1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHUYEN DE MON SINH SINH HOAT CUM LAN 2 NAM HOC 20152016

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146,63 KB

Nội dung

Tiểu kết: sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay 15 ph Giáo viên -Cho hs đọc thông tin trong sgk - Cho quan sát chim bồ câu theo nhóm với nhậ[r]

(1)THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP CẤP THCS Để thực việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng dẫn sở GDĐT Quảng Nam trên trường học kết nối ,nay nhóm Sinh trường THCS Hoàng Hoa Thám thực bài tập số với yêu cầu thiết kế câu hỏi và bài tập để sử dụng kiểm tra đánh giá dạy học theo chủ đề nhằm phát triển tư và lực cho HS Khi thực bài tập này ,chúng tôi chọn chủ đề là LỚP CHIM thuộc chương trình sinh học lớp Sau đây là câu hỏi và bài tập thuộc chủ đề trên mong quí thầy cô cụm chuyên môn theo dõi góp ý để đợt sinh hoạt chuyên môn kì II năm học 2015-2016 đạt kết tốt Bộ câu hỏi và bài tập: I/ MA TRẬN: Nội dung Chim bồ câu Biết - Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu - Xác định kiểu bay chim bồ câu - Đặc điểm sinh sản chim bồ câu Cấu tạo - Quan sát chim bồ xương chim câu đối chiếu với tranh vẽ để nhận biết các thành phần xương - Chỉ khác biệt cấu tạo hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh chm so với bò sát Đa dạng đặc - Kể tên điểm lớp số loài Thông hiểu - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài lớp chim thích nghi với đời sống bay Vận dụng thấp Vận dụng cao - Giải thích vì - Giải thích vì chim bay số lượng trứng chim đẻ ít bò sát - Nêu đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay lượn - Giải thích hoàn chỉnh hệ tuần hoàn – hô hấp – thần kinh phù hợp với đời sống bay - Giải thích - Giải thích vì khác chim thải phân và hệ tuần hoàn nước tiểu liên tục chim và bò sát, - Giải thích vì chim lại không có bóng đái và chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển - Phân biệt - Rút - Giải thích và chim chạy - chim đặc điểm chung chứng minh (2) chim Quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu chim thuộc bay - chim bơi lớp chim nhóm chim - Vai trò thực tiễn chạy – chim lớp chim bơi – chim bay và nêu các đặc điểm đặc trưng loài -Có kĩ quan sát mẫu mổ động vật có xương sống ảnh hưởng các điều kện sống khác lên cấu tạo thể và tập tính chim qua ví dụ cụ thể - Đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn lợi chim, chống ô nhiễm môi trường , bảo vệ nơi sống chim - Xác định vị trí, đặc điểm cấu tạo hệ quan tiêu hoá - hô hấp - tuần hoàn - bài tiết trên mẫu mổ II/ Nội dung câu hỏi và bài tập: Tự luận: 1.1 Biết: quan sát chim bồ câu Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Câu 2: Cho học sinh xem tranh câm hình 42.2, hoàn thành bảng sgk trang 139 Câu 3: Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu? Câu 4: Chim bồ câu có kiểu bay gì? Hãy mô tả? Câu 5: Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn - hô hấp - bài tiết - sinh dục chim? Câu 6: Vẽ sơ đồ và ghi chú các phần não chim? Câu 7: Kể tên số loài và nêu đặc điểm các nhóm chim chạy- chim bơichim bay? 1.2 Hiểu: Câu 8: Nêu và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim thích nghi với đời sống bay? (3) Câu 9: Bộ xương chim có đặc điểm gì thích nghi với đời sống bay? Câu 10: Hãy nêu và giải thích đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn - hô hấp - bài tiết - sinh dục chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 11: Phân biệt ba nhóm chim chạy - chim bơi - chim bay? 1.3 Vận dụng: Câu 12: Lớp chim có đặc điểm chung gì? Câu 13: Giải thích vì số lượng trứng đẻ lớp chim lại ít so với cá, lưỡng cư và bò sát? Câu 14: Hệ tuần hoàn chim có gì khác so với bò sát Điều đó có ý nghĩa gì? Câu 15: Vì gà nuôi nhà thải phân liên tục? Câu 16: Hãy chứng minh điều kiện sống môi trường đã ảnh hưởng đến cấu tạo thể lớp chim? Câu 17: Lớp chim có vai trò gì tự nhiên và đời sống người? Chúng ta làm gì để bảo tồn loài chim? Trắc nghiệm: 2.1 Chọn đáp án đúng Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là lớp chim? a Là động vật có xương sống, di chuyển vây – thở mang b Là động vật có xương sống, di chuyển chi – thở da c Là động vật có xương sống, di chuyển chân – thở phổi d Là động vật có xương sống, di chuyển chân và cánh – thở phổi Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai nói thích nghi chim với đời sống bay? a Thân hình thoi, đầu gắn với mình thành khối b Cổ dài khớp đầu với thân c Chi trước : cánh chim d Mỏ sừng bao lấy hàm không có Câu 3: Mắt chim có đặc điểm là: a Không có mí b có mí c có mí d có mí Câu 4: Tim lớp chim có: a ngăn b ngăn c ngăn d ngăn Câu 5: Sự trao đổi khí chim xảy ở: a Phổi b da c mang d túi khí Câu : Dạ dày tuyến chim có tác dụng: (4) a Chứa thức ăn b Làm mềm thức ăn c Tiết dịch tiêu hoá thức ăn d Tiết chất nhờn Dựa vào hình ảnh đây và xác định thứ tự nào sau đây là đúng: Câu a Nhóm chim chạy ,nhóm chim bay ,nhóm chim bơi b Nhóm chim bay, nhóm chim chạy ,nhóm chim bơi c Nhóm chim bơi ,nhóm chim bay ,nhóm chim chạy d Nhóm chim chạy, nhóm chim bơi ,nhóm chim bay (5) Câu : a Chim đào bới , chim nước ,chim ăn thịt ban đêm ,chim ăn thịt ban ngày b Chim đào bới, chim ăn thịt ban ngày, chim nước, chim ăn thịt ban đêm c Chim ăn thịt ban ngày, chim ăn thịt ban đêm, chim đào bới, chim nước d Chim nước, chim đào bới, chim ăn thịt ban đêm, chim ăn thịt ban ngày 2.2 Điền từ Điền từ thích hợp đã cho sau đây vào chỗ …………… để hoàn thiện đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu : Hình thoi , phiến mỏng , chùm ,cổ , cánh , mỏ sừng (Biết) Câu - Thân…………… - Chi trước biến thành …………… - Chi sau : ngón trước , ngón sau có vuốt - Lông ống : có các sợi lông làm thành ……………… - Lông tơ có các sợi lông làm thành ………………… - ……………… bao lấy hàm không có - ………………….dài khớp đầu với thân Câu : Điền từ thích hợp vào chỗ ……………để hoàn thiện bài tập : (Hiểu) ……………là động vật nhiệt Cấu tạo ngoài thể thích nghi với đời sống bay thể đặc điểm : …… hình thoi ,được phủ lớp …………… nhẹ xốp Hàm không có ,có mỏ sừng bao bọc ,…………… biến thành cánh ……………….có bàn chân dài,các ngón chân có vuốt,ba ngón trươc ,một ngón sau Tuyến phao câu tiết dịch nhờn Chim bồ câu có kiểu bay …………… Câu 3: Hãy cho biết đây là loài chim nào? a Chân ngắn có ngón- màng bơi nối liền các ngón, cánh dài khoẻ, sống Nam bán cầu (chim ) b Đây là loài chim có chân cao, to, khoẻ, chạy nhanh không bay (chim ) c Tôi có mỏ quặp cánh dài - lông mềm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động lại thích kiếm ăn vào ban đêm Tôi là chim ………… (6) d Tôi là loài chim có cánh dài , chân to khoẻ, vuốt cong và sắc, món khoái tôi là gà, vit Tôi là chim ……………… GIÁO ÁN MINH HOẠ CHIM BỒ CÂU I) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đời sống và sinh sản chim bồ câu tiến hoá so với thằn lằn bóng - Nêu và giải thích các đặc điểm chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - Phân biệt kiểu bay chim Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát – phân tích - hợp tác Thái độ: - Yêu thích môn - Yêu quý chim bồ câu, có ý thức bảo vệ chim II) Phương tiện: - Tranh in chim bồ câu - Chim bồ câu sống: - Kính lúp - Phiếu học tập( có phần phụ lục) III) Tiến trình bài giảng: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: ( phút) Cho hs trình bày đặc điểm chung bò sát? Bài mới: Trên sở bài cũ giáo viên giới thiệu bài (7) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống và sinh sản chim bồ câu(10 phút) Giáo viên -Cho hs đọc thông tin sgk và làm bài tập theo nhóm -Gv đưa bài tập lên bảng -Gv nhận xét Học sinh - Hs đọc thông tin sgk+ hiểu biết hoàn thành bài tập theo nhóm - Đại diện các nhóm hoàn thiện - Hs điều chỉnh( sai) -Cho hs rút kết luận - Hs rút kết luận Tiểu kết: sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay (15 ph) Giáo viên -Cho hs đọc thông tin sgk - Cho quan sát chim bồ câu theo nhóm với nhận biết các đặc điểm: + hình dạng thân + da + lông ống- lông tơ + cánh chim xếp lại, xoè + chi sau: cách phân bố các ngón chân + mỏ- mắt- cổ + tuyến phao câu - Gv phát phiếu học tập có nội dung bảng SGK cho các nhóm hoàn thành - Cho hs chấm chéo theo đáp án - Gv nhận xét -Gv cho hs rút kết luận Học sinh - Hs tự đọc thông tin - Hs quan sát chim theo nhóm với các đặc điểm gv yêu cầu -Hs hoàn thành bài tập theo nhóm -Hs chấm chéo theo đáp án -Hs điều chỉnh -Hs rút kết luận Tiểu kết: Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay, thể đặc điểm sau: -Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ, xốp - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, ngón sau (8) Hoạt động 3: Tìm hiểu di chuyển chim bồ câu (5ph) Giáo viên -Cho hs quan sát kiểu bay chim và đọc thông tin sgk -Hỏi: Chim bồ câu có kiểu bay gì? Gv: Có loài chim nào có kiểu bay khác chim bồ câu không ? -Kiểu bay lượn khác với bay vỗ cánh cánh nào? GV tóm lượt lại Học sinh -Hs quan sát và đọc thông tin sgk -Hs trả lời - HS trả lời -Hs trả lời -HS ghi bài IV) Củng cố: ( 7ph) - Câu hỏi 1-2 phần trắc nghiệm điền từ - Đọc mục em có biết V ) Dặn dò : Bình Lãnh, ngày 04 tháng năm 2016 Nhóm Sinh học (9)

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:22

w