Giáo viên có thể dựa vào các nguồn sử liệu chính thống của các nhà sử học để đưa vào dạy học lịch sử địa phương theo hướng tích hợp với lịch sử dân tộc và một số tiết trong chương trình [r]
(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ Để hiểu và nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc học sinh cần có hiểu biết lịch sử địa phương Lịch sử địa phương là kiện lịch sử gần gũi với các em không gian nên góp phần làm cho học sinh dễ hiểu và nhận thức Vì thực dạy học nội dung lịch sử địa phương có vị trí quan trọng việc thực hiên mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục môn Hiện nay, phân phối chương trình từ lớp đến lớp có tiết lịch sử địa phương chưa có tài liệu lịch sử địa phương để tổ chưc dạy học đầy đủ Trong phân phối chương trình khung, Bộ GD& ĐT nhân mạnh cần nhận thức rõ vai trò lịch sử địa phương việc giáo dưỡng, giáo dục đặc biệt là giáo dục truyền thống địa phương học sinh Lịch sử địa phương giảng dạy tiết quy đinh chương trình khung, chương trình lịch sử dân tộc, lịch sử giới và hoạt động ngoại khóa Bộ giáo dục và đào tạo nhận mạnh nhấn thiết phải dạy đầy đủ các tiết lịch sử địa phương qui đinh chương trình đồng thời sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học các bài học lịch sử dân tộc Về phương pháp dạy học lịch sử địa phương cần tuân theo phương pháp dạy học chung Tuy nhiên cần chú ý tính cụ thể, hình ảnh và xúc cảm cho học sinh Những kiện lịch sử địa phương gắn liền với địa danh cụ thể, gần gũi không gian nên có tính sinh động, dễ hiểu và gây xúc cảm cao cho học sinh Các em nhận thức địa danh mà mình đã đến hay sinh sống đã diễn kiện lịch sử quan trong quá trình phát triển quê hương, làng xóm và lịch sử dân tộc Mặc khác từ sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc, các em có sở để tìm hiểu và nhận thức các sinh hoạt văn hóa địa phương Mục tiêu môn Lịch sử cấp THCS cần đạt yêu cầu kiến thức, kĩ và tình cảm, thái độ, tư tưởng theo yêu cầu chương trình đề Trong các mục tiêu đó, mục tiêu tình cảm, thái độ, tư tưởng là : - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần quốc tế chân chính - Bảo vệ, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc - Hình thành phẩm chất cần thiết thiếu niên, học sinh, chuẩn bị tư cách công dân tương lai Để đáp ứng mục tiêu tình cảm thái độ, tư tưởng nói trên trước hết hình thành lòng yêu làng xóm, quê hương và thái đội trân trọng, giữ gìn và phát huy sắc, truyền thống văn hoá địa phương Học sinh phải có thái độ ứng xử đúng đắn quê hương Trên sở đó, hình thành phẩm chất cần thiết cho công dân tương lai Trong yêu câu đổi phương pháp giáo dục nay,việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết Tích hợp dạy học di sản môn Lịch sử góp phần hình thành kỹ ứng xử trước các di sản văn hóa tổ tiên để lại và trước hết là giáo dục cho học singh thái độ trân trọng, giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa quê hương, đất nước Phương pháp tích hợp lịch sử địa phương vào chương trình chính khoá là biện pháp khả thi Phương pháp này đảm bảo tính vừa sức học sinh đồng thời góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử địa phương; vừa đảm bảo thời lượng phân phối vừa đảm bảo mục tiêu hình thành tình cảm, thái độ, tư tưởng đã nêu trên (2) Giảng dạy lịch sử địa phương theo hướng tích hợp góp phần làm cụ thể nội dung bài học, làm tăng cường hiệu dạy Trên sở nội dung nhất, điển hình góp phần giúp các em hiểu phần nào lịch sử quê hương, làng xóm mình Điều đó giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các kiện lịch sử địa phương là các vấn đề kinh tê, văn hóa đồng thời có thái độ trân trọng các di sản văn hóa tổ tiên để lại Trên sở tình cảm đó, các em có hành động thiết thực để góp phần bảo vệ, bảo tồn và phát huy vai trò các di sản đã học Một hướng vận dụng khác là khai thác di sản văn hóa để tổ chức dạy tiết lịch sử dịa phương phân phối chương trình qui định Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tìm hiểu các địa danh lịch sử, lễ hội, làng nghề nhân vật lịch sử quê hương để tổ chức dạy tiết lịch sử địa phương Quảng Nam là vùng đất địa linh nhân kiệt Từ thời kì sơ khai đến giai đoạn đại có nhiều kiện trọng đại đã diễn trên quê hương chúng ta Quảng Nam có hai di sản văn hóa giới là Mĩ Sơn và đô thị cổ Hội An Quảng Nam là quê hương nhiều nhân vật lịch sử tiếng, có ảnh hưởng định phát triển lịch sử dân tộc Phạm Phú Thứ, Hoàng Diệu, Phân Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Đỗ Đăng Tuyển, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Thành…Từ Quảng Nam tổ chức Duy tân hội (1904), phong trào Duy tân đời Nhiều địa danh Chợ Được, Vĩnh Trinh, Cây Cốc, Bàu Bàng, Thượng Đức, Núi Thành, Đồng Dương … ghi danh vào lịch sử dân tộc Bề dày vùng đất địa linh nhân kiệt là đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Nhiều công trình nghiên cứu nhiều nhà sử học đã viết vùng đất này Nhiều khảo cứu Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Nguyễn Văn Xuân, Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê … là nguồn sử liệu có gí trị để giáo viên nghiên cứu và vận dụng vào bài học Tuy nhiên các tiết học lịch sử địa phương theo chương trình phân phối đã nêu trên chưa có tài liệu biên soạn thống Giáo viên không có tài liệu chính thức để dạy học lịch sử địa phương nên gặp nhiều khó khăn Giáo viên có thể dựa vào các nguồn sử liệu chính thống các nhà sử học để đưa vào dạy học lịch sử địa phương theo hướng tích hợp với lịch sử dân tộc và số tiết chương trình lịch sử giới Có thể nói đây là giải pháp phù hợp chưa có tài liệu chính thức Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam biên soạn Trên sở nhiều năm phối hợp nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đã xác định vận dung phương pháp tích hợp vào dạy học lịch sử địa phương để làm phong phú thêm nội dung bài học Tôi đã tìm hiểu nhiều tư liệu lịch sử địa phương và tích hợp vào nội dung bài học nhiều tiết học nhiều lớp học khác với yêu cầu tích hợp giáo dục kỹ sống và yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử, tôi tổng kết thành đề tài này Với sở lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG” làm nội dung báo cáo chuyên đề này Với nội dung đề tài,chúng tôi mong muốn làm phong phú thêm nội dung bài học, góp phần nâng cao hiệu nhiều mặt dạy học lịch sử Trong chuyên đề này, hạn chế nhiều mặt nên không tránh khỏi nhiều thiéu sót, kính mong quí thấy cô lượng tình góp ý để nội dung đề tài phong phú II PHẦN NỘI DUNG (3) I.KHÁI NIỆM VỀ DI SẢN VĂN HOA: Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa nhân tạo và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ này qua hệ khác Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam là giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua quá trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa và tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam là tranh đa dạng văn hóa, là tài sản quý giá cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước và giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam là giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và kế thừa từ các văn hóa và văn minh nhân loại Những giá trị đó là kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa và văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời các dân tộc Việt Nam.Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn và phát huy đời sống cộng đồngcác dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 Phân loại di sản: Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể I PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa nhân tạo và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ này qua hệ khác Trong dạy học lịch sử, giáo viên có thể vận dụng nhiều di sản văn hóa vào tiến trình tổ chức hoạt động học tập học sinh theo nhiều hướng khác nhau: 1, Vận dụng di sản văn hóa để minh họa, làm sáng tỏ nội dung môn Lịch sử Cụ thể giáo viên có thể sử dụng tác phẩm văn học, luật pháp… để dạy học bài mớihoặc tiết bài tập lịch sử Khai thác di sản văn hóa để dạy các tiết lịch sử địa phương theo khung chương trình Bộ giáo dục và đào tạo quy định Giáo viên có thể khai thức nhân vật lịch sử, lễ hội, làng nghề… địa phương để tổ chức dạy học tiết lịch sử địa phương theo phân kì lịch sử tường lớp học, theo học kì qui định khung chương trình Bộ ban hành Do khả và thời gian có hạn, chúng tôi tập trung khai thác theo hương thứ 2: Khai thác di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương làm nội dung báo cáo chuyên đề này II NHỮNG YÊU CẦU KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG (4) Khi vận dụng phương pháp tích hợp để dạy học lịch sử địa phương, giáo viên trước hết phải sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương Từ nguồn sử liệu thu thập là sở để giáo viên tích hợp vào nội dung bài học Các nguồn sử liệu lịch sử địa phương phong phú và đa dạng tư liệu vật và tư liệu chữ viết Do đó, vận dụng phương pháp tích hợp, giáo viên cần chú trọng đến nguồn gốc, giá trị các nguồn tư liệu Để thực có hiệu quả, theo chúng tôi thì giáo viên cần lưu ý các vấn đề sau : a Sử dụng nguồn tài liệu chính thống để dạy học lịch sử địa phương Lịch sử địa phương nhiều nguồn tài liệu khác đề cập đến với các nội dung khác Những nguồn tài liệu đó có giá trị khoa học khác Để có sở khai thác các nguồn sử liệu địa phương, giáo viên phải dựa vào các tài liệu chính thống Đây là công trình nghiên cứu các nhà sử học, nhà văn hoá viết địa phương đã xuất thành sách và lưu hành rộng rãi Sách xuất bản, sách đã thông qua hội đồng kiểm duyệt và xuất nhà nước nên có giá trị định mặt khoa học Vì các tài liệu này giáo viên có thể sử dụng nội dung bài học với mức độ tin cậy cao Đối với nguồn thông tin có tính chất lưu hành nội giới hạn phạm vi nghiên cứu cho đối tượng định nên là giả thuyết nên chưa khẳng định giá trị khoa học Đối với nguồn tài liệu giáo viên nên thận trọng sử dụng b Yêu cầu khai thác các nguồn sử liệu khác Ngoài sách đã in ấn, giáo viên có thể sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác lịch sử đảng bộ, lịch sử làng nghề, lễ hội Khi nguồn tài liệu đó quá trình thẩm định, đánh giá chưa xác đinh giá trị công trình đó nên giáo viên không thể khai thác Hiện có nhiều nguồn sử liệu khác địa phương Tuy nhiên nguồn sử liệu đó chưa thẩm định thì chưa có giá trị Vì vây khai thác các nội dung lịch sử địa phương, giáo viên cần xác minh cụ thể nguồn tài liệu đó viêt, quan nào thẩm định Đối với lịch sử đảng và các nội dung địa phương có BTG tỉnh uỷ có thẩm quyền phê duyệt nội dung và giá trị công trình này c Yêu cầu khai thác tranh ảnh vật: - Tranh ảnh, vật lịch sử ( vật gốc và phục chế) có vai trò quan trong giảng dạy lịch sử nói chung và lịch sử địa phương nói riêng Tuy nhiên sử dụng nguồn tài liệu này giáo viên cần thận trọng Trước hết cần phải xác định rõ độ tin cậy, nguồn gôc và giá trị giáo dục tranh ảnh, vật Khi sử dụng, giáo viên cần lường trước mặt tích cực và tiêu cực tác động đến học sinh Ví dụ sử dụng phiên bản, giao viên cần phải xác định rõ cho học sinh biết đây là phiên bản, chế tác theo vật nào và theo phương pháp nào, tranh, ảnh tác giả nào, phiên theo phương thức nào Nếu không lưu ý và thận trọng đến điều này dẫn đến tác động tiêu cực đến học sinh Khi sử dụng nguồn sử liệu phục vụ cho dạy học lịch sử địa phương, giáo viên phải xác định rõ nguồn gốc, giá trị khoa học và ý nghĩa nguồn tư liệu đó Lịch sử địa phương diễn phạm vi hẹp, chưa các nhà nghiên cứu có uy tín và có lực đầu tư nghiên cứu đầy đủ ( là phạm vi huyện hay xã ) Do đó không tránh khỏi có nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhiều dị khác Vì khai (5) thác, giáo viên phải xử lí trước để đạt hiệu cao, hạn chế tác động tiêu cực qua trình dạy học YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Lịch sử địa phương diễn không gian hẹp thống với nội dung và phân kì lịch sử giới và lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương giới hạn nhỏ không gian thời gian phát triển lịch sử dân tộc nên có dung lượng lớn Vì không thể đưa đầy đủ quá trình phát triển địa phương vào nội dung bài học Do đó để thực phương pháp này, giáo viên cần lưa ý các yêu cầu sau a Căn vào tiết lịch sử địa phương chương trình để lưạ chọn nội dung phù hợp : Phương pháp tích hợp dạy học lịch sử địa phương là phương pháp nội dung bài học phù hợp với nội dung lịch sử địa phương tích hợp trên sở để đạt mục tiêu chung bài học đồng thời đảm bảo đặt trưng chung lịch sử dân tộc( lích sử giới) vừa hiểu đặc điểm riêng địa phương Để thực nội dung này giáo viên cần đầu tư nghiên cứu mục tiêu tiết lịch sử địa phương và nguồn sử liệu địa phương Trên sở đó giáo viên lựu chọn nội dung phù hợp, vừa sức với học sinh theo lớp học nhât định Ví dụ Khi dạy học lịch sử tiết lịch sử địa phương học kì I, giáo viên có thể giới thiệu di khảo cổ trên quê hương chúng ta có di cùng thời đã phát Bàu Dũ ( Tam Xuân – Núi Thành ), Bàu Trám ( Tam Anh – Núi Thành) có công cụ và đồ gốm với phương thức chế tác đá người Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long Khi cung cấp cho học sinh nguồn tư liệu giúp học sinh nhận thưc ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn ; tổ chức xã hội đầu tiên người nguyên thuỷ và ý thức cao đời sống tinh thần họ Học sinh hiểu phần nào thay đổi lớn lao thời kì đá trên vùng đất Quảng Nam Khi dạy tiết LSĐP kì II lớp 6, giáo viên có thể giới thiệu di sản Đông Dương, Giáo viên gân di sản này có thể tổ chức tiết lịch sử địa phương theo hình thưc ngoại khóa trên thực địa để tăng hiệu giáo dục.Thông qua hoạt động đó, giáo viên vừa giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm kiểu kiến trúc Phật giáo, hiểu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á đồng thời giúp các em hình thành lòng tự hào truyền thống văn hoá quê hương, bước đầu xây dựng ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá địa phương Khi dạy tiết LSĐP lớp học kì II, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu Nhĩa hội cần vương Quảng Nam và các nhân vật lịch sử Quảng Nam Phạm Phú Thứ, Hà Đình Nguyễn Thuật, Nguyễn Thành… b Nội dung lịch sử địa phương phải đảm bảo tính vừa sức và phù hợp với nội dung bài học Trong chương trình lịch sử, giáo viên không thể thực tích hợp lịch sử địa phương tất các tiết học vì không đủ tư liệu, không đảm bảo thời gian đồng thời không đáp ứng mục tiêu bài học Có nhiều nội dung lịch sử địa phương là nội dung khó so với trình độ nhận thức học sinh Do đó tkhai thác nội dung lịch sử địa phương phải đảm bảo tính vừa sức và phù hợp với nội dung bài học Đây là (6) yêu cầu có tính thống vấn đề Nếu nội dung phù hợp với bài học thì đảm bảo tính vừa sức trình độ các em Khi dạy học lịch sử địa phương, chúng ta cần tránh nội dung nhạy cảm dễ dẫn đến nhận thức sai lệch học sinh lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc c Tổ chức sưu tầm tài liệu di sản văn hóa địa phương: Trong dạy học môn Lịch sử không có giáo viên tiến hành sưu tầm, thu thập tư liệu mà giáo viên phải biết định hướng cho học sinh sưu tầm tài liệu để phục vụ nội dung dạy học và học tập Thông qua hoạt động sưu tầm, thu thập nguồn sử liệu theo chuyên đề , các em có điều kiện thu thập, xử lí nguồn tư liệu, đọc và tiếp cận nguồn tư liệu gốc có giá trị Từ hoạt động này giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học phục vụ cho hoạt động sưu tầm Nhờ đó giúp các em hiểu sâu nội dung đã học, vận dung nội dung đó để suy diễn, phân tích, tổng kết … nên góp phần phát triển tư Hoạt động sưu tầm, thu thập thông tin, tư liệu là hoạt động độc lập học sinh Trên sở yêu cầu giáo viên đinh học sinh điều tra, điền dã để thu thập tư liệu Đây là hoạt động độc lập nên có điều kiện phát huy tính tích cực cho học sinh Vị dụ : Khi dạy xong bài Lịch sử giáo viên có thể đưa bài tập cho học sinh : + Thu thập các tranh ảnh các công trình kiến trúc kiểu Hin – đu và kiểu kiến trúc Phật giáo : Yêu cầu : 1.Tranh, ảnh các công trình kiến trúc cổ Quảng Nam , khổ lớn ( kích thước từ 20x30 cm trở lên) Các công trình kiến trúc phản ánh tranh( ảnh) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng kiểu kiến trúc Hin-đu và Phật giáo Thời gian sưu tầm : Từ ngày … đến ngày …tháng …năm Mỗi tổ nộp tranh, ảnh theo yêu cầu III PHẦN KẾT LUẬN Mục tiêu dạy học lịch sử này là đảm bảo các yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục và hình thành kĩ theo qui định chương trình Trong các mục tiêu đó thì yêu cấu giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh có vị trí quan trọng Cần hình thành (7) cho học sinh tình yêu quê hương, làng xóm, trân trọng giá trị văn hóa vạt thể và phi vật thể trên quê hương mình Từ sở đớ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống quê hương, đất nước Lịch sử địa phương là nội dung cụ thể, sinh động, gần gũi với các em không gian nên có tính thuyết phục cao, giúp cac em hính thành biểu tượng lịch sử Trong dạy học lịch sử, yêu cầu đặt cho giáo viên là phải dạy tốt tiết lịch sử địa phương theo qui định chương trình Để thực mục tiêu bài học, khoá học, ngoài các tiết lịch sử địa phương qui đinh, chúng ta cần tăng cường giảng dạy lịch sử địa phương.theo hướng khai thác di sản văn hóa địa phương và tích cực hoá hoạt động học sinh Vận dụng phương pháp này tăng cường hiệu học Qua việc tìm hiểu và nhận thức vấn đề lịch sử địa phương giúp các em nâng cao lòng yêu quê hương đất nước, nâng cao lòng tự hào truyền thống quê hương Lịch sử địa phương bao hàm nhiều lĩnh vực, để thực chúng ta cần tìm tòi sưu tầm tài liệu và khai thác nội dung thích hợp, tương thích với nội dung bài học và trình độ nhận thức học sinh Khi vận dụng phương pháp này để giảng dạy lịch sử địa phương, giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu để thiết kế nội dung bài học Nguồn tài liệu phải có nguồn gốc rõ ràng và có giá trị định mật khoa học Nội dung bài học phải phù hợp với phân kì lịch sử học kì, lớp học Nội dung kiến thưc lịch sử địa phương đảm bảo tính vừa sức đồng thời phải phù hợp với đối tượng hoạc sinh Cần thận trọng khai thác vấn đề có tính nhạy cảm, dễ dẫn đến tượng hiểu sai lệch lịch sử Thực đúng các yêu cầu sau giúp giáo viên tích hợp nội dung lịch sử địa phương, tạo sở để các em nhận thức vấn đề lịch sử quê hương mình + Đối với Phòng giáo dục và đào tạo kiểm tra giáo viên vào đúng tiết lịch sử địa phương cần xuất phát từ thực tiễn để đánh giá xếp loại giáo viên cho phù hợp Đây là vấn đề khó, ít nguồn sử liệu nên chúng tôi không khỏi lúng túng thực + Đối với Phòng giáo dục và đào tạo Quảng Nam cần mời người biên soạn đầy đủ, thống nhất nội dung lịch sử địa phương để chúng tôi thực ******************* (8)