Giao an lop 4 tuan 7

39 4 0
Giao an lop 4 tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bài tập cần làm : bài 1b; 2dòng 1,2; 4a II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộ[r]

(1)Tuần Ngày Môn Tập đọc Tin học Toán Thể dục Lịch sử Đạo đức LT & câu Anh văn Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT và câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT Tiết 13 Tên bài dạy Trung thu độc lập 31 Luyện tập 7 13 Chiến thắng Bạch Đằng Tiết kiệm tiền Cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam 32 13 14 33 13 14 Biểu thức có chứa hai chữ Nhớ viết : Gà Trống và Cáo Phòng bệnh béo phì Ở vương quốc tương lai Lời ước trăng Tính chất giao hoán phép cộng Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Một số dân tộc Tây Nguyên Luyện tập viết tên người, tên địa líViệt Nam(T2 34 Biểu thứ có chứa ba chữ 14 Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường 35 14 Tính chất kết hợp phép cộng Luyện tập phát triển câu chuyện ATGT tuần Thứ Hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tập đọc Tiết : 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu bài học : Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước ( TL các CH SGK) II/ Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc (2) III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Bài cũ : Chị em tôi: Bài : a Luyện đọc : -Gọi HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc đoạn bài -GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải -Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc b Hướng dẫn tìm hiểu bài : ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Theo em, sống có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? c luyện đọc diễn cảm : - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn - Nhận xét, đánh giá HS Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS nhà học bài - Nhận xét tiết học Hoạt động học -3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay…đến các em + Đ2: Anh nhìn trăng … vui tươi + Đ3: Trăng đêm … đến hết - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc thầm bài đọc và tìm câu trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn - Đọc thầm và tìm cách đọc hay Toán Tiết : 31 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - Bài tập cần làm : bài 1; ; - GD HS tính cẩn thận làm tính II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Bài 1, tiết trước - HS lên bảng làm bài Bài : Hướng dẫn luyện tập: Bài (3) a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên b) HS thực tương tự trên Bài - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên - GV yêu cầu HS làm phần b Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp HS thực phép cộng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nhận xét Kq 6357 - HS trả lời - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Lịch sử Tiết : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Nêu nguyên nhân dẫn đến và diễn biến trận Bạch Đằng - Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II.Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng HS nêu nguyên nhân và ý Bài : nghĩa  Hoạt động1 : Làm việc cá nhân - GV phát phiếu cho HS điền dấu x vào ô + Ngô Quyền là người làng đường Lâm  -HS điền vào phiếu hoc tập + Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ  thông tin đúng +NgôQuyềnchỉhuyquândântađánhquânNamHán  +Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua   Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta …hoàn -HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta …hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau : toàn thất bại”, để trả lời các + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào ? câu hỏi: + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? (4) + Trận đánh diễn nào ? Kết trận đánh ?  Hoạt động : Làm việc lớp - HS thảo luận sau đó trình - GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận : Sau đánh tan quân bày NH, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa nào ? -HS đọc -GV gọi HS đọc mục bài học Củng cố – Dặn dò:- GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức Tiết : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày II.Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi -HS thảo luận cặp đôi - Y/c HS đọc các thông tin sau: -HS đọc cho các thông + Ở nhiều quan công sở nước ta, có tin và xem tranh, cùng bàn bạc trả nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắt lời câu hỏi điện + Ở Đức người ta ăn hết không để thừa thức ăn - Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần phải tiết kiệm gì ? - GV tổ chức cho HS lớp trả lời +Theo em phải làm gì để tiết kiệm công ? + Họ tiết kiệm để làm gì ? -HS trả lời câu hỏi + Tiền đâu mà có ? + GV kết luận HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền ? - Lắng nghe và nhắc lại - GV y/c làm việc theo nhóm - HS chia nhóm + Y/c HS chia thành các nhóm phát bìa , đỏ - HS nhận các miếng bìa màu + Gọi nhóm lên bảng/ lần GV đọc các + Lắng nghe câu hỏi GV câu nhận định HS bày tỏ ý kiến + GV y/c HS nhận xét các kết đội - HS nhận xét bổ sung cho kết + Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền ? - Sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có HĐ3: Em có biết tiết kiệm? ích - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân, viết giấy + Y/c HS viết giấy việc làm em cho là các ý kiến tiết kiệm tiền và việc là chưa tiết kiệm + Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi bảng - Mỗi HS nêu ý kiến GV kết luận mình HĐ4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (5) Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Luyện từ và câu Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu -Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, mục III, tìm và viết đúng và tên riêng VN -GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học -Giấy khổ to,bút -Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địahương III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu Bài mới: a Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, viết Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây ? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào? ? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào? b Ghi nhớ:- Yêu cầu HS đọc - HS đọc to trước lớp c Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tự làm bài Học sinh nắm yêu cầu làm bài vào - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa tiếng đó cho lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tự làm bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa - HS lên bảng viết, HS lớp làm tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? - Nhận xét bạn viết trên bảng Bài 3: - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột a và b - HS lên bảng viết HS lớp làm vào - Treo đồ hành chính địa phương Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam - Nhận xét bạn viết trên bảng thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh mình - (trả lời bài 1) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau (6) Toán Tiết : 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ - HS làm các bài tập 1, 2a, b, (2 cột) - GD HS tính cẩn thận làm tính II.Đồ dùng dạy học - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống các cột) - Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : Bài 1, tiết trước - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo Bài : dõi để nhận xét bài làm bạn a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - HS đọc ? Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu - Ta thực phép tính cộng số cá ta làm nào ? cá anh câu với số cá - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu em câu cá và em câu cá thì hai anh em câu - Hai anh em câu +2 cá cá ? - GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em - GV làm tương tự với các trường hợp sau … - HS nêu số cá hai anh em - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá và em - Hai anh em câu a + b cá câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a - HS: a = và b = thì a + b = + + b bao nhiêu ? = - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b - GV làm tương tự - HS tìm giá trị trường hợp - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn - Ta thay các số vào chữ a và b tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? thực tính giá trị biểu thức - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính - Ta tính giá trị biểu thức gì ? a+b b Luyện tập, thực hành : Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó - Học sinh làm lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm (7) ? Mỗi lần thay các chữ a và b các số chúng ta tính gì ? Bài - GV treo bảng số SGK - GV cho HS nêu nội dung các dòng bảng - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b cùng cột - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau bài vào phiếu BT - Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề bài - Từ trên xuống dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ hai là giá trị b, dòng thứ ba là giá trị biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Chính tả Tiết : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/ b, (3) a / b, BT GV soạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: 1.Bài cũ : Viết lại số từ mắc lỗi tiết trước - HS lên bảng thực yêu 2.Bài : cầu + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Gà tung tin gì Cáo bài học? -HS trả lời + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HS nêu, GV hướng dẫn, HS b) Hướng dẫn viết từ khó luyện viết bảng - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết -Học sinh nhắc lại c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày -Viết vào d) Viết, chấm, chữa bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết chì vào SGK - Thi điền trên bảng - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng - Nhận xét, chữa bài Nhóm nào điền đúng từ, nhanh thắng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng Bài - HS cùng bàn thảo luận - HS - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đọc định nghĩa, HS đọc từ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm + Làm bài, nêu kết b) Tiến hành tương tự phần a) - Lời giải: vươn lên – tưởng tượng (8) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết : 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ -Năng vận động thể, và luyện tập TDTT II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ tr 28, 29 / SGK III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm nào để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? 2) kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? 3) cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng Bài mới: * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì -GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng -Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 3) Cách chữa bệnh béo phì nào ? -GV nhận xét tổng hợp các ý kiến HS * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình -Nếumình trongtìnhhuốngđóemsẽlàm gì ? -Các tình đưa là: +Nhóm -Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt và uống sữa +Nhóm –Tình 2: Châu nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg Những ngày trường ăn bánh và uống sữa Châu làm gì ? +Nhóm –Tình 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn +Nhóm 4-Tình 4: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt Ngày nào học mang theo nhiều đồ -Phiếu ghi các tình Hoạt động học sinh - HS trả lời, HS lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời bạn -Hoạt động lớp -HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi và chữa bài theo GV -HS trả lời 3) 3a -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời -HS thảo luận nhóm và trình bày (9) ăn để chơi ăn -GV nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm HS 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau kết nhóm mình Thứ Tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI Tập đọc Tiết : 14 I.Mục tiêu - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : Mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,SGK) II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: bài Trung thu độc lập - HS lên bảng và thực theo yêu cầu 2.Bài mới: a H/ d luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 1: - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - HS tiếp nối đọc theo trình tự - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt) + Đ1: Lời thoại Tin-tin với bé thứ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đ2: Lời thoại Tin-tin và Mi-ti với em bé HS có thứ và em bé tứ hai - Gọi HS đọc phần chú giải + Đ3: Lời thoại em bé còn lại - Gọi HS đọc toàn màn - HS đọc toàn màn Tìm hiểu màn 1: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ và giới Hoạt động lớp thiệu nhân vật có mặt màn - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: - Câu chuyện diễn đâu? - Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? - Vì nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? - Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? - Theo em Sáng chế có nghĩa là gì? Các phát minh thể ước mơ gì người? - Màn nói lên điều gì? - Màn nói đến phát minh các bạn Đọc diễn cảm: thể ước mơ người - Tổ chức cho HS đọc phân vai - HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, - Nhận xét, động viên HS người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật) - Tìm nhóm đọc hay Màn 2: Trong khu vườn kì diệu Luyện đọc: - GV đọc mẫu (10) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và rõ nhân vật và to, lạ tranh - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH: - Câu chuyện diễn đâu? - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? ? Em thích gì VQTL ? Vì sao? ? Màn cho em biết điều gì? * Thi đọc diễn cảm: - GV tổ chức tương tự màn - Nội dung đoạn kịch này là gì? Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lời thoại bài - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi (Tham khảo SGV) - Màn giới thiệu trái cây kì lạ Vương quốc Tương Lai -HS thi đọc diễn cảm - nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai Kể chuyện Tiết LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng ( GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS kể Cả lớp lắng nghe và nhận xét Bài cũ: HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc lòng tự trọng Bài mới: * Hoạt động 2: GV kể chuyện: HS nghe GV kể lần GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng GV kể lần (nếu cần) * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, - Một vài HS thi kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể xong trả lời các câu hỏi a,b,c + Kể chuyện nhóm bài tập + Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn 3./ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần Toán Tiết : 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu : - Giúp HS: (11) - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - Bài tập cần làm : bài 1; - GD HS thêm yêu thích môn toán II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Bài 1, tiết trước Bài : a Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng: - GV treo bảng số đã nêu phần Đồ dùng dạy – học - GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng - HS lên bảng làm bài, - HS nghe GV giới thiệu bài - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng sa 1208 a 20 350 b 30 250 2764 - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a +b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 a + b với giá trị biểu thức b + a a b = 30.30 + 20 = 50 250 +350 = 600 - HS 2764 1208 a = b20+và đọc: a++b = b =+ 3972 a ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị - Mỗi tổng có hai số hạng là a và b biểu thức b + a vị trí các số hạng khác ? Vậy giá trị biểu thức a + b luôn nào so với giá trị biểu thức b + a ? - Không thay đổi - Ta có thể viết a +b = b + a ? Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? ? Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi không? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK c Luyện tập, thực hành : Bài - HS đọc thành tiếng - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp - Mỗi HS nêu kết phép nêu kết các phép tính cộng bài tính ? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874? Bài - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - Viết số chữ thích hợp vào chỗ - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì ? chấm - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài - HS lên bảng làm bài, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết : 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu (12) - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu, Vào nghề trang 73, SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS bổ sung III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: truyện Ba lưỡi rìu - HS lên bảng kể Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối đoạn Mỗi đoạn là lần xuống dòng GV ghi nhanh trả lời câu hỏi lên bảng - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện - Hoạt động nhóm - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc các nhóm đoạn văn hoàn thành - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm - Theo dõi, sửa chữa - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh Củng cố - dặn dò: - HS tiếp nối đọc - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Địa lí Tiết : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên : II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: Tây Nguyên 3HS Bài mới: a)Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - HS đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên ? -HS đọc mục SGK trả + Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu lời các câu hỏi: đời Tây Nguyên ? (13) + Mỗi dân tộc TN có đặc điểm gì riêng biệt + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đây đã và làm gì ? c) Nhà rông Tây Nguyên  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục SGK và tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : + Mỗi buôn T.Ng thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? + Nhà rông dùng để làm gì ? + Sự to ,đẹp nhà rông biểu cho điều gì ? - GV nhận xét d)Trang phục , lễ hội  Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào mục SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận: + Người dân TN nam, nữ thường mặc thể nào? + Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2, + Kể tên số lễ hội đăch sắc Tây nguyên? + Người dân đây thường làm gì lễ hội? + Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV tổng kết Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học ; dặn dò HS Chuẩn bị bài sau - Các nhóm dựa vào mục SGK và tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi y GV đưa -Đại diện các nhóm báo cáo kết -Các nhóm dựa vào mục SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận -Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - HS đọc phần ghi nhớ Thứ Năm ngày 20 tháng 10 2016 Luyện từ và câu Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu -Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT - GD HS biết tôn trọng người khác II.Đồ dùng dạy học Phiếu in sẵn bài ca daoBản đồ địa lý Việt Nam III.Hoạt động dạy học Bài cũ: ? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, - HS lên bảng trình bày tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? Bài : Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho HS Yêu - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết - Gọi nhón dán phiếu lên bảng để sai và sửa lại hoàn chỉnh bài ca dao - Gọi HS nhận xét, chữa bài (14) - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng -Gi¶i thÝch YC cña bµi vµ nªu n/v cho c¸c nhãm, ph¸t giÊy, bót d¹ cho c¸c nhãm - YC các nhóm tìm nhanh trên đồ các tỉnh, TP nớc ta viết lại cho đúng - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm và viết tên 10 nước trên TG - HS đọc thành tiếng - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội - HS đọc thành tiếng - Quan sát.và làm việc nhóm Các nhóm quan sát đồ, thảo luận nhãm,ghi KQ vµo phiÕu - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng d¸n KQ vµ b¸o c¸o -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung Toán Tiết : 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - GD HS tính cẩn thận làm toán II.Đồ dùng dạy học - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ trên băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : Bài 1, tiết trước - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi 2.Bài : aGiới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : *Biểu thức có chứa ba chữ -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ -HS đọc -GV hỏi: Muốn biết ba bạn câu bao -Ta thực phép tính cộng số cá nhiêu cá ta làm nào ? ba bạn với -GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu -Cả ba bạn câu + + cá cá, Bình câu cá, Cường câu cá thì ba bạn câu bao nhiêu cá ? -GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá An, viết vào cột Số cá Bình, viết vào cột Số cá Cường, viết + + vào cột Số cá ba người -GV làm tương tự với các trường hợp khác -GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, -HS nêu tổng số cá ba người Bình câu b cá, Cường câu c trường hợp cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? -Cả ba người câu a + b + c cá -GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ (15) * Giá trị biểu thức chứa ba chữ -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3và c = thì a + b + c bao nhiêu ? -GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c b.Luyện tập, thực hành : Bài -GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài -GV nhận xét Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -GV: Mọi số nhân với gì ? -GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số chúng ta tính gì ? -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -HS: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c = + + = Bài -Tính giá trị biểu thức -HS làm VBT -Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm -Đều -Tính giá trị biểu thức a x b x c Khoa học: Tiết : 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ Mục tiêu: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây và cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to ) III/ Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: - HS trả lời bài mới: * Hoạt động 1: Tác hại các bệnh lây qua đường tiêu hoá -GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng -2 HS ngồi cùng bàn hỏi cảm giác bị đau -Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bụng, tiêu chảy, tả, lị, … và tác hại số bệnh đó các bệnh: tiêu chảy, tả, lị -GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau; 1) Các bạn hình ảnh làm gì ? Làm -HS tiến hành thảo luận nhóm có tác dụng, tác hại gì ? 2) Nguyên nhân nào gây các bệnh lây qua đường -HS trình bày tiêu hoá ? -HS lớp nhận xét, bổ sung 3) Các bạn nhỏ hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? (16) 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS * Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon -GV cho các nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá -Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá -Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm khác có thể bổ sung -GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học, -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -HS lắng nghe -Tiến hành hoạt động theo nhóm -Chọn nội dung và vẽ tranh -Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm mình KĨ THUẬT T7 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(2tiết) I.MỤC TIÊU: -Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) .Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp IV.GIẢNG BÀI MỚI: Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ Bài : * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -HS nhắc lại quytrình khâughép mép vải.(phầnghinhớ) -Hs neâu laïi -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải mũi phần ghi nhớ khâu thường: -HS laéng nghe +Bước 1: Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu lược +Bước 3: Khâughép haimépvải mũi khâuthường -HS thực hành -Kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian yêu cầu thực hành -GV dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và thao tác chưa đúng - HS theo doõi * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trình baøy (17) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải +Đường khâu mặt trái hai mảnh ải ghép và tương đối thẳng +Các mũi khâu tương đối cách và +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em Củng cố - Dặn dò -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuổn bị bài sau saûn phaåm -HS tự đánh giá caùc saûn phaåm theo tieâu chuaån Thứ Sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 ToánTiết : 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết tính chất hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ bảng SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Bài 1, tiết trước Bài : - HS lên bảng làm bài, a Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - HS đọc bảng số - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức - HS lên bảng thực hiện, HS thực (a + b) +c và a + (b + c) trường hợp tính trường hợp để hoàn thành bảng để điền vào bảng sau: -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) - Giá trị hai biểu thức 15 a = 5, b = 4, c = ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 và c = 20 ? - Giá trị hai biểu thức 70 - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu - Giá trị hai biểu thức 128.thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị Giá trị biểu thức (a + b) + c luôn cảu biểu thức a + (b + c) ? giá trị biểu thức a + (b +c) - Vậy ta có (a + b) + c = a + (b + c) - HS đọc - GV vừa ghi bảng vừa nêu kết luận: HS nhắc lại kết luận c.Luyện tập, thực hành : Bài - GV viết lên bảng biểu thức: - Tính giá trị biểu thức cách (18) 4367 + 199 + 501 -GV y/c HS thực cách thuận tiện - Theo em, vì cách làm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Vì thực 199 + 501 trước chúng ta kết là số tròn trăm, vì bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS đọc - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Tập làm văn Tiết : 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tự thời gian - GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch chân các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời - Tiếp nối trả lời 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? 2/ Em thực điều ước nào? 3/ Em nghĩ gì thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó HS ngồi cùng bàn kể cho nghe - HS viết ý chính nháp Sau đó - Tổ chức cho HS thi kể kể lại cho bạn nghe - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện và - HS thi kể trước lớp cách thể GV sửa lỗi cho HS - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã Củng cố - dặn dò: nêu - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện (19) ATGT : T7 ÔN : BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU : giúp học sinh : Nắm số biển báo hiệu đường thường gặp Có ý thức tuân thủ các hiệu lệnh biển báo hiệu giao thong gặp trên đường II ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh và sách An toàn giao thong cho nụ cười trẻ thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Ôn lại các loại biển báo đã học Hoạt động lớp Giáo viên đưa số loại biển báo hiệu GTDB bài sách ATGTCNCTT cho học sinh quan sát và nêu tên loại biển báo GV gợi ý học sinh nêu ý nghĩa biển báo Hoạt động : Trò chơi Hoạt động nhóm và lớp  GV chuẩn bị tờ phiếu, phiếu ghi tên loại biển báo các em vừa ôn  Chia lớp thành nhóm, nhóm lên bốc thăm và vẽ biển báo theo yêu cầu phiếu vòng phút  Hết thời gian, các nhóm trưng bày và nêu ý nghĩa biển báo  Nhóm nào vẽ đúng, đẹp và trình bày rõ rang, chính xác tuyên dương Hoạt động : Củng cố - dặn dò Cả lớp lắng nghe  Giáo viên nhận xét tiết học  Dặn HS chấp hành tốt theo các loại biển báo gặp trên đường Tuần Ngày Môn Tập đọc Tin học Toán Thể dục Lịch sử Đạo đức LT & câu Anh văn Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Tiết Tên bài dạy Nếu chúng mình có phép lạ Luyện tập Ôn tập Tiết kiệm tiền (Tiết 2) Cách viết tên người ,tên địa línước ngoài Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Nghe – viết : Trung thu độc lập Bạn cảm thấy nào bi bệnh? Đôi giày ba ta màu xanh (20) Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT và câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Luyện tập phát triển câu chuyện Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Dấu ngoặc kép Luyện tập chung An uống bị bệnh Khâu đột thưa(tiết 1) Góc nhọn, góc tù ,góc bẹt Luyện tập phát triển câu chuyện Sinh hoạt tuần Thứ Hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tập đọc Tiết 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khác khao giới tốt đẹp ( trả lời các CH 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ bài ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết câu luyện đọc III - Các HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương lai HS đọc và trả lời câu hỏi 3- Dạy bài : a - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, HS đọc nối tiếp - HS đọc khổ thơ và - Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp bài - Đọc diễn cảm bài - Đọc thầm phần chú giải c – Hoạt động : Tìm hiểu bài - Câu thơ nào lập lại nhiều lần bài? - Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì ? Học sinh đọc thầm bài đọc và - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những tìn câu trả lời điều ước là gì? - Giải thích ý nghĩa các cách nói sau: + Ước “ Không còn mùa đông” + Ước “ hoá trái bom thành trái ngon “ - Nhận xét ước mơ các bạn nhỏ bài thơ ? - Em thích ước mơ nào bài thơ ? d - Hoạt động :Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ Giọng đọc hồn - HS nối tiếp đọc nhiên, vui tươi Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng các - Thi thuộc ìòng đoạn và khổ thơ bài thơ (21) - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau Toán Tiết 36 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tính tổng các số và vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện - Bài tập cần làm : bài 1(b); 2(dòng 1,2); 4(a) II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Tính chất kết hợp phép cộng - HS lên bảng làm bài 1, tiết trước 2) Bài mới: Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: (làm câu b lớp) - HS đọc yêu cầu làm bài vào - Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số - Học sinh đọc: Đặt tính tính tổng hạng này số hạng cho các chữ số cùng - Cả lớp làm bài vào hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, - Nhận xét, sửa bài vào sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: (câu a và b làm phép tính đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS: Dựa vào tính chất giao hoán và tính GV : Các em dựa vào tính chất nào để thực chất kết hợp phép cộng bài này? - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 3: (làm lớp câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Tìm x - HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Học sinh nêu - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào vơ - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 4: (làm lớp câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải - HS ghi tóm tắt và nêu cách giải - Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải - Trình bày bài giải trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào vơ - Nhận xét, sửa bài vào vơ 3/ Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán phép cộng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? - Muốn tính diện tích HCN, ta làm nào? - HS lắng nghe và thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Củng cố – Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học (22) Hoạt động giáo viên - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết … Hoạt động học sinh Lịch sử Tiết ÔN TẬP I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : nghìn năm đấu tranh giàng lại độc lập Kể lại số kiện tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Băng và trục thời gian- Một số tranh , ảnh , đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ : Chiến thắng Bạch Đằng… HS lên bảng đọc phần ghi nhớ Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm thời gian và - HS hoạt động theo nhóm các nhóm ghi nội dung giai đoạn - Đại diện nhóm báo cáo sau thảo luận Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm thảo luận - HS lên bảng ghi lại các kiện tương ứng - Các nhóm thảo luận làm bài cử đại diện lên báo cao Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang - Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa? - Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh … Đạo đức Tiết TIẾT KỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2) / Mục tiêu : - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền (23) - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện, nước,… sống hàng ngày II/ Đồ dùng :- Đồ dùng để chơi đóng vai.-Mỗi HS có bìa màu : Xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Bài cũ : Tiết kiệm tiền của: HS đọc phần ghi nhớ SGK/12 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa? - Gọi hs đọc bài tập SGK/13 - HS đọc bài tập - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa chọn - HS hoạt động nhóm đôi việc làm nào là tiết kiệm tiền - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời và lên đánh dấu x - Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại trước câu chọn diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x vào + a, b, g, h, k là việc làm tiết kiệm trước việc làm tiết kiệm tiền tiền Kết luận: * Hoạt động 2: Xử lí tình - Gọi HS đọc bài tập SGK/13 - HS đọc bài tập - Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn - Lắng nghe, thực tình và bàn bạc cách xử lí - Gọi nhóm lên đóng vai thể - Lần lượt nhóm lên thể hiện trước lớp - Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải - HS nhận xét nhóm bạn - Cần phải tiết kiệm tiền nào? - Học sinh trả lời - Tiết kiệm tiền có lợi gì? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em đã tiết kiệm tiền nào? - HS kể trước lớp - Gia đình em có tiết kiệm tiền không? Hãy kể số việc làm mà em cho gia đình em tiết kiệm? - HS trả lời theo suy nghĩ mình - Hãy kể số việc làm mà gia đình em không tiết kiệm tiền và em nói với gia đình nào để người tiết kiệm tiền của? - Lắng nghe Kết luận: 3/ Củng cố, dặn dò: - nhận xét tiết học - Bài sau: Tiết kiệm thời Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2016Luyện Từ & Câu Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.( ND Ghi nhớ) Biết vận dụng quy tắc đã học để viết tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT 1, ( mục III) (24) II.CHUẨN BỊ:Phiếu khổ to.Bảng phụ.SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 2.Bài mới: + Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài Bài tập 2: GD nêu yêu cầu, gợi ý HS nhân xét : -Mỗi phận tên riêng nước ngoài gồm tiếng ? - Cách viết các tiếng cùng phận nào? Bài tập 3: Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngoài đã có ý gì đặt biệt? + Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ + Hoạt động 3: Phần luyện tập a) Bài tập 1: Đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc chính tả Các em cần đọc đoạn văn, phát từ sai, chữa lại cho đúng - GV nhận xét, sửa chữa b) Bài tập : GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập SGK, yêu cầu HS chép lại vào theo đúng quy tắc chính tả c) Bài tập (Trò chơi du lịch) - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK để hiểu yêu cầu bài - GV giải thích cách chơi: - GV chia nhóm thành nhóm - GV phát phiếu - GV nhận xét, bình chọn nhóm giỏi nhất: điền đúng từ, viết đúng quy tắc chính tả, điền nhanh Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết bảng lớp theo tên tự chọn, em đọc cá nhân, lớp đồng Học sinh phát biểu theo cách hiểu Học sinh phát biểu theo cách hiểu Vài em đọc lại Học sinh tự nêu Học sinh viết vào Vài em trình bày, lớp theo dõi, nhận xét Học sinh thực theo yêu cầu Hoạt động theo nhóm và lớp Toán Tiết 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết cách tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bài tập cần làm : bài 1; II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1) Bài cũ : Bài tiết trước - HS lên bảng tính theo 2) Bài mới: cách thuận tiện (25) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán - Giáo viên vẽ tóm tắt lên bảng - Hai số này có không? Vì em biết? - Để số nhau, ta cí cách nào ? - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? - GV ghi : Hai lần số bé: 70–10= 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé thì ta làm nào? - GV ghi: Số bé là: 60 : = 30 - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Dựa vào cách giải thứ ta có thể tìm số bé cách nào? - Rút quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc: tổng – số bé) - Mời học sinh lên bảng ghi bài giải - Tương tự hướng dẫn học sinh cách giải thứ hai - Rút quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: số bé = số lớn - hiệu (hoặc:số bé = tổng – số lớn) - Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống và khác nào? - GV nhắc: Khi giải bài toán các em chọn cách để thể Hoạt động : Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải: - Gọi HS lên bảng giải theo cách - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Tương tự bài tập giáo viên cho học sinh làm theo cặp cá nhân - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3) Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Chính tả Tiết Nghe viết : TRUNG THU ĐỘC LẬP - HS hoạt động lớp Gọi học sinh lên bảng đồng thời giải cách Cả lớp làm Gọi học sinh lên bảng đồng thời giải cách Cả lớp làm (26) I- Mục tiêu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả - Làm đúng BT(2) a / b, (3) a / b II- Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a 2b - Bảng lớp viết nội dung BT3a 3b + số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ III- Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ : Viết lại các từ viết sai tiết trước Học sinh nêu và viết lại bảng Bài mới: a) Hướng dẫn hs nghe-viết: - GV đọc toàn bài chính tả Trung thu độc lập - HS đọc thầm đoạn văn - Cho HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn - Khi viết chú ý ngồi viết đúng tư - GV đọc chậm, cau để học sinh viết - HS lắng nghe và viết vào - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt - HS soát lại bài - GV cho cặp hs đổi soát lỗi cho - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nêu nhận xét chung b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài - Cho HS đọc thầm truyện vui đoạn văn và làm vào bài vào Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài - Tổ chức chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh - Học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ - Mời 3-4 học sinh tham gia, phát cho em mẫu nhanh giấy, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai, viết chính tả đúng/ sai, giải nhanh/ chậm - HS chơi trò chơi 3.Củng cố – Dặn dò: - nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài KHOA HỌC Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I/ Mục tiêu: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to ) -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi -Phiếu ghi các tình III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Phòng số bệnh lây qua đường TH HS trả lời theo câu hỏi SGK bài mới: (27) * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / Sgk, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: +Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh +Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến HS * Hoạt động : Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi Em đã bị mắc bệnh gì ? Khi bị bệnh đó em cảm thấy người nào ? Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em ohải làm gì ? Tại phải làm ? -GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” -GV chia HS thành nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình nêu yêu cầu -Các nhóm đóng vai các nhân vật Người phải nói với người lớn biểu bệnh +Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần +Nhóm 2: Th 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói gì ? +Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu và đau, buốt +Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà đã kém Linh làm gì ? +Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi nhiều, người và tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc đó em làm gì ? -GV nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diển nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ +Nhóm 1, 2: Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, +Nhóm 3, 4: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, +Nhóm 5,6: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động lớp -HS suy nghĩ và trả lời HS khác nhận xét và bổ sung -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày +Các nhóm tập đóng vai tình huống, các thành viên góp ý kiến cho - HS lắng nghe và thực Thứ Tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 (28) Tập đọc Tiết 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) -Hiểu ND :Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với dôi giầy thưởng ( trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục cho học sinh biết quan giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to, bút III - Các HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : –Bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ - HS đọc TL và trả lời câu hỏi 3- Dạy bài : - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn - HS đọc đoạn và bài - Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ cho - Đọc thầm phần chú giải - Đọc diễn cảm bài – Hoạt động : Tìm hiểu bài * Đoạn : Từ đầu đến các bạn tôi - Nhân vật “tôi “ là ? Học sinh đọc thầm theo đoạn và - Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều gì ? tìn câu trả lời - Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ? - Mơ ước chị phụ trách ngày có đạt không ? * Đoạn : Phần còn lại - Chị phụ trách Đội giao việc gì ? - Chị phát Lái thèm muốn cái gì ? - Vì chị biết điều đó ? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp ? - Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ? - Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày ? - Hoạt động :Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - HS nối tiếp đọc - Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng số câu văn - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Thưa chuyện với mẹ Kể chuyện Tiết KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số báo, sách, truyện viết ước mơ đẹp CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Lời ước trăng - HS kể chuyện (29) Dạy bài mới: a)Hướng dẫn học sinh kể chuyện +Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài - Cho HS đọc đề bài - Giáo viên gạch chữ quan trọng đề bài để học sinh không kể chuyện lạc đề - Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí - Cho học sinh nối tiếp đọc gợi ý (1,2,3) b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay 3.Củng cố –Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà tập kể lại , chuẩn bị chuyện - Học sinh đọc đề bài - HS nối tiếp đọc gợi ý (1,2,3) - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể chuyện trước lớp - Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn Toán Tiết 38 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó.Bài tập cần làm : bài 1( a,b); ;4 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ : Bài 1, tiết trước - 2HS lên bảng 2) Bài mới: Bài tập 1: (a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, xác định - HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu tổng, hiệu chúng là: - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào - Nhận xét, sửa baì vào Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng giải vào dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Học sinh trình bày bài giải - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Nhận xét, sửa bài - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng - Học sinh đọc yêu cầu bài, tóm tắt dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Học sinh làm bài vào (30) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Tập làm văn Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết câu mở bài cho các đoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần 7) – ( bT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn ( BT2 giảm tải) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian ( BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bốn đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Viết 1-2 câu phần Diễn biến, Kết thúc Viết đầy đủ, in đậm hay gạch bút đỏ câu mở đầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - Kiểm tra 2-3 học sinh đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong - HS trả lời giấc mơ em đước bà tiên cho điều ước - HS đọc bài Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Dán tranh minh họa truyện Vào nghề, yêu - Học mở SGK, tuần tr 73,74, xem lại nội cầu học sinh mở SGK, tuần tr 73,74, xem lại dung BT2, xem lại bài đã làm nội dung BT2, xem lại bài đã làm - Cho học sinh làm bài - em viết lần - Học sinh làm bài - em viết lượt câu mở đầu cho đoạn văn câu mở đầu cho đoạn văn *Bài tập 3: - Học sinh theo dõi bổ sung - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài: + Các em có thể chọn kể câu chuyện đã - Học sinh đọc yêu cầu bài tập học qua các bài tập đọc sách Tiếng Việt và các bài Kể chuyện - Học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân + Khi kể, các em cần chú ý làm rõ trình tự trao đổi theo cặp, viết nhanh nháp trình tự tiếp nối việc các việc - số em nói tên câu chuyện mình kể - Cho học sinh thi kể chuyện - Cùng lớp nhận xét, và đưa kết luận - HS nói tên câu chuyện Củng cố –Dặn dò: - Học sinh thi kể chuyện - Nhận xét tiết học - Cùng giáo viên nhận xét, và đưa kết luận - chuẩn bị bài Địa lí Tiết HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu : (31) - Nêu số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,…) trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột II- Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (nếu có) III- Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì? - HS trả lời - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào - HS trả lời sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác chuyển đến? - Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên Bài mới:  Hoạt động 1: Trồng cây công nhiệp trên đất ba dan - Hướng dẫn HS xem đồ - HS xem và quan sát hình - Yêu cầu hs quan sát hình SGK,thảo luận - HS đọc mục SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏ: nhóm và trả lời các câu hỏi: + Kể tên loại cây trồng chính Tây - Đại diện các nhóm trình bày kết Nguyên và chúng thuộc loại cây gì? làm việc trước lớp + Cây công nhiệp lâu năm nào trồng nhiều - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung đây? + Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nhiệp? - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày  Hoạt động 2: - Yêu cầu hs xem và quan sát tranh, ảnh vùng - HS xem và quan sát tranh trồng cà phê BMT hình SGK, - Cho hs nhận xét vùng trồng cà phê BMT - HS nhận xét - Mời học sinh lên bảng vị trí Buôn Ma - HS lên bảng vị trí Buôn Ma Thuột trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Thuột trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt + Các em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột? Nam Trả lời câu hỏi + Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cây Tây Nguyên là gì? + Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?  Hoạt động 3: Chăn nuôi trên đồng cỏ - Yêu cầu hs quan sát lược đồ số cây trồng và - HS quan sát lược đồ số cây trồng vật nuôi, bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên và vật nuôi, bảng số liệu vật nuôi T N - Cho HS thảo luận theo cặp, dựa vào vốn - HS thảo luận theo cặp, dựa vào hiểu biết, trả lời các câu hỏi: vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: + Hãy kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên? - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung (32) + Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì? - GV nhận xét và hoàn thiện phần trình bày 3.Củng cố – Dặn dò:  Nhận xét tiết học  Chuẩn bị bài sau - Một vài hs trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng cây công nhiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên Thứ Năm ngày 27 tháng 10 năm 3016 DẤU NGOẶC KÉP Luyện Từ & Câu Tiết 16 I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết II./CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Bài cũ : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - HS đọc ghi nhớ và nêu ví dụ 2.Bài : a Phần nhận xét : Bài tập 1: -GV đưa nội dung bài tập lên bảng – hướng dẫn lớp đọc -HS đọc yêu cầu bài thầm lại đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ và câu hỏi : trả lời: +Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép ? + Câu : Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập học hành” Những từ ngữ và câu đó là lời ? + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi: HS đọc yêu cầu bài +Khi nào dấu ngoặc kép dụng độc lập, nào dấu - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm ? hỏi : Bài tập 3: -GV nói tắc kè : vật nhỏ có hình dáng + HS đọc yêu cầu bài giống thạch sùng +Từ lầu cái gì ? +Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không ? b Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ c Phần luyện tập : Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : -HS đọc yêu cầu bài suy + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” nghĩ và trả lời câu hỏi : “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - GV gợi ý : Đề bài cô giáo và các câu văn bạn HS và trả lời câu hỏi có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người -Không phải là lời đối thoại trực không? tiếp Bài tập : -GV gợi ý HS tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - HS đọc yêu cầu BT – Cả (33) đoạn a và b , đặt từ đó dấu ngoặc kép Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ lớp đọc thầm suy nghĩ yêu cầu bà: TOÁN Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số - Giải bài toàn liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ Bài 1, tiết trước HS lên bảng làm bài, 2.Bài Hướng dẫn luyện tập : Bài -GV yêu cầu HS nêu cách thử lại - Hoạt động phép cộng và phép trừ: +Muốn biết phép tính cộng làm đúng hay sai, chúng ta làm nào ? +Muốn biết phép tính trừ làm đúng hay sai, chúng ta làm nào ? -GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, -GV nhận xét , sửa chữa HS lớp làm bài vào VBT Bài -GV nhắc nhở HS các biểu thức -HS làm bài: HS lên bảng làm bài, HS làm bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, phần, HS lớp làm bài vào VBT có biểu thức có dấu ngoặc nên cần chú -HS đổi chéo để kiểm tra bài ý thực cho đúng thứ tự -GV nhận xét Bài - HS lên bảng làm bài, HS làm biểu -GV viết biểu thức 98 + + 97 + thức, HS lớp làm bài vào VBT GV yêu cầu lớp cùng tính giá trị -Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp biểu thức trên theo cách thuận tiện phép cộng -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài -GV nhận xét Bài -HS đọc -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp -Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS thực -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số cách, HS lớp làm bài vào VBT lớn, cách tìm số bé bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -GV nhận xét -Tìm x Bài - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS (34) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? lớp làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình -GV nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 16 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK phóng to -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, nắm gạo, ít muối, cốc, bát và nước -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận -Phiếu ghi sẵn các tình III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết thể khoẻ mạnh - HS trả lời lúc bị bệnh ? Khi bị bệnh cần phải làm gì ? 2.Bài : * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK -Tiến hành thảo luận nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: -Đại diện nhóm bốc thăm và -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho trả lời câu hỏi Các nhóm khác HS điều tham gia thảo luận nhận xét, bổ sung Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại ? Đối với người ốm không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào ? Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn nào ? Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc * Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu (35) chảy -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ -GV tiến hành cho HS thi đóng vai -Phát phiếu ghi tình cho nhóm -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn nhóm HS nào thử vai -GV gọi các nhóm lên thi diễn -GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Tiến hành thực hành nhóm -Nhận đồ dùng học tập và thực hành -4 nhóm lên trình bày -Tiến hành trò chơi -Nhận tình và suy nghĩ cách diễn -HS nhóm tham gia giải tình Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp Kĩ thuật: Tiết KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1) A MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm B CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa - Mẫu vải khâu đột thưa - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Kiểm tra bài cũ III / Bài mới: a Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b Hướng dẫn + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, - HS trả lời câu hỏi hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu mặt - Đặc điểm mũi khâu đột thưa? phải, mặt trái kết hợp với quan sát hình - So sánh mũi khâu mặt phải đường - GV nhận xét và kết luận khâu đột thưa với mũi khâu thường + Mặt phải : các mũi khâu cách giống mũi khâu thường (36) + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - Khâu đột thưa phải khâu mũi (sau mũi khâu, phải rút chỉ) + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len - Nhận xét thao tác HS * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái + Thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” + Không rút chặt quá lỏng quá + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2) - HS quan sát hình 2, 3, nêu các bước quy trình khâu đột thưa - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa - 1, HS quan sát thao tác GV để thực thao tác khâu lại mũi, nút cuối đường khâu - HS nêu cách kết thúc đường khâu Thứ Sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Toán Tiết 40 GỌC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nhận biết góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt ( trực giác dùng ê ke) - Bài tập cần làm : bài 1; ( chọn ý) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ê – ke (cho GV & HS) Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tù III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ : Bài 1, tiết trước - HS lên bảng làm bài tập: 2.Bài : số lớn là:( 25 + 7) : = 16 Giới thiệu với góc nhọn, góc tù, góc bẹt Số bé là: 25 – 16 = a.) Giới thiệu góc nhọn cho HS hiểu - Học sinh theo dõi - GV vẽ goc nhọn : đỉnh O, cạnh OA, OB A -Góc nhọn đỉnh O , cạnh OP , OQ -Góc nhọn tạo hai kim đồng hồ lúc giờ, góc nhọn tạo hai cạnh tam giác -HS dùng ê ke để đo góc nhọn và nêu góc nhọn O B - Vẽ lên bảng góc nhon khác để HS bé góc vuông quan sát đọc (37) P O Q - Cho HS nêu ví dụ thực tế góc nhọn - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn và cho biết góc nhọn này lớn hay bé góc vuông -Góc tù lớn góc vuông b) Giới thiệu góc tù - HS quan sát trả lời - Gọi HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt c)Giới thiệu góc bẹt 2.3 Thực hành: Bài : Cho học sinh yêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS sinh nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn Bài : ( chọn ý) -Cho học sinh yêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu hình tam giác nào là hình tam giác có góc nhọn, hình tam giác nào có góc vuông, hình tam giác nào có góc tù ( HS có thể dùng ê ke để nhận biết các góc hình tam giac có góc nhọn, góc vuông, góc tù -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại bài và Chuẩn bị bài sau -Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn.- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O cạnh OG, OH là các góc tù.- Góc đỉnh C, cạnh C I, CK là góc vuông - Góc đỉnh E cạnh E X, EY là góc bẹt -Nêu yêu cầu bài - Hình tam giác có ba góc nhọn là hình tam giác ABC - Hình tam giác có góc vuông là hình tam giác DEG - Hình tam giác có góc tù là hình tam giác MNP -HS nhận xét bài làm bạn TẬP LÀM VĂN Tiết 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức và kĩ : - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn(BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian(BT3) Thái độ : HS yêu thích môn kể chuyện II CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề t., SGK - Giấy khổ to và bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều - HS lên bảng kể chuyện ước và em đã thực ba điều ước Bài mới: (38) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho đoạn, nhóm làm xong trước mang nộp phiếu - Yêu cầu HS lên xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác HS vào bên cạnh - Kết luận câu mở đoạn hay Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể ? - Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa - Nhận xét, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu truyện theo trình tự thời gian và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi - HS lên bảng dán phiếu - Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn mình - Đọc toàn các đoạn văn HS tiếp nối đọc - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn truyện, HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện - HS ngồi bàn trên thành nhóm Khi HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn ATGT : T8 THỰC HÀNH : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: kiến thức: -HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò… - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… cách an toàn -HS biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu… 2.Kĩ năng: Có kĩ và các hành vi đúng trên các PTGTCC như: xếp hàng lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn… Thái độ: Có ý thức thực đúng các quy định trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho thân và cho người II Chuẩn bị: Hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.Tranh SGK (39) III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT HS trả lời GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe GV? Trong lớp ta, bố mẹ cho choi HS trả lời theo thực tế xa, ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? mình Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô? Người ta gọi nơi là gì? Bến tàu, bến xe, sân ga… Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết HS liên hệ và kể Ở nơi đó có có chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ? Chỗ bán vé cho người tàu gọi là gì? Phòng chờ GV: Khi phòng chờ người ngồi ghế, không nên lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng Phòng bán vé đến người khác Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe GV gọi HS đã bố mẹ cho chơi xa, gợi ý để HS kể cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC GV cho HS nêu cách lên xuống xe các phương HS nêu: lên xuống xe phía tiện GTCC như: xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu tay phải… hoả, thuyền, ca nô… GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng nào? hẳn.Khi lên xuống phải không chen lấn, xô đẩy Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe GV gọi HS kể việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý: -Có ngồi trên ghế không? -Có lại không? HS kể … -Có quan sát cảnh vật không? -Mọi người ngồi hay đứng? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét (40)

Ngày đăng: 14/10/2021, 06:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn văn cần luyện đọc. - Giao an lop 4 tuan 7

Bảng ph.

ụ viết sẵn cõu, đoạn văn cần luyện đọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 6839 – 482, yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh. - Giao an lop 4 tuan 7

vi.

ết lờn bảng phộp tớnh 6839 – 482, yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh Xem tại trang 3 của tài liệu.
II.Đồ dựng dạy học: Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số - Giao an lop 4 tuan 7

d.

ựng dạy học: Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV hỏi và viết lờn bảng: Nếu a= 2, b= 3và c = 4 thỡ a + b + c bằng bao nhiờu ? - Giao an lop 4 tuan 7

h.

ỏi và viết lờn bảng: Nếu a= 2, b= 3và c = 4 thỡ a + b + c bằng bao nhiờu ? Xem tại trang 15 của tài liệu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. -Bảng phụ viết những cõu luyện đọc. III -  Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :III -  Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Giao an lop 4 tuan 7

ranh.

minh hoạ. -Bảng phụ viết những cõu luyện đọc. III - Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :III - Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Xem tại trang 20 của tài liệu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. -Bảng phụ viết những cõu luyện đọc. III -  Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :III -  Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Giao an lop 4 tuan 7

ranh.

minh hoạ. -Bảng phụ viết những cõu luyện đọc. III - Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :III - Cỏc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhúm đó trả lời lờn đỏnh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của. - Giao an lop 4 tuan 7

reo.

bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhúm đó trả lời lờn đỏnh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.Bài cũ: Gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: - Giao an lop 4 tuan 7

1..

Bài cũ: Gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan