1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

132 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === Nguyễn thị thúy Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng dạy học tích cực KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành: lí luận ph-ơng pháp dạy học hóa học Vinh 2010 Lời cảm ơn Trc ht t«i xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sõu sc ti thầy giáo tiến sĩ Cao cự Giác Ng-ời đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Sau xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô giáo môn ph-ơng pháp dạy học hóa học tr-ờng Đại học Vinh - Các thầy cô giáo tổ hóa học em học sinh tr-ờng Thạch Thành III - Những ng-ời thân gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất trình hoàn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Thúy Mục lục Trang mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục ®Ých nghiªn cøu III NhiƯm vơ nghiªn cøu IV Khách thể đối t-ợng nghiên cứu V Giả thiết khoa học VI Ph-ơng pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài Ch-ơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc tËp 1.1.1 Kh¸i niƯm nhận thức 1.1.2 Phát triển lực nhận thức cña häc sinh 1.2 TÝnh tÝch cùc cña nhËn thøc 1.2.1 Kh¸i niƯm tÝnh tÝch cùc 1.2.2 tính tích cực học tập dấu hiệu tính tích cực 11 1.2.3 Hoạt động t- trình nhận thức 12 1.2.4 Những nguyên tắc đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức 13 cho học sinh 1.3 Đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học 13 1.4 Đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng phổ thông 14 1.4.1 Những sở ph-ơng pháp luận cho đổi PPDH 14 1.4.2 Ph-ơng pháp dạy học tích cực 15 1.5 Bài tËp ho¸ häc – mét PPDH tÝch cùc 18 1.5.1 ý nghĩa tác dụng tập hoá học 18 1.5.2 Phân loại tập hoá học 18 1.5.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan 19 1.5.4 Sự đổi ph-ơng pháp dạy học tích cực 20 1.5.5 Những su h-ớng phát triển BTHH 21 Ch-ơng Xây dựng, sử dụng hệ thống tập hoá học phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm sử dụng chúng theo h-ớng dạy học tÝch cùc 23 2.1 HƯ thèng kiÕn thøc phÇn kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nhôm ban nâng cao 23 2.2 Hệ thống kiến thức phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ban 23 2.3 Những điểm ch-ơng trình hoá học phần kim loại kiềm kim loại thổ nhôm 24 2.4 Mục tiêu dạy học ch-ơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ 26 nhôm 2.4.1 Mục tiêu dạy học ch-ơng kim loại kiềm kiềm thổ nhôm 26 ban nâng cao 2.4.2 Mục tiêu dạy học ch-ơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ 26 nhôm ban 2.5 Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 26 ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng dạy học tích cực 2.5.1 Xây dựng tập hoá học trắc nghiệm khách quan theo h-íng d¹y häc tÝch cùc 26 2.5.2 Sư dơng tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm 61 kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng dạy học tích cực Tiểu kết ch-ơng 78 Ch-ơng Thực nghiệm s- phạm 79 3.1 Mục đích thùc nghiƯm s- ph¹m 79 3.2 Néi dung thùc nghiƯm s- phạm 79 3.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm 80 3.3.1 Chän mÉu thùc nghiƯm 80 3.3.2 KiĨm tra mÉu tr-íc thùc nghiƯm 80 3.3.3 KiĨm tra sau thực nghiệm 80 3.4 Kết xử lí kêt qu¶ thùc nghiƯm 81 3.4.1 KÕt qu¶ kiĨm tra tr-íc thùc nghiƯm 85 3.4.2 KÕt qu¶ kiĨm tra sau thùc nghiệm 85 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 1: Hệ thống tập ch-ơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm Phụ lục 2: Giáo án Nhôm Phụ lục 3: Bài kiểm tra 15 Phơ lơc 4: Bµi kiĨm tra 45 phút Những ký hiệu viết tắt luận văn S Chữ viết tắt Chữ viết đủ 10 11 12 13 14 PPDH Hs GV THPT DD đktc TN ĐC BTHH SGK SBT PTHH TNKQ TNSP Ph-ơng pháp dạy học Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Dung dịch Điều kiện tiêu chuẩn Thực nghiệm Đối chứng Bài tập hoá học Sách giáo khoa Sách tập Ph-ơng trình hoá học Trắc nghiệm khách quan Thực nghiệm s- phạm tt mở đầu I Lý chọn đề tài Chúng ta sống đầu kỷ 21 kỷ vào văn minh trí tuệ với xu đà rõ ràng, phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin truyền th«ng, kinh tÕ tri thøc, x· héi häc tËp Sù phát triển xà hội đổi đất n-ớc đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất l-ợng giáo dục để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao phục vụ cho công việc đổi Cùng với thay đổi nội dung, đổi giáo dục cần có đổi ph-ơng pháp dạy học (PPDH) Nghị Trung -ơng Đảng lần thứ (kho VII ) đ xc định: phi khuyến khích tự học, phải áp dụng ph-ơng pháp giáo dục bồi d-ỡng cho học sinh (HS) lực t- sáng tạo Năng lực giải vấn đề Định hướng ny php chế ho luật gio dục điều 24.2: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đ-ợc tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm Đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” ChÝnh v× m thời gian gần Bộ Gio dục v Đo to đ khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng ph-ơng pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm hoạt động hoá ng-ời học Trong trình dạy học tr-ờng phổ thông Nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển t- cho HS môn, có môn hoá học Hoá học môn khoa học thực nghiệm lý thuyết, bên cạnh nắm vững lý thuyết, ng-ời học cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải tập Việc giải tập hoá học (BTHH) rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu, mở rộng hoá học đà học mà có tác dụng phát triển lực t- tích cực, độc lập sáng tạo nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Chính thế, việc giải BTHH tr-ờng phổ thông giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất l-ợng dạy học, đặc biệt việc sử dụng hệ thống tập theo h-ớng dạy học tích cực Việc nghiên cứu vấn đề BTHH đà có nhiều tác giả quan tâm có nhiều công trình đ-ợc áp dụng mức độ khác Năm học (2008-2009), Bộ giáo dục Đào tạo đà tiến hành dạy học đại trà ch-ơng trình phân ban, để đáp ứng nhu cầu đổi nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa (SGK) PPDH đòi hỏi ng-ời giáo dục phải nhanh chóng tiếp cận với nội dung đặc biệt sử dụng hiệu PPDH đại Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập ch-ơng kim loi kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm sử dụng theo h-ớng dạy học tích cực vấn đề đ-ợc nhiều giáo viên THPT quan tâm Cho đến nay, SGK lớp 12 đ-ợc hoàn thiện chúng bắt đầu thực từ đầu năm 2008-2009 Với mong muốn nghiên cứu xây dựng cho t- liệu dạy học sử dụng chúng theo h-ớng dạy học tích cực phát triển lực t- độc lập sáng tạo HS góp phần đổi PPDH hoá học, đà lựa chọn đề tài: Xây dựng v sử dụng hệ thống tập hoá học trắc nghiệm khỏch quan ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm theo hướng dạy học tích cực II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống BTHH ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm ph-ơng pháp sử dụng chúng theo h-ớng dạy học tích cực nhằm phát triển lực nhận thức t- độc lập sáng tạo HS, góp phần đổi míi PPDH ë tr-êng phỉ th«ng III NhiƯm vơ nghiên cứu Nhiên cứu sở lý luận đề tài về: - Dạy học tích cực biện pháp tích cực hoá hoạt động HS dạy học hoá học - BTHH vai trò BTHH việc tích cực hoá hoạt động học tập HS - Yêu cầu đổi PPDH hoá học Nghiên cứu hệ thống tập ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Lựa chọn xây dựng hệ thống BTHH ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Nghiên cứu ph-ơng pháp sử dụng BTHH việc tích cực hoá hoạt động học tập HS Thực nghiệm s- phạm: Kiểm nghiệm hệ thống BTHH ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm hiệu đề xuất ph-ơng pháp sử dụng chúng IV Khách thể đối t-ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học tr-ờng phổ thông - Đối t-ợng nghiên cứu: Hệ thống BTHH ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm V Giả thiết khoa học Nếu lựa chọn xây dựng hệ thống BTHH đa dạng có chất l-ợng cao, khai thác đ-ợc hết kiến thức, kỹ hoá bản, mức độ nhận thức khác nhau, đồng thời GV biết sử dụng hệ thống BT cách hiệu khâu trình dạy học phát triển đ-ợc tính tích cực, độc lập sáng tạo HS nâng cao chất l-ợng dạy học hoá học VI Ph-ơng pháp nghiên cứu Sử dụng ph-ơng pháp sau: Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Ph-ơng pháp thu thập nguồn tài liệu lí luận - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu đà thu nhập Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Ph-ơng pháp chuyên gia, quan sát trình học tập, dạy học hoá học phổ thông - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm (TNSP): Đánh giá hiệu biện pháp dụng BTHH nhằm phát triển lực t- tích cực, độc lập sáng tạo HS Ph-ơng pháp thống kê toán học: Xử lý phân tích kết (TNSP) VII Đóng góp đề tài Xây dựng lựa chọn hệ thống BTHH đa dạng phong phú cho ch-ơng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Đề xt ph-¬ng h-íng sư dơng hƯ thèng BTHH cđa ch-¬ng Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm dạy học để phát triển lực t- tích cực, độc lập sáng tạo gây hứng thú häc tËp cho HS Phơ lơc Gi¸o án: nhôm (hoá học 12 nâng cao) I/ Mục tiêu học Kiến thức HS biết: Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng sản xuất nhôm HS hiểu: - Nhôm kim loại có tính khử mạnh - Vì nhôm có số oxi hoá +3 hợp chất HS vận dụng: - Viết ph-ơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất nhôm - Giải tập nhôm Kĩ - Biết tìm hiểu tính chất hoá học nhôm theo trình tự: Vị trí cấu tạo dự đoán tính chất kiểm tra dự đoán kết luận - Biết thiết lập mối liên hệ tính chất ứng dụng Thái độ - Tích cực, tự giác học tập - Có ý thức bảo vệ vật dụng nhôm II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: - HƯ thèng c©u hái, phiÕu häc tËp - Dụng cụ: đền cồn, bìa cứng, cốc sứ - Hoá chất: Bột nhôm, dây magiê, bột sắt (III) oxit, dây nhôm HS: Chuẩn bị cũ III/ Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I Vị trí cấu tạo Vị trí nhôm bảng tuần hoàn - GV: Cho biết nhôm có số hiệu - HS: nguyên tử 13, yêu cầu học sinh viết + Cấu hình electron nhôm: cấu hình electron nhôm, xác định 1s22s22p63s23p1 vị trí nhôm bảng tuần hoàn + Nhôm thuộc nhóm IIIA, chu kì bảng tuần hoàn Cấu tạo nhôm - GV yêu cầu học sinh làm - HS: Dựa vào SGK chọn đáp án phiếu học tập D - GV yêu cầu học sinh tóm tắt - HS: đặc điểm cấu tạo nhôm dựa vào + Nhôm điện cực chuẩn nhỏ tập vừa làm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ + Năng l-ợng ion hoá I1, I2 nhôm có giá trị gần nên nhôm có khả tách electron + Số oxi hoá bền nhôm - GV bổ sung: nguyên tử nhôm có độ hợp chất +3 âm điện 1,61 Ion Al3+ có cấu hình electron nguyên tử khí Ne Hoạt động 2: II Tính chất vật lí - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu - HS: tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m: SGK hÕt hợp với quan sát vật + Nhôm kim loại màu trắng bạc, dụng nhôm thực tế để rút mềm, dễ kéo sợi dễ dát mỏng tính chất vật lí nhôm? + Nhôm kim loại nhẹ, nóng chảy 660oC + Nhôm dẫn nhiệt dẫn điện tốt III Tính chất hoá học Hoạt động 3: - GV: yêu cầu học sinh dựa vào cấu - HS: Nhôm có tính khử mạnh Do hình electron, độ âm điện, điện nguyên tử nhôm có electron lớp cực chuẩn nhôm dự đoán tính nên dễ dàng nh-ờng chất hoá học nhôm? electrron để trở thành ion Al3+: Al Al3+ + 3e Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim - GV yêu cầu học sinh làm - HS: Khi gặp lúng phiếu học tập túng: Al2O3 Al(OH)3 hợp chất bền Do học sinh nên chọn đáp án - GV làm thí nghiệm đốt bột nhôm - HS: đốt nóng, bột nhôm cháy không khí HS quan sát sáng không khí: t-ợng, giải thích, viết ph-ơng trình Al + 3O2 Al2O3 hoá học chọn đáp án Đáp án đúng: B - GV bổ sung: Nhôm tự bốc cháy - HS: pthh: tiếp xúc với khí clo, yêu cầu học sinh 2Al + 3Cl2 2AlCl3 viết ph-ơng trình hoá học? Hoạt động 5: Tác dụng với axit - GV nêu vấn đề: Axit tác dụng với - HS: pthh: kim loại đứng tr-ớc hiđro 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 dÃy hoạt động hoá học, yêu cầu học 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2 sinh viết pthh ph-ơng trình ion thu gọn nhôm với HCl - GV yêu cầu học sinh làm tập - HS: Vận dụng kiến thức ®· häc phiÕu häc tËp? sÏ chän ®¸p ¸n ®óng lµ B - Sau bµi tËp nµy giáo viên làm - HS: Hiện t-ợng: thí nghiệm nhôm tác dụng với HNO3 Nhôm tan ra, đồng thời có khí không loÃng, yêu cầu học sinh quan sát màu, hoá nâu không khí bay ra, t-ợng, viết pthh? pthh: 2Al + 2HNO3 (lo·ng)  Al(NO3)3 + NO + H2O Đáp án A - GV bổ sung: Nhôm tác dụng H2SO4 - HS: pthh đặc sinh khí SO2, yêu cầu học sinh 2Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + viÕt pthh? 6H2O - GV yêu cầu học sinh làm tập - HS lúng túng làm tập phiếu học tập nhôm tác dụng với HNO3 loÃng Vậy HNO3 đặc, nguội có khác so víi HNO3 lo·ng? - GV h-íng dÉn häc sinh tìm hiểu Đáp án: Có thể dùng thùng nhôm SGK để tìm câu trả lời để chuyên chở HNO3 đặc nguội,vì nhôm bị thụ động HNO3 đặc, nguội Hoạt động 6: Tác dụng với kim loại - GV làm thí nghiệm nhôm phản ứng - HS: Al ph¶n øng víi Fe3O3 to¶ víi Fe3O3 có dải magiê làm mồi Yêu l-ợng nhiệt lớn, sản phẩm tạo cầu học sinh quan sát, viết pthh ? thành Al2O3 Fe nóng chảy Pthh: 2Al + Fe3O3  Al2O3 + 2Fe - GV bæ sung: Phản ứng nhôm với oxit kim loại gọi phản ứng nhiệt nhôm Hoạt động 7: Tác dơng víi n-íc - GV: Tõ thÕ ®iƯn cùc chn H - HS: Nhôm khử đ-ợc n-ớc, nhôm, yêu cầu học sinh dự giải phóng khí H2: đoán khả phản ứng nhôm 2Al + H2O  2Al(OH)3 + 3H2  víi n-íc? - GV yêu cầu học sinh làm - HS tìm hiểu SGK chọn đáp án phiếu học tập B: Hoạt động 8: Tác dụng với dung dịch kiềm - GV nêu vấn đề: vật dụng - HS: nhôm bị hoà tan dung dịch + Tr-ớc hết, màng bảo vệ Al2O3 bị kiềm Yêu cầu học sinh tìm hiểu phá huỷ: SGK giải thích t-ợng Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] Natri aluminat + Tiếp đến, kim loại nhôm khử n-íc: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2  Mµng Al(OH)3 bị phá huỷ dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] Hoạt động 9: IV ứng dụng sản xuất ứng dụng - GV yêu cầu học sinh làm - HS: tìm hiểu SGK chọn đáp án phiếu học tập D - GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt - HS: Nhôm có ứng dụng: ứng dụng nhôm? + Dùng làm vật liệu cho chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ + Làm vật dụng gia đình + Làm dây cáp dẫn điện Sản xuất - GV yêu cầu học sinh trả lời câu - HS: hỏi: + Nhôm điều chế ph-ơng + Nhôm đ-ợc điều chế ph-ơng pháp nào? pháp điện phân + Nguyên liệu để sản xuất nhôm + Nguyên liệu: Quặng boxit gì? - GV yêu cầu học sinh làm tập - HS tìm hiểu SGK trả lời: Trong phiếu học tập sản xuất nhôm ng-ời ta phải tinh chế quặng boxit, quặng thành phần Al2O3.2H2O có tạp chất SiO2 Fe2O3 - GV yêu cầu học sinh trình bày - HS: Nhôm đ-ợc sản xuất theo công đoạn sản xuất nhôm? công đoạn: + Tinh chế quặng boxit để thu đ-ợc Al2O3 nguyên chất + Điện phân nhôm oxit nóng chảy - GV yêu cầu học sinh viết - HS: Các trình xảy điện trình xảy điện cực? cực: Ph-ơng trình điện phân? + Catôt (-): Al3+ + 3e  Al + An«t (+): 2O2- - 4e  O2 Ph-ơng trình điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2 Hoạt động 10: Củng cố - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến - HS: Trả lời câu hỏi thức trọng tâm h-ớng dẫn học sinh lµm bµi tËp SGK - BTVN: Bµi 2, 3, (SGK) Phiếu học tập Bài 1: Phát biểu sau sai ? A Nhôm điện cực chuẩn nhỏ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ B Năng luợng ion hoá I2, I1 nhôm có giá trị gần nên nhôm có khả tách electron C Số oxi hoá bền chủa nhôm hợp chất +3 D Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập ph-ơng tâm khối Bài 2: Nhôm bền không khí A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhôm có tính thụ động với dung dịch kiềm n-ớc Bài 3: Hiện t-ợng xảy cho nhôm vào dung dịch HNO3 loÃng? A Nhôm tan, đồng thời có khí không màu, hoá nâu không khí bay B Nhôm tan xuất sủi bọt khí không màu C Nhôm tan, dung dịch chuyển sang màu xanh D Không có tuợng Bài 4: Các vật dụng nhôm ngày tiếp xúc với n-ớc dù nhiệt độ không xảy phản ứng vì: A Lớp Al(OH)3 không tan n-ớc đà ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với n-ớc B Trên bề mặt vật đ-ợc phủ kín màng Al2O3 mỏng, đà ngăn cản không cho n-ớc thấm qua C Nhôm không tác dụng với n-ớc Bài 5: Nhôm có ứng dụng sau đây? A Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ B Làm vật dụng gia đình C Làm dây cáp dẫn điện D Cả A, B, Phô lôc Bài kiểm tra 15’ Họ tên: Lớp: Bµi 1: Cho 14,7 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp vào 200ml dung dịch HCl 1M đ-ợc dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch CuCl2 đ-ợc 14,7g kết tủa Tìm hai kim loại A Li Na B Na K C K vµ Rb D Rb vµ Cs Bà i :Chỉ dùng chất ban đầu NaCl, H2O, Al, điều chế đc chất sè c¸c chÊt sau ? A AlCl3 B Al2O3 C Al(OH)3 D C¶ A, B, C Bà i 3: Cho sơ đồ phản ứng sau Na  X  NaHCO Y Z Na X,Y,Z lần l-ợt lµ A NaCl, Na2CO3, NaOH C NaOH, Na2CO3, NaCl B NaOH, Na2CO3, Na2SO4 D Na2SO4, NaCl, Na2CO Bµi 4: Cho sơ đồ biến hoá sau: X H 2O dpmn   A  B  C  t B  A  X  Y  H 2O t B C D Đốt cháy lửa đèn cồn thấy lửa có màu vàng Các chất A, B, C, D, X, Y lần l-ợt : A NaCl, NaOH, Cl2, NaClO, HCl B NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO3 C NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO2 D NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3NaCl Phô lôc Bµi kiĨm tra 45’ Họ tên: Lớp: Bài 1: Phát biểu sau kim loại IA A nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thÊp B mỊm cã thĨ c¾t b»ng dao C khèi l-ợng riêng nhỏ D l-ợng ion hoá thấp Bài 2: Phát biểu sau kim loại IIA Kim lo¹i IIA cã tÝnh khư m¹nh nhÊt Đều có độ cứng nhiệt độ sôi thấp Bán kính nguyên tử lớn so với IA chu kỳ Năng l-ợng ion hoá thấp Số electron lớp 2e A.1,3,5 B 1,4,5 C 2,4,3 D 1,2,5 Bài 3: Cho sơ đồ ph¶n øng: Na  X  NaHCO  Y Z Na X,Y,Z lần l-ợt A NaCl, Na2CO3, NaOH B NaOH, Na2CO3, Na2SO4 C NaOH, Na2CO3, NaCl D Na2SO4, NaCl, Na2CO3 Bài 4: Cho sơ đồ biến ho¸ sau: X  H 2O dpmn   A  B  C  t B  A  X  Y  H 2O t B  C D Đốt cháy lửa đèn cồn thấy lửa có màu vàng Các chất A, B, C, D, X, Y lần l-ợt : A NaCl, NaOH, Cl2, NaClO, HCl B NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO3 C NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO2 D NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3NaCl Bài 5: cho sơ đồ phản øng sau Al  A  Al2O3  B  C Al(OH)3 A, B, C lần l-ợt là: A Al(NO3)3,NaAlO2, AlCl3 B Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3 C AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2, D AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3 Bµi 6: mn lµm mỊm n-íc cứng tạm thời dùng ph-ơng pháp A Cho tác dơng víi NaCl B cho t¸c dơng víi Ca(OH)2 võa đủ C Đun nóng n-ớc D B,C Bài 7: Trong trình sản xuất nhôm công nghiệp khoáng chất criolit (Na3AlF6) đ-ợc sử dụng với mục đích A tạo hỗn hợp có khả dẫn điện tốt so với chất ban đầu B tạo lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi oxi hoá oxi không khí C tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp so với ban đầu D tạo lớp bảo vệ điện cực khỏi bị oxi hoá Bài 8: Hoà tan toàn toàn kim loại M hoá trị III 100ml dung dịch H2SO4 1M Để trung hoà l-ợng axit d- phải dùng hÕt 30ml NaOH 1M NÕu lÊy d- dung dÞch thu đ-ợc cho tác dụng với NH3 d-, kết tủa thu đ-ợc, đem nung đến khối l-ợng không đổi nhận đ-ợc 2,89 g chất rắn Xác định tên kim loại M A Fe B Al C Cr D kim loại khác Bài 9: Cho 14,7 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp vào 200ml dung dịch HCl 1M đ-ợc dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch CuCl2 đ-ợc 14,7g kết tủa Tìm hai kim loại A Li Na B Na vµ K C K vµ Rb D Rb Cs Bài 10: Cho 2,16g kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO loÃng thu đ-ợc 0,027 mol hỗn hợp khí N2O N2 có tỷ khối so với H2 18,45 Tìm kim lo¹i M A Fe B Al C Cr D kim loại khác B i 11: Hoà tan 20g kim loại kiềm R vào H2O (lấy d-) đ-ợc dung dịch D 5,6 lít H2 Trung hoà vừa đủ dung dịch D dung dịch H2SO4 0,5 M Cô cạn dung dịch sau phản ứng đ-ợc m gam muối khan Giá trị V m A 0,5 lít vµ 44 g B 1lÝt vµ 22 g C 0,25 lÝt vµ 44g D 1lÝt vµ 44g Bµi 12: Hoµ tan hoàn toàn 10,1gam hỗn hợp hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn vào nc thu đ-ợc dung dịch A Để trung hoà 1/2 dung dịch A cần 1,5 lớt dung dÞch (HCl + HNO3) cã PH = Hai kim loại A Li, Na B Rb, Cs C K, Rb D Na, K Bà i 13: Hấp thụ hồ n tồ n X lít khí CO2 o lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu 1g kết tủa Giá trị X A 0,224 lít 0,672 lít B 0,224 lít 0,336 lít C 0,24 lÝt 0,672 lít D 0,42 lít 0,762 lít B i 14: Cho m gam nhôm tan hoàn toàn dung dch HNO3 thấy thoát 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm khí N2, NO, N2O có tỷ lệ mol tuơng ứng 2:1:2 Giá trị m A 35,1 g B 2,7 g C 16,8 g D 3,51 g Bà i 15: Cho m gam nhôm tan hoàn toàn dung dch HNO3 thấy thoát 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gåm khÝ N2, NO, N2O cã tû lÖ mol tuơng ứng 2:1:2 Giá trị m A 35,1 g B 2,7 g C 16,8 g D 3,51 g B i 16: Một hỗn hợp gồm Al Fe2O3 có khối l-ợng 26,8 g Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn ) thu d-ợc chất rắn A Chia A thành phần 1/2 A t¸c dơng víi NaOH cho khÝ H2 1/2 A lại cho tác dụng với HCl d- cho 5,6 lít khí H2 (đkc) Tính khối l-ợng Al Fe2O3 hỗn hợp ban đầu A 10,8 g 16 g B 8,8 g vµ 18 g C 6,8 g vµ 20 g D 12,8 g vµ 14 g Bài 17: loại n-ớc cứng có nồng độ ion K+: 0,04 mol/l, Mg2+: 0,04 mol/l, Ca2+: 0,04 mol/l, Cl-: 0,04 mol/l, SO42-: 0,04 mol/l, HCO3-: 0,08 mol/l cã thể làm mềm n-ớc cứng cách sau? A Đun n-ớc nóng B Dùng dung dịch Na2CO3 C Dùng dung dịch HCl D Đun nóng dùng dung dịch Na2Co3 Bài 18: để không khí nhôm khó bị ăn mòn sắt A nhôm có tính khử mạnh sắt B bề mặt nhôm có lớp al2o3 bền vững bảo vệ C nhôm có tính khử yếu sắt D bề mặt nhôm có lớp al(oh)3 bảo vệ Bài 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2  A  B  C  A  Cl2 Trong B tan, C không tan n-ớc Các chất A,B, C lần l-ợt A NaCl; NaOH vµ Na2CO3 C CaCl2; Ca(OH)2 vµ CaCO3 B kcl; koh vµ k2co3 D MgCl2; Mg(OH)2 vµ MgSO4 Bµi 20:cho dung dịch chứa ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Phải dùng dung dịch chất sau để loại bá hÕt c¸c ion Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, khái dung dịch ban đầu? A Na2CO3 B NaOH C Na2SO4 D AgNO3 Bài 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al  A  Al2O3  B  C  Al(OH)3 A, B, C lần l-ợt A Al(NO)3, NaAlO2, AlCl3 B Al(NO)3, Al(OH)3, AlCl3 C AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2 D AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3 Bài 22: DÃy hợp chất vừa tác dụng đ-ợc với dung dịch HCl, vừa tác dụng đ-ợcvới dung dịch NaOH A AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 B Al2O3, ZnO, NaHCO3 C Zn(OH)3,, Al2O3, Na2CO3 D ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl Bµi 23: Cho X, Y, Z lµ hợp chất kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng, X tác dụng với Y tạo thành Z Nung nóng Y nhiệt độ cao thu đ-ợc Z, n-ớc khí E khí E hợp chất cacbon, E tác dụng với X cho Y Z Vậy X, Y, Z, E lần l-ợt chất sau ®©y A NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 C KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 Bài 24: Một dung dịch có chứa cation lµ Fe2+0,1 mol, Al3+ 0,2 mol vµ anion lµ Cl- x mol, SO42- y mol BiÕt r»ng c« cạn dung dịch thu đ-ợc 46,9 gam chất rắn khan Tỉng sè mol cđa anion lµ A 0,4 B 0,5 C 0,6 D 0,7 Bµi 25: Hoµ tan hoµn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hoàn vào n-ớc, thu đ-ợc lít dung dịch có pH= 13 Hai kim loại ó khối l-ợng chúng hỗn hợp A Na: 2,15 gam; K: 0,95 gam B Na: 1,45 gam; K: 1,65 gam C Na: 1,95 gam; K: 1,15 gam D Na: 1,15 gam; K: 1,95 gam ... sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 26 ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng dạy học tích cực 2.5.1 Xây dựng tập hoá học trắc nghiệm khách quan theo h-ớng dạy học tích. .. đổi ph-ơng pháp dạy học tích cực Sự đổi PPDH theo h-ớng dạy học tích cực đ-ợc dựa sở tích cực hoá hoạt động học tập HS dạy học h-ớng vào HS Dạy học tích cực áp dụng học tập hoá học đ-ợc đặt yêu... Dạy học tích cực biện pháp tích cực hoá hoạt động HS dạy học hoá học - BTHH vai trò BTHH việc tích cực hoá hoạt động học tập HS - Yêu cầu đổi PPDH hoá học Nghiên cứu hệ thống tập ch-ơng Kim loại

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w