KINH tế KHU vực lý THUYẾT về VÙNG THỊ TRƯỜNG và vị TRÍ TRUNG tâm

22 46 0
KINH tế KHU vực lý THUYẾT về VÙNG THỊ TRƯỜNG và vị TRÍ TRUNG tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO KINH TẾ KHU VỰC CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ VÙNG THỊ TRƯỜNG & VỊ TRÍ TRUNG TÂM ThS Lê Thu Trang 3.1 Vùng thị trường loại hàng hóa 3.1.1 Khái niệm miền tiêu thụ hàng hóa (R) Miền tiêu thụ hàng hóa khu vực thị trường bao quanh người tiêu dùng sinh sống mua hàng hóa khoản ngân sách cố định, cịn người tiêu dùng sống ngồi khu vực khơng mua hàng khơng đủ ngân sách  Số hàng hóa mua phụ thuộc vào yếu tố: ……… ThS Lê Thu Trang 3.1 Vùng thị trường loại hàng hóa 3.1.2 KN ngưỡng hoạt động SXHH (T) Ngưỡng hoạt động SXHH số lượng người tiêu dùng tối thiểu nhằm tiêu thụ lượng hàng hóa tối thiểu để người sản xuất đủ chi phí có lợi nhuận đảm bảo trì hoạt động sản xuất kinh doanh ThS Lê Thu Trang Hình 3.1: Quan hệ R T  R>T: Miền tiêu thụ HH > ngưỡng hoạt động sản xuất HH-> nhà sản xuất có lợi  R nhà sx khơng thể trì hoạt động R T T R ThS Lê Thu Trang 3.2 Cạnh tranh Vùng thị trường  Mỗi nhà sx phục vụ số lượng người tiêu dùng định nằm miền tiêu thụ HH (R)  Để tránh cạnh tranh nhà sx chiếm khu vực thị trường hình trịn bán kính R hình trịn tiếp tuyến với R P1 R P2 ThS Lê Thu Trang  Giải pháp cho vấn đề “một số người tiêu dùng không phục vụ”  Những thị trường giao DN phân chia nào??? ThS Lê Thu Trang  Giải pháp thích hợp cho người tiêu dùng người sx phần diện tích vịng trịn trùng ……  Khu vực thị trường loại HH phân chia thành hình lục lăng xếp cạnh ThS Lê Thu Trang Xác định bán kính thị trường ThS Lê Thu Trang Bài tập Xác định bán kính thị trường P1=40$/tấn P2=50$/tấn r= 1000km T1=1$/tấn/km, T2=0.5$/tấn/km Xác định bán kính thị trường, giá sản phẩm ranh giới thị trường ThS Lê Thu Trang Nhận xét  Giá trị tính chất tiêu thụ loại HH khác nên ngưỡng sx loại HH khác  Giá trị HH lớn, tần suất mua hàng nhỏ -> ngưỡng sx HH càng…  Giá trị HH nhỏ, tần suất mua hàng lớn -> ngưỡng sx HH càng… Ví dụ: Ơ tơ, xe máy, kim q Thực phẩm, gạo, hàng tiêu dùng ThS Lê Thu Trang 10  Những HH có ngưỡng sx HH lớn gọi HH bậc cao ngược lại HH có ngưỡng sx HH thấp gọi HH bậc thấp  HH bậc thấp có nhiều địa điểm, HH bậc cao có địa điểm chí có địa điểm ThS Lê Thu Trang 11 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm 3.3.1 Định nghĩa vị trí trung tâm theo Christaller  Các vị trí trung tâm nơi có chức cung cấp HH dịch vụ cho dân cư xung quanh  Tầm quan trọng vị trí trung tâm phụ thuộc vào số lượng thứ bậc HH/DV mà cung cấp => Hệ thống vị trí trung tâm có dạng hoạt động tầng bậc mà vị trí cấp cụ thể khơng cung cấp HH bậc mà cung cấp HH cấp bậc thấp ThS Lê Thu Trang 12 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm 3.3.2 Quá trình phát triển vị trí trung tâm  Các trung tâm cấp nơi phân bố loại hoạt động có ngưỡng cầu thấp, vùng thị trường nhỏ -> trung tâm đảm bảo cung cấp sản phẩm thiết yếu  Những hoạt động kinh doanh có ngưỡng cầu cao hơn, vùng TT lớn hơn, bán loại hàng hóa cao cấp lựa chọn phân bố trung tâm cấp  Các trung tâm cấp nơi phân bố hoạt đông có ngưỡng cầu lớn hơn, vùng thị trường rộng so với hoạt động trung tâm cấp ThS Lê Thu Trang 13 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm Tóm lại: Sự phát triển vị trí trung tâm theo trật tự thứ bậc định  Các đô thị trung tâm cấp bao gồm nhiều thị trung tâm cấp  Đô thị trung tâm cấp lại phận trung tâm cấp  Các đô thị lớn trung tâm cao nhất, sản xuất cung cấp hàng hóa có ngưỡng cầu vùng thị trường lớn ThS Lê Thu Trang 14 Hệ thống đô thị trạng Việt Nam Cấp bậc đô thị hệ thống đô thị 16 Loại đặc biệt 17 Loại I, II, III, IV Đà Lạt TX Ninh Hòa Khánh Hòa Cà Mau Bình Phước 18 Các yếu tố làm thay đổi thứ hạng hệ thống đô thị 3.3.3 Đo lường mức độ ảnh hưởng vị trí trung tâm Trong trình khảo sát:  Tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm địa điểm trung tâm thay đổi theo khoảng cách từ khu vực mua sắm  Khoảng cách người tiêu dùng sẵn sàng tham quan trải nghiệm tăng kích thước khu mua sắm tăng lên  Khoảng cách mà người tiêu dùng lại khác loại sản phẩm khác  Việc mở rộng khu vực mua sắm chịu ảnh hưởng khu vực mua sắm cạnh tranh 20 luật hấp dẫn bán lẻ William Reilly (1931) Công thức để xác định ranh giới khu vực thương mại, có hạn chế dựa giả định thành phố có dân số đồng Mơ hình chưa tính đến khác biệt văn hoá khu vực 21 Hai thành phố (a) (b) cách 75 km Thành phố a dân số 250.000 thành phố b có dân số 100.000 Với cơng thức trên, điểm xác định ranh giới hai thành phố 45,9 km từ thành phố a 29,1 km từ thành phố b 22 ... 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm 3.3.1 Định nghĩa vị trí trung tâm theo Christaller  Các vị trí trung tâm nơi có chức cung cấp HH dịch vụ cho dân cư xung quanh  Tầm quan trọng vị trí trung tâm. .. động trung tâm cấp ThS Lê Thu Trang 13 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm Tóm lại: Sự phát triển vị trí trung tâm theo trật tự thứ bậc định  Các đô thị trung tâm cấp bao gồm nhiều thị trung tâm cấp... Trang 12 3.3 Lý thuyết vị trí trung tâm 3.3.2 Q trình phát triển vị trí trung tâm  Các trung tâm cấp nơi phân bố loại hoạt động có ngưỡng cầu thấp, vùng thị trường nhỏ -> trung tâm đảm bảo cung

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:45

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Quan hệ giữa R và T - KINH tế KHU vực lý THUYẾT về VÙNG THỊ TRƯỜNG và vị TRÍ TRUNG tâm

Hình 3.1.

Quan hệ giữa R và T Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan