1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong II 8 Phep chia cac phan thuc dai so

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Đáp số: 1 2 phút *Giới thiệu vào bài mới Trong tiết học này ta sẽ nghiên cứu 1 phép tính có liên quan mật thiết với phép nhân các phân thức đại số đó là phép chia các phân thức đại số [r]

(1)Tuần 15 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Truyền thụ cho hs hiểu phép chia các phân thức đại số Biết phân biệt phép tính chia với các phép tính khác Biết chia phân thức theo quy tắc - Kỹ năng: Bước đầu áp dụng chia phân thức đại số và giải bài tập Rèn cho HS biết cách trình bày lời giải phép chia phân thức Rèn tư lô-gíc vào phép chia các phân thức, rút gọn phân thức Rèn luyện thứ tự thực phép tính - Thái độ: Tích cực, ham học tập, nhanh, cẩn thận, chính xác II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, phấm màu, thước kẻ, biển đáp án, nam châm từ - HS: Sách, ghi chép, đồ dùng học tập, bảng nhóm, hoc và làm vài tập tiết 32 III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Dạy học đặt và giải vấn đề - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Gợi mở, vấp đáp thuyết trình - Độc lập suy nghĩ IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A Tổ chức: - Điều chỉnh bàn ghế chỗ ngồi - Sĩ số lớp 8A: B- Kiểm tra: (3-4 phút) HS1:- Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Viết công thức minh họa (1 phút) HS2: Áp dụng tính nhân (*) (Đáp số: 1) (2 phút) *Giới thiệu vào bài Trong tiết học này ta nghiên cứu phép tính có liên quan mật thiết với phép nhân các phân thức đại số đó là phép chia các phân thức đại số C- Bài mới: Tgia n 7’ Cụ thể Hoạt động giáo viên và học sinh * HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo 1) Phân thức nghịch đảo - GV: Cho HS thực hành làm phép tính nhân ?1 chính là phần kiển tra bài cũ - GV giới thiệu tích hai phân thức và x−7 x +5 x +5 x−7 lên ta nói phân thức Nội dung kiến thức 1) Phân thức nghịch đảo ?1 Làm tính nhân phân thức: x  x  ( x3  5)( x  7)  1 x  x3  ( x  7)( x3  5) trên là phân thức nghịch đảo - Vậy nào là phân thức nghịch đảo Hai phân thức đuợc gọi là nghịch đảo nhau? tích chúng Trang (2) - Quan sát xem phân thức trên có đặc A A B điểm gì? - Khi thầy thay x +5 = A và x – = B thì + Nếu B khác thì B A = biểu thức (*) thành biểu thức nào? Viết công thức tổng quát? Do đó ta có: B - A là phân thức nghịch đảo phân thức nào? A B là phân thức nghịch đảo phân thức nào? - Em hãy cho ví dụ phân thức là nghịch đảo nhau.? - GV: chốt lại và giới thiệu cách tìm phân thức nghịch đảo Cụ thể  a)  - GV cho HS làm ?2 tìm phân thức nghịch đảo các phân thức sau: y2 2x 1 y2 x2  x  x b) x  c) x  d) 3x + a) - Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm +) Phân nhóm +) Nhóm tự phân việc cho +) Thời gian tính phút Bảng nhóm b) c) d) - HS cử x x 3x + đại diện x 2 x 1 nhận xét nhóm bạn làm: - Gv chốt lại nhận xét hoạt động nhóm khen phê bình nhắc nhở 20-25 * HĐ2: Hình thành qui tắc chia phân thức Phân thức nghịch đảo có liên qua gì đến phép chia các phân thức đại số hay không thầy và các em tìm hiểu kĩ phần phép chia Cụ thể 2) Phép chia Trang B A là phân thức nghịch đảo phân A thức B A B là phân thức nghịch đảo phân B thức A Cách làm: Muốn tìm phân thức nghịch đảo phân thức đã cho ta việc đổi tử và mẫu cho còn dấu phân thức thì giữ nguyên ?2 Tìm phân thức nghịch đảo các phân thức sau: 3y2 a) x Có phân thức nghịch đảo là 2x  3y  x2  x  b) x  Có phân thức nghịch đảo 2x  là x  x  c) x  Có phân thức nghịch đảo là x- d) 3x + Có phân thức nghịch đảo là 3x  (3) - GV: Em hãy nêu qui tắc chia phân số - Tuơng tự em hãy phát biểu qui tắc chia phân thức đại số? 2) Phép chia - Hs nhận xét câu trả lời bạn - Gv chốt lại nhận xét Quy tắc: 1 A - Muốn chia phân thức B cho phân C A thức D khác , ta nhân B với phân C thức nghịch đảo D A C A C C :  ; - Công thức: B D B D ( D 0 ) - Gv gọi hs cầm SGK đọc quy tắc - Ghi nhớ công thức - GV: Cho HS thực hành làm ?3 Làm tính chia phân thức: Các em lớp cùng làm vào ghi 3 ?3 Làm tính chia phân thức: - Nhận xét, đánh giá bài bạn làm - GV chốt lại bài - Gv lưu ý rút gọn trước nhân Bài giải +) Thực chia phân thức ta làm ?3 còn chia 3,4, … phân thức ta là nào ? +) Chúng ta có ?4 các em cùng thực - GV: Cho HS thực hành làm ?4 Thực phép tính sau: - Gv: Để làm phép tính trên ta thực nào? (Mong đợi Hs trả lời cách từ trái qua phải, cách chuyển đồng loạt chia nhân) Ta có  x 2  x  x 3x :  x  x 3x x  4x  4x (1  x )(1  x ).3x 3(1  x)   x ( x  4)(1  x) 2( x  4) ?4 Thực phép tính sau: Bài giải Ta có: - Gọi hs lên bảng làm x2 x 2x 4x2 y 2x : :  : y2 y 3y y2 6x 3y - Các em lớp cùng làm vào ghi 20 x y y x y  1 30 xy 2 x y x - Nhận xét, đánh giá bài bạn làm và cho Cách 2: Ta có: điểm - Gv Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp Sau chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn có phép nhân ta có thể thực tính chất giao hoán & kết hợp Gv bài tập Trang (4) Bài 1: Làm tính chia phân thức ( −20 x −4 x : 5y 3y )( 3) Bài tập Bài 1: Làm tính chia phân thức ) ( - Gv gọi hs nêu cách làm? −20 x −4 x : 5y 3y )( ) Bài giải Gọi hs lên bảng trình bày −20 x −4 x : 5y y2 20 x y ¿ 3 y 4x 20 x x ¿ 2: 3y 5y 20 x y ¿ 3 y x 25 ¿ 3x y Ta có : - Các em lớp cùng làm vào ghi - Nhận xét, đánh giá bài bạn làm và cho điểm Bài 2: Làm tính chia phân thức x−10 : ( x−4 ) x 2+ )( ( ) Bài 2: Làm tính chia phân thức x−10 : ( x−4 ) x 2+ Bài giải - Gv gọi hs nêu cách làm? x−10 : (2 x−4 ) x +7 x−10 ¿ x +7 x−4 (x−2) ¿ x +7 2( x−2) (x−2) ¿ x +7 2( x−2) ( x−2 ) ¿ ( x +7 ) 2(x−2) ¿ ( x +7 ) Ta có : Gọi hs lên bảng trình bày - Các em lớp cùng làm vào ghi - Nhận xét, đánh giá bài bạn làm và cho điểm D- Củng cố: (10-12 phút) Trò chơi “Giải mã tranh” Câu 1: Phân thức nghịch đảo phân thức A x−1 x+1 x+1 x−1 x+1 (10 phút) là : (2 phút) −x −1 B x−1 C x+1 Câu 2: Bạn Anh thực phép tính sau đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 3: Mọi phân thức có phân thức nghịch đảo A Đúng B Sai Trang (2 phút) (2 phút) (5) Câu 4: Có tranh ẩn bên là phép tính chia phân thức em hãy ch ọn cho mình tranh để làm phép tính (2 phút) a) Số chia cho phân thức nào khác b) Phép chia phân thức cho không thực c) Số chia cho phân thức khác d) Phân thức nào chia cho chính nó Giới thiệu tranh đã lật xong (1 phút) 3) Thực phép tính: (1 phút) a) ( x 3x +1):(1− ) b) x +1 1−x2 ( 1 1 − ):( − ) x + x+ x −4 x+ x +2 x−2 - Biểu thức này xác định nào? - Tính toán cụ thể dạng bài này thì tiết sau thầy và các em tìm hiểu kĩ E- Huớng dẫn nhà (3 phút) - Học quy tắc chia phân thức đại số - Làm bài tập 43, 45 trang 54,55 SGK và bài 40,41 trang 34 SBT/23 x +2 x x 2−4 Q= - Bài 44/SGK Tìm phân thức Q biết: x−1 x 2−x x 2−4 x2 +2 x Q= : Gợi ý: x 2−x x−1 - Đọc trước bài: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị phân thức” - Trang (6)

Ngày đăng: 14/10/2021, 14:43

Xem thêm:

w