Em tu on luyen lop 4 tu tuan 1015

9 9 0
Em tu on luyen lop 4 tu tuan 1015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày vào VBT và trình bày trước lớp.. câu hỏi và câu trả lời.[r]

(1)Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 10 Tiết 10: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha và lừa Hiểu tình hai cha bị lay động ý kiến người khác - Tìm danh từ, động từ, từ láy đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép - Viết thư bài văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Thế nào là động từ? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học Ôn luyện Bài (VBT – 56) - HS nêu yêu cầu bài a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Hai - HS nối tiếp đọc bài cha và lừa - HS theo dõi, đọc thầm - GV theo dõi, HDHS đọc đúng - HS luyện đọc nhóm số tiếng, từ khó và câu văn - Đại diện nhóm thi đọc b) Tìm hiểu câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS đọc - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn và trình bày vào VBT - Tổ chức cho HS trình bày câu hỏi và câu trả lời - HS trình bày trước lớp HS nhận * Tìm chi tiết cho biết: xét, bổ sung + Từ lúc dắt lừa hai cha đã + Con cưỡi lừa, bố cưỡi, hai bố nghe và làm theo ý kiến nào cưỡi, khiêng lừa người đường? + Việc hai cha nghe và làm theo + Thiếu đoán, không kiên ý kiến người khác cho thấy họ có định tính cách nào? + Theo em ý kiến người + HS nêu ý kiến đường đúng hay sai? + Em rút bài học gì? + Cần kiên định, * GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT –58) - HS nêu yêu cầu - HDHS thực hành - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá KQ: ngất ngưởng; giẫy giụa; hối hận (2) Bài (VBT – 58) - Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét chốt kết - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - 1-2 em nêu từ, HS nhận xét, bổ sung KQ: DT: Hai cha con; chân ừa; đòn gánh; vai ĐT: nhảy; buộc; khênh Bài ( 59) - Nếu còn thời gian tổ chức cho HS thực theo yêu cầu Bài ( 59) HD làm thếm còn thời gian) C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS thực hành kể chuyện để hoàn thành câu chuyện - Một số em đọc bài - Lớp nhận xét Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 11 Tiết 11: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Ông Trạng Nồi Hiểu ý chí, nghị lực và phẩm chất đáng quý Trạng nguyên Tô Tịch câu chuyện - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu s/x ( tiếng có dấu hỏi/ngã) - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin với nội dung và thái độ phù hợp Viết đoạn mở bài gian tiếp cho bài văn kế chuyện II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Thế nào là danh từ? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học Ôn luyện Bài (VBT – 62) - HS nêu yêu cầu bài a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Ông - HS nối tiếp đọc bài Trạng Nồi - HS theo dõi, đọc thầm - GV theo dõi, HDHS đọc đúng - HS luyện đọc nhóm số tiếng, từ khó và câu văn - Đại diện nhóm thi đọc b) Tìm hiểu câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS đọc - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn và trình bày vào VBT (3) - Tổ chức cho HS trình bày câu hỏi và câu trả lời * Tìm chi tiết cho biết: + Những ngày ôn thi mượn nồi làm gì?? + Quan Trạng xi vua ban thưởng gi? Vì ? + Vì Trạng tặng nồi cho hàng xóm? + Viết từ nói phẩm chất đáng quý Trạng? * GV nhận xét, đánh giá Bài 3b (VBT –64) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT –64) - HDHS thực hành tìm từ và đặt câu - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài 2,3a,4,6, HD làm thếm còn thời gian) Vận dụng: Bài 7( 67) - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS đọc mở bài - GV nhận xét, đánh giá C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS trình bày trước lớp HS nhận xét, bổ sung + Ăn cơm cháy + Bạn thưởng nồi + Vì trả ơn cho mượng nồi, + Có chí, - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung KQ: ngủ; ngả; nổ; tỉnh; hỏi; xảy; phải; khỏi; ô nhiễm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - 1-2 em nêu từ, HS nhận xét, bổ sung KQ: xanh xanh; nho nhỏ, lênh khênh, - HS thực hành viết mở bài cho câu chuyện Ông Trạng Nồi - Một số em đọc bài - Lớp nhận xét Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 12 Tiết 12: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé Niu-tơn Hiểu tinh thần học tập, ý chí và nghị lực cậu bé Niu-tơn - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu ch/tr ( tiếng có vần ươn/ương) - Tìm số câu tục ngữ nói ý chí nghị lực người; sử dụng số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (4) - Viết đoạn văn kết bài cho bài văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tính từ? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học - Nêu tên các nhà bác học mà em - HS nêu ý kiến: VD: Lương Định biết? Của, Ê-đi-sơn, Trương Vĩnh Kí, Ga2 Ôn luyện li-lê, Đác- uyn, Lu-i Pat-tơ Bài (VBT – 68) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Cậu - HS nêu yêu cầu bài bé Niu-tơn - HS nối tiếp đọc bài - GV theo dõi, HDHS đọc đúng - HS theo dõi, đọc thầm số tiếng, từ khó và câu văn - HS luyện đọc nhóm b) Tìm hiểu câu chuyện - Đại diện nhóm thi đọc - Tổ chức cho HS trình bày - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn câu hỏi và câu trả lời vào VBT * Tìm chi tiết cho biết: - HS trình bày trước lớp HS nhận + Lúc thành phố học, Niu- xét, bổ sung tơn là học trò nào? + Học trò bình thường + Lí nào khiến Niu –tơn + Cậu muốn các bạn nể phục tâm học thật giỏi để đướng đầu lớp? + Tìm và viết ba việc Niu- tơn làm + Học thật kĩ, đọc nhiều sách, mải để trở thành học trò giỏi xuất sắc? mê học quên ăn, quên ngủ + Nhờ đâu Niu- tơn trở thành nhà + Có chí, và nghị lực bác học? * GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-70) - HS nêu yêu cầu - HDHS thực hành - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá KQ: a) chẳng; trong; trắng; trẻ; trên.(na) b)vươn; thường; sườn; vươn (núi) Bài 5(VBT –71) - HS đọc yêu cầu - HDHS thực hành tìm câu tục ngữ - HS làm bài vào VBT - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân KQ: câu tục ngữ 2;4;5 - GV nhận xét, đánh giá Bài 5,6,: HD làm thếm còn thời gian) Vận dụng: (5) Bài 7( 72): - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS đọc mở bài - GV nhận xét, đánh giá C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS thực hành viết kết bài mở rộng - Một số em đọc bài - Lớp nhận xét VD: Ý chí nghị lực giúp người ta vươn lên khó khăn sống trở thành người có ích Em mong muốn sau này đạt kết xuất sắc học tập để trở thành ngoan trò giỏi Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 13 Tiết 13: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Nhà bác học Ga-li-lê Hiểu người có ý chí tâm, lòng kiên trì thành công - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n ( tiếng có âm chính i/iê) - Tìm từ ngưc nói ý chí, nghị lực người - Viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Nêu ví dụ ý chí nghị lực mà em - HS nêu ý kiến biết? - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học - Cho biết người tranh - HS nêu ý kiến làm gì? Ôn luyện Bài (VBT-74) a) Luyện đọc: - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS luyện đọc bài Nhà - HS nối tiếp đọc bài bác học Ga-li-lê - HS theo dõi, đọc thầm - GV theo dõi, HDHS đọc đúng - HS luyện đọc nhóm số tiếng, từ khó và câu văn - Đại diện nhóm thi đọc b) Tìm hiểu câu chuyện - Tổ chức cho HS trình bày - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn câu hỏi và câu trả lời vào VBT và trình bày trước lớp + Ga-li-lê phản đối điều gì? + Vật rơi nhanh vật nhẹ + Ga-li-lê phát chân lí khoa học + Làm nhiều thí nghiệm để chứng (6) nào? + Viết tên định luật Ga-li-lê phat hiện? + Nêu câu cho biết ý nghĩa câu chuyện? * GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-76) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài 4,5: HD làm thếm còn thời gian) Vận dụng: Bài 6( 78): - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS đọc mở bài - GV nhận xét, đánh giá C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau minh + Định luật sức cản không khí + Thất bại là mẹ thành công - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung KQ từ viết sai: a) láo lức; lặng lề;lóng lảy; nong nanh; nộng nẫy; nặng nẽ b)kin quyết; nghin túc; chín đấu; kiên đáo; hiền thức; kiên ngạc - HS thực hành viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện - Một số em đọc bài - Lớp nhận xét Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 14 Tiết 14: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Cái bi-đông ông tôi Hiểu tình cảm nhân vật ông dành cho cái bi-đông cũ-một kỉ vật từ chiến trường - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu s/x ( tiếng có vần ât/âc) - Đặt câu phù hợp với tình - Xác định cấu tạo bài văn miêu tả; viết đoạn văn miêu tả ngắn II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Nêu các từ nói ý chí nghị lực mà - HS nêu ý kiến người BT4-76? - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học (7) - Nêu tên các đồ vật gia đình em và trao đổi cùng bạn? Ôn luyện Bài (VBT-81) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài Cái bi-đông ông tôi - GV theo dõi, HDHS đọc đúng số tiếng, từ khó và câu văn b) Tìm hiểu câu chuyện - Tổ chức cho HS trình bày câu hỏi và câu trả lời + Cái bi- đông ông dùng từ bao giờ? + Viết phận cái bi-đông? + Lí khiến tác giả gọi cái bi đông là dừa dẹt? + Tác giả hiểu lí khiến ông nâng niu cái bi-đông? * GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-83) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-84) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-84) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Vận dụng: Bài 6( 85): - Tổ chức cho HS làm bài nhóm - Gọi HS đọc mở bài - GV nhận xét, đánh giá Bài 7: (HD làm thếm còn thời gian) - HS nêu ý kiến - HS nêu yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc bài - HS theo dõi, đọc thầm - HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp + Rất lâu từ ngày ông đội + Cái vỏ; cái nắp nhựa, sợi xích nhỏ + To dừa và lại dẹt + Cái bi-đông đã đỡ đạn cho ông - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung KQ từ viết sai: a) sừng; sáng;sừng; (mặt trăng) b)đất; đất;; bật (hoa mai) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung a) Ai có cái bi đông dùng từ lâu? b) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung + Mở bài: (Từ đầu đến với bóng) + Thân bài (từ Giờ thì cái “bị thương”) + Kết bài (từ Từ đến thế) - HS thực hành đặt câu hỏi theo nhóm - Một số em đọc bài - Lớp nhận xét (8) C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau, làm thêm bài Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15 Tiết 15: I Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Câu chuyện giọt sương Hiểu ước mơ giọt sương, tình bạn giọt sương và bông sen - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu ch/tr ( tiếng có dấu hỏi/dấu ngã) - Tìm tên số trò chơi; sử dụng câu hỏi phù hợp với tình giao tiếp - Lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật mà em thích II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Cho HS nêu mục tiêu tiết học - Nếu có điều ước em ước gì, vì - HS nêu ý kiến sao? Ôn luyện Bài (VBT-86) a) Luyện đọc: - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS luyện đọc Câu - HS nối tiếp đọc bài chuyện giọt sương - HS theo dõi, đọc thầm - GV theo dõi, HDHS đọc đúng - HS luyện đọc nhóm số tiếng, từ khó và câu văn - Đại diện nhóm thi đọc b) Tìm hiểu câu chuyện - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn - Tổ chức cho HS trình bày vào VBT và trình bày trước lớp câu hỏi và câu trả lời + Giọt sương ước ao điều gì? + Muống xuống trần gian + Vì giọt sương không nghỉ chân + Vì đóa hoa xua đuổi bên đóa hoa vườn? + To dừa và lại dẹt + Chuyện gì xảy bình minh + Giọt sương bị bốc lên? + Vì bị bốc giọt sương + Vì đời có bạn tốt cảm thấy hạnh phúc? + Viết câu ý nghĩ tình bạn + VD: Tình bạn mang lại niềm vui sống? cho em (9) * GV nhận xét, đánh giá Bài 3b (VBT-89) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài (VBT-89) - HDHS thực hành - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung KQ từ viết sai: Nhỏ; vũ; hỏi; cũng; cổ; hỏi; tỏ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung KQ: 1-đã cầu; 1-kéo co; 3-đá bóng; 4-chơi cờ vua; 5- cầu trượt; 6-cướp cờ Bài 3a,5: (HD làm thếm còn thời gian) Vận dụng: Bài 6( 85): - HS thực hành lập dàn ý cho bài văn - Tổ chức cho HS làm bài nhóm tả độ vật - Gọi HS đọc mở bài - Một số em đọc bài - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau VD: Dàn ý bài văn: Tả đồng hồ báo thức I Mở bài : Nhân dịp đầu năm học Mẹ mua cho em đồng hồ để báo thức II Thân bài : 1) Tả bao quát : hình dáng, màu sắc, chất liệu - Hình dáng tròn, đĩa đựng trái cây - Lóp vỏ bên ngoài làm nhựa - Màu hồng tươi, pha lẫn màu trắng hai bên - Chân đế làm sắt xi mạ bóng loáng 2) Tả chi tiết : mặt số, kim đồng hồ, lắc, máy, … - Mặt số màu đỏ thẫm, có in hình chú chuột Mickey cầm bó hoa ngộ nghĩnh - Có 12 chữ số màu trắng, viền đen - Có bốn cây kim : kim giờ, kim phút, kim giây và kim báo thức - Phía có lắc hình tròn có in hình chú chuột Mickey lúc nào lắc qua lại cách đặn - Phía sau có cái hộp màu đen chứabộ máy chính III Kết bài : - Chiếc đồng hồ có ích đời sống hàng ngày - Nó báo giờ, báo thức giúp em học đúng (10)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:45