằm đánh giá thực trạng xây dựng làng văn hoá Diễn Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc triển khai, tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá (1998 - 2008) Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp sử dụng trình nghiên cứu ph-ơng pháp vật, biện chứng, ph-ơng pháp lịch sử lôgíc, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp vấn, điều tra, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp kho¸ ln - Kho¸ ln sư dơng viƯc båi d-ỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, đội ngũ làm công tác văn hoá, thể thao du lịch giúp đội ngũ thành viên ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá , cấp sử dụng nghiên cứu tiến hành đạo, h-ớng dẫn đạo, h-ớng dẫn tổ chức thực phong trào cách khoa học có hiệu - Giúp cấp uỷ Đảng, quyền ngành liên quan có sở đánh giá thực chất phong trào xây dựng làng văn hoá, đồng thời đ-a đ-ợc chủ tr-ơng, sách sát thực hơn, có tính khả thi cao để đẩy mạnh nâng cao chất l-ợng phong trào xây dựng làng văn hoá góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đ-ợc trình bày qua ch-¬ng Ch-¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ văn hoá, làng văn hoá, việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- Ch-ơng 2: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nội dung Ch-ơng Cơ sở lý luận văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá Lý luận văn hoá Mác - Lênin phận hữu hệ thống khoa học Mác - Lênin xà hội Tr-ớc hÕt lµ mét khoa häc cã tÝnh chÊt triÕt häc, lý luận Mác - Lênin phân tích quan niệm văn hoá tr-ớc nay, khẳng định để có quan niệm đắn văn hoá phải rõ: văn hoá ng-ời sáng tạo ra, ng-ời vừa chủ thể vừa sản phẩm trình phát triển văn hoá, lao động sáng tạo khởi điểm, cội nguồn văn hoá; văn hoá giá trị nhằm hoàn thiện ng-ời, xà hội loài ng-ời, cốt lõi văn hoá sáng tạo nhân văn Lý luận văn hoá nghiên cứu cấu trúc, chất, chức năng, quy luật vận động phát triển, vai trò văn hoá Đặc biệt vai trò văn hoá với sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hiƯn Việc nhận thức rõ vấn đề giúp cho ng-ời hoạt động cách tích cực tự giác trình xây dựng xà hội mới, văn hoá Lý luận văn hoá Mác - Lênin không dừng lại mức độ nhận thức thực tiễn mà có nhiệm vụ cải tạo thực tiễn Lý luận văn hoá Mác - Lênin gắn với đ-ờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa cung cấp tri thức khoa học tiên tiến văn hoá vừa góp phần tổng kết thực tiễn lÃnh đạo văn hoá Đảng làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện, triển khai thực sách văn hoá Đảng nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH n-ớc ta thời gian tíi 1.1.2 T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ văn hoá Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian khỉ, hy sinh, Hå ChÝ Minh - danh nh©n văn hoá giới đà đ-a định nghĩa: Vì lẽ sinh tồn nh- mục đích sống, loài ng-ời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ph-ơng tiện sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hoá tổng hợp ph-ơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ng-ời đà sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [9; 431] Hồ Chí Minh nêu rõ hoạt động sáng tạo văn hoá hoạt động có ý thức, có mục đích loài ng-ời Văn hoá với quan niệm rộng bao gồm toàn giá trị vật chất, tinh thần ph-ơng thức sinh hoạt Hồ Chí Minh đà đ-a quan điểm toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực văn hoá văn nghệ, văn hoá giáo dục, văn hoá đời sống tính chất văn hoá Việt Nam: - Văn hoá vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng - Văn hoá phải khẳng định đ-ợc sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu đ-ợc văn hoá nhân loại - Văn hoá mặt trận, ng-ời làm công tác văn hoá chiến sỹ mặt trận - Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân - Nền văn hoá Việt Nam phải đảm bảo ba tính chất: dân tộc, khoa học, đại chúng 1.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội 10 nhiệm, chấp hành tốt chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà n-ớc - Chăm lo xây dựng tinh thần đoàn kết, t-ơng trợ giúp đỡ cộng đồng dân c-, làm tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực nhân đạo, từ thiện, ngăn chặn đẩy lùi có hiệu tệ nạn xà hội - Tăng c-ờng cố nâng cao chất l-ợng hoạt động tổ chức đoàn thể làng, khối, xóm - Tập trung đạo thu hút nguồn lực xà hội, thực việc xây dựng thiết chế văn hoá thông tin thể thao làng, khối, xóm 2.5.3 Các giải pháp để đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu Thứ nhất: Giải pháp công tác t- t-ởng - Phải tiếp tục quán triệt sâu sắc toàn thể cán bộ, Đảng viên cấp, ngành quần chúng nhân dân cộng đồng dân c- làng, khối hiểu rõ mục đích, ý nghĩa nội dung phong trào xây dựng làng văn hoá Coi việc xây dựng làng văn hoá không xây dựng làng văn hoá, đạo đức, lối sống cộng đồng dân c- mà có tác động lớn đến phát triển kinh tế xà hội giữ gìn an ninh, trị, trật tự an toàn xà hội - Tuyên truyền phải đ-ợc xác định biện pháp hiệu quan trọng nên phải đ-ợc cấp uỷ, quyền, ban ngành, đoàn thể từ huyện đến sở tiến hành triển khai sâu rộng với ph-ơng châm đa dạng hoá hình thức tuyên truyền phù hợp với đối t-ợng cụ thể Nhất tuyên truyền th-ờng xuyên ph-ơng tiện thông tin đại chúng, báo chí, đài phát truyền hình Tuyên truyền thông qua hội họp, sinh hoạt câu lạc bộ, tập huấn, thông qua ch-ơng trình văn nghệ, sân khấu hoá Tuyên truyền thông qua hệ thống quảng cáo, băng rôn hiệu, pa nô, áp phích 52 - Tăng c-ờng phối hợp thành viên ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá nhằm nâng cao nhận thức việc thực phong trào - Coi trọng việc phát huy sức mạnh cộng đồng, vai trò ng-ời có uy tín làng tham gia tuyên truyền vận động, xây dựng h-ơng -ớc, quy -ớc xây dựng làng văn hoá Thứ hai: Giải pháp đạo, lÃnh đạo phong trào - Đ-a tiêu, nhiệm vụ xây dựng làng văn hoá vào nghị cấp uỷ Đảng, HĐND, kế hoạch nhà n-ớc cấp quyền, ngành đoàn thể năm để đạo triển khai thực Tăng c-ờng đạo sâu sát cấp uỷ Đảng điều hành cấp quyền từ huyện xÃ, làng, khối, xóm việc đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá phạm vi toàn huyện Bằng việc ban hành chủ tr-ơng, chế sách cụ thể nhằm tác động, khích lệ, tạo động lực mạnh mẽ nhân dân việc tích cực h-ởng ứng phong trào thi đua xây dựng làng văn hoá - Ban lÃnh đạo cấp uỷ, quyền, uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Ban chấp hành tổ chức đoàn thể cán bộ, Đảng viên phải xác định rõ trách nhiệm phong trào xây dựng làng văn hoá phải g-ơng mẫu để nhân dân noi theo - Phải thực đ-a kinh phí đạo triển khai thực phong trào xây dựng làng văn hoá vào mục chi tiêu ngân sách th-ờng xuyên hàng năm cấp quyền từ huyện đến xà mà phải tạo nguồn chi trợ cấp kinh phí cho Ban vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân c- - Ban đạo từ huyện đến xÃ, thị trấn phải tham m-u kịp thời để ban hành văn đạo h-ớng dẫn cụ thể, sát với phong trào, phù hợp với 53 điều kiện đặc điểm tự nhiên phong tục tập quán, truyền thống văn hoá địa ph-ơng - Tăng c-ờng công tác phối hợp có hiệu thiết thực ngành, thành viên ban đạo từ huyện đến xà Ban vận động làng, khối, xóm Luôn thực quy trình đăng ký, bình xét công nhận danh hiệu làng văn hoá, thực đề cao chất l-ợng làng văn hoá Thứ ba: Giải pháp xây dựng lực l-ợng - Mở nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ hàng năm để bồi d-ỡng, nâng cao kiến thức, kỹ cho thành viên Ban đạo cấp, gắn kiến thức lý luận với thực tiễn Phải tìm hiểu thực tế mô hình xây dựng làng văn hoá tiêu biểu làng huyện để làm sở cho việc tiếp cận nhanh, hiểu thấu đáo phong trào đạo có hiệu - Tăng c-ờng công tác đào tạo, bồi d-ỡng cho đội ngũ cán làm nghiệp vụ văn hoá thông tin sở tập huấn cho cán Ban vận động cộng đồng dân c- để nắm vững kiến thức để tổ chức thực phong trào cộng đồng dân c- có hiệu - Tiếp tục xây dựng, phát triển nâng cao chất l-ợng hoạt động mô hình tự quản cộng đồng, với việc vận động rộng khắp, cần đặc biệt coi trọng vai trò nòng cốt Ban công tác mặt trận, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội ng-ời cao tuổi lực l-ợng chủ yếu tham gia vào việc tổ chức xây dựng làng văn hoá cộng đồng dân clàng, khối, xóm Thứ t-: Giải pháp thực xà hội hóa - Tiếp tục quán triệt, thực tốt nghị 90/CP nghị 05/CP phủ xà hội hoá hoạt động văn hoá thông tin, thể dục, thĨ thao - TËp trung huy ®éng mäi ngn lùc để tham gia đầu t- cho phong trào xây dựng làng văn hoá làng, khối, xóm, phát triển việc xây dựng quỹ cho xây dựng đời sống văn hoá sở 54 - Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí cho hoạt động văn hoá, thể thao giữ gìn di sản văn hoá dân tộc làng - Tổ chức vận động quần chúng nhân dân chủ động, tự giác, hăng hái tham gia đóng góp trí tuệ vật chất cho việc xây dựng thiết chế văn hoá, thông tin, thể thao hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở, nhằm tăng c-ờng mức h-ởng thụ sáng tạo văn hoá nhân dân cộng đồng dân c- địa bàn huyện Thứ năm: Giải pháp xây dựng, phát triển gia đình văn hoá Gia đình văn hoá hoạt động đà tiến hành nhiều nơi, nơi ch-a phát động xây dựng làng văn hoá Trong mối quan hệ với làng, từ x-a gia đình sở gắn bã víi lµng, víi n-íc Trong mèi quan hƯ víi làng - với phong trào xây dựng làng văn hoá, rõ ràng phong trào xây dựng làng văn hoá phải gắn với phong trào xây dựng gia đình văn hoá Chính ta nói, có làng văn hoá nh- phong trào xây dựng gia đình văn hoá Những nơi ch-a tiến hành xây dựng làng văn hoá xây dựng thành công gia đình văn hoá, nh-ng gia đình văn hoá trì bền vững lâu dài đặt môi tr-ờng làng văn hoá Bằng kết hợp này, xây dựng làng văn hoá tốt để tạo môi tr-ờng thuận lợi cho xây dựng gia đình văn hoá Ng-ợc lại, phong trào xây dựng gia đình văn hoá hoạt động trực tiếp, cụ thể để trì phát triển phong trào xây dựng làng văn hóa Do đó, cần phải phát động phong trào xây dựng gia đình văn hoá để qua phát triển mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá Thứ sáu: Giải pháp tăng c-ờng công tác h-ớng dẫn, kiểm tra, sơ kết, tổng kết - Ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cấp từ cấp huyện đến xÃ, thị trấn phải đặc biệt quan tâm công tác 55 ban hành văn h-ớng dẫn đạo hàng tháng, hàng quý, sáu tháng năm phong trào xây dựng làng văn hoá - Kịp thời cụ thể hoá văn đạo, h-ớng dẫn Ban đạo cấp huyện xây dựng làng văn hoá để h-ớng dẫn ban hành ch-ơng trình hoạt động cụ thể gắn với đặc điểm địa ph-ơng địa bàn huyện để từ có giải pháp cách làm hiệu quả, thiết thực - Hàng năm Ban đao phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng làng văn hoá cấp huyện phải chủ động xây dựng đ-ợc kế hoạch công tác gắn với việc xây dựng ban hành văn h-ớng dẫn, đạo xây dựng làng văn hoá - Phải tăng c-ờng đề cao công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tác động phong trào xây dựng làng văn hoá hàng năm Ban đạo từ huyện đến sở - Phải coi kiểm tra khâu quan trọng việc tổ chức thực hiện, biện pháp hữu hiệu để đánh giá đắn tình hình kết thực phong trào, thông qua để bổ sung, uốn nắn kịp thời lệch lạc, thiếu sót việc tổ chức thực phong trào - Ban đạo cấp huyện cuối năm phải tiến hành thành lập đoàn kiểm tra, tỉ kiĨm tra trùc tiÕp lµm nhiƯm vơ kiĨm tra, đánh giá, thẩm định kết đăng ký, bình xét đề nghị công nhận danh hiệu làng văn hoá sở tiêu chí, tiêu chuẩn đ-ợc quy định để đảm bảo cho việc công nhận danh hiệu làng văn hoá thực tiêu chuẩn có thời hạn Kiên không công nhận danh hiệu làng văn hoá làng phấn đấu ch-a đạt tiêu chn - Thùc hiƯn cã nỊ nÕp viƯc tỉ chøc sơ kết, tổng kết phong trào theo định kỳ hàng năm năm, thông qua để đánh giá mặt làm đ-ợc, ch-a làm đ-ợc, rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm để từ đề đ-ợc mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thích hợp cho thời gian đạo thực phong trào xây dựng làng văn hoá có hiệu 56 - Thông qua sơ kết, tổng kết phong trào để tiếp tục xây dựng phát triển điển hình làng văn hoá tiêu biểu xà địa bàn huyện để nhân rộng nâng cao chất l-ợng làng văn hoá giai đoạn phù hợp với phát triển chung xà hội thời kỳ hội nhập phát triển Thứ bảy: Giải pháp thi đua - khen th-ởng - Tổ chức tốt hình thức phát động đăng ký thi đua xây dựng làng văn hoá tất xÃ, thị trấn cộng đồng dân c- làng, khối, xóm - Kịp thời biểu d-ơng khen th-ởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc phong trào xây dựng làng văn hoá - Giữ gìn phát huy có hiệu danh hiệu làng văn hoá nhiệm vụ trọng tâm công tác thi đua khen th-ởng - Thực luật thi đua khen th-ởng công nhận danh hiệu làng văn hoá theo định kỳ, đồng thời mở rộng hình thức khen th-ởng làng văn hoá giữ vững phát huy danh hiệu nhiều năm liên tục - Xây dựng đ-ợc chế, sách khen th-ởng phù hợp với điều kiện ngân sách xÃ, thị trấn để thực khuyến khích, động viên phong trào thi đua xây dựng làng văn hoá tổ chức hệ thống trị sở toàn dân địa bàn dân c- Tiểu kết ch-ơng Huyện Diễn Châu địa bàn có điều kiện địa lý tự nhiên t-ơng đối thuận lợi song không khó khăn phức tạp Nh-ng nơi có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá quý báu Con ng-ời nhân dân Diễn Châu mang lòng yêu n-ớc, gìn giữ bảo vệ nét đẹp văn hoá sâu sắc D-ới ánh sáng Nghị Trung -ơng văn đạo Đảng Nhà n-ớc ta phong trào xây dựng làng văn hoá, Đảng nhân dân Diễn Châu đề chủ tr-ơng lÃnh đạo việc xây dựng làng văn hoá ý thức thực phong trào xây dựng làng văn hoá ngày đ-ợc nâng lên Số l-ợng làng văn hoá đ-ợc công nhận năm sau cao năm tr-ớc Phong 57 trào đà thu đ-ợc nhiều kết đáng phấn khởi: sống nhân dân đ-ợc ổn định trị, an ninh đ-ợc giữ vững, kinh tế - xà hội phát triển mạnh, văn hoá phát triển phong phú, lành mạnh, môi tr-ờng xanh - đẹp, chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà n-ớc đ-ợc nhân dân tiếp thu đầy đủ, tinh thần đoàn kết t-ơng trợ giúp đỡ lẫn cộng đồng dân c- đ-ợc phát triển cao độ Phong trào ngày thấm sâu, lan rộng quần chúng nhân dân Song bên cạnh tồn nhiều hạn chế Trên sở khoá luận đà rõ nguyên nhân đạt đ-ợc, nguyên nhân tồn hạn chế Đồng thời đ-a học kinh nghiệm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thiết thực, nhằm đ-a phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu phát triển 58 kết luận kiến nghị Xây dựng phát huy tốt danh hiệu làng văn hoá nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng đời sống văn hoá sở Xây dựng làng văn hoá động lực quan trọng góp phần vào phát triển bền vững kinh tế xà hội địa ph-ơng sở địa bàn huyện Nhằm góp phần thực thắng lợi nghị Hội nghị Trung -ơng (khoá VIII), kết luận Hội nghị Trung -ơng 10 (khoá IX) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ mục đích yêu cầu đề ra, trình nghiên cứu đề tài đà góp phần hệ thống cách khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò văn hoá Đồng thời đ-a đ-ợc nội dung văn đạo, h-ớng dẫn Đảng Nhà n-ớc xây dựng đời sống văn hoá sở việc tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá Cung cấp nội dung h-ớng dẫn cụ thể tiêu chí, tiêu chuẩn công nhận danh hiệu làng văn hoá, quy trình thực việc công nhận danh hiệu làng văn hoá Ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kêt xây dựng đời sống văn hoá Trung -ơng Bằng nhiều ph-ơng pháp trình nghiên cứu đề tài đà đánh giá đ-ợc thực trạng trình tổ chức thực kết thực phong trào xây dựng làng văn hoá Diễn Châu từ năm 1998 - 2008 Trên tất ph-ơng diện công tác tuyên truyền, phổ biến phong trào, công tác đạo triển khai thực Tổng hợp đ-ợc kết số l-ợng, chất l-ợng phong trào xây dựng làng văn hoá Diễn Châu, đồng thời nêu lên học kinh nghiệm đ-ợc rút từ thực tiễn phong trào xây dựng làng văn hoá Đặc biệt đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi cao cần phải đ-ợc nhận thức triển khai 59 trình tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá thời gian tới Các giải pháp đ-ợc coi hệ thống quy trình để triển khai thực xây dựng làng văn hoá Nếu tuân thủ giải pháp này, chất l-ợng hiệu tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá cao hơn, phát triển bền vững Đ-ơng nhiên trình vận dụng phải tuỳ theo đặc điểm, điều kiện tình hình nơi thời gian cụ thể để có áp dụng sáng tạo giải pháp để đạt kết cao phong trào xây dựng làng văn hoá Đề xuất kiến nghị - Đề nghị Sở Văn hoá, Thể thao du lịch sớm ban hành chủ tr-ơng thống việc điều chỉnh, sữa đổi tiêu chuẩn công nhận danh hiệu làng văn hoá n-ớc phù hợp với xu hội nhập phát triển - Tăng c-ờng đầu t- ngân sách hổ trợ kinh phí xây dựng đời sống văn hoá sở xà gặp khó khăn - Đề nghị huyện uỷ, UBND huyện ban hành chủ tr-ơng chế sách xây dựng quỹ xây dựng đời sống văn hoá sở để triển khai đồng bộ, thống địa bàn huyện Đồng thời tiếp tục trích ngân sách để đầu tđẩy mạnh việc xây dựng thiết chế văn hoá thông tin - thể thao sở mà tập trung xây dựng hoàn thiện nhanh nhà văn hoá, sân thể thao làng, khối, xóm - Đề nghị cấp uỷ Đảng, quyền đoàn thể cộng đồng dân c- tạo điều kiện để điển hình làng văn hoá tiêu biểu, xuất sắc toả sáng tiếp tục nhân rộng việc xây dựng đ-ợc nhiều điển hình Quá trình tổ chức thực thuận lợi khó khăn nh-ng phải tâm làm làm đ-ợc với chất l-ợng ngày cao hơn, tốt để phong trào xây dựng làng văn hoá thực phong trào nòng cốt phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá 60 tài liệu tham khảo [1] Báo cáo kết 10 năm phong trào xây dựng Làng văn hoá, Đơn vị văn hoá (1998 - 2008) Ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Nghệ An [2] Báo cáo kết 10 năm phong trào xây dựng Làng văn hoá, Đơn vị văn hoá (1998 - 2008) Ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá huyện Diễn Châu [3] Báo cáo kết 10 năm phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá (1998 - 2008) năm thực Đề án phát triển đời sống văn hoá - xà hội huyện Diễn Châu, giai đoạn 2006 - 2010 [4] Ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930 - 2005), Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội [5] PGS TS Đinh Xuân Dũng, Mấy cảm nhận văn hoá (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Giáo trình: Trung cấp lý luận trị Văn hoá - Xà hội (2004), Học viện trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, Nxb Lý luËn chÝnh trị, Hà Nội [9] Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [10] Thu Hoµ “ Mét sè bµi häc tõ phong trµo xây dựng làng văn hoá Hà Nam (1998), Tạp chí t- t-ởng văn hóa, số 9, 10, 11, 12, trang 21 [11] Nguyễn Xuân Hoan Truyền thống đại xây dựng làng văn hoá (2008), Tạp chí t- t-ởng văn hóa, số 9, 10, 11, 12, trang 24 61 [12] Đỗ Huy Vận dụng cách tiếp cận với văn hóa C.Mác phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn (2008), Văn hóa NghÖ An, Sè 122 - 127, trang - - 23 [13] Lê Thị Liên (2004), Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định (1990 - 2000) , Luận văn tốt nghiệp Đại học Vinh [14] Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng, Làng văn hoá xứ Thanh, Nxb Khoa học xà hội [15] Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Lênin bàn chiến l-ợc phát triển văn hoá , tạp chí T- t-ởng văn hoá, Số 4, 6, 8, 10, trang 33 - 34 [16] Hà Văn Tăng (1999), Hỏi đáp xây dựng Làng văn hoá, Gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, tổ chức quản lý lƠ héi trun thèng” , Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội [17] Đỗ Kim Thịnh (2004), Xây dựng đời sống văn hoá sở giai đoạn , Tạp chí cộng sản, Số 713 - 715, trang 30 - 37 [18] TS Đỗ Thị Minh Thuý (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thành tựu kinh nghiệm, Viện văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [19] Văn Đảng Nhà n-ớc Nếp sống văn hoá (2008), Nxb Bộ Văn hoá, thể thao du lịch, Hà Nội [20] Văn đạo, h-ớng dẫn Ban đạo Tỉnh Nghệ An phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá [21] Văn đạo, h-ớng dẫn phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá hun DiƠn Ch©u 62 Phơ lơc 63 64 65 66 ... địa bàn dân c- Ch-ơng 2: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c- huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Néi dung Ch-¬ng C¬ së lý ln vỊ văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá. .. văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c- 1.1 Khái niệm văn hoá .5 1.2 Khái niệm làng văn hoá .15 1.3 Chủ tr-ơng, ph-ơng pháp tổ chức xây dựng làng văn. .. vận động xây dựng đời sống văn hoá sở, xây dựng gia đình văn hoá, xà đạt chuẩn văn hoá Phong trào xây dựng làng văn hoá vận động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đà đ-ợc