Những đặc điểm của một nhà trường thành công Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm: Chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học; Phương pháp giảng dạy t[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Văn hoá nhà trường Trần Tuấn Anh Phó trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Thái Bình, năm 2012 (2) MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: 1- Nhận thức và lý giải tầm quan trọng VHNT, vai trò lãnh đạo HT việc phát triển VHNT - Xác định nội hàm khái niệm và đặc trưng VHNT 1.2 Kỹ - Xác định các giá trị cốt lõi và cách thức lãnh đạo phát triển VHNT 1.3 Thái độ - Có thái độ tích cực và tâm phát triển VHNT (3) Văn hoá Văn hoá (culture) có nguồn gốc tù cultus animi là trồng trọt tinh thần, tức là giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn người Khái niệm Văn hoá gắn liền với giáo dục, đào tạo người, tập thể người để họ có phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho toàn thể cộng đồng Nghĩa gốc văn hóa là cái đẹp Theo cách nhìn phương đông, Hình thức đẹp đẽ biêu trước hết lễ, nhạc, cách lãnh đạo, quản lý,… đặc biệt ngôn ngữ, cách ứng xủ lịch Nó biểu thành hệ thống cac chuẩn mực, giá trị ứng xử người chấp nhận và (4) Văn hoá tổ chức - Văn hoá tổ chức là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử tổ chức tạo nên khác biệt các thành viên tổ chức này với các thành viên tổ chức khác (Greert Hofstede , Cultures & Organisations, 1991) - Văn hoá tổ chức liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần tổ chức Nó biêu trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý Thể thành hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem là tốt đẹp và người tổ (5) Khái niệm: văn hoá nhà trường VHNT là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử … đặc trưng trường học tạo nên khác biệt với các tổ chức khác VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biêu trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý Thể thành hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem là tốt đẹp và người nhà trường chấp nhận (6) NHÀ TRƯỜNG TẦM NHÌN SỨ MỆNH MỤC TIÊU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ HT, GV, NV, HS, PH,… VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ SỞ VẬT CHẤT KẾT TINH (VHNT) QUAN HỆ VỚI: CÁC TRIẾT LY VÀ CÁC GIÁ TRI - CÔNG VIỆC - BẢN THÂN - NGƯỜI KHÁC -TRẢI NGHIỆM, TƯƠNG TÁC -HÌNH THÀNH THÓI QUEN -XUẤT HIỆN CÁC NHU CẦU -HÀNH VI TỰ GIÁC CÁC QUY ĐINH VÀ CHÍNH SÁCH PHONG CÁCH – VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG -TRANG TRÍ -BÀI TRÍ -TRANG PHỤC -LO GO -KHẨU HIỆU -… (7) Các yếu tố cấu thành văn hoá nhà trường Gi¸ trÞ ChuÈn mùc NiÒm tin C¸c lo¹i thái độ Chính sách C¸c mèi quan hÖ BiÓu tîng Văn ho¸ NT C¶m xóc vµ íc muèn c¸ nh©n TruyÒn thèng v.v Nghi thøc vµ hµnh vi Đồng phục (8) Văn hoá nhà trường: Mô hình tảng băng Văn hoá nhà trường giống tảng băng có phần nổi, phần chìm? PhÇn næi • • • • • • Tầm nhìn, chính sách, mục đích, mục tiêu Khung cảnh, cách bài trí lớp học Logo, hiệu, bảng hiệu, biểu tượng Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ Các hoạt động văn hoá, học tập trường… …? • • • • • • Phần chìm Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân Quyền lực và cách thức ảnh hưởng Thương hiệu Các giá trị Các giả định ngầm …? (9) Văn hoá nhà trường tích cực, lành mạnh • Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ; • Mỗi cán giáo viên hiểu rõ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc các định dạy và học; • Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hoàn thành công việc và công nhận thành công người; • Sáng tạo và đổi mới; Nhà trường có chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới; • Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học; • Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm; • Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; • Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; Chia sẻ tầm nhìn • Nhà trường thể quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải vấn đề GD (10) Biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi/thiếu văn hoá) • Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau; • Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh quyền tự và tự chủ cá nhân; • Quan liêu, nguyên tắc cách máy móc; • Trách mắng học sinh vì các em không có tiến bộ; • Thiếu động viên khuyến khích; • Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; • Thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn nhau; • Mẫu thuẫn xung đột nội không giải kịp thời (11) Vai trò hiệu trưởng lãnh đạo phát triển VHNT Hiệu trưởng có ảnh hưởng nào đến VHNT? Hiệu trưởng có vai trò định/chi phối phát triển VHNT : - Triết lý giáo dục HT ảnh hưởng đến VHNT - HT có vai trò định việc hình thành các chuẩn mực, niềm tin - Sự quan tâm, chú ý HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng chi phối VHNT - HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi trường trườn - HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn (12) Vai trò hiệu trưởng lãnh đạo phát triển VHNT (2) Hiệu trưởng có ảnh hưởng nào đến VHNT? Những cách ảnh hưởng HT đến VHNT : - HT phải là người lãnh đạo gương mẫu (tấm gương cho GV, NV, HS); - HT hình thành VHNT thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với CB, GV, HS, PH và cộng đồng - HT chú ý đến nhu cầu CB, GV và nhu cầu HS - Cách phản ứng HT biến động nhà trường; - HT xác lập chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, đúng việc); - Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, - Khả biết lắng nghe HT nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc - HT xác định các tiêu chuẩn chọn lựa và sa thải GV, NV - HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn (13) Vai trò hiệu trưởng lãnh đạo phát triển VHNT (3) Hiệu trưởng nuôi dưỡng VHNT cách nào ? Những cách HT nuôi dưỡng, vun trồng VHNT : - Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh trường với CB/GV - Giữ vai trò dẫn dắt (bằng các định hướng, mục tiêu), thể uy tín; - Khuyến khích và tích cực ủng hộ đổi để GV phát triển tối đa khả họ; - Coi trọng việc đào tào, bồi dưỡng chuyên môn để không ngừng phát triển đội ngũ; - Khuyến khích GV tích cực hợp tác với đồng nghiệp và ngoài trường; - Tạo điều kiện để HS có hội thể khả năng/ lực; - Thúc đẩy đối thoại, trao đổi chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm; - Tạo dựng bầu không khí cởi mở, dân chủ và nhân văn; - Khuyến khích tinh thần hợp tác và kỹ làm việc nhóm (14) Xây dựng các quy tắc ứng xử với người - Tôn trọng người khác - Tôn trọng lời hứa/sự cam kết - Trung thực - Tránh cách nói mỉa mai, làm thương tổn người khác - Luôn tìm ưu điểm người khác - Đặt vị trí mình vào vị trí người khác để đối xử (15) Xây dựng các quy tắc ứng xử với môi trường - Bảo vệ sức khỏe - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Bảo vệ môi trường sống - Tiết kiệm lượng (16) Những đặc điểm nhà trường thành công Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm: Chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học; Phương pháp giảng dạy tích cực hoá người học, kích thích tự học; Khuyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm; Thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm; Đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên; Chia sẻ vai trò lãnh đạo (hiệu trưởng và các giáo viên phải cùng làm việc, cùng hoạt động với tinh thần hợp tác và cộng tác); Nuôi dưỡng lực giải vấn đề cách sáng tạo; Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng (17) Cách thức phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực (1) Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc; Mỗi CBQL, GV, NV trường có mô tả công việc, rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ; HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp cách dạy và học; Làm cho HS biết là chúng yêu thương, quan tâm chăm sóc; Đảm bảo HS có tương lai xứng đáng với đầu tư cha mẹ chúng; (18) Cách thức phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực (2) HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy và học GV) HT thể nhiệt tâm, trách nhiệm và đầy tình yêu thương học trò HT thường xuyên có mặt trường và tham dự sinh hoạt HS nhiều có thể 10 HT thường xuyên trau dồi kỹ giao tiếp, biết lắng nghe 11 Khuyến khích PH tham gia vào các hoạt động GD trường và làm cho PH hiểu rõ vai trò họ 12 HT luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi và nâng cao uy tín mình nhà trường (19) Xin chân thành cảm ơn ! (20)