1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý dự án đầu tư công tại việt nam

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đã xuất hiện nhiều yếu tố mới, nhất là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đòi hỏi các nước trong khu vực không ngừng cải cách hệ thống chính sách kinh tế. Để đảm bảo sự ổn định và bền vững ngân sách, Chính phủ của nhiều nước bên cạnh việc cơ cấu lại các khoản chi tiêu cũng đã đưa ra các lộ trình cụ thể tái đầu tư công, các quốc gia đã không ngừng có các biện pháp về quản lý dự án đầu tư công để gia tăng sự hấp dẫn của môi trường đầu tư. Chính vì vậy, quan tâm quản lý dự án đầu tư công hiệu quả, đặc biệt trong đó có việc đảm bảo về mặt thể chế, chính sách cũng như các phương pháp quản lý đã được các quốc gia, trong đó có Việt Nam rất quan tâm. Việt Nam đang có những bước tiến rất ấn tượng về tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và là điểm đến của các nhà đầu tư. Nhờ hàng loạt các dự án đầu tư trong và ngoài nước đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, việc quản lý cũng như giám sát các dự án đầu tư công lỏng lẻo từ Nhà nước đã khiến cho việc trì trệ các dự án đầu tư gây thất thoát hàng nghìn tỷ đồng của Nhà nước và dễ dẫn đến những hậu quả không lường. Vì vậy, việc quản lý dự án đầu tư công sao cho hiệu quả không chỉ là điều cần thiết cho Việt Nam mà còn cho các quốc gia trên thế giới. Chính vì lý do đấy, em xin chọn đề tài “ Hoàn thiện quản lý dự án đầu tư công tại Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về đầu tư công.

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới xuất nhiều yếu tố mới, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, địi hỏi nước khu vực không ngừng cải cách hệ thống sách kinh tế Để đảm bảo ổn định bền vững ngân sách, Chính phủ nhiều nước bên cạnh việc cấu lại khoản chi tiêu đưa lộ trình cụ thể tái đầu tư công, quốc gia không ngừng có biện pháp quản lý dự án đầu tư công để gia tăng hấp dẫn mơi trường đầu tư Chính vậy, quan tâm quản lý dự án đầu tư công hiệu quả, đặc biệt có việc đảm bảo mặt thể chế, sách phương pháp quản lý quốc gia, có Việt Nam quan tâm Việt Nam có bước tiến ấn tượng tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân điểm đến nhà đầu tư Nhờ hàng loạt dự án đầu tư nước thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc Tuy nhiên, việc quản lý giám sát dự án đầu tư công lỏng lẻo từ Nhà nước khiến cho việc trì trệ dự án đầu tư gây thất hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước dễ dẫn đến hậu khơng lường Vì vậy, việc quản lý dự án đầu tư công cho hiệu không điều cần thiết cho Việt Nam mà cịn cho quốc gia giới Chính lý đấy, em xin chọn đề tài “ Hồn thiện quản lý dự án đầu tư cơng Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Quản lý nhà nước đầu tư công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG 1.1 Những vấn đề chung đầu tư cơng 1.1.1 Khái niệm Đầu tư cơng hình thức đầu tư vốn nhà nước vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, không nhằm mục đích kinh doanh Với định nghĩa trên, đối tượng sử dụng nguồn vốn Nhà nước đầu tư công đa dạng gồm: chương trình mục tiêu, dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, cơng trình cơng cộng, quốc phịng, an ninh đầu tư từ nguồn vốn thuộc phạm vi chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển… Nguồn hình thành vốn đầu tư cơng lấy từ ngân sách, thu ngân sách bao gồm khoản sau: - Thu nội địa: thu từ khu vực kinh tế (thuế đánh lên doanh nghiệp), thu từ khu vực khác (thuế nhà đất, thuế nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thu xổ số kiến thiết, thu phí xăng dầu, thu phí, lệ phí…) - Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thu chênh lệch giá hàng nhập - Thu viện trợ không hồn lại 1.1.2 Vai trị đầu tư cơng phát triển kinh tế - xã hội Trong kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân thường không muốn tham gia vào việc cung cấp hàng hóa cơng khó thu lợi Những hàng hóa cơng thường cơng trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện… Vai trò hàng hóa cơng vơ quan trọng khơng có hệ thống hạ tầng giao thơng kinh tế khơng vận hành được, khơng có hệ thống cơng trình trường học, bệnh viện, nhà văn hóa phục vụ phát triển người yêu cầu phát triển xã hội không đáp ứng… Hoạt động đầu tư công nhà nước nhằm cung cấp hàng hóa cơng nên vai trị hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phủ nhận Tác động việc sản xuất hàng hóa cơng khơng thể đo trực tiếp tiêu thông thường hàng hóa doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mà phải thơng qua ích lợi đem lại cho tồn kinh tế - xã hội Chính việc đánh giá kết đầu tư công địa phương phải thông qua kết phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công - Năng lực quan nhà nước: yếu tố mang tính định đến kết đạt dự án Để dự án đạt kết mong muốn, quan thực đầu tư công quản lý đầu tư công cần phải bảo đảm nguồn nhân lực số lượng chất lượng (sự hiểu biết, trình độ, lực) - Kinh phí: nhân tố thiếu, muốn thực cơng việc nhìn chung cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đáp ứng đầy đủ kinh phí cho hoạt động - Thủ tục hành quy định pháp luật: việc thực đầu tư công liên quan đến loạt quy chế thủ tục hành lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, quản lý ngân sách - Bối cảnh thực tế: yếu tố kinh tế, xã hội , trị, tiến khoa học – cơng nghệ… có ảnh hưởng đến hoạt động, kết đạt dự án đầu tư Những biến động phải dẫn đến việc điều chỉnh dự án, ngưng không thực dự án không cịn phù hợp - Cơng luận thái độ nhóm có liên quan: ủng hộ hay phản đối cơng luận có tác động khơng nhỏ đến việc thực dự án 1.2 Lý luận chung quản lý dự án đầu tư công 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư Quản lý dự án vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc liên quan tới dự án ràng buộc nguồn lực có hạn Để thực mục tiêu dự án, nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, đạo, phối hợp, điều hành, khống chế đánh giá toàn trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép 1.2.2 Đặc trưng quản lý dự án Quản lý dự án bao gồm đặc trưng sau: - Chủ thể quản lý dự án người quản lý dự án - Khách thể quản lý dự án liên quan đến phạm vi công việc dự án (tức toàn nhiệm vụ công việc dự án) Những công việc tạo thành trình vận động hệ thống dự án Quá trình vận động gọi chu kỳ tồn dự án - Mục đích quản lý dự án để thực mục tiêu dự án, tức sản phẩm cuối phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Bản than việc quản lý khơng phải mục đích mà cách thực mục đích - Chức quản lý dự án khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời chức dự án khơng thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý không thực Quá trình thực dự án cần có tính sáng tạo, thường coi việc quản lý dự án quản lý sáng tạo 1.2.3 Ý nghĩa quản lý dự án Mục đích quản lý dự án từ góc độ quản lý tổ chức, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu dự án mục tiêu giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Vì thế, làm tốt cơng tác quản lý việc có ý nghĩa vơ quan trọng Thơng qua quản lý dự án tránh sai sót cơng trình lớn, phức tạp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng dự án cơng trình quy mơ lớn, phức tạp ngày nhiều Cho dù nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án khó gánh vác tổn thất to lớn sai lầm quản lý gây Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học đại giúp việc thực dự án cơng trình lớn, phức tạp đạt mục tiêu đề cách thuận lợi Áp dụng phương pháp quản lý dự án khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án Nhà đầu tư (khách hàng) có nhiều mục tiêu dự án cơng trình, mục tiêu tạo thành hệ thống mục tiêu dự án Trong đó, số mục tiêu phân tích định lượng, số lại khơng thể phân tích định lượng Trong q trình thực dự án, thường trọng đến số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ mục tiêu định tính Chỉ áp dụng phương pháp quản lý dự án trình thực dự án tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể cách có hiệu CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát dự án đầu tư công Việt Nam Trong năm qua, thực chủ trương tái cấu trúc đầu tư công, tỷ trọng chi đầu tư cơng Việt Nam có xu hướng giảm dần theo dịch chuyển cấu đầu tư công Trung ương địa phương, với mức độ phân cấp ngày tăng Song, việc đầu tư Trung ương giảm ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực để thực dự án mục tiêu quan trọng quốc gia, đặc biệt bối cảnh phối hợp vùng cịn hạn chế Bên cạnh đó, tỷ trọng đầu tư địa phương cao dẫn đến rủi ro đầu tư dàn trải giảm hiệu suất đầu tư Quy mô đầu tư công tăng, hiệu không tương xứng Điều đặt yêu cầu thực giải pháp tăng cường lực thực thi nhiệm vụ để góp phần nâng cao hiệu quả, giảm thất thốt, lãng phí chống tham nhũng đầu tư công… Theo số liệu thống kê, tổng vốn đầu tư xã hội liên tục tăng cao Tính theo giá so sánh năm 1994, tổng số vốn đầu tư tăng từ 115 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 400 nghìn tỷ đồng năm 2010, gấp gần 3,5 lần, bình qn năm tăng 13,9% Cịn tính từ năm 1995 năm 2010 tổng số vốn đầu tư cơng tính theo giá so sánh năm 1994 tăng từ 27.185 tỉ đồng lên đến 179.813 tỉ đồng gấp 6,6 lần, năm 2015 Báo cáo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2012, Việt Nam triển khai đầu tư công với tổng số vốn 123.029,1 tỷ cho 20.529 dự án, tức đáp ứng khoảng 1/3 dự án 1/2 nhu cầu vốn đầu tư Trong giai đoạn 2000-2009, đầu tư cho lĩnh vực kinh tế chiếm 73% vốn đầu tư Nhà nước, đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội liên quan trực tiếp đến phát triển người (khoa học, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng) khiêm tốn, giảm từ 17,6% năm 2000 xuống 15,2% năm 2009, đầu tư cho khoa học, giáo dục đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống 5,1% năm 2009; y tế cứu trợ xã hội từ 2,4% năm 2000-2003 lên 3,2-3,9% năm 2004-2008 giảm 2,8% năm 2009; đầu tư cho lĩnh vực quản lý nhà nước năm gần chiếm khoảng 8% Năm 2012, bắt dầu thực Chỉ thị 1792 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ, tạo chuyển biến nhận thức đầu tư công, nhằm khắc phục bệnh đầu tư tràn lan, hiệu mà nói đến một, hai chục năm qua Năm 2013, đánh giá năm lề quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ việc phân bổ vốn công bố theo giai đoạn từ 2013-2015 Phần vốn giao cho ngành, địa phương minh bạch, “xincho” năm trước kia, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành sớm hiệu đầu tư tăng cao 10 Đầu tư công giai đoạn 2014 - 2015 siết chặt nguyên tắc cụ thể Trong giai đoạn này, tập trung bố trí vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để hoàn thành đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ngành, địa phương 2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư công Việt Nam Việc định hướng đầu tư, xây dựng sàng lọc dự án Việt Nam phản ảnh nhiều văn cấp khác (trung ương, tỉnh - thành phố, huyện, ngành), với phạm vi khác (toàn quốc, vùng, địa phương, lãnh thổ đặc biệt), bao trùm khoảng thời gian khác (hằng năm, năm, 10 năm, tầm nhìn xa 10 năm) Cịn dự án cụ thể, quan có thẩm quyền vào định hướng quy hoạch đầu tư để phê duyệt chủ trương đầu tư Nhìn chung, dự án đề xuất phù hợp với định hướng nằm quy hoạch cho phép đầu tư mặt chủ trương, xếp hàng danh mục chuẩn bị đầu tư chờ cân đối ngân sách Trong ngành, lĩnh vực, ưu tiên bố trí vốn: - Các dự án, cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2013 chưa bố trí đủ vốn; - Các dự án dự kiến hồn thành năm 2014-2015 (theo tiến độ định đầu tư, khả cân đối vốn khả thực hiện); 11 - Vốn đối ứng cho dự án ODA theo tiến độ thực dự án; dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 20122015 chưa bố trí đủ vốn để hồn thành, để đưa vào sử dụng, phát huy hiệu Ngân sách dùng để bố trí đủ vốn để toán nợ đọng xây dựng thu hồi khoản vốn ứng trước thời hạn quy định Số vốn cịn lại bố trí cho dự án chuyển tiếp thực theo tiến độ phê duyệt Đối với dự án chuyển tiếp cần rà sốt phạm vi, quy mơ đầu tư phù hợp với mục tiêu khả cân đối vốn Việc bố trí vốn phải đảm bảo dự án nhóm C hồn thành năm, nhóm B hồn thành năm Đối với dự án khởi công mới, phải cân nhắc kỹ lưỡng, bố trí vốn khởi công dự án thật cấp bách có đầy đủ điều kiện như: - Dự án nằm quy hoạch duyệt, thuộc nhiệm vụ ngân sách nhà nước; - Xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách; - Thẩm định nguồn vốn cân đối vốn, phê duyệt định theo quy định Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ 12 - Dự án phải hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định trước ngày 31/10 năm trước; - Đã bố trí đủ vốn để xử lý nợ đọng xây dựng theo quy định Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Điều đáng lo ngại là, định chấp thuận đầu tư thường dựa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (có thể coi khơng có giới hạn) khả huy động vốn (do chủ đầu tư tự đề xuất thường chưa kiểm chứng) tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội, trách nhiệm thu hồi vốn chưa quy định chặt chẽ chưa có hiệu lực ràng buộc pháp lý Hiện, kinh tế nước ta có quy mơ GDP khoảng 130 tỷ USD Để sản xuất 130 tỷ USD đó, kinh tế có: 100 cảng biển, có 20 cảng “quốc tế” chưa có cảng biển nước sâu đủ tiêu chuẩn quốc tế; 22 sân bay dân dụng, có sân bay quốc tế; xây dựng 18 khu kinh tế biển, 30 khu kinh tế cửa khẩu, 260 khu công nghiệp, 650 cụm công nghiệp Trong thời gian 10 năm (2001 đến 2010) định thành lập 307 trường đại học, học viện Đến năm 2015, Việt Nam có tổng cộng 409 trường đại học, học viện, trường cao đẳng, bình quân tỉnh có trường Năm 2015, có khoảng 550 trường đại học cao đẳng, theo kế hoạch cần đầu tư 10 tỷ USD/năm (chưa kể giáo dục, y tế) 13 Theo thống kê, 10 năm (2001 đến 2010), tháng nước có thêm khu thị Với hệ thống nhiều ngân hàng, nhiều cơng ty tài chứng khốn, q nhiều sân bay, cảng biển, khu kinh tế khu công nghiệp, tất “đang trỗi dậy”, xây dựng dở dang cần nhiều vốn 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư công Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Hệ thống văn pháp luật đầu tư xây dựng ban hành ngày đầy đủ, hiệu lực pháp lý cao hơn, đồng thời có rà sốt, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Các văn luật ban hành góp phần thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Đảng đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa phục vụ tiến trình hội nhập Cách thức xây dựng, ban hành văn pháp luật công khai, minh bạch Một nội dung quan trọng Hội nghị Trung ương 3, khóa XI kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII đề cập tới vấn đề tái cấu kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng Trong đó, tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội Vấn đề tái cấu trúc đầu tư công gắn với việc nâng cao hiệu đầu tư việc làm cần thiết không nhằm kiềm chế lạm phát mà vấn đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh kinh tế quốc dân 2.3.2 Những tồn hạn chế Đầu tư công Việt Nam với lãng phí tốn kém, phân cấp rộng dẫn tới tình trạng phê duyệt nhiều dự án vượt khả cân đối vốn 14 Ngân sách Nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ Do đầu tư phân tán, vốn phân bổ vào nhiều dự án nên dự án thường bị thiếu vốn kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tư chậm đưa cơng trình vào sử dụng "Với lối tư “nhiệm kỳ”, “cục bộ, địa phương” phát triển kinh tế theo đơn vị hành chính, cịn tình trạng thiếu tính gắn kết đầu tư xét tổng thể Đầu tư công quản lý đầu tư công hiệu quả, khiến hiệu đầu tư xã hội bị hạn chế, gia tăng nhiều hệ tiêu cực khác như: tăng sức ép lạm phát nước, cân đối vĩ mơ - có cân đối ngành, sản phẩm, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân toán, dự trữ ngoại hối tích lũy - tiêu dùng, cân đối gia tăng chênh lệch giàu nghèo vùng, miền, địa phương phận dân cư xã hội… Một nguyên nhân hiệu đầu tư thấp công tác phân tích dự báo chưa coi trọng mức nghiên cứu hoạch định sách, dẫn đến thường xuyên phải bổ sung, sửa đổi, tạo không đồng bộ, không quán Tư tưởng bao cấp, tâm lý muốn Nhà nước bảo hộ nặng nề; thói quen dấu ấn quản lý theo kiểu cũ tồn khơng dễ xóa bỏ gây cản trở khơng nhỏ cho q trình đổi mới… Một hạn chế hoạt động đầu tư cơng có quyền định Ở cấp Trung uơng bộ, ngành; cấp địa phương tỉnh, thành phố; đặc biệt doanh nghiệp nhà nước có quyền định đầu tư cơng Theo ước tính, có khoảng 45-50% dự án đầu tư cơng phải điều chỉnh q trình thực hiện, nhiều dự án điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư lớn làm giảm hiệu đầu tư khơng cịn hiệu đầu tư Số dự án đầu tư công chậm tiến độ chiếm khoảng 11% tổng số dự án đầu tư Một số dự án đầu tư hiệu thấp khơng có hiệu quả, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội 15 Có dự án đầu tư cơng nội dung trùng lắp, chồng chéo, gây cản trở, làm hiệu dự án đầu tư trước 16 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng đầu tư thời gian tới nước ta Nhà nước định hướng đầu tư vào số lĩnh vực chủ yếu sau: - Tập trung đầu tư cho nông nghiệp, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nâng tỷ lệ đầu tư lên khoảng 13% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, phấn đấu xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao Nhà nước khuyến khích đầu tư vào tạo nơng nghiệp sạch, vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh, thâm canh có sức cạnh tranh cao, vào phát triển rừng, thủy sản, cơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp - Khuyến khích đầu tư công nghiệp, ngành mũi nhọn, dự kiến khoảng 44% đầu tư toàn xã hội Tập trung thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, chiếm tỷ trọng giá trị gia tăng lớn, trọng nội địa hóa cách thu hút đầu tư vào cơng nghiệp phụ trợ - Đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện khoảng 15% vốn đầu tư toàn xã hội - Đầu tư cho khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa xã hội khoảng 8% vốn đầu tư toàn xã hội - Đầu tư cho ngành khác dịch vụ công cộng, cấp thoát nước, thương mại, du lịch, xây dựng… khoảng 20% Ưu tiên khuyến khích đầu tư vào ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh du lịch, tài ngân hàng, tư vấn… 17 - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phấn đấu đạt 1/3 tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm Từng bước mở rộng đầu tư gián tiếp nước ngồi Có sách hiệu thu hút kiều hối đầu tư nước Khuyến khích tư nhân nước đầu tư khơng có giới hạn quy mơ lĩnh vực Nhà nước khơng cấm Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư công Việt Nam Từ thực trang nay, để quản lý dự án đầu tư công đạt hiệu quả, hạn chế dàn trải, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi quan điểm đầu tư công Nhà nước đầu tư vào cơng trình cơng cộng mà kinh tế tư nhân không hay chưa đầu tư, không đầu tư vào lĩnh vực thương mại, chạy theo lợi nhuận (chứng khoán, khách sạn, nhà hàng) Thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư với nhà nước theo nguyên tắc công tư kết hợp Thứ hai, để thực tái cấu đầu tư công phải sửa đổi từ thể chế, máy, luật pháp liên quan Luật đất đai, Luật đấu thầu, trách nhiệm máy nhà nước người định, trách nhiệm công chức, viên chức nhà nước Đồng thời, chủ độnghội nhập quốc tế, Việt Nam phải tuân thủ luật chơi chung điều khoản cam kết, có cải cách tài công cho phù hợp với quy định cam kết quốc tế, bảo đảm nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Luật đầu tư cơng đời có hiệu lực từ 2015 yếu tố quan trọng nâng cao hiệu đầu tư công Cùng với thực Luật Đầu tư công, Luật mua sắm công, thực triệt để nguyên tắc công khai, minh bạch, giám sát độc lập, quy chế độ trách nhiệm cá nhân khâu trình đầu tư, thiết kế, thẩm định, 18 thi cơng, giám sát, tốn Nâng cao vai trị, trách nhiệm báo chí việc phát hiện, giám sát đầu tư cơng Nâng cao vai trị Kiểm tốn Nhà nước tồn q trình thực đầu tư công Khuyến nghị giới chuyên gia là, để tăng cường mức độ toàn diện minh bạch ngân sách, cần bảo đảm quán từ khâu dự toán đến toán cho chi thường xuyên lẫn chi đầu tư; hợp liệu kế tốn đơn vị khu vực cơng báo cáo tài hợp Chính phủ, để tạo tranh toàn diện hoạt động khu vực cơng Theo đó, cần có chế tăng cường trách nhiệm giải trình báo cáo theo hiệu hoạt động; bước triển khai lập ngân sách theo đầu quan, đơn vị phù hợp Thứ ba, cần cải thiện lực phối hợp vùng; tập trung nâng cao hiệu suất xếp lại nguồn lực lĩnh vực tài chính; gắn kết tốt chi nghiệp với chi đầu tư, đặc biệt giao thông nông nghiệp để kéo dài vòng đời đầu tư Nghiên cứu chế để địa phương nghèo nâng cao khả huy động thu giảm phụ thuộc vào số bổ sung từ ngân sách trung ương thông qua chế phân chia nguồn thu công minh bạch Thứ tư, bảo đảmtiết kiệm hiệu khoản chi tài khu vực cơng Các khoản chi tài khu vực cơng đa phần NSNN đảm nhận, có đặc điểm khơng hồn trả trực tiếp, khơng có tính chất ngang giá, lại có phạm vi rộng, khối lượng chi lớn Vì vậy, cần coi trọng thực mục tiêu tiết kiệm hiệu khoản chi khu vực cơng q trình cải cách, đổi tài cơng Thứ năm, đổi đầu tư công phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành nhà nước, bảo đảm cho máy hành hoạt động tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, điều hành có hiệu hoạt động kinh tế-xã hội đất 19 nước Đầu tư công tác dụng cung cấp nguồn lực cho máy công quyền hoạt động, mà điều quan trọng phải thơng qua có tác động mạnh mẽ đến việc điều chỉnh tổ chức tính hiệu hoạt động máy Vì vậy, gắn việc đổi đầu tư công với xây dựng máy vững mạnh coi mục tiêu quan trọng Thứ sáu, thông qua cải cách, đổi hoạt động đầu tư công bảo đảm cho việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng cơng hiệu Hầu hết việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng máy công quyền từ trung ương đến địa phương đảm nhận Nếu máy công quyền thiếu trung thực, không minh bạch, nạn tham nhũng diễn tràn lan, việc sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng khó đạt u cầu cơng hiệu Do đó, vấn đề đặt việc cải cách, đổi hoạt động đầu tư công phải hướng vào mục tiêu bảo đảm công hiệu Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh thực nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước đổi mới, xếp lại hệ thống doanh DNNN; đặc biệt chế quản lý vốn, tách bạch tài doanh nghiệp với tài nhà nước.Đối với tài quan cơng quyền đơn vị nghiệp công lập, nội dung đổi tập trung nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn việc đổi với công cải cách hành việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng công hiệu quả… Thứ tám, nâng cao lực hiệu lực hoạt động quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kết quản lý sử dụng đầu tư công Quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất người đứng đầu quan quyền nhà nước cấp trước kết quản lý đầu tư công cấp Đổi cơng tác tra, giám sát tài tồn q trình quản lý tài cơng 20 KẾT LUẬN Bên cạnh đầu tư từ khu vực quốc doanh, khu vực nước ngồi, đầu tư cơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên để đáp ứng đòi hỏi đặt cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố, công tác quản lý dự án đầu tư công Việt Nam cần phải có hiệu cao Có thể tổng kết số hạn chế quản lý dự án đầu tư công nước ta là: lực máy quan nhà nước cịn yếu khơng có động lực thúc đẩy chế giám sát đủ mạnh; quy định cách thức thẩm định, lựa chọn dự án cơng cịn đơn giản chưa định lượng lợi ích kinh tế - xã hội; chế tài xử lý vi phạm không đủ mạnh; chế quản lý kinh phí cho đầu tư chưa phù hợp Đây nguyên nhân gây tiêu cực giai đoạn vừa qua Dựa nguyên nhân cần có phương hướng cụ thể cấp quyền nhằm hồn thiện quản lý dự án đầu tư công nhằm hạn chế thất thoát ngăn ngừa lạm phát Để làm điều phải có tham gia giúp sức tồn máy quyền quản lý nhà nước, chuyên gia kinh tế nước Có hiệu quản lý dự án đầu tư công Việt Nam ngày tăng lên giúp Việt Nam ngày phát triển 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thanh Sơn (2010), Tạo môi trường cạnh tranh khu vực công: số cách tiếp cận kinh nghiệm quốc tế, NXB Khoa học xã hội Phan Thị Hạnh Thu (2011), Hiệu đầu tư Việt Nam – thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hồ Ngọc Hy (2008), Hiệu vốn đầu tư phát triển tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8/2013 Các cam kết thuế Việt Nam ASEAN chương trình hành động tập thể APEC Ban soạn Luật (2007), Dự thảo Luật Đầu tư công Hồ Văn Vĩnh (2004), Kinh tế tư nhân quản lý kinh tế tư nhân nước ta nay, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Minh (2011), Tồn cầu hóa với xu cải cách thuế Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 22 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG .2 1.1 Những vấn đề chung đầu tư công 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Vai trị đầu tư cơng phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Lý luận chung quản lý dự án đầu tư công 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 1.2.2 Đặc trưng quản lý dự án 1.2.3 Ý nghĩa quản lý dự án CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát dự án đầu tư công Việt Nam 2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư công Việt Nam .8 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư công Việt Nam 11 2.3.1 Những kết đạt 11 2.3.2 Những tồn hạn chế 11 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG CỦA VIỆT NAM 13 3.1 Định hướng đầu tư thời gian tới nước ta 13 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư công Việt Nam 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 ... quản lý dự án CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát dự án đầu tư công Việt Nam 2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư công Việt Nam ... quản lý dự án Quản lý dự án bao gồm đặc trưng sau: - Chủ thể quản lý dự án người quản lý dự án - Khách thể quản lý dự án liên quan đến phạm vi cơng việc dự án (tức tồn nhiệm vụ công việc dự án) ...Chính lý đấy, em xin chọn đề tài “ Hồn thiện quản lý dự án đầu tư cơng Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận môn Quản lý nhà nước đầu tư công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 1.1

Ngày đăng: 14/10/2021, 12:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

    1.1. Những vấn đề chung về đầu tư công

    1.1.2. Vai trò của đầu tư công trong phát triển kinh tế - xã hội

    1.2. Lý luận chung về quản lý dự án đầu tư công

    1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư

    1.2.2. Đặc trưng của quản lý dự án

    1.2.3. Ý nghĩa của quản lý dự án

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM

    2.1. Khái quát dự án đầu tư công ở Việt Nam

    2.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tư công ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w