1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON LUYEN LOP 2 (6 TIET/TUAN)

230 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ÔN LUYỆN LỚP 2 TUẦN 6 (Ngày soạn: ) Thứ ba, ngày tháng năm Tiết 1 : CHÍNH TẢ (Tập chép) BÀI CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài. - Luyện qui tắc viết chính tả về nguyên âm đôi ia/ ya. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy. 2. Kỹ năng: - Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, thẩm mó II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ. - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Trên chiếc bè - 2 HS viết bảng lớp - Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. 3. Bài mới Giới thiệu: - Viết bài “Chiếc bút mực” Phát triển các hoạt động Hướng dẫn tập chép - Thầy đọc đoạn chép trên bảng - Trong lớp ai còn phải viết bút chì? - Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? - Ai đã cho Lan mượn bút? - Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Những chữ nào phải viết hoa? - Hát - HS viết bảng con - Mai, Lan - Lan quên bút ở nhà - Bạn Mai - Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người - Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - Thầy theo dõi uốn nắn. - Thầy chấm bài – sửa lỗi 4. Củng cố – Dặn do ø - Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. - HS chép chính tả chưa đạt chép lại - Sửa lỗi chính tả. - Dấu chấm, dấu phẩy. - HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn. - HS viết bài vào vở. - HS sửa bài Tiết 2 TẬP ĐỌC BÀI : MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Đọc đúng các âm, vần khó. - Biết đọc 1 văn bản có tính liệt kê, biết nghe và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. - Hiểu được mục lục sách để làm gì và biết vận dụng bài học vào thưc tế II. Chuẩn bò - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Chiếc bút mực - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Khi được cô giáo cho viết bút mực thái độ bạn Lan như thế nào? - Vì sao Lan khóc? - Ai đã cho Lan mượn bút? - GV nhận xét. 3. Bài mới - Hát - HS nêu. - HS trả lời. Giới thiệu: - Phần cuối mỗi quyển sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong đó có những bài gì? trang nào, bài ấy là của ai? - Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc mục lục sách. Phát triển các hoạt động Luyện đọc. - Tên truyện, số thứ tự trang. - Nêu những từ khó phát âm? - Nêu những từ khó hiểu? - Mục lục - Tuyển tập - Hương đồng cỏ nội - Vương quốc - Tác giả - Nhà xuất bản - Cổ tích Luyện đọc từng mục - Thầy ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo cách đọc. - VD: Một, Quang Dũng. Mùa quả cọ, trang 7. - Luyện đọc toàn bài. - Thầy nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø - Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào trong sách muốn đọc truyện hay 1 mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào. - Tập xem mục lục. - Về nhà đọc lại bài này. - Hoạt động lớp - HS đọc – lớp đọc thầm - Cỏ nội, truyện Phùng Quán vắng - HS nêu  Phần ghi tên các bài, các truyện trong sách, để dễ tìm.  Quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện được dòch.  Những sự vật gắn với làng quê.  Nước có vua đứng đầu.  Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng.  Nơi cho ra đời cuốn sách.  Truyện kể về ngày xưa. - HS đọc, mỗi em 1 mục, tiếp nối đến hết bài. - HS đọc – Lớp nhận xét - HS lắng nghe. + + + + + Tiết 3 TỐN BÀI : CỘNG CĨ NHỚ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết. - Rèn tín đúng, đặt tính chính xác - Giáo dục HS u thích môn tốn. II. Chuẩn bò - GV: que tính - HS: Bảng cài. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ 9 cộng với 1 số. - HS sửa bài 9 9 9 9 9 2 8 6 4 7 11 17 15 13 16 - HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề : Hơm nay các em sẽ ơn luyện về phép cơng có nhớ. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 39 + 7 - Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 39 que tính thêm 7 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Thầy đính 7 que tính rời dưới 9 que tính rời của 39 - 9 que tính với 7 que tính được 1 chục (1 bó) và 6 que tính 3 chục (3 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 4 chục (4 bó) và thêm 6 que tính nữa. Có tất cả 46 que tính  Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. - Hát - Hoạt động lớp.  ĐDDH: Que tính, bảng cài - HS quan sát và thao tác theo thầy + + + + + + + + 39 9 + 7 = 16, viết 6, nhớ 1 7 3 thêm 1 là 4 viết 4 46  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. Bài 2: - Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng - Nêu đề bài - Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng Bài 3: - Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình 4. Củng cố – Dặn do ø - Thầy cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải. - Nhận xét - Làm bài 1. - Chuẩn bò: 49 + 25 - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con 59 79 9 9 5 2 63 15 64 81 72 24 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài. Thứ năm, ngày tháng năm Tiết 1 TẬP ĐỌC BÀI : CÁI TRỐNG TRƯỜNGEM I. Mục tiêu - HS đọc đúng các từ ngữ : ngẫm nghó, giá trống, năm học mới. - Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ có âm, vần khó. - Ngắt nhòp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết. - Giáo dục HS tình cảm yêu mến trường lớp. II. Chuẩn bò - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Mục lục sách. - 3 HS đọc bài - Tuyển tập này có những truyện nào? - Mục lục sách dùng để làm gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Thầy cho HS xem tranh. - Bác bảo vệ đánh trống để làm gì? - Cái trống đối với HS ntn? - Để hiểu được tình cảm các bạn HS về cái trống chúng ta cùng đọc bài tập đọc hôm nay. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Luyện đọc - Thầy đọc mẫu. - Tình cảm gắn bó của HS đối cái trống và trường lớp. - Luyện đọc, giải nghóa từ. - Thầy yêu cầu HS đọc thầm và nêu. - Những từ ngữ cần luyện đọc? - Những từ ngữ khó hiểu? - Ngẫm nghó. - Giá trống - Luyện đọc câu. - Thầy lưu ý ngắt câu. - Khổ 4 câu 1, 3 nhòp 1/3 - Nó mừng vui quá!/ - Thầy nhận xét, uốn nắn. - Luyện đọc cả bài - Thầy uốn nắn hướng dẫn.  Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. - Hát - HS nêu. - HS trả lời. - Hoạt động lớp. - HS khá đọc thầm. - trống, nghỉ, ngẫm nghó, nghiêng, giọng.  Suy nghó kó.  Cái khung bằng gỗ để đặt (hoặc treo) trống. - Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài. - HS đọc - Thầy cho HS đọc diễn cảm bài thơ, rồi xung phong đọc trước lớp. - Thầy nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do ø - Qua bài thơ này em thấy tình cảm của các bạn HS đối với cái trống và trường như thế nào? - Đọc diễn cảm. - Dặn dò về nhà đọc lại bài tập đọc này - HS tự đọc diễn cảm - Các bạn rất yêu trường lớp, yêu mọi vật trong trường. Bạn rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn được gặp những vật thân thiết. Tiết 2 TẬP VIẾT BÀI : D – Dân giàu nước mạnh I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết D (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui đònh. - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bò - GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: C - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Chia - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Giới thiệu: - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ D - Chữ D cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ D và miêu tả: + Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. GV treo bảng phụ lên 1. Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D và ân 3. HS viết bảng con * Viết: Dân - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - D, g, h: 2,5 li - a, n, i, u, ư, ơ, c, m : 1 li - Dấu huyền (\) trên a - Dấu sắc (/ ) trên ơ - Dấu chấm (.) dưới a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn do ø - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Tiết 3 TỐN BÀI : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu - HS biết khái niệm “nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản) - Rèn kó năng giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bò - GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Hình tứ giác, hình chữ nhật. - Thầy cho HS lên bảng ghi tên hình và ghi tên cạnh. A B N M P C D Q - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: - Học dạng toán về nhiều hơn Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - Thầy đính trên bảng - Cành trên có 5 quả cam - Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả. - Thầy đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? - Hát - Hoạt động lớp - HS quan sát / / / / / ? - Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? - Nêu phép tính?  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Thầy hướng dẫn tóm tắt - Hoà có mấy bông hoa? - Bình có mấy bông hoa? - Đề bài hỏi gì? - Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? Bài 2: - Thầy cho HS tóm tắt - Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? - Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”. 4. Củng cố – Dặn do ø - Thầy viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải - Nhà Lan có 3 người - Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người - Nhà Hồng . . . . . người? - Xem lại bài. - Về nhà làm lại các BT - Lấy số cam ở cành trên cộng với 2 quả nhiều hơn ở cành dưới. 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả - Hoạt động cá nhân - HS đọc đề - Mận cao 95 cm Đào cao hơn Mận 3 cm Đào cao bao nhiêu cm? - Lấy chiều cao của Mận cộng với phần Đào cao hơn Mận. - HS làm bài 95 + 3 = 98 (cm) - 2 đội thi đua giải. [...]... của 2 nét cơ bản Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết bảng lớp GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong Dừng bút trên đường kẻ 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 3 HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3... năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 Giáo dục HS tính chính xác trong tính tốn II Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán (5 bó que tính và 13 que tính), bảng cài, hình vẽ - HS: SGK, bảng con III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động 2 Bài cũ 28 + 5 - HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số - HS sửa bài Hoạt động của Trò - Hát - HS đọc 18 79 19 40 29 88 + 3 + 2 + 4 + 6 + 7 + 8 21 81 23 46 36 96 - Thầy... chữ trong bài) “Ngôi trường mới” - Viết đúng các âm vần dễ lẫn: ai/ay, s/x - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ II Chuẩn bò - GV: SGK Bảng cài: đoạn chính tả Bảng phụ, bút dạ - HS: Vở bảng con III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động 2 Bài cũ Mẩu giấy vụn - Thầy cho HS viết bảng lớp, bảng con - 2 tiếng có vần ai: tai, nhai - 2 tiếng có vần ay: tay, chạy - 3 tiếng có âm đầu s: sơn, son, sông... chép 1 đoạn 50 chữ trong bài “Người thầy cũ” Luyện phân biệt các vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bò - GV: SGK, bảng phụ - HS: vở, bảng con III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động 2 Bài cũ Ngôi trường mới - 2 chữ có vần ai - 2 chữ có vần ay 3 Bài mới Hoạt động của Trò - Hát -2 HS viết bảng lớp, viết bảng con Giới thiệu: - Tiết... mới Giới thiệu: - Học dạng toán 38 + 25 Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25 - Thầy nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính nữa Hỏi có bao nhiêu que tính? - Thầy nhận xét hướng dẫn - Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính - Vậy 38 + 25 = 63 - Thầy yêu cầu HS đặt tính... ?  Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính: 99 + 1 64 + 36 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 60 + 40 80 + 20 - Yêu cầu HS nhẩm lại Bài 3: + 12 + 30 + 15 - Các kết quả đều là số có 2 chữ số - 2HS nhắc lại - HS thảo luận: - Nghe và phân tích đề toán 83 + 17 - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp - HS trình bày cách thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng -... Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Vì sao Nam khóc? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? - 2 bạn trả lời cô ra sao?  Hoạt động 2: Thực hành - Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt ở đâu? - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Bài “Người mẹ hiền” - Vì Nam thấy đau và xấu hổ - Từ nay các em... 3 nhớ 1 +25 3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6 63 - Lớp nhận xét - Thầy nhận xét  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài? - Hoạt động cá nhân - Thầy đọc cho HS tính dọc - HS làm bảng con - Thầy hướng dẫn uốn nắn sửa chữa Phân - Tính biệt phép cộng có nhớ và không nhớ 38 58 78 68 +45 +36 +13 +11 83 94 91 79  Hoạt động 3: Giải toán Bài 3: - Đọc đề bài? - HS đọc - Để tìm đoạn đường con kiến đi... con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động 2 Bài cũ Luyện tập - HS sửa bài 37 47 24 +15 +18 +17 68 +9 Hoạt động của Trò - Hát 52 65 3 Bài mới 41 77 Giới thiệu: - Học dạng toán mới Bài toán về ít hơn Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn GV đưa ĐDDH cho HS quan sát và nêu đề bài: - Cành dưới có ít hơn 2. .. viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ 1.Giới thiệu câu:Chia ngọt sẻ bùi 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái  ĐDDH: Chữ mẫu: C - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 1 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu - HS đọc câu - C , h, g b: 2, 5 li - t: 1,5 li; s: 1 ,25 li - a, n, e, u, i, o, : 1 li - Dấu chấm (.) dưới . 1. - Chuẩn bò: 49 + 25 - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con 59 79 9 9 5 2 63 15 64 81 72 24 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS. HS: Vở bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Mẩu giấy vụn - Thầy cho HS viết bảng lớp, bảng con - 2 tiếng có vần ai: tai, nhai - 2 tiếng có. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. GV treo bảng phụ lên 1. Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh 2. Quan sát và

Ngày đăng: 04/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w