Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5.. Trong tro của thực vật có một loại phân kali là K2CO3B[r]
(1)Họ tên: ……… Kiểm tra tiết Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn)
Ô trả lời trắc nghiệm
1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A
B C D
A Phần trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Cho 320 ml dung dịch axit H3PO4 0,5M tác dụng với dung dịch chứa 600 ml NaOH 0,7M.
Xác định sản phẩm thu sau phản ứng?
A NaH2PO4, Na3PO4. B Na2HPO4, Na3PO4.
C NaH2PO4, Na2HPO4. D Na3PO4 NaOH.
Câu 2: Phản ứng sau khơng tạo khí NH3?
A NH4HCO3
0 t
B NH4NO3 t0
C NH4Cl + NaOH
0 t
D NH4Cl t0
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu sản phẩm là:
A CuO, NO2. B Cu(NO2)2, NO2. C CuO, NO2, O2. D Cu, NO2, O2.
Câu 4: Chất sau dùng làm phân đạm amoni?
A Ca3(PO4)2. B Ca(NO3)2. C KCl. D (NH4)2SO4.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 Hiện tượng quan sát là
A Có khói trắng. B Có kết tủa màu nâu.
C Có kết tủa màu trắng D Có kết tủa sau kết tủa tan.
Câu 6: Cho dung dịch KOH đến dư 600 ml dung dịch (NH4)2SO4 cM Đun nóng nhẹ, thu được
0,999936 khí (đkc) Giá trị c là
A 0,0381M. B 0,0365M. C 0,0372M. D 0,0375M.
Câu 7: Khí N2 tương đối trơ nhiệt độ thường nguyên nhân là
A Phân tử N2 không phân cực,
B Trong phân tử N2 có liên kết bền
C Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VIA,
D Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ,
Câu 8: Cho phát biểu sau:
(I) Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng % P2O5. (II) Trong tro thực vật có loại phân kali K2CO3.
(III) Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion NO3- ; NH4+. (IV) Phân NPK phân vi lượng.
Phát biểu sai là
A (I) (IV). B (I) (III) C (I) (II). D (II) (IV).
Câu 9: Trong số nhận định sau:
1- Các muối nitrat, muối moni bền dễ bị nhiệt phân 2- NH3 chất khí, mùi khai, tan nước
3- H3PO4 axit trung bình
4- Photpho trắng bền photpho đỏ Số nhận định là
A 1. B 3. C 4. D 2.
(2)Câu 10: Cho 8,064(g) đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư Thể tích khí NO thu được (đktc) là
A 2,016 lit B 1,792 lit. C 2,688 lit D 1,8816 lit
Câu 11: Amoniac phản ứng được với nhóm chất sau (các điều kiện coi có đủ):
A KOH, CuO, CuCl2. B H2SO4, Cl2, Ca(NO3)2.
C HNO3, H2O, FeCl3. D Al(OH)3, ZnCl2, CuO.
Câu 12: Axit nitric đặc nguội không tác dụng với chất sau đây?
A Al. B P. C Fe2O3. D NaOH.
Câu 13: Nung 18,80 gam Cu(NO3)2, sau thời gian dừng lại, để nguội, đem cân chất rắn lại
thu 17,18 gam Thể tích khí đktc là
A 1,12 lít. B 0,84 lít. C 2,24 lít. D 1,008 lít.
Câu 14: Khi cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng sau phản ứng thu sản phẩm khí là
NO2 tổng hệ số cân phương trình hóa học là
A 14. B 20. C 10. D 8.
Câu 15: Từ m kg quặng Apatit (chứa 60% Ca3(PO4)2) điều chế 78,4 kg axit H3PO4 Biết hiệu
suất phản ứng 100% giá trị m là
A 123 kg. B 204,12 kg. C 206,67 kg. D 193,75 kg.
Câu 16: Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ là
A OH- . B Ag+. C SO42-. D PO43-.
Câu 17: Cho 16,848g Al vào dung dịch axit HNO3 0,15M thu 4,032 lit khí nitơ (đktc) Thể tích
dung dịch axit HNO3 cần dùng là
A 12,8 lit. B 12,0 lit. C 14,4 lit. D 15,0 lit.
Câu 18: Từ 6,72 lit N2( đktc) lượng dư H2 tạo 3,06g NH3 Hiệu suất phản ứng là
A 25%. B 30%. C 20%. D 35%.
Câu 19: Chọn câu trả lời sai:
A Axit H3PO4 axit lần axit. B Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình
C Axit H3PO4 là axit bền với nhiệt. D Axit H3PO4 có tính oxi hố mạnh.
Câu 20: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết 800 ml dung dịch HNO3 0,4M
là
A 1600 ml. B 3200 ml. C 1200 ml. D 2400 ml.
B Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng – có)
NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3.
Câu 2: Cho 6,93gam hỗn hợp Al Mg vào dung dịch HNO3 dư thu 5,152 lit khí khơng màu
hóa nâu khơng khí (duy đktc) a Tính % khối lượng kim loại.
b Tính V NH3 (đktc) cần dùng để điều chế lượng axit nitric (Biết hiệu suất trình 80%)
- HẾT