1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 63,77 KB

Nội dung

Tiểu luận: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM 1.1 1.2 II Khái niệm quyền người Khái quát phát triển quyền người lịch sử Việt Nam 13 QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta quyền người 2.2 Quyền người Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 13 21 Việt Nam 2.3 Những thành tựu bật Đảng ta thực quyền người 27 thời kỳ đổi III 31 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÁT TRIỂN CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số vấn đề đặt bảo đảm phát triển quyền người 31 Việt Nam 3.2 Giải pháp bảo đảm phát triển quyền người Việt Nam 33 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 41 MỞ ĐẦU Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử nhân loại, giá trị chung dân tộc Ngày nay, quyền người xem thước đo tiến trình độ văn minh xã hội, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển sắc văn hóa Với vai trị lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc đảm bảo tốt quyền người mục tiêu hướng tới Với vai trò lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc đảm bảo tốt quyền người mục tiêu hướng tới Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân ta ln phải đấu tranh nhằm giải phóng người, giải phóng dân tộc, hướng đến xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong thời gian dài, dân tộc Việt Nam bị nước ngồi hộ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự Tổ quốc Bằng đấu tranh bất khuất, kiên cường qua nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng: quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam mới, lúc sinh thời ln có ước vọng: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Ý nguyện Người phản ánh khát vọng nhân dân Việt Nam, thực giá trị thiết yếu quyền người, mục đích, tơn hoạt động xuyên suốt Nhà nước Việt Nam Khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, tất người cho người Trên sở kế thừa thành tựu bảo đảm quyền người giai đoạn cách mạng trước đây, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, công đổi đưa Việt Nam từ nước phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình Thành tựu phát triển đất nước trải qua 35 năm đổi tạo điều kiện vật chất, tinh thần nguồn lực để Đảng, Nhà nước ta tiếp tục bảo đảm thúc đẩy ngày tốt quyền tầng lớp nhân dân, ln thực tốt quyền người phát huy tốt nhân tố người Đảng, Nhà nước ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước; thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để xác lập sở cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Đảng ta xác định tư tưởng đường lối nhân quyền Các quan điểm Đảng, Nhà nước quyền người thể tập trung văn kiện Đảng (Cương lĩnh trị, Nghị quyết, Chỉ thị,…) văn kiện quan Nhà nước (Báo cáo Chính phủ, Sách trắng Bộ Ngoại giao,…) Quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người hình thành, đúc rút từ lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức chung cộng đồng quốc tế, thực tiễn yêu cầu đặt công đổi mới, hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Từ vấn đề trên, chọn nghiên cứu vấn đề: Quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người số giải pháp thực quyền người Việt Nam nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc giai đoạn làm tiểu luận NỘI DUNG I KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người « Quyền người quyền tất người, xuất phát từ nhân phẩm vốn có người, pháp luật ghi nhận bảo vệ » Quyền người tổng hợp quyền tự để đánh giá địa vị pháp lí cá nhân Các quyền kinh tế xã hội cốt lõi quyền người Nguyên tắc tôn trọng quyền người không mâu thuẫn với nguyên tắc luật quốc tế mà kết hợp hài hồ với ngun tắc Cho nên khơng thể viện lí bảo vệ quyền người để vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nước, không dùng sức mạnh de doạ dùng sức mạnh quan hệ quốc tế Quyền người gắn bố mật thiết với quyền dân tộc Quyền người gắn bó chặt chẽ với quyền công dân, mối quan hệ qua lại công dân với nhà nước, cá nhân với cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hoá, dân tộc Nhân dân Việt Nam trải qua bao gian khổ hi sinh đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ quyền dân tộc đấu tranh có hiệu nhằm bảo vệ quyền người Quyền người tượng lịch sử xã hội, có q trình phát triển lâu dài Mở đầu Khế ước xã hội, J.J Rousseau tuyên bố: Con người sinh tự Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ tuyên bố: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp năm 1789 nêu rõ: “Mọi người sinh sống tự bình đẳng quyền” Hiến chương Liên hợp quốc có ghi: “ Tin tưởng vào quyền bản, nhân phẩm giá trị quyền người tôn trọng tuân thủ triệt để quyền tự tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo” Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 có lời mở đầu: “ Việc thừa nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng bất di bất dịch thành viên gia đình nhân loại tảng tự do, cơng hịa bình giới”, đồng thời cho quyền tự người “là mục tiêu cao loài người” Trong Tuyền ngôn độc lập năm 1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thừa nhận quyền người khẳng định rằng: “Đó lẽ phải không chối cãi được” Đại hội lần thứ IX Đảng xác định: “Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện” Các quan điểm xuất phát điểm để xem xét cách khoa học chất quyền người 1.2 Khái quát phát triển quyền người lịch sử Việt Nam Ở Việt Nam, tư tưởng quyền người trước hết thể qua ý niệm hành động khoan dung, nhân đạo Với ý nghĩa tảng tôn trọng bảo vệ quyền người, lòng khoan dung, nhân đạo giá trị văn hóa tốt đẹp chung toàn nhân loại, tồn phổ biến tất dân tộc giới có Việt Nam Tuy nhiên, với dân tộc Việt Nam, xét số khía cạnh, lịng khoan dung, nhân đạo thể cách bật Điều xuất phát từ lịch sử hàng ngàn năm đoàn kết kiên cường chống chọi với thiên tai lực ngoại xâm người Việt Chính lịch sử lâu đời điều kiện sống khắc nghiệt hun đúc lên giá trị văn hóa, tinh thần tiêu biểu dân tộc Việt Nam, cần cù, nhẫn nại kiên trì lao động; tinh thần đồn kết chịu đựng, hy sinh cộng đồng; ý chí đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm; lòng nhân ái, độ lượng, vị tha đối xử với người lầm lỗi kẻ xâm lược Những tư tưởng khoan dung, nhân đạo khơng phổ biến dân gian mà cịn ảnh hưởng đến cách thức cầm quyền qua thời đại Từ thời vua Hùng dựng nước, triều đại phong kiến Việt Nam ý kết hợp “nhân trị” với “pháp trị”, “trị quốc” “an dân” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi đề cập cách trực tiếp gián tiếp từ kỷ XIV, XV Bởi vậy, lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam khơng có nhiều trang tàn bạo, khốc liệt nhiều nước khác giới mà ngược lại, thời kỳ có ví dụ tinh thần khoan dung, nhân đạo kẻ lâm lạc kể tên giặc ngoại xâm * Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam thời kỳ phong kiến Vào thời kỳ nhà Lý, ban hành Hình thư Đây luật thành văn lịch sử dân tộc, dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam, thể tính nhân đạo cao Triều Trần với ba lần chặn đứng vó ngựa tàn quân Nguyên Mông ghi dấu chiến công hiển hách vào bậc lịch sử dân tộc, đồng thời tiếng với Hội nghị Diên Hồng (1284) thể cách đặc biệt sinh động tinh thần lấy dân làm gốc Tư tưởng sau Trần Hưng Đạo, người trước qua đời khuyên vua cần quan tâm đến dân, “khoan thư sức dân” để làm kế “sâu rễ bền gốc” Trong chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai, quân dân nhà Trần bắt Ô Mã Nhi - tên tướng giặc tàn bạo - khơng giết mà cịn đối đãi tử tế tha cho nước, để lại ví dụ điển hình lịng khoan dung, nhân đạo với kẻ thù Tinh thần khoan dung, nhân đạo cịn thể thái độ cách hành xử Vua Trần Nhân Tông với Toa Đô Về vấn đề này, Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: Vua Trần Nhân Tông trông thấy thủ cấp Toa Đơ, thương hại nói: “Người làm tơi phải nên này,” cởi áo ngự bào phủ lên sai quân đem chôn” Ở thời Lê ban hành "Quốc triều Hình luật" (thế kỷ XV), hay gọi Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức kế thừa giá trị tinh hoa truyền thống kỹ thuật lập pháp đặc biệt tư tưởng nhân đạo dân tộc, nhiều nhà luật học nước coi luật chặt chẽ, đầy đủ, tiến triều đại phong kiến Việt Nam, xếp ngang hàng với luật tiếng giới Bộ luật chứa đựng nhiều điều khoản có ý nghĩa khẳng định bảo vệ quyền người, tiêu biểu như: Để bảo vệ tính mạng, nhân phẩm tài sản người dân, Bộ luật Hồng Đức có quy định trừng phạt hành vi bắt người đem bán, giết người, hiếp dâm, cướp của, ăn trộm, doạ nạt người để cướp đoạt cải, vu cáo người khác (các chương Đạo tặc, Đấu tụng Trá ngụy) Đến triều đại Tây Sơn, trì vương quyền thời gian ngắn (1789 - 1802), song qua số chiếu Vua Quang Trung chiếu lên ngôi, chiếu cầu hiền, chiếu khuyến nông, chiếu lập học cho thấy kế thừa tinh thần nhân văn dân tộc cách rõ nét Triều Nguyễn, “Hoàng triều luật lệ” (còn gọi Bộ luật Gia Long) bị coi khắc nghiệt, song chứa đựng nhiều quy định mang tính nhân đạo cao, tiêu biểu như: Quy định ân xá cho tử tù giảm tội cho tù nhân mà có ơng bà nội, cha mẹ già 70 tuổi hay bị tàn tật mà gia đình khơng trưởng thành để tạo điều kiện cho họ chăm sóc người thân (Điều 17, Quyển 2); quy định hai anh em phạm tội tha cho người nhà nuôi cha mẹ (Điều lệ 1, Quyển 2); quy định trừng phạt quan lại vô cớ bắt, ưa khảo dân (Điều 11 Quyển 15); quy định cấm tra người già, trẻ em (Điều 10, Quyển 19); quy định cấm giam cầm phụ nữ phạm tội, trừ phạm tội gian dâm tội chết, cấm tra khảo hành phụ nữ mang thai (Điều 12, Quyển 20) * Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Trong thời dân Pháp hộ, nhìn chung quyền dân tộc người dân Việt Nam bị tước bỏ hạn chế nghiêm ngặt Tuy nhiên, thời kỳ này, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác Cách mạng tư sản Pháp, sau tư tưởng “tam dân” độc lập, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Cách mạng tháng Mười Nga truyền bá mạnh mẽ vào nước ta, tạo ảnh hưởng to lớn đến phát triển tư tưởng, pháp luật thực tiễn quyền người Việt Nam Ngay từ cuối kỷ XIX, nhiều nhân sĩ, trí thức nhà cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyên An Ninh, Phan Văn Trường, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác cách mạng Pháp, sau tư tưởng dân quyền quyền bình đẳng, độc lập dân tộc học thuyết Tam Dân Tôn Dật Tiên, Tuyên ngôn Độc lập Mỹ văn kiện chủ nghĩa Mác Lênin Kết nhiều vận động cách mạng diễn vào đầu kỷ XX nước nhằm mục tiêu đánh đổ ách phong kiến, thực dân, giành quyền độc lập cho dân tộc quyền người, quyền công dân cho người dân Việt Nam * Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Cách mạng tháng tám năm 1945 mang lại quyền độc lập, tự cho dân tộc, quyền công dân nước độc lập quyền người cho người dân Việt Nam Cuộc cách mạng mở kỷ nguyên phát triển tư tưởng, pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người Việt Nam Bản Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn đọc quảng trường Ba Đình ngày 02/9/1945 trích dẫn luận điểm bất hủ quyền người quyền độc lập dân tộc Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chứa đựng quy định tiến quyền người hình thức quyền cơng dân, mà nhiều quyền số phải đến năm 1948 ghi nhận Tun ngơn tồn giới quyền người Liên hợp quốc Ngay sau giành độc lập thời gian ngắn, toàn dân tộc phải bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Đây đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ phẩm giá người Việt Nam Ngay Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (ngày 19 tháng 12 năm 1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tâm “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Do điều kiện chiến tranh, chín năm kháng chiến chống Pháp (1946 1954), tư tưởng quy phạm pháp lý tiến quyền người Hiến pháp năm 1946 kế thừa phát triển mặt lập pháp quyền người, quyền công dân Việt Nam không tránh khỏi hạn chế định Trong giai đoạn 1954 - 1975, đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ xã hội khác Điều dẫn tới thực tế hoạt động pháp lý thực tiễn quyền người nhiều mang dấu ấn hai cách tiếp cận khác Cụ thể, miền Bắc, xét chung quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trọng bảo đảm đạt thành tựu định; nhiên, bối cảnh yêu cầu đặc thù kháng chiến chống Mỹ vừa chi viện cho cách mạng miền Nam, vừa đánh trả chiến tranh phá hoại khơng qn, có quyền tập thể đề cao, số quyền cá nhân bị coi nhẹ Ở miền Nam, nhân dân tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc thống tổ quốc, vùng tạm chiến, chịu ảnh hưởng tư tưởng pháp quyền từ nhà nước tư bản, số quyền tự cá nhân số giai đoạn ghi nhận mặt hình thức bảo đảm mức độ định Tuy nhiên, quyền tập thể thừa nhận Cũng thời kỳ này, quyền Sài Gịn bị qn hóa cao độ gây vi phạm quyền người rộng khắp, nghiêm trọng, đặc biệt với người tham gia kháng chiến Luật 1059 (năm 1959) quyền Ngơ Đình Diệm điển hình tàn bạo, vơ nhân tính vi phạm quyền người Sau thống đất nước vào năm 1975, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc năm 1977 bắt đầu tham gia điều ước quốc tế quyền người từ đầu thập kỷ 1980 Chỉ ba năm đầu thập kỷ 1980 (1981 đến 1983), Việt Nam gia nhập phê chuẩn điều ước quốc tế quan trọng quyền người Liên hợp quốc thơng qua, bao gồm hai công ước Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị Cơng ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Điều thể cởi mở tâm cao Nhà nước Việt Nam việc hòa nhập với cộng đồng quốc tế lĩnh vực này, đồng thời đặt yêu cầu với quan nhà nước hoạt động pháp lý thực tiên bảo vệ thúc đẩy quyền người 10 Từ bắt đầu công đổi toàn diện đất nước (1986) đến nay, xuất phát từ chủ trương tôn trọng, bảo vệ phát triển quyền người, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực để bảo đảm quyền người tôn trọng thực Đại hội lần thứ VI đánh dấu thay đổi tư nhiều lĩnh vực Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm tư việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Nghị Đại hội khẳng định phương hướng “thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng bảo đảm quyền công dân", đồng thời lần hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tất dân dân” nêu lên cách thức Chỉ thị số 12/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1992 vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta xác định quyền người mục tiêu, động lực phát triển, chất chế độ ta, Chỉ thị xác định: “Đối với chúng ta, vấn đề quyền người đặt xuất phát từ mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, từ chất chế độ ta bao quát rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ trị, tư tưởng, văn hóa đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, pháp chế ” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) rõ: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” Đại hội XII Đảng (năm 2016) đưa nội dung quyền người vào tất văn kiện Đại hội, nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục “thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013…”; đồng thời, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực quyền người Chẳng hạn, thành viên tích cực Ủy ban quyền người nhiệm kỳ 2001 - 2003 Hội đồng nhân quyền nhiệm kỳ 2014 2016; thành viên 7/9 công ước quyền người ký kết nhiều công ước lao động an sinh xã hội Mới đây, thơng báo Kết luận Ban Bí thư khóa XII tiếp tục thực Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 cơng tác nhân quyền tình hình (22/02/2018) nêu rõ: “Việc thể chế hóa đường lối Ðảng, hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, đặc biệt 11 ... Việt Nam II QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta quyền người 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người. .. TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người « Quyền người quyền tất người, xuất phát từ nhân phẩm vốn có người, pháp luật ghi nhận bảo vệ » Quyền người tổng hợp quyền. . .Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc đảm bảo tốt quyền người mục tiêu hướng tới Với vai trị lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc đảm bảo tốt quyền người mục tiêu

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w