1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cong tac chu nhiem

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có những giờ chào cờ, giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớp và để giáo dục đạo đức, nhân[r]

(1)PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắt văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Trong nhà trường THCS nói chung và THPT nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số cán quản lí, giáo viên chưa thật là gương sáng cho học sinh, lo đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không chú ý đến việc giáo dục đạo đức tình cảm, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Có số học sinh chọn ngành nghề không phù hợp với lực mình và nhu cầu xã hội Nên vào trường học không và trường không tìm việc làm Xuất phát từ thực trạng trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội cho học sinh Ngoài môi trường khác gia đình, xã hội, trường học nói chung và trường THPT nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thức và nhân cách học sinh Trong đó, vai trò trường THPT, vai trò giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng Ở lứa tuổi này, các em đã lớn, đã có hiểu biết định sống, xã hội, ngành nghề mình chọn học sau học hết lớp 12 và có biến đổi lớn tâm sinh lí theo năm học Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ tri thức khoa học cho các em, chúng ta cần phải giáo dục cho các em đạo đức để góp phần giúp các em trở thành người toàn diện có đủ đức lẫn tài trước bước ngoài xã hội Việc truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học là nhiệm vụ chung tất các giáo viên môn ngành khoa học giảng dạy qua các phân môn, còn tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội, giáo dục cho các em có đạo đức sáng, lành mạnh, biết yêu thương và quan tâm tới người vai trò quan trọng là người giáo viên chủ nhiệm lớp Ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực (2) định quản lý hiệu trưởng lớp và các thành viên lớp GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực các học sinh Như vậy, số tất các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với các em Bên cạnh dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có chào cờ, sinh hoạt hàng tuần để triển khai công việc chung trường, lớp và để giáo dục đạo đức, nhân cách, hướng nghiệp cho học sinh.Với nhiệm vụ và vai trò thế, lần nữa, có thể khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người quan trọng nhà trường quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành phát triển nhân cách, hình thành đạo đức học sinh và giúp học sinh chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội Để thực tốt vai trò và nhiệm vụ mình, GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trường đó quan hệ nhiều cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục- hướng nghiệp học sinh lớp mình phụ trách Tuy nhiên, thực tế có quan niệm sai lầm chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ này, chưa đúng với các văn luật các văn quản lí giáo dục quy định và chí có phương pháp giáo dục đã lỗi thời không còn phù hợp thời đại mới… Ở số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp coi là vừa “khó”, vừa “khổ”, và đâu đó còn tồn chuyện học sinh đánh thầy cô giáo chủ nhiệm mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi hàng chục học sinh khỏi học, rút dép đánh học trò lớp, cho cán lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100 tự kiểm điểm, bắt học sinh nằm xuống đổ nước vào miệng v.v Ngược lại có giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức đã giao, học sinh tự hư đốn v.v (3) Vì vậy, sáng kiến để tăng hiệu công tác chủ nhiệm thực đáng quý và cần phổ biến, nhân rộng Ý thức điều đó, năm học 2015 - 2016 này, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường học công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội,” II- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực trạng "Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường học công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội", để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức lẫn tài cho học sinh và làm cho các em có hiểu biết định các ngành nghề xã hội để các em có lựa chọn Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận các GVCN lớp đã thể vai trò mình nào công tác giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội và đã đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội trường THPT - Tôi đã rút bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế III- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp Phạm vi nghiên cứu Vận dụng các lớp 11A7 năm học 2012 - 2013, 10A8 năm học 2013 - 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ (4) PHÙ CÁT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trò người GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức và tư vấn cho học sinh chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội trên các tập san giáo dục, tập san tuyển dụng và tìm việc làm, các phương tiện thông tin đại chúng, các tài liệu tham khảo trên Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè và hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm các trường bạn + Tham khảo kinh nghiệm các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường mình - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội các lớp 11A7 năm học 2012 - 2013, 10A8 năm học 2013 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ PHÙ CÁT Thời gian thực Bắt đầu : 01/ 09 / 2012 đến 15/ 01/ 2016 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT (5) Trong nhà trường THPT, chức và vai trò người giáo viên chủ nhiệm không hoàn toàn giống với các cấp học Đặc biệt là bậc tiểu học Vậy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm trường THPT là gì? Đây là điều mà không phải người giáo viên chủ nhiệm nào nắm hết được, đặc biệt là giáo viên vào nghề Trong thực tế, có giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp đã không ý thức hết nhiệm vụ và vai trò quan trọng mình Ví dụ có nhiều giáo viên trẻ vào nghề phân công làm công tác chủ nhiệm lớp chưa biết mình có quyền hạn là dự các GVBM lớp mình thấy cần để nắm rõ tình hình học tập lớp hay chưa biết việc cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để thông báo kết học tập và rèn luyện đạo đức cái họ để từ đó tìm phương pháp giáo dục tốt là việc làm vô cùng cần thiết, Do đó, đã là người giáo viên chủ nhiệm, trước hết ta cần nắm nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò mình Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có nhiệm vụ chính là: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Ngoài ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực đẩy đủ nhiệm vụ giáo viên môn theo môn dạy mình như: Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ (6) chức; tham gia các hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Về quyền hạn, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có quyền hạn chủ yếu sau: Được dự các học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; Được dự các họp Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá ngày liên tục; Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Ngoài ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp hưởng đầy đủ quyền khác giáo viên môn như: Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định nhà giáo, Từ nhiệm vụ và quyền hạn đã nêu trên, ta có thể thấy vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp là quan trọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ giáo viên bình thường, giáo viên chủ nhiệm còn là người quản lý toàn hoạt động giáo dục lớp mình, đặc biệt là việc chăm lo hình thành, nuôi dưỡng, phát triển nhân cách và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối Ban giám hiệu nhà trường với học sinh, cha mẹ các em và đoàn thể mà các em sinh hoạt Nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò mình có nghĩa là người giáo viên chủ nhiệm đã nắm chìa khóa để có thể trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt Qua đó, góp phần quan trọng vào thành công nhà trường công tác giảng dạy và giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội cho học sinh II- Những yếu tố cần có để trờ thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt Trong trường THPT, vì giáo viên chủ nhiệm là cán quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ nhiệm giỏi không thiết là Trong giảng dạy chuyên môn, người giáo viên giỏi là người giáo viên có kiến thức vững vàng (7) môn học mình, có phương pháp dạy học hợp lí, có lực truyền thụ tốt tới học sinh, còn công tác chủ nhiệm lớp, tố chất quan trọng để trở thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt không phải là kĩ mà chính là tình thương yêu học sinh và lực quản lí Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần óc kế hoạch hoá Mọi công việc lớp người giáo viên chủ nhiệm cần phải có kế hoạch rõ ràng Và đã có kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục thì phải lao vào làm Thấy đúng thì tổng, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết và vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán học sinh Nhưng điều cốt yếu là phải đối xử với học sinh chân thật và tình yêu thương, công Giáo viên chủ nhiệm phải vừa là người thầy, vừa là người anh, người chị, người cha, người mẹ thứ hai, là bạn học trò Bên cạnh đó, người giáo viên chủ nhiệm tốt phải là gương sáng cho học sinh noi theo Đối với học sinh trường học nói chung và trường THPT nói riêng, lời nói, hành động, việc làm, người giáo viên chủ nhiệm lớp tác động, ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đạo đức và lối sống, nhân cách học sinh Vì vậy, thiết người giáo viên chủ nhiệm phải là gương sáng cho HS noi theo Để làm điều này, theo tôi, giáo viên chủ nhiệm lớp (cũng giáo viên môn) cần phải thực nghiêm túc quy định đạo đức, tác phong nhà giáo Chẳng hạn để trở thành gương sáng lối sống , cung cách ứng xử với người xã hội cho học sinh thì người giáo viên cần phải có lối sống trung thực, lành mạnh, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động phải lịch sự, có văn hóa , không ngừng học tập và sáng tạo tuyệt đối không có lời nói thiếu khiếm nhã, có hành động, lối ứng xử, thái độ không đẹp đời sống Hay muốn học sinh chăm lao động hoạt động lao động lớp thì giáo viên không nên đóng vai trò là người điều hành, đạo mà còn nên lao động cùng với lớp để từ đó học sinh nhìn vào gương mình mà chăm lao động hơn, Nhưng không có thế, người giáo viên chủ nhiệm tốt còn phải là người (8) biết thông cảm và chia sẻ khó khăn các em Trả lời câu hỏi các em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời chính xác) Cho các em biết là các em có thể điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi bài (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời ) Hỏi các em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp các em giải khó khăn này Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầy cô còn phải đóng vai người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, các em biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái III- Đặc điểm tình hình các lớp chủ nhiệm lớp 11A7 năm học 2012 - 2013, 10A8 năm học 2013 - 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ PHÙ CÁT Thuận lợi - Tôi chủ nhiệm lớp 11A7 năm học 2012 - 2013 đó tôi đã có 02 năm công tác ngành và là năm làm công tác chủ nhiệm lớp Vì tôi đã tích lũy số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Có lòng yêu nghề, xem nghề dạy học là " Nghề cao quý các nghề cao quý, nghề sáng tạo các nghề sáng tạo", mến học sinh và luôn luôn học hỏi đồng nghiệp để đưa các mặt chất lượng lớp lên cao - Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức - HS lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp - Giữa GVCN, phụ huynh học sinh và BGH luôn phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục Khó khăn: Trường nằm nông thôn thuộc xã bải ngang ven biển đa số là em nông dân, ngư dân có hoàn cảnh kinh tế khó khăn - Có nhiều học sinh sống địa bàn xa trường cát xã Cát Hải, Cát Thành, Cát Tài có quảng đường học từ nhà đến trường 15 km - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm(chỉ với mẹ ba, ba mẹ làm ăn xa, mồ côi) em Nguyễn Văn Xị lớp 11A7 năm học 2012 - 2013 mồ côi mẹ, em Phạm Anh Thư lớp 11A7 năm học 2015- 2016 mồ côi ba và mẹ , em Nguyễn Đình Thừa lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 mồ côi mẹ, em Nguyễn Văn (9) Bút lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 ba mẹ sống li thân với - Lớp 10A14 năm học 2014 - 2015 là lớp hệ bán công( hệ B) , đa số các em có học lực yếu, ý thức rèn luyện nội quy học sinh kém.Đặc biệt là có em Trần Quốc Chân và em Dương Ban năm học 2013 - 2014 gây gỗ đánh nên hạnh kiểm yếu và lại lớp và nhà trường xếp học chung với lớp 10A14 - Tuy phụ huynh quan tâm đến việc học tập, nề nếp em mình song vì bận đồng ruộng, biển cả, rẫy rừng… vv nên nhiều gia đình không có thời gian để ý kèm cặp em mình tốt IV- Biện pháp thực Lựa chọn ban cán lớp a Cơ sở lựa chọn: - Căn vào hồ sơ học bạ HS - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học - Căn vào kết học tập và rèn luyện b Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: - Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp là năm - Cơ cấu Ban cán lớp gồm: + Lớp trưởng + Lớp Phó học tập + Lớp Phó văn thể + Lớp Phó lao động +Tổ trưởng tổ 1, 2, 3, - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn các hoạt động lớp và thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế, quy (10) định, nội quy học tập và sinh hoạt Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường Xây dựng và thực nề nếp tự quản HS; + Tổ chức, động viên giúp đỡ HS gặp khó khăn học tập, rèn luyện và đời sống; + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp; + Chủ trì các họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể và cá nhân HS lớp - Nhiệm vụ các lớp phó: + Ðôn đốc học sinh học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc; + Ðiểm danh, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời; + Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm; + Tổ chức và quản lý HS thực lao động XHCN và các hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất và tinh thần lớp; + Tổ chức động viên, thăm hỏi bạn có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn - Nhiệm vụ Bí thư Đoàn : + Nắm bắt và tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ; + Thực các phong trào ủng hộ, quyên góp… huyện Đoàn và Đoàn trường phát động - Nhiệm vụ Ban cán môn: + Thực và trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp đã chọn Phối hợp chặt chẽ với nhà trường - gia đình - xã hội việc giáo dục học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội a Cơ sở lí luận: Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò quan trọng giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống người nói chung, HS nói riêng hình thành và phát triển các môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội Lúc sơ sinh vai trò (11) gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình và nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học) càng lớn vai trò nhà trường, gia đình và xã hội càng cân đối Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS THPT và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu hội phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò giáo dục khác hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ đó thì nhà trường xem là trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình và xã hội Nhà trường là môi trường giáo dục toàn diện nhất, là quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội Có thực trạng tồn là các tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút v.v … xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách và lối sống HS Nhà trường dù là pháo đài vững có thể bị "tập kích" từ phía ngoài Nhà trường không phải là ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, là sống xã hội có các nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sôi động dồn dập Đặc biệt là xã hội bị luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân đó có học sinh b Biện pháp thực - Phối hợp với nhà trường: giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên báo cáo đầy đủ, trung thực tình hình lớp theo tuần với Ban giám hiệu nhà trường qua buổi hợp chủ nhiệm tuần Khi lớp có học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến cần thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường tình hình học sinh đó để tìm phương pháp giáo dục hợp lí - Phối hợp với gia đình học sinh: giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên có mối liên hệ và phối hợp với gia đình học sinh thông qua số biện pháp chủ yếu sau: (12) + Giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị cho học sinh sổ liên lạc để liêc lạc, thông báo với phụ huynh học sinh kết học tập, rèn luyện đạo đức em họ kì học ba lần: đầu kì, kì và cuối kì + Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nắm đầy đủ tên tuổi, nghề nghiệp, quê quán, nơi ở, đặc điểm gia đình gia đình học sinh để hiểu học sinh và cần thiết có thể đến nhà học sinh thăm hỏi, động viên, gặp trực tiếp phụ huynh để bàn việc học tập, rèn luyện đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội em họ + Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải nắm số điện thoại và nick chat Email phụ huynh học sinh để việc trao đổi, thông tin về việc học tập, rèn luyện đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội em họ thường xuyên và dễ dàng - Phối hợp với xã hội: giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên liên hệ và phối hợp chính quyền địa phương; Phối hợp với các quan, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn Công an, Giao thông, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, và các tổ chức có liên quan việc giáo dục học sinh và ngoài nhà trường Phối hợp với giáo viên môn Trong trường THPT, cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn là người trực tiếp tiếp xúc, giảng dạy học sinh lớp Vì vậy, việc phối hợp với giáo viên môn để nắm tình hình học tập học sinh để đưa phương pháp giáo dục hợp lí là vô cùng cần thiết và quan trọng Để phối hợp tốt với giáo viên môn việc giáo dục học sinh, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần thực tốt điều sau: - Thứ nhất, cần nắm danh sách giáo viên môn giản dạy lớp mình môn dạy, họ tên, số điện thoại, nơi để cần có thể liên lạc với giáo viên môn đó - Thứ hai, cần thường xuyên, chủ động gặp gỡ giáo viên môn để nắm tình hình học tập học sinh và tình hình học tập chung lớp để (13) có điều chỉnh phương pháp giáo dục hợp lí - Thứ ba, cần lắng nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo viên môn biện pháp giáo dục mình và tình hình học tập học sinh lớp mình Khi thấy cần thiết, có thể góp ý cho giáo viên môn điều chỉnh hợp lí từ phản ánh học sinh và phụ huynh Theo dõi chéo các tổ Trong trường học nói chung và trường THPT nói riêng, tùy vào sĩ số học sinh lớp mà giáo viên chia lớp thành tổ cho dễ quản lí Thông thường lớp chia làm 04 tổ với số thành viên tổ tương đương Trong tổ có tổ trưởng quản lí tổ mình mặt Để nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh theo dõi chéo các tổ với theo hình thức tổ lớp là tổ trực tuần Tổ trực tuần làm nhiệm vụ thống kê cụ thể hoạt động lớp và sau đó đến buổi sinh hoạt lớp, tổ trưởng tổ trực tuần thay mặt tổ lên đọc nhận xét tình hình học tập, rèn luyện đạo đức lớp qua theo dõi tổ mình Với tổ trực tuần làm tốt công việc mình giáo viên cần khen ngợi kịp thời cần nghiêm túc phê bình tổ trực tuần làm không tốt Những học sinh vi phạm nội quy, quy định nhà trường tổ trực tuần ghi vào biên trực tuần và phân công lao động cho lớp vào tuần Sổ trực tuần là để giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm đạo đức theo kì và năm học MẪU BIÊN BẢN TRỰC TUẦN Trường THPT SỐ PHÙ CÁT Lớp: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tổ trực tuần: Cát minh, ngày tháng năm BIÊN BẢN TRỰC TUẦN, TUẦN THỨ NĂM HỌC 20 - 20 (Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ) I.Học sinh vi phạm nội quy (14) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II.Học sinh khen …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Về học tập a Ưu điểm b Nhược điểm Về rèn luyện đạo đức a Ưu điểm b Nhược điểm IV Nhận xét chung Giáo viên chủ nhiệm Lớp trưởng Tổ trưởng Giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội thông (15) qua sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và tiết sinh hoạt chủ nhiệm Theo qui định nhà trường học sinh phải có mặt trước 15 phút đầu buổi học để ổn định lớp, cán môn giải bài tập, buổi học nào không có bài tập thì các em hát bài hát ca ngợi đất nước, ca ngợi quê hương, ca ngợi đảng, đoàn…Cũng 15 phút sinh hoạt đầu này giáo viên chủ nhiệm uốn nắn, nhắc nhở kịp thời học sinh vi phạm nội quy như: Đi học trể, không mang lôgô, phù hiệu, không mặc đồng phục, vào lớp phải nhẹ nhàng, không gây tiếng ồn…Cách nhắc nhở phải nhẹ nhàng, không có lời lẽ xuất phạm các em Ví dụ các em nữ không mặt áo dài thì giáo viên chủ nhiệm nên nói cho các em biết, việc mặc áo dài trước hết là để bảo tồn văn hóa dân tộc, là nét đẹp, là niềm tự hào người phụ nữ Việt Nam.Tà áo dài là nguồn cảm hứng cho nhiều bài thơ đời GVCN có thể đọc, ngâm bài thơ tà áo dài Ví dụ bài thơ " Áo trắng qua" Hà Nguyên Dũng Nội dung bài thơ sau "Ngày ngày em học qua nhà Áo dài trắng rợp khoảng trời xa Hai tà mỏng mảnh theo làn gió Và gió từ muôn hoa Tà áo em dường nửa muốn bay Theo lời phủ dụ hàng cây Nửa say đắm làn hương Quấn quít hoài theo gót giày Con đường thể cánh tay đưa Em phía em mơ Tay ôm cặp len đầy mộng Chầm chậm lòng ngỏ ý chờ " Qua bài thơ này các em thích mặc áo dài Có nhiều em vào lớp mang dép gây tiếng ồn giáo viên chủ nhiệm nhắc lại bài học đạo đức đầu tiên mà các em đã học từ lớp 1" là học sinh ngoan các em vào lớp nhẹ nhàng và các em càng ngoan các em thuộc bài và hiểu bài", đồng thời tuyên dương kịp thời em học tốt và thực nội qui tốt Còn tiết chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để tổng kết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức lớp; 30 phút còn lại tổ chức (16) cho học sinh sinh hoạt, giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội.Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phải có biên (mẫu trang 19) Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập và rèn luyện lớp tuần ban cán lớp Thông qua sổ đầu bài, phiếu cờ đỏ Đoàn trường, các GVBM, tôi nhận xét, đánh giá học sinh Tôi luôn luôn nhắc nhở và động viên tinh thần các em, tạo động lực giúp lớp cố gắng GVCN phải thật gắn bó, quan tâm tới lớp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý và tình hình học tập em Từ kết học tập, khiếu, tính cách học sinh mà GVCN góp ý kiến với học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình thật phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần kết hợp dạy các em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người, biết vượt khó học tập, sống Như kể chuyện cho các em nghe truyền thống hiếu học trường ta, gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi em Nguyễn Lâm Trúc đã đậu thủ khoa đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh với số điểm tuyệt đối 30 / 30 em học tiếng sĩ Anh, em Trần Thị Nguyên nhà nghèo, mồ côi cha từ nhỏ, học buổi còn buổi em phải tham gia sản xuất nông nghiệp, vì mẹ mua bán thường xuyên vắng nhà em đã đậu đại học Y Huế chuyên ngành bác sĩ đa khoa…GVCN đọc cho các em nghe số bài thơ cha, mẹ để các em thấy khổ cực cha, mẹ nuôi các ăn học và tình thương cha, mẹ các là vô bờ bến để các em có thể vượt qua khó khăn học tập và sống, biết thương yêu quan tâm tới người Ví dụ bài thơ TÌNH MẸ Hoàng Công Ngân "Tuổi thơ nhớ Dáng mẹ đậm giấc mơ Dõi theo bước Vòng tay dang đợi chờ Những ấm đầu Mẹ thức suốt canh thâu Lắng nghe thở (17) Mẹ buồn tim mẹ đau Gà vừa gọi tinh sương Đôi chân mẹ nhẹ bước Vạc kêu chiều xuống Quang gánh còn trên vai Tóc mẹ nhuốm sương mai Con xa rời tuổi dại Vẫn theo bước Cho đời Cho bầu trời Cho đời mẹ tôi."Để thể quan tâm tới người khác GVCN phải có hành động đẹp để học sinh nôi theo em học sinh nào lớp có hoàn cảnh khó khăn thì GVCN vận động các em lớp đóng góp, ủng hộ và GVCN phải ủng hộ Những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mồ côi cha và mẹ em Phạm Anh Thư lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 GVCN với vai trò là người thầy, người cha, người anh, người chị ngày tết có thể tặng cho em áo trắng Khi GVCN làm đề kiểm tra cho lớp mình chủ nhiệm không nên thu tiền Những hành động đó GVCN nhỏ có tính giáo dục to lớn học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần phải linh hoạt không nên là lời nói lí lẽ, lí thuyết đều Để giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu cao nhất, đạt tới "chân thiện mỹ", người giáo viên chủ nhiệm cần biết kết hợp nhiều phương pháp giáo dục khác như: phân tích cho các em hiểu cách sống, cách làm người, kính già mến trẻ GVCN có thể đọc bài thơ ví dụ bài thơ NHỚ ÔNG Nguyễn Ngọc Hưng nội dung bài thơ sau: "Mùa nước này vắng ông Trên thuyền độc mộc Dòng sông luôn nhớ ông Chảy ngày lẫn đêm Sông đừng buồn nhé Bởi vì ông tôi đau Khi nào Ông hết bệnh Bắt cá nấu chua (18) Cháu mong ông hết bệnh Để sống mãi trên đời" tổ chức đóng kịch tình để các em bày tỏ quan điểm cá nhân mình, tổ chức trò chơi, các buổi diễn đàn, hội thảo nhỏ, Cũng tiết sinh hoạt này thông qua các thông tin đại chúng giáo viên chủ nhiệm phải cập nhập thường xuyên ngành , nghề nào mà xã hội cần để thông báo kịp thời cho các em biết mà chọn học phải phù hợp với lực mình để sau tốt nghiệp trường có hội tìm việc làm Ví dụ số ngành xã hội cần điện tử - viển thông, khí - luyện kim,Giao thông vận tải - Thủy lợi, Dệt - May - Giày da, Nhựa - Bao bì, Mộc - Mỹ nghệ , Chế biến thực phẩm, Quản lý điều hành, nhân sự, Xây dựng - Kiến trúc, dược, công nghệ sinh học… Để có việc làm tốt sau này, các em không nên đua theo các ngành nghề “cao sang” mà nên chọn nghề phù hợp với lực mình Vì có phù hợp với khả mình thì mình có thể học giỏi Vì có thích thì học tốt và hẳn nhiên hội việc làm sau tốt nghiệp luôn dành cho có kết học tập tốt Để các em học tốt và thi đậu vào ngành, nghề mình đã chọn GVCN phải luôn luôn động viên các em sức học tập, các em tự tin, hy vọng mình đậu vào ngành, nghề mình đã chọn MẪU BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP Trường THPT Số Phù Cát Lớp: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cát minh, ngày tháng năm BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP I Địa điểm, thời gian, thành phần Địa điểm Thời gian Từ phút đến phút ngày tháng năm Thành phần (19) II Nội dung Tình hình học tập, trèn luyện đạo đức lớp tuần a Ưu điểm b Nhược điểm Công việc tuần sau Những nội dung khác .I II Kết luận Giáo viên chủ nhiệm Lớp trưởng Thư ký Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt a Thực trạng: Hầu trường nào, lớp học nào có học sinh cá biệt, mà học sinh này đa số gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, đôi họ mệt mỏi vì nói hoài mà các em không nghe, càng phạt thì càng lỳ các em co lại và phá phách chống đối ngầm Điều này không khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm mà còn có thể ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp thường là người đứng giải chuyện HS gây ra, mức độ là khuyên bảo, dạy kèm ngoài cho HS quá yếu kém, còn học sinh cá biệt đạo đức thì răn đe, xử phạt, chí còn hù dọa, hầu hết có hiệu tức thời thôi đâu lại vào đó, HS trở lại cũ vì giáo viên chủ nhiệm lớp không hiểu nguyên nhân sâu phát xuất từ tâm lý trẻ Cũng có giáo viên chủ nhiệm lớp mời phụ huynh (20) đến để thông báo tình trạng trẻ với mong muốn gia đình kết hợp cùng nhà trường để giáo dục cho các em tốt hơn, có phụ huynh thì tiếp thu và có phụ huynh lại bực tức mình và đánh trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học luôn vì cảm thấy xấu hổ Điều này đã cho thấy chính phụ huynh bất lực trước mình b Nguyên nhân: Lâu nay, thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” - ám đứa trẻ có vẻ khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong trường, học sinh dạng cá biệt đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, bật vai trò thủ lĩnh, lập băng nhóm đa số chúng ta thấy hành động không ngoan học sinh thì cho là cá biệt và xử lý trên hành động học sinh gây mà quên là cần phải tìm cho nguyên nhân Đôi cá biệt học sinh lại từ gia đình, cha mẹ chúng sống vợ chồng không hoà thuận, từ đó có ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành "cá biệt", đó là hậu các vết thương tâm lý mà vô tình người lớn chúng ta đã gieo vào đầu óc non nớt trẻ lúc sống môi trường gia đình trường học c Giải pháp: - Trước hết, phía thân người giáo viên chủ nhiệm Giáo dục học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần dành cho các em tình yêu thương thực sự, chí là cần nhiều học sinh bình thường khác, cần kiên trì cố gắng động viên, giảng giải, phân tích điều hay, lẽ phải để giúp học sinh hiểu phải làm gì và từ đó cố gắng vươn lên; tận tình giúp đỡ học sinh đó học hành, lối sống Cố gắng trở thành người bạn để học sinh đó tâm sự, người anh, người chị, nguời cha, người mẹ thứ hai mẫu mực để học sinh đó noi theo Giáo viên chủ nhiệm lớp nên thường xuyên có buổi nói chuyện với các em kể gặp trực tiếp hay qua điện thoại, gửi Email, để hiểu các em và là để phân tích cho các em sâu nào là học sinh ngoan, nào là học sinh tốt, - Thứ hai, tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần trì thật tốt nề nếp kỷ cương lớp, trường để học sinh tự nhận thức, tự khép mình (21) nội quy, quy chế chặt chẽ luôn dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nghiêm khắc, công bằng, thưởng phạt nghiêm minh Đối với học sinh cá biệt, lỗi lầm các em mắc phải không thể bỏ qua và xử lí bình thường học sinh khác bỏ tiết học, nghỉ học không phép lần đầu cho làm kiểm điểm, lần hai khiển trách trước lớp, lần ba mời phụ huynh và thông báo lên Ban giám hiệu nhà trường, nhiên với cố gắng hay thành tích, việc tốt mà các em đã làm người giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo động viên trước tập thể lớp để các em có động lực phấn đấu vươn lên - Thứ ba, Giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường tình hình học sinh cá biệt lớp mình để nhà trường nắm từ đó đưa phương pháp giáo dục hợp lí - Thứ tư, cần phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp cần thường xuyên thông báo với gia đình học sinh tình hình học tập rèn luyện đạo đức em mình học sinh đó có biểu không tốt học sinh đó có biểu tiến Trong việc giáo dục học sinh ca biệt, phối hợp với gia đình học sinh không là mời phụ huynh học sinh đó đến trường thông báo kết học tập, rèn luyện em họ có việc gì học sinh đó gây mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS là chuyện bình thường Hơn nữa, để giáo dục học sinh đó tốt hơn, giáo viên chủ nhiệm nên chủ động tới thăm nhà các em, gặp các thành viên gia đình động viên họ quan tâm nhiều tới các em - Thứ năm, Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn, các đoàn thể xã hội khác để cùng phối hợp, thống nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục học sinh trường và xã hội Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS: Ngay từ buổi họp mặt với cha mẹ học sinh đầu năm, chúng tôi đã cùng thảo luận và đến thống tiêu chí để xếp loại hạnh kiểm học sinh (có thông qua tập thể HS tiết sinh hoạt chủ nhiệm) sau: a Loại tốt: (22) - Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, các bạn tin yêu; - Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống sáng, lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn, hòa nhã; - Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; - Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; - Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; - Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình b Loại khá: thực quy định khoản a chưa đạt đến mức loại tốt; đôi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý c Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực các quy định khoản a mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa tiến còn chậm d Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: - Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản a, giáo dục chưa sửa chữa; - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; - Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, thường xuyên bỏ tiết; - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngoài xã hội; - Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội V- Kết Sau thực biện pháp trên với các lớp 11A7 năm học 2012 - (23) 2013, 10A8 năm học 2013 - 2014, 10A14 năm học 2014 - 2015, học kỳ lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 trường THPT SỐ PHÙ CÁT đã đạt nhiều kết khả quan Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho HS Ban cán lớp đã đem lại hiệu việc quản lí nề nếp và chất lượng học tập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp GVCN không cần có mặt các em quản lí lớp tốt Đây là nhân tố định thành tích lớp đạt Giáo viên chủ nhiệm lớp đã thực tốt vai trò và trách nhiệm việc phối hợp với các tổ chức, đoàn thể và ngoài nhà trường có hiệu công tác giáo dục đạo đức cho HS yếu kém, học sinh cá biệt và loại bỏ nguy bỏ học chừng hai học sinh Trần Quốc Chân, Dương Ban lớp 10A14 năm học 2014 - 2015 là học sinh cá biệt Hai em này năm học 2013 - 2014 thường xuyên gây gỗ đánh nhau, bỏ tiết nên bị hạnh kiểm yếu và phải lại lớp Nhưng các em học lớp 10A14 năm học 2014 - 2015 thầy Hưng chủ nhiệm các em có học lực yếu đạo đức các em có chuyển biến tốt, chấp hành nội qui nhà trường tốt nên cuối năm học đạt hạnh kiểm khá Hai học sinh Nguyễn Tấn và Nguyễn Văn Linh lớp 11A7 năm học 2015 - 2016 nghiện game thường xuyên trốn học để chơi game Nhờ phối hợp khéo léo GVCN và gia đình hai em đã không còn nghiện game nữa, học đầy đủ, chấp hành nội quy nhà trường tốt Theo thời gian, bài học đạo đức, nhân cách tiết sinh hoạt lớp giúp HS luôn nhớ, vững bước trước khó khăn học tập và sống Đa số các em đã chọn đúng ngành, theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội Có nhiều em đủ điểm vào các trường đại học đại học Quy Nhơn, đại học Khoa Học Tự Nhiên TPCM, đại học Y Đà Nẵng…Ví dụ Em Bích Hòa đậu đại học Y Đà Nẵng * Về kết học tập, rèn luyện đạo đức các lớp sau Lớp 11A7 năm học 2012 - 2013 -Về học tập: (24) + Học lực Giỏi: 01/45 học sinh + Học lực Khá: 12/45 học sinh + Học lực TB: 22/45 học sinh - Về hạnh kiểm: + Hạnh kiểm Tốt: 44/45 học sinh + Hạnh kiểm Khá: 01/45 học sinh * Về kết thi đua lớp - Kết thi đua hàng tuần: luân xếp tốp cao trường - Kết thi đua năm: xếp thứ 1/22 lớp * Về các kết khác - Tham gia viết lời tri ân giáo viên và thi đua tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11: + Thi viết lời tri ân giáo viên: đạt giải nhì + Thi đua ba tuần học tốt: đạt giải Lớp 10A8 năm học 2013 - 2014 -Về học tập: + Học lực Khá: 18/44 học sinh + Học lực TB: 26/44 học sinh - Về hạnh kiểm: + Hạnh kiểm Tốt: 34/44 học sinh + Hạnh kiểm Khá: 10/44 học sinh * Về kết thi đua lớp - Kết thi đua hàng tuần: luân xếp tốp cao trường - Kết thi đua năm: xếp thứ 3/11 lớp * Về các kết khác - Tham gia thi đua tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 2011: + Kết quả: đạt giải ba 3.Lớp 10A14 năm học 2014 - 2015 (lớp hệ B - hệ bán công) -Về học tập: + Học lực Khá: 1/44 học sinh (25) + Học lực TB: 32/44 học sinh + Học lực Yếu: 11/44 học sinh - Về hạnh kiểm: + Hạnh kiểm Tốt: 34/44 học sinh + Hạnh kiểm Khá: 08/44 học sinh + Hạnh kiểm yếu: 2/44 học sinh * Về kết thi đua lớp - Kết thi đua hàng tuần: luân xếp tốp cao trường - Kết thi đua năm: xếp thứ 1/10 lớp * Về các kết khác - Thi đua tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11: + Kết : đạt giải nhì - Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26 - + Kết quả: đạt giải khuyến khích Lớp 11A7 kết học kỳ I năm học 2015 - 2016 -Về học tập: + Học lực Khá: 23/45 học sinh + Học lực TB: 22/45 học sinh - Về hạnh kiểm: + Hạnh kiểm Tốt: 30/45 học sinh + Hạnh kiểm Khá: 15/45 học sinh * Về kết thi đua lớp - Kết thi đua hàng tuần: luân xếp tốp cao trường - Kết thi đua học kỳ I : xếp thứ 14/21 lớp * Về các kết khác - Thi đua tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11và thành lập QĐND Việt Nam 22/12 + Kết : đạt giải khuyến khích Có lớp học mà tôi không chủ nhiệm Tùy theo bài học, tùy theo hoàn cảnh cụ thể tôi lồng vào bài giảng bài học đạo đức cho các em Vì dạy học sinh không dạy kiến thức mà chúng ta phải dạy các em đạo (26) đức, cách sống, cách làm người, cách đối nhân xử nên nhiều học sinh quý mến Có học sinh làm vần thơ tặng tôi vào ngày cuối học kỳ để tỏ lòng tri ân Vì học kỳ hai môn tin có thay đổi tiết nên tôi không dạy các em Nội dung các bài thơ sau: ƠN THẦY Bao nhiêu ngày tháng miệt mài sách Bên trang giáo án lật nhiều yêu thương Thời gian trôi nhanh điểm nét pha sương Tóc lớt phớt vấn vương nỗi niềm Ngậm ngùi giây phút chia tay lặng im Nhớ thầy cô cũ nghe tim cất lời Công ơn dạy dỗ tựa miền biển trời Lòng em ghi nhớ cao vời thái sơn Còn kí ức chưa phai mờ nhạt Thầy mong thấy tốt bao điều Chúng em giữ lòng mến yêu Ngậm ngùi giữ mãi bao nhiêu ơn giày Mai sau này có ngày Đàn chim tung cánh lượn bay đời Biết tìm nơi đâu thầy ơi! Lòng em ấm áp thời ấu thơ Nguyễn Thị Mỹ Duyên lớp 10A8 năm học 2014 - 2015 ƠN THẦY Buổi học cuối cùng với thầy tôi Buổi học chia tay đầy kỷ niệm Buổi đầu gặp thầy lòng bỡ ngỡ Bài thơ thầy đọc thật vui Mồ hôi thầy rơi vì bài giảng Thời gian mãi thắm thoát trôi Thoắt cái đã tới kỳ thi Công lao thầy đã bỏ (27) Giúp chúng em thêm trưởng thành Mồ hôi Thầy tôi rơi Cho chúng tôi thành người tốt Em cảm ơn! Cảm ơn Thầy nhiều Hình dáng Thầy em xin nhớ mãi Ghi lòng hình bóng thầy tôi Lê Việt Phương lớp 10A8 năm học 2015 - 2016 PHẦN III KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm này, qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy giáo dục đạo đức học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc bấc kỳ phương pháp giáo dục tiên tiến nào lẽ sản phẩm đây chính là “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh,… Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với Chi Hội Cha mẹ học sinh, quan tâm lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững hướng đúng Sự thành công công tác chủ nhiệm lớp, nhân tố quan trọng mà chúng ta nên thận trọng cân nhắc định lựa chọn, đó chính là cán lớp đặc biệt là “lớp truởng”.Muốn làm tốt điều trên đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có uy tín, dạy tốt toàn diện, có lực thực để đạo, dám nghĩ, dám làm trước, đề xuất các vấn đề giá trị, tập hợp sức mạnh tổng hợp, vai trò chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên thành công hay thất bại HS, lớp học, trường học… Trên đây là số kinh nghiệm tôi quá trình giáo dục đạo đức và tư (28) vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội cho học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp Chắc chắn kinh nghiệm trên còn nhiều hạn chế Vậy kính mong các đồng nghiệp giúp đỡ tôi để tôi đạt kết tốt đẹp công tác chủ nhiệm lớp Xin trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian để đọc bài viết này tôi! Cát minh, ngày 10/03/2016 Giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Ngọc Hưng MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 01 I Lý chọn đề tài II- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 02, 03 03 Mục tiêu 03 Nhiệm vụ III- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 03 03 Đối tượng 04 Phạm vi nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 04 Thời gian thực 04 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT II- Những yếu tố cần có để trờ thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt III- Đặc điểm tình hình các lớp chủ nhiệm Thuận lợi Khó khăn: IV- Biện pháp thực 04 05, 06 07, 08 08 08 08, 09 09 (29) Lựa chọn ban cán lớp Phối hợp chặt chẽ với nhà trường - gia đình - xã hội 09 10, 11 việc giáo dục học sinh và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu xã hội Phối hợp với giáo viên môn Theo dõi chéo các tổ Giáo dục đạo đức và tư vấn cho các em chọn đúng ngành, 12,13 13, 14 15, 16, nghề theo sở thích, phù hợp với lực thân và nhu cầu 17, 18, xã hội thông qua sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và 19 tiết sinh hoạt chủ nhiệm Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS: V- Kết PHẦN III KẾT LUẬN 20, 21 22, 23 23, 24, 25, 26 27, 28 (30)

Ngày đăng: 14/10/2021, 14:27

w