1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

KE HOACH MON VAT LI 8

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên bài Chuyển động cơ học Vận tốc Chuyển động đều- Chuyển động không đều Bài tập Biểu diễn lực Sự cân bằng lực- Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng Bình thông nhau – Máy nén [r]

(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN Vật lý Năm học 2015- 2016 I) Vị trí môn: - Vật lí là môn hay và khó , liên quan đến nhiều kiến thức thực tế và đời sống học sinh THCS, đòi hỏi người học phải đầu tư lượng thời gian định vào môn học - Muốn học tốt trước hết học sinh phải không ngừng việc học ,chuẩn bị bài và làm bài tập nhà - Đó là lí đầu tiên ảnh hưởng đến kết học học sinh Bên cạnh đó còn nhiều lí khác ảnh hưởng đến chất lượng học sinh như: Bố, mẹ chưa quan tâm đến việc học cái, phó mặc cho nhà trường, ý thức học số học sinh chưa cao,… - Bên cạnh các yếu tố trên môn đòi hỏi phải có thực nghiệm, thí nghiệm để từ đó học sinh tìm và phát kiến thức II) Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: - Được quan tâm các cấp lãnh đạo, nhà trường và hội đồng sư phạm - Bản thân tôi đào tạo chuẩn môn - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn mình - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh, lớp - Được tiếp thu chuyên đề thay sách sách giáo khoa đầy đủ - Nhà trường có phòng chức riêng, - Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ - Giáo viên phụ trách môn còn trẻ, động công tác, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có tinh thần học hỏi, giúp đỡ lẫn công tác chuyên môn - Thư viện có nhiều sách tham khảo cho giáo viên và học sinh - Trường học tổ chức hai buổi - Giáo viên có nhiều năm giảng dạy nên có kinh nghiệm Khó khăn - Một số giáo viên nhà xa , nhỏ nên củng ảnh hường phần nào đến công tác môn - Dụng cụ thí nghiệm thực hành còn thiếu chính xác - Các em chưa tiếp cận nhiều với thí nghiệm - Kĩ thực hành học sinh còn hạn chế - Một số phụ huynh bận công việc nên chưa giám sát việc học sinh tự học nhà - Một số em tiếp thu còn chậm, việc làm bài tập nhà chưa hoàn chỉnh III Yêu cầu môn 1> Kiến thức : (2) Nắm các kiến thức học, chuyển động học, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều, cách biểu diễn lực, cân lực – quán tính, lực ma sát, áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông nhau, áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimét, nổi, công co học, định luật công, công suất, Nắm kiển thức nhiệt học : hiểu các chất cấu tạo nào, nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên Nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt 2> Kỹ : - Giúp Hs hiểu và vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng đời sống và kỹ thuật - Vận dụng công thức để giải bài tập - Có kỹ làm thí nghiệm thực hành 3> Giáo dục : - Có lòng ham mê học tập, nghiên cứu khoa học - Gây hứng thú học tập các tiết thực hành - Có tinh thần đoàn kết học tập, tính kỷ luật và có ý thức học tập IV> Chỉ tiêu phấn đấu : - Từ kết khảo sát đầu năm nêu trên tôi phấn đấu cuối năm sau: - Kết môn cuối năm phải đạt từ 85% trên trung bình trở lên - Xây dựng đội học sinh giỏi cấp huyện và đạt kết cao Lớp Sĩ số 8a6 8a7 Học kỳ I Giỏi TB trở lên Học kỳ II Giỏi TB trở lên Cả năm Giỏi TB trở lên V> Biện pháp thực 1>Giáo viên - Bộ môn vật lý mang nhiều tính thực tiễn Vì phương pháp giảng dạy cần phải biết vận dụng nhiều phương pháp , kết hợp lí thuyết với thực hành Thực hành để củng cố kiến thức và hình thành kỹ cần thiết cho hs vận dụng kiến thức kĩ thuật vào sống hàng ngày, qua đó gây thêm hứng thú và lòng say mê hs môn vật lý - Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo hs - Cần chuẩn bị phương án, phương pháp dẫn dắt hs , các kết luận quan trọng phù hợp với thực tế - Môn vật lý có bài thực hành, trước dạy bài thực hành, GV cần quan sát tìm hiểu nguyên lý cấu tạo, số liệu và cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị, các thao tác mẫu đúng kỹ thuật, đúng quy trình 2>Học sinh - Vận dụng kiến thức và kỹ đã học vào sống thực tế để tăng thêm lòng say mê, hứng thú học tập - Rèn luyện kỹ thực hành - Tìm tòi sáng tạo ,ứng dụng vào thực tế sống (3) - Biết cách lắp ráp,điều chỉnh số sai sót nhỏ dụng cụ thực hành 3> Phương pháp đánh giá - Kiến thức : Ngoài việc đánh giá truyền thống, cần tăng cường đánh giá trắc nghiệm thường xuyên kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút - Kỹ : đánh giá vào kết công việc mà hs thực tiết thực hành Đánh giá vào quy trình đã thực so với quy trình mà hs đã học - Đánh giá thái độ : đánh giá theo mặt : say mê, hứng thú học tập và lòng ham thích học môn vật lý; có tác phong công nghiệp , làm việc theo quy trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động và bảo vệ môi trường Tiết 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bài 8 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngày dạy Lớp dạy Tên bài Chuyển động học Vận tốc Chuyển động đều- Chuyển động không Bài tập Biểu diễn lực Sự cân lực- Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng Bình thông – Máy nén thủy lực Ôn tập Kiểm tra tiết Kiểm tra tiết Áp suất khí Lực đẩy Acsimet Bài tập Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acimet Sự Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Công học Định luật công Công suất Bài tập Cơ Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học Các chất cấu tạo nào Nguyên tử, phân tử chuuyển động hay đứng yên Nhiệt Kiểm tra tiết Dẫn nhiệt Đối lưu - Bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân nhiệt (4) 34 35 36 37 25 29 Phương trình cân nhiệt (tt) Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II Bình An, Ngày 15/09/ 2015 BGH kí duyệt (5)

Ngày đăng: 14/10/2021, 03:03

Xem thêm:

w