1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon

370 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Thông Qua Dạy Học Phần Dẫn Xuất Của Hiđrocacbon
Tác giả Hoàng Đình Xuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Dũng, PGS.TS. Phạm Văn Hoan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại luận án tiến sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 12,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒNG ĐÌNH XN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng PGS.TS Phạm Văn Hoan Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đảng ta đề chiến lược phát triển giáo dục đào tạo GDĐT): “Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” [1], giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến giới, giáo dục chìa khoá mở cửa tiến vào tương lai Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước giai đoạn cần đổi tồn diện GDĐT Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo; ngành giáo dục phải đổi đại hóa, phương pháp dạy học (PPDH) chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn học chủ động tiếp cận tri thức, dạy cho học sinh HS) phương pháp PP) tự học nhằm hình thành phát triển lực (NL) cần thiết cho HS Luật Giáo dục nêu: “PP giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [40] Tuy nhiên vấn đề quan trọng đổi PPDH theo hướng tích cực chậm, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, bước nhảy vọt cách dạy học Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội Về đổi chương trình (CT), sách giáo khoa SGK) nhấn mạnh: “Đổi CT, SGK giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông (GDPT); kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất NL, hài hồ đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm HS.” [55] Phát triển NL cho HS vấn đề cần thiết CT GDPT tổng thể [5] đưa chân dung HS với phẩm chất 10 NL HS thời đại phải động, sáng tạo với kiến thức đa dạng, kĩ năng, phẩm chất, NL cần thiết để sống, tồn tại, thích ứng phát triển Một NL đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt lực giải vấn đề NLGQVĐ) sáng tạo Bởi lẽ, sống đặt muôn vàn vấn đề cần giải thời điểm, hồn cảnh diễn xung quanh bên nội người Việc giải tốt, sáng tạo vấn đề làm cho thành cơng nối tiếp thành cơng tiền đề cho phát triển Còn vấn đề chưa giải đồng nghĩa với việc người phải loay hoay vịng xốy “Thử sửa sai” tự tin, tốn thời gian, công sức tiền bạc chí cịn gây nhiều hệ nghiêm trọng, cản trở phát triển thân xã hội Phát triển NLGQVĐ có giá trị to lớn mặt thực tiễn, đưa HS tới gần với sống xét cho tất NL khác có tác dụng bổ trợ để hình thành nên NLGQVĐ Hóa học mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, có phát triển NL cần thiết cho HS, giúp họ có khả làm việc chủ động, độc lập sáng tạo thực tiễn Việc nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học hóa học (DHHH) trường Trung học phổ thông THPT) vấn đề cần thiết, mang tính thời Trong chương trình mơn Hóa học THPT nói chung, phần Dẫn xuất hiđrocacbon nói riêng, có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn, thuận lợi cho giáo viên (GV) sử dụng PPDH tích cực, giúp HS tích cực, chủ động sáng tạo việc tiếp thu vận dụng kiến thức cách có hiệu quả, qua hình thành phát triển NL cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần Dẫn xuất hiđrocacbon” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng số PPDH tích cực (dạy học dự án (DHDA), dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ), dạy học hợp đồng (DHHĐ)) dạy học phần Dẫn xuất hiđrocacbon nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Một số PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực; NLGQVĐ biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS THPT thông qua phần Dẫn xuất hiđrocacbon Phạm vi nghiên cứu - Phần Dẫn xuất hiđrocacbon chương trình hố học THPT - Vận dụng số PPDH tích cực DHDA, DHGQVĐ, DHHĐ) nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2017 – 2018 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT miền Bắc miền Trung gồm: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Ninh Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xác định cấu trúc NLGQVĐ, vận dụng số PPDH tích cực DHDA, DHGQVĐ, DHHĐ) hợp lí phù hợp với đối tượng HS DH phần Dẫn xuất hiđrocacbon phát triển NLGQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài: - Nghiên cứu sở lí luận đổi giáo dục phổ thông theo hướng phát triển NL; Cơ sở lí luận NL, NLGQVĐ; Đổi PPDH hóa học theo hướng phát triển NL cho HS; nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS - Điều tra, đánh giá thực trạng việc DHHH số trường THPT vấn đề sử dụng PPDH tích cực phát triển NL cần thiết (đặc biệt phát triển NLGQVĐ) cho HS 6.2 Nghiên cứu, phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hố học THPT phần Dẫn xuất hiđrocacbon 6.3 Nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 6.4 Nghiên cứu, đề xuất sử dụng DHDA, DHGQVĐ DHHĐ nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS 6.5 Xây dựng cấu trúc NLGQVĐ đề xuất công cụ đánh giá NL HS thơng qua sử dụng PPDH tích cực 6.6 Thiết kế số kế hoạch dạy học (KHDH) phần Dẫn xuất hiđrocacbon có sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS THPT 6.7 Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phối hợp PP phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, nghiên cứu tài liệu để tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài luận án 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng PP điều tra, vấn, quan sát,… nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài luận án - Sử dụng PP chuyên gia: + Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực giáo dục cấu trúc NLGQVĐ việc phát triển NLGQVĐ + Xin ý kiến GV hoá học việc vận dụng số PPDH tích cực để phát triển NLGQVĐ cho HS - TNSP nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Áp dụng toán thống kê, thành tựu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phần mềm chuyên dụng, để xử lí số liệu thực nghiệm Đóng góp luận án 8.1 Góp phần hệ thống hóa sở lí luận việc phát triển NLGQVĐ cho HS THPT thơng qua DH mơn Hố học 8.2 Trên sở điều tra 95 GV hóa học 23 trường THPT 13 tỉnh thành miền đất nước, đánh giá thực trạng DHHH theo hướng phát triển NL cần thiết, đặc biệt NLGQVĐ cho HS số trường THPT 8.3 Xác định 10 tiêu chí với mức độ biểu NLGQVĐ thông qua sử dụng PPDH tích cực Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NLGQVĐ HS thông qua biện pháp đề xuất 8.4 Xây dựng 40 BTHH có nội dung thực tiễn, sử dụng phối hợp với PPDH tích cực nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS THPT 8.5 Đề xuất biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS thơng qua việc vận dụng PPDH tích cực (DHDA, DHGQVĐ DHHĐ) DHHH phần Dẫn xuất hiđrocacbon trường THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học Chương Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học phần Dẫn xuất hiđrocacbon Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu lực phát triển lực giải vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới Từ năm đầu kỉ XX, nhiều nhà giáo dục học, tâm lí học giới quan tâm đến việc giáo dục với phát triển lực người học Điển hình sách “DH nêu vấn đề” tác giả I Ia Lecne [36] cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo phát triển NL sáng tạo tác giả I Ia Lecne, M I Macmutov, M N Xkatkin, V Okon, V G Razumovski, Robert Z (dẫn theo [82]) Hayes [99] định nghĩa “vấn đề” là: Khi có khoảng cách nơi bạn nơi bạn muốn tới bạn chưa biết làm để tìm cách vượt qua khoảng cách đó, bạn có vấn đề Gardner, D cộng [94] nhấn mạnh khác biệt vấn đề tập: Nếu bạn biết phải làm đọc câu hỏi khơng phải vấn đề, tập Đây định hướng quan trọng để GV lựa chọn nội dung để tạo tình có vấn đề vấn đề học tập nhằm phát triển NL cho HS – đề cập Chương Luận án Ngắn gọn hơn, ý đến hoạt động người giải vấn đề (GQVĐ), Wheatley [124] nghiên cứu GQVĐ mơn Tốn trường trung học cho GQVĐ “những bạn làm khơng biết phải làm gì” Tác giả [103] cho việc GQVĐ lĩnh vực trình phức tạp Nó liên quan đến hiểu biết ngôn ngữ mà vấn đề nêu ra, cách giải thích đưa tốn tìm kiếm, hiểu biết khái niệm khoa học liên quan đến giải pháp khả thực phép toán chúng có liên quan vấn đề Khi bàn DHGQVĐ, Glover cộng [95] khẳng định hầu hết vấn đề quan trọng giới thực khơng rõ ràng Chúng có xu hướng nhiều mặt kết thúc mở Những vấn đề có giải pháp cuối cùng, hầu hết chúng có nhiều cách tiếp cận khả thi kết xác Vì vậy, GV nhà trường cần tạo nhiều hội cho HS nghiên cứu loại vấn đề khó hiểu mở học cách sử dụng khoa học để 'giải quyết' vấn đề quan trọng hàng ngày Bởi giáo dục để chuẩn bị cho HS vào đời, kỹ GQVĐ, nơi vấn đề mở, phải coi lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Norman Reid cộng [106] nghiên cứu việc GQVĐ hóa học, vấn đề hóa học vấn đề mở, cho rằng: việc hợp tác nhóm nhỏ biện pháp hiệu việc GQVĐ Khi bàn NL, có nhiều quan điểm khác xuất phát từ góc độ chuyên môn khác Các học giả Xô Viết A.G Covaliov, B.M Chiepov, N.X Leytex, X.L Rubinstein cho NL thuộc tính tâm lí cá nhân hoạt động B M Chieplov coi NL đặc điểm tâm lí cá nhân có liên quan với kết tốt đẹp việc hồn thành hoạt động NL mang đặc điểm tâm lí cá nhân, cá nhân khác có NL khác lĩnh vực Quan điểm trọng đến cá thể hóa phát triển cá nhân điều kiện, hoàn cảnh khác (dẫn theo [82]), làm sở cho việc DH phân hóa Với quan điểm NL phải gắn với hoạt động, X.L Rubinstein coi NL thuộc tính tâm lí làm cho người thích hợp với hoạt động có ích lợi xã hội định Đây quan điểm tiến NL, khơng tuyệt đối hóa yếu tố bẩm sinh di truyền NL mà nhấn mạnh vai trò xã hội, vai trị giáo dục việc hình thành NL th Theo Từ điển Webster's New 20 Century, “NL khả đáp ứng thích hợp đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động” [93] Theo White [123], “NL khả cá thể tương tác hiệu với mơi trường nó” Theo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới) (2002), “NL khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu cá nhân xã hội; thực hành động nhiệm vụ” [107] Denyse Tremblay cho NL “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.” [92] Nadine J Kaslow [103] cho lực đề cập đến khả cá nhân khả chứng minh để hiểu thực số nhiệm vụ theo cách thích hợp hiệu phù hợp với kỳ vọng người đủ tiêu chuẩn giáo dục đào tạo nghề cụ thể chuyên môn họ Ở Mỹ, từ năm 1970, giáo dục dựa NL (Competency based education - CBE) nghiên cứu áp dụng, theo đó, sau kết thúc chương trình học, người ta đo lường xác kiến thức, kĩ thái độ người học [98] Cũng theo quan điểm này, giáo dục theo NL không lĩnh vực dạy nghề nhiều người quan niệm, giáo dục phổ thông tập trung vào phát triển NL cần thiết để HS thành cơng sống công việc sau [91] Các NL thường tập trung phát triển bao gồm NL xử lí thông tin, NLGQVĐ, NL phản biện, NL tự học (học tập suốt đời) Trong thập kỉ gần đây, với phát triển mạnh khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục hướng tới việc nắm vững kiến thức không đủ, kiến thức sách hôm thực tế trở thành lạc hậu nhiều năm Vì vậy, NL tự học (học tập suốt đời) trọng Việc thay đổi quan điểm giáo dục dẫn đến thay đổi việc đánh giá kết trình học tập Do đó, giáo dục, thơng qua kiểm tra khơng thể đánh giá đầy đủ xác phát triển NL HS Vì cần phải thơng qua nhiều cơng cụ hình thức có quan sát thực hành tình mơ phỏng, hồ sơ học tập,… đánh giá lực vận dụng kiến thức cách hệ thống [103] 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại có nhiều nghiên cứu GQVĐ phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua DH Trong mơn Tốn học, tác giả Từ Đức Thảo [62] Nguyễn Anh Tuấn [82] đề xuất biện pháp bồi dưỡng NL phát GQVĐ cho HS DH hình học DH khái niệm toán học; tác giả [60], [61] nghiên cứu biện pháp phát triển NLGQVĐ sáng tạo cho HS thơng qua tốn có nội dung gắn với thực tiễn như: Tính diện tích ruộng bậc thang; toán xếp bát mâm; treo đồ vật đặn không cần thước đo; giúp cho HS hứng thú vấn đề gần gũi với em [61]; toán tối ưu sử dụng dịch vụ nhà hàng, khách sạn, bất động sản, giúp việc hướng nghiệp HS [60] Các môn khoa học thực nghiệm (Vật lí, Hóa học, Sinh học) có ưu việc phát triển NLGQVĐ cho HS Trong mơn Vật lí, tác giả Lê Thị Thu Hiền [23] đề xuất hình thức quy trình sử dụng tập gắn với thực tiễn DH vật lí theo hướng phát triển NLGQVĐ cho HS thơng qua số ví dụ tập vật lí cụ thể Tác giả [38] vận dụng PPDH dự án DH kiến thức sản xuất sử dụng điện cho HS THPT phát triển NL vận dụng kiến thức, NLGQVĐ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS Trong DH môn Sinh học, tác giả [34] đề xuất cấu trúc NLGQVĐ gồm thành tố: tìm hiểu vấn đề; thiết lập không gian vấn đề; lập kế hoạch thực GQVĐ; đánh giá, phản ánh giải pháp Sử dụng thang phát triển Patrick Griffin, tác giả xây dựng thước đo NLGQVĐ; quy trình sử dụng tình có vấn đề để phát triển NLGQVĐ Trong DH môn Công nghệ, tác giả [25] phân tích mối quan hệ hoạt động GQVĐ với trình DH; thành phần, cấu trúc NLGQVĐ; yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NLGQVĐ HS, đề xuất cách đánh giá NLGQVĐ HS dựa vào hai cứ: trình GQVĐ sản phẩm hoàn thành HS Trong DH mơn Hóa học có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NL, NLGQVĐ cho HS,…thông qua việc sử dụng nhiều biện pháp khác Một biện pháp DHGQVĐ, PPDH quan trọng nhằm phát huy tính tích cực, hình thành phát triển tốt NLGQVĐ cho người học Các tác giả [29], [44], [63], [64],… sử dụng PPDH để phát triển NLGQVĐ cho HS Điểm chung tác giả việc thực DHGQVĐ trải qua bước Các tác giả xây dựng tình học tập với “vấn đề” giúp kích thích khả tìm tịi, sáng tạo HS Tuy nhiên, có “tình huống” chưa thực “đắt” khiên cưỡng [29] PL-124 Ca(OH)2 + 2HCOOH → (HCOO)2Ca + 2H2O - Muối axit béo muối axit yếu axit fomic nên phản ứng: RCOONa + HCOOH → RCOOH + HCOONa - Glixerol có khả hòa tan axit hữu cơ, làm giảm nồng độ axit vết đốt d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng axit fomic tác dụng với vôi vận dụng vào tình Bài 18 Hãy giải thích: Dùng nồi nhôm nấu canh dưa chua hay đồ ăn có sử dụng giấm lâu ngày nồi nhơm nhanh bị hỏng có hại cho thể Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Nồi nhơm nhanh hỏng lý gì? Chất có hại cho thể? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Nồi nhơm có lớp vỏ nhơm oxit bền ngăn chặn oxi phản ứng với nhôm, nên giữ cho nồi nhơm bền - Giấm (thành phần có axit axetic) hay số axit hữu khác chất chua tác dụng với lớp nhơm oxit bảo vệ bên ngồi sau tác dụng tiếp với nhơm 6CH3COOH + Al2O3 → 2(CH3COO)3Al + 3H2O 6CH3COOH + 2Al → 2(CH3COO)3Al + 3H2 - Hợp chất nhơm hịa tan thức ăn vào thể tích tụ nhiều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hệ thần kinh (bệnh Alhzeimer) gây ung thư c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Nguyên nhân làm nồi nhôm nhanh bị hỏng: bị phá vỡ lớp oxit, tạo điều kiện phá hủy lớp nhôm bên trong, nên nồi nhôm nhanh bị hỏng Hợp chất nhơm hịa tan thức ăn có tác hại gây số bệnh cho người d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc dùng nồi nhôm nấu canh dưa chua vận dụng vào tình Bài 19 Tại cho viên thuốc UPSA C vào cốc nước lại có tượng sủi bọt khí có tác dụng hạ sốt? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Trong thuốc UPSA C có thành phần tan vào nước gây tượng sủi bọt khí? PL-125 b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Thành phần viên UPSA C vitamin C (axit ascorbic) natri hiđrocacbonat NaHCO3) Cơ thể bị sốt có nhiệt độ cao Muốn hạ sốt phải dùng chất làm giảm nhiệt độ thể c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Khi trạng thái rắn, hai chất không tác dụng với Nhưng viên UPSA C cho vào nước, axit ascorbic NaHCO tan tạo thành dung dịch phản ứng với nhau, tạo CO2 dạng bọt khí Phản ứng thu nhiệt mạnh làm cho nhiệt độ thể giảm, dẫn đến giảm sốt d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc cho viên thuốc UPSA C vào cốc nước lại có tượng sủi bọt khí có tác dụng hạ sốt vận dụng vào tình Bài 20 Cho hình vẽ: Hình mơ tả thí nghiệm chưng cất tinh dầu (quế/bưởi/sả, ) phịng thí nghiệm Kĩ thuật dựa vào đặc điểm chất? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Tinh dầu từ loài thảo dược có đặc tính gì? Phương pháp chưng cất thông thường chưng cất lôi nước khác nào? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Tinh dầu số lồi thảo dược có thành phần anđehit, phenol Giữa anđehit, phenol nước tạo liên kết hiđro, nên nước bay kéo theo phân tử anđehit, phenol c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Khi chưng cất, nước bay kéo theo thành phần anđehit, phenol có tinh dầu thảo dược PL-126 d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc sử dụng thí nghiệm chưng cất phịng thí nghiệm vận dụng vào tình III Este – Lipit Bài 21 Hãy chọn chất phù hợp với kí hiệu X, Y, Z, T, E viết phương trình hố học PTHH) sơ đồ biến hoá sau: C3H6 → X → Y → Z → T →E este đa chức) Hƣớng dẫn giải: Xem ví dụ mục 2.3.3.2 Bài 22 Tại người ta hay sử dụng bột giặt thay cho xà phòng giặt? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Sử dụng bột giặt thay cho xà phịng giặt Bột giặt có ưu điểm so với xà phịng? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Thành phần xà phịng: Cơng thức hóa học xà phịng muối natri panmitat (C15H31COONa) natri stearat (C17H35COONa) - Thành phần bột giặt: Chất giặt rửa tổng hợp tổng hợp từ chất lấy từ dầu mỏ Muối natri dodexylbenzensunfonat thành phần chất giặt rửa tổng hợp điều chế theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit dodexylbenzensunfonic → natri dodexylbenzensunfonat c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): - Ưu điểm, hạn chế xà phịng: Xà phịng có ưu điểm khơng gây hại cho da, cho mơi trường chúng dễ bị phân hủy vi sinh vật có thiên nhiên không dùng nước cứng; nguồn nguyên liệu từ cây, động vật: phụ thuộc vào canh tác, chăn nuôi; khai thác làm cạn kiệt tài nguyên, gây biến đổi khí hậu - Ưu điểm, hạn chế bột giặt: Nguyên liệu có sẵn từ dầu mỏ; tính tan nước cao; thuận tiện mơi trường nước khác Nhưng khó phân hủy tự nhiên, gây ảnh hưởng đến mơi trường Bột giặt: giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn; d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc sử dụng bột giặt thay cho xà phịng giặt vận dụng vào tình PL-127 Bài 23 Tại dầu thực vật dễ bị ôi mỡ động vật? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Nguyên nhân tượng chất béo gì? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Dầu thực vật triglixerit axit béo không no; mỡ động vật triglixerit axit béo no Hiện tượng “ôi” dầu ăn tác động mơi trường (oxi khơng khí) vào phân tử chất béo sinh hợp chất có mùi khó chịu có tác hại thể Phân tử triglixerit có chứa gốc axit béo khơng no (phân tử có liên kết đơi C=C) dễ bị oxi hóa oxi khơng khí tạo hợp chất ete, xeton, có mùi khó chịu Trong phân tử triglyxerit mỡ khơng có liên kết đơi C=C nên khó bị oxi hóa c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Nguyên nhân tượng dầu thực vật, phân tử triglixerit có chứa gốc axit béo khơng no (phân tử có liên kết đơi C=C) nên dễ bị oxi hóa oxi khơng khí tạo hợp chất ete, xeton, có mùi khó chịu Trong phân tử triglyxerit mỡ khơng có liên kết đơi C=C d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá nguyên nhân dầu thực vật dễ bị ôi mỡ động vật vận dụng vào tình Bài 24 Tại chất béo khơng no (dầu ăn) có nhiệt độ sơi thấp chất béo no (mỡ động vật)? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Chất béo khơng no chất béo no có đặc điểm khác mà ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi chúng? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Chất béo no: mạch cacbon axit béo không nhánh, nên việc xếp trật tự hơn, khoảng cách phân tử nhỏ, tương tác phân tử lớn - Chất béo không no: mạch cacbon axit béo không no có đồng phân hình học, nên khoảng cách phân tử lớn, tương tác phân tử yếu so với tương tác phân tử chất béo no PL-128 c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Do phân tử chất béo không no (dầu ăn) cồng kềnh hơn, xếp đặc khít nên có nhiệt độ sơi thấp chất béo no d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá nguyên nhân chất béo khơng no (dầu ăn) có nhiệt độ sơi thấp chất béo no (mỡ động vật) vận dụng vào tình Bài 25 Khi thủy phân vinyl axetat dung dịch axit thu sản phẩm nào? Viết PTHH phản ứng để giải thích Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Vinyl axetat có CTCT CH3COOCH=CH2 Khi thủy phân sinh chất gì? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Theo tính chất chung este, thủy phân có xúc tác axit thu axit 1 ancol tương ứng: RCOOR + H2O → RCOOH + R OH Đối với vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH2=CH-OH Ancol CH2=CH-OH bền, bị chuyển hóa thành CH3CHO c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Do ancol CH2=CH-OH bền moi trường axit, chuyển hóa thành CH3CH=O, thủy phân vinyl axetat khơng thu ancol PTHH thủy phân: CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng thủy phân vinyl axetat dung dịch axit vận dụng vào tình IV Cacbohiđrat Bài 26 Một bạn học sinh cho rằng: Tinh bột xenlulozơ đồng phân có CTPT (C6H10O5)n Ý kiến em học sinh hay sai? Giải thích Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Khái niệm đồng phân Các chất đồng phân có điểm giống khác nhau? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Tinh bột có CTPT (C6H10O5)n, có phân tử khối khoảng 10.000 – 1.000.000 Xenlulozơ có CTPT C6H10O5)n, có phân tử khối 1.000.000 Đồng phân: CTPT, nghĩa có phân tử khối PL-129 Hai chất có phân tử khối khác chứng tỏ giá trị n CTPT khác nhau; nghĩa CTPT khác c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Tinh bột xenlulozơ khơng phải đồng phân nhau, chúng khơng có CTPT d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá ý kiến em học sinh vận dụng vào tình Bài 27 Để phân biệt chất glucozơ với fructozơ, bạn học sinh đề xuất sử dụng phản ứng tráng bạc Bạn học sinh làm có phân biệt chất khơng? Hãy giải thích Làm để phân biệt dung dịch này? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Glucozơ với fructozơ có tham gia phản ứng tráng bạc không? Nếu hai chất không tham gia phản ứng tráng bạc sử dụng phản ứng phân biệt Ngược lại hai tham gia phản ứng tráng bạc khơng dùng phản ứng để phân biệt glucozơ với fructozơ b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc; tác dụng với nước brom, với dung dịch thuốc tím - Fructozơ không trực tiếp tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với nước brom - Trong mơi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ, cho vào dung dịch AgNO3/NH3 môi trường kiềm) fructozơ chuyển hóa thành glucozơ, nên xảy phản ứng tráng bạc Vì vậy, khơng thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ fructozơ c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Để phân biệt dung dịch dùng nước brom glucozơ phản ứng) dung dịch KMnO4 glucozơ phản ứng) d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc đề xuất em học sinh cho biết cách phân biệt chất glucozơ với fructozơ vận dụng vào tình Bài 28 Thủy phân saccarozơ sinh glucozơ fructozơ Hãy trình bày phương pháp hóa học chứng tỏ sản phẩm phản ứng thủy phân PL-130 Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Làm cách chứng minh sản phẩm thủy phân có hai chất glucozơ fructozơ? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Trong sản phẩm thủy phân có hai chất glucozơ fructozơ - Glucozơ tráng bạc; fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc - Trong dung dịch AgNO3/NH3, fructozơ chuyển thành glucozơ - Glucozơ tác dụng với nước brom; fructozơ không tác dụng với nước brom c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): - Nhỏ nước brom đến dư vào dung dịch sau thủy phân: glucozơ phản ứng hết với brom Dung dịch fructozơ - Thêm dung dịch kiềm để trung hòa axit Sau nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào, đun nóng thấy có Ag kết tủa chứng tỏ có fructozơ d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phương pháp hóa học chứng tỏ sản phẩm phản ứng thủy phân vận dụng vào tình Bài 29 Trong thực tế sản xuất ruột phích, gương soi, người ta dùng saccarozơ mà khơng dùng glucozơ để thực trình tráng bạc Hãy giải thích Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Người ta dùng saccarozơ mà khơng dùng glucozơ để thực q trình tráng bạc chứng tỏ có hiệu kinh tế tốt b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Dung dịch saccarozơ không tráng bạc; Dung dịch saccarozơ sau thủy phân có glucozơ fructozơ Trong dung dịch AgNO3/NH3: glucozơ tráng bạc; fructozơ chuyển thành glucozơ sau xảy phản ứng tráng bạc - Saccarozơ bị thủy phân sinh glucozơ fructozơ Cả hai sản phẩm sinh bạc cho vào dung dịch AgNO3/NH3 - Giá thành saccarozơ (khoảng 9000 đ/kg) thấp nhiều so với glucozơ fructozơ 12.000 đ/kg), từ kg saccarozơ tạo khoảng gần kg glucozơ kg fructozơ PL-131 - Nguồn saccarozơ tự nhiên sẵn glucozơ fructozơ c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): - Dùng saccarozơ hiệu kinh tế dùng glucozơ d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc dùng saccarozơ để thực trình tráng bạc vận dụng vào tình Bài 30 Tại xenlulozơ trinitrat lại ứng dụng làm chất nổ? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Chất nổ chất cháy tỏa nhiệt cao, sinh nhiều khí làm tăng áp suất) b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Xenlulozơ trinitrat cháy: [(C6H7O2(ONO2)3]n + 2,25nO2 → 6nCO2 + 1,5nN2 + 3,5nH2O - Trong thuốc nổ có chất sinh oxi nhiệt độ cao ngòi nổ tạo (KNO3 KClO3); oxi sinh đốt cháy xenlulozơ trinitrat - Khi xenlulozơ trinitrat cháy, thể tích khí tăng gấp gần lần thể tích oxi ban đầu; gấp vơ số lần thể tích chất rắn thuốc nổ, gây giãn nở đột ngột để thể tích nhỏ d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc dùng xenlulozơ trinitrat làm chất nổ vận dụng vào tình V Amin - Amino axit – Protein Bài 31 Tại nấu canh cá, thêm khế hay xoài non vào canh mùi cá nhanh nhừ hơn? Hƣớng dẫn giải: Xem ví dụ mục 2.3.3.2 Bài 32 Tại ướp thịt, cá muối thịt, cá bị cứng có nhiều nước chảy ra? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Sau ướp thịt, cá muối thịt, cá bị cứng có nhiều nước chảy Thịt, cá bị cứng có nhiều nước chảy nguyên nhân nào? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Do tính chất bán thẩm màng tế bào PL-132 c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Do tính chất bán thẩm màng tế bào: nước tế bào thể vi khuẩn) nên muối diệt khuẩn, bảo quản thịt, cá đồng thời thịt; nước thể cá muối, nên cá bị cứng d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc dùng muối ướp thịt, cá vận dụng vào tình Bài 33 Tại anilin lại có tính bazơ yếu? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Tính bazơ anilin đâu? Nguyên nhân làm tính bazơ yếu gì? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): + - Tính bazơ khả nhận proton H ; phụ thuộc vào mật độ electron phân tử chất hữu cơ; - Anilin C6H5-NH2 có ngun tử N cịn dư cặp electron chưa tạo liên kết hóa học (tương tự phân tử NH3), anilin có tính bazơ - Cặp electron tự nguyên tử N bị nhân benzen hút hiệu ứng liên hợp c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): - Anilin amin, có nguyên tử nitơ tương tự phân tử NH nên có tính bazơ - Do ảnh hưởng gốc phenyl đến nhóm NH (cặp electron nguyên tử N nhóm NH2 bị dịch chuyển vào nhân benzen, làm giảm mật độ electron nguyên tử N), làm giảm tính bazơ d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá tính bazơ anilin vận dụng vào tình Bài 34 Nếu giặt quần áo dệt từ tơ tằm xà phịng quần áo nhanh bị hỏng Tại sao? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Giặt quần áo dệt từ tơ tằm xà phịng quần áo nhanh bị hỏng Đặc điểm cấu tạo tơ tằm gì? Nguyên nhân làm cho quần áo dệt từ tơ tằm xà phòng quần áo nhanh bị hỏng? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Tơ tằm thuộc loại poliamit, phân tử có chứa liên kết -CO-NH-; - Có phản ứng xảy giặt quần áo dệt từ tơ tằm xà phòng? PL-133 + Liên kết -CO-NH- dễ bị phân cắt nước có xúc tác bazơ; + Xà phịng có mơi trường bazơ tác dụng với phân tử peptit tơ tằm c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Do vậy, giặt quần áo dệt từ tơ tằm xà phịng quần áo nhanh bị hỏng phân tử peptit tơ tằm bị phá vỡ d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá việc sử dụng xà phòng để giặt quần áo dệt từ tơ tằm vận dụng vào tình Bài 35 Đun nóng glyxin điều kiện thích hợp thu poliglyxin q trình khơng phải phản ứng trùng ngưng Giải thích Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Sơ đồ tổng quát: n CH COOH b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Khi đun nóng, α-amino axit xảy phản ứng tạo điamit vòng: CH2COOH NH2 - Các amit vòng bền, bị phá vỡ vòng kết hợp với thành polime: O nHN c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Q trình khơng phải phải phản ứng trùng ngưng, xảy theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Các α-amino axit trải qua q trình tạo amit nội phân tử vịng cạnh - Giai đoạn 2: Sau hợp chất vòng bền mở vòng, liên kết với tạo thành polime Sơ đồ phản ứng sau: PL-134 CH2COOH 2n NH2 O d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng đun nóng glyxin điều kiện thích hợp thu poliglyxin vận dụng vào tình VI Polime vật liệu polime Bài 36 Trùng hợp stiren thu polistiren (PS) Cho PS tác dụng với axit sunfuric đặc H2SO4 (HO-SO3H) thu nhựa trao đổi ion (PS-SO3H) Viết CTCT nhựa trao đổi ion Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Cần xác định công thức cấu tạo nhựa trao đổi ion (PS-SO 3H): PS phản ứng với axit sunfuric tạo sản phẩm có cơng thức cấu tạo nào? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Công thức cấu tạo polistiren PS) sau: CH CH2 n Polistiren Khi phản ứng với axit sunfuric, phân tử PS bị nguyên tử H nhóm -CH-CH2- nhóm SO3H; xảy phản ứng nguyên tử H vòng benzen phân tử PS Phân tử PS bị nguyên tử H vị trí khác nhân benzen nhóm -CH-CH2- nhóm -SO3H; c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): - Xảy phản ứng nhóm SO3H vào nhân benzen mắt xích PS hay vào nhóm -CH-CH2-? + Sản phẩm SO3H vào nhóm -CH-CH2- bền; + Phản ứng vào nhân benzen phụ thuộc vào nhóm định hướng kích thước nhóm mạch nhánh có sẵn vịng benzen PL-135 - Nhóm CH2-CH định hướng ortho, para (tương tự toluen) Vị trí ortho bị án ngữ khơng gian, chủ yếu vào vị trí para - Lựa chọn: Thế nhóm -SO3H vào vị trí para tạo nhựa trao đổi ion có CTCT: CH CH2 n SO3H d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá CTCT nhựa trao đổi ion (PS-SO3H) vận dụng vào tình Bài 37 Tại trước người ta thường sản xuất PVC từ axetilen ngày lại sản xuất từ etilen? Hƣớng dẫn giải: Xem ví dụ mục 2.3.3.2 Bài 38 Khi trộn fomanđehit với phenol có xúc tác axit bazơ tạo poli(phenol - fomanđehit) dạng mạch không phân nhánh (nhựa rezol) Nếu cho dư fomanđehit chủ yếu thu nhựa poli(phenol - fomanđehit) có mạch mạng khơng gian (nhựa rezit) Viết PTHH để giải thích Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Khi trộn fomanđehit với phenol có xúc tác axit bazơ tạo poli(phenol fomanđehit) dạng mạch không phân nhánh (nhựa rezol) nhựa poli(phenol fomanđehit) có mạch mạng không gian (nhựa rezit) (nếu cho dư fomanđehit) Công thức cấu tạo nhựa rezol nhựa rezit gì? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Phenol anđehit fomic có phản ứng nhóm C=O với nhóm C-H vị trí vòng benzen theo sơ đồ: OH OH H CH2OH HCH=O (X) Sau xảy phản ứng trùng ngưng hợp chất X: OH n CH2OH (X) PL-136 Phân tử poli(phenol-fomanđehit) - kí hiệu X- có nhân phenol cịn có liên kết C-H vịng benzen, có khả cộng với nhóm C=O fomanđehit dư tương tự phenol phản ứng với fomanđehit) c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Phân tử poli(phenol-fomanđehit) - kí hiệu X- có nhân phenol cịn có liên kết C-H vịng benzen, có khả cộng với nhóm C=O fomanđehit dư, tạo Y; Y xảy phản ứng trùng ngưng tạo nhựa rezit theo sơ đồ: OH CH n d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng trộn fomanđehit với phenol có xúc tác axit bazơ vận dụng vào tình Bài 39 Tại dây nitric axit vào da da lại có màu vàng? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): Khi dây nitric axit vào da da lại có màu vàng Axit nitric tác dụng với hợp chất hữu da sinh chất màu vàng? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): - Do gây bỏng làm vàng da - Do axit nitric tác dụng với nhân phenol protein tạo thành hợp chất màu vàng - Trong phân tử protein có mắt xích tyrosin chứa nhân phenol HO CH2 CHCOOH NH2 Tyrosin Phenol có phản ứng nitro với axit nitric sinh hợp chất màu vàng c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Trong phân tử protein thể người có hợp phần tyrosine chứa nhân phenol (Tyrosin: axit 3-(4-hiđroxiphenyl)-2-aminopropanoic), tác dụng với nitric axit tạo hợp chất có nhóm 2,6-đinitrotyrosin có màu vàng PL-137 d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng nitric axit da sơ ý để nitric axit dây vào da) vận dụng vào tình Bài 40 Khi cho etilen vào dung dịch KMnO môi trường axit, đun nóng làm thuốc tím màu, thu axit fomic Khi oxi hóa polibuta-1,3-đien dung dịch KMnO4 môi trường axit sunfuric thu sản phẩm hữu nào? Hƣớng dẫn giải: a Phát làm rõ vấn đề (TC1, TC2): KMnO4 môi trường axit, đun nóng oxi hóa liên kết đơi anken CH=CH- thành nhóm cacboxyl -COOH Khi oxi hóa polibuta-1,3-đien dung dịch KMnO4 môi trường axit sunfuric thu sản phẩm hữu không? b Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ (TC3, TC4, TC5): Polibuta-1,3-đien có cấu tạo dạng: -CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-, mắt xích có liên kết đôi -CH=CH- etilen Trong dung dịch KMnO4, liên kết đơi bị oxi hóa Dung dịch KMnO4 mơi trường axit sunfuric oxi hóa phân cắt liên kết đơi C=C- thành nhóm -COOH tương tự etilen c Thực giải pháp GQVĐ (TC6, TC7, TC8): Oxi hóa cắt mạch liên kết đơi C=C tạo sản phẩm: HOOC-CH2CH2-COOH d Đánh giá giải pháp phát triển vấn đề (TC9, TC10): Đánh giá phản ứng oxi hóa polibuta-1,3-đien dung dịch KMnO4 mơi trường axit sunfuric vận dụng vào tình - ... tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thơng thơng qua dạy học hóa học Chương Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc vị trí phần Dẫn xuất hiđrocacbon. .. dạy học phần Dẫn xuất hiđrocacbon Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC

Ngày đăng: 14/10/2021, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số29-NQ/TW ngày 04/11/2013
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
2. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hoá học phi kim chương trình hoá học Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạyhọc phần hoá học phi kim chương trình hoá học Trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Hồng Bắc
Năm: 2013
3. Hoàng Hòa Bình 2015), ”Năng lực và đánh giá năng lực”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TPHCM, số 6 (71), tr.21- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chươngtrình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn Hóa học, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn Hóahọc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014a), Tài liệu tập huấn DH và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Hóa học cấp trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn DH và kiểm tra đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh, môn Hóa học cấp trung học phổ thông
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014b), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáodục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ)
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật DH, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật DH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009a), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng củachương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009b), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng củachương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh 2018), “Quy trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở thông qua phương pháp Bàn tay nặn bột”. Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr. 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở thông qua phương pháp Bàn tay nặnbột”. "Tạp chí Giáo dục
14. Nguyễn Cương 2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học: Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học: Một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
15. Nguyễn Đức Dũng 2008), Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 10, 11 trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kĩthuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 10, 11 trườngTrung học phổ thông
17. Nguyễn Ngọc Duy (2018), “Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh các tỉnh miền núi Tây Bắc thông qua dạy học dự án trong môn Hóa học”, Tạp chí Giáo dục, số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr.47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo cho học sinh các tỉnh miền núi Tây Bắc thông qua dạy học dự ántrong môn Hóa học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy
Năm: 2018
18. Nguyễn Ngọc Duy, Hoàng Thị Bích Nguyệt (2016), "Một số suy nghĩ về việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La". Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia – Trường ĐHSP Hà Nội, tr. 341-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việcphát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông miền núi trên địabàn tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy, Hoàng Thị Bích Nguyệt
Năm: 2016
19. Phạm Thị Bích Đào 2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung họcphổ thông trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao
20. Vũ Cao Đàm 2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
21. Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Nguyễn Văn Hải, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Hà (2018), Ôn tập – kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập – kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Nguyễn Văn Hải, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Hà
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w