Giao an on luyen lop 2 Tuan 1 den 18

137 10 0
Giao an on luyen lop 2 Tuan 1 den 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vẽ hình theo mẫu II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Hướng dẫn HS làm bài tập vở bài tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu củabài:Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài .M[r]

(1)TUẦN Thứ ngày 19 tháng năm 2013 ÔN TẬP ĐỌC Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công (trả lời các câu hỏi (CH) SGK) - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim - Đọc đúng, rõ ràng bài; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: 1’ Ôn Luyện: 30’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Rèn kĩ đọc đúng a) Đọc câu -Yêu cầu học sinh đọc câu - Hướng dẫn hs Luyện đọc từ khó b) Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp Theo dõi hs đọc, kết hợp nhắc nhở các em ngắt, nghỉ đúng chỗ Đồng thời giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng các câu + Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở *Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu : Hiểu nội dung các đoạn và nội dung bài - Yêu cầu hs nói lại câu Có công mài sắt, có ngày nên kim lời các em Kết luận: 4’ - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Mỗi em đọc câu, đọc nối tiếp dãy bàn hết - Nêu và đọc từ khó - HS tiếp nối đọc đoạn bài -3,5 em đọc cá nhân + đồng + Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / bỏ dở // - Học sinh nhắc lại - Học sinh theo dõi và trả lời ÔN LUYỆN TOÁN Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 -Nhận biết các số có chữ số, các số số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau -Rèn thái độ học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nêu vấn đề : Ôn tập các số đến 100 Nội dung bài: 30’ *Mục tiêu: Đọc viết các số phạm vi 10 *Cách tiến hành: Bài 1: -Hãy nêu các số từ đến 10 Hãy nêu các số từ 10 -Gọi em lên viết các số từ đến 10 yêu cầu lớp làm vào bài tập +Có bao nhiêu số có chữ số ? +Số bé là số nào? + Số lớn có chữ số là số nào ? + Số 10 có chữ số ? Bài 2:Trò chơi: Cùng lập bảng số *Cách chơi: Giáo viên cắt bảng số từ - 99 thành bảng giấy giới thiệu cách chơi -Sau chơi xong Giáo viên cho học sinh đội đếm số mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn -Số bé có chữ số là số nào?-Số lớn số nào? Bài 3: -Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: -Gợi ý cho học sinh làm bài.-Nhận xét Kết luận: 5’ - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Vài em đếm 0-10 và ngược lại -Làm bài tập trên bảng và -Có 10 số có chữ số -Số -Số -Số 10 có chữ số là chữ số và chữ số -Số 10 -Số 99 -Thực hành ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Môn: Tự nhiên & xã hội Bài : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nhận quan vận động gồm có xương và hệ -Nhận phối hợp và xương các cử động thể (3) HS khá, giỏi: -Nêu ví dụ phối hợp cử động và xương -Nêu tên và các phận chính quan vận động trên tranh vẽ mô hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: (30’) *Hoạt động 1: Làm số cử động *Mục tiêu: Nhận phối hợp và xương các cử động thể *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1,2,3,4 (Sách giáo khoa trang 4) -Giáo viên yêu cầu học sinh thể động tác Bước 2: Giáo viên yêu cầu lớp trưởng hô cho học sinh làm động tác -Giáo viên nêu câu hỏi -Trong các động tác các em vừa làm, phận nào thể cử động? Giáo viên kết luận: Để thực động tác trên thì đầu, mình, chân ,tay phải cử động *Hoạt động 2: Quan sát nhận biết quan vận động *Mục tiêu: Nhận quan vận động gồm có xương và hệ *Cách Tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hỏi +Dưới lớp da thể là gì? Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh cử động +Nhờ đâu mà các phận đó cử động được? *Kết luận: Nhờ phối hợp hoạt động xương và mà thể cử động Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 và hỏi +Chỉ và nói tên các quan vận động thể? Kết luận: Xương và là các quan vận động thể -GV hướng dẫn cho học sinh chơi trò chơi -HD luật chơi *Kết luận: trò chơi cho chúng ta thấy khoẻ là quan vận động khoẻ Muốn quan vận động khoẻ ta phải tập thể dục chăm và vận động -Nhận xét Kết luận: (4’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh quan sát hình 1,2,3,4 -Học sinh giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi mình -Lớp trưởng đứng chỗ hô cho các bạn thực -Đầu, mình, chân, tay cử động -Học sinh nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay mình -Là xương và bắp thịt -Học sinh cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay ,cổ -Nhờ có xương và có nên thể cử động -Học sinh quan sát hình 5,6 -Xương và -2 học sinh chơi mẫu (4) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Học sinh chơi theo nhóm 2,3 lượt -Học sinh hoan hô ,cổ vũ bạn thắng . . . . . . . . Thứ ngày 21 tháng năm 2013 ÔN TẬP ĐỌC Bài: TỰ THUẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm thông tin chính bạn hs bài Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) (Trả lời các CH SGK) - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng - Có hiểu biết ban đầu văn tự thuật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức : (1’) Ôn luyện : (30’) *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Rèn kĩ đọc đúng -Giáo viên đọc mẫu (Giọng to rõ) * Hướng dẫn phát âm từ khó -Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu -Học sinh lắng nghe -1 em khá học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận đọc trường, tự thuật, nơi nay, Hàn Thuyên, Chương -3- học sinh đọc cá nhân , đồng Mĩ… các từ khó -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu -Gọi em đọc phần chú giải SGK *Hướng dẫn đọc ngắt giọng -Học sinh đọc nối tiếp cho -Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng đến hết theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm -1 Học sinh đọc – Lớp theo dõi -Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai *Thi đọc các nhóm -Học sinh đọc nối tiếp đọc -Giáo viên nhận xét đánh giá câu –Học sinh khác nghe -Đọc đồng góp ý *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Đại diện nhóm đọc lớp nghe *Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ các từ đơn vị nhận xét hành chính *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch - Học sinh đọc cá nhân (5) -GV nhận xét Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . ÔN TOÁN Bài: SỐ HẠNG–TỔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết số hạng; tổng -Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 -Biết giải bài toán có lời văn phép cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức (1’) Nội dung ôn tập: *Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng-tổng (15’) *Mục tiêu:Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết cùa phép cộng *Cách tiến hành: -Viết bảng 35 + 24 = 59 -Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số -Học sinh đọc hạng, 59 gọi là tổng -35 gọi là số hạng thứ -35 gọi là gì? -24 gọi là số hạng thứ hai -24 gọi là gì? -59 là tổng -59 gọi là gì? -Là các thành phần phép cộng -Số hạng là gì? -Là kết phép cộng -Tổng là gì? -Bằng 59 -35 +24 mấy? -Tổng -59 gọi là gì? -Tổng là 59 ; tổng là 35 + 24 -35 + 24 Cũng gọi là tổng -Hãy nêu tổng phép cộng 35 + 24 = 59 *Hoạt động 2: Luyện tập (15’) *Mục tiêu: Củng cố phép cộng( không nhớ) các số có chữ số và giải tóan có lời văn *Cách tiến hành: -Học sinh đọc yêu cầu Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -12 + = 17 -Yêu cầu học sinh đọc -12 và là số hạng -1 học sinh làm mẫu -là 17 -Hãy nêu các số hạng phép cộng 12 + =17 -Lấy các số hạng cộng với -Tổng phép cộng là mấy? -Học sinh làm bảng -Muốn tính tổng ta làm nào? -Nhận xét, sửa bài -Yêu cầu học sinh làm bảng Bài 2: Đặt tính tính tổng -1 học sinh đọc yêu cầu, bài mẫu (6) -Phép tính viết nào? -Hãy nêu cách viết, cách thực phép tính theo cột dọc -Gọi học sinh làm bảng lớp Bài 3: Giải toán -Đề cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn biết hai buổi bán bao nhiêu xe ta thực nào? -Giáo viên ghi điểm Nhận xét Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Viết theo cột dọc -Viết số hạng thứ viết số hạng xuống cho đơn vị thẳng cột Tính từ phải sang trái -Học sinh đọc yêu cầu -Buổi sáng bán 12 xe đạp, chiều bán 20 xe đạp -Số xe bán hai buổi -1 học sinh giải, lớp làm bài tập -Nhận xét, sửa bài - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Thứ ngày 23 tháng năm 2013 Môn: Luyện từ & câu Bài ôn luyện: TỪ VÀ CÂU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành -Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết câu nói nội dung tranh (BT3) -Biết dùng từ đặt câu đơn giản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: *Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập (15’) *Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu *Cách tiến hành: Bài 1: (miệng.) -Gọi học sinh đọc bài tập -Học sinh mở SGK trang -Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu bài -Chọn tên cho người,mọi vật tập vẽ đây ( Học sinh , xe -Giáo viên đọc tên bài gọi người, vật , việc đạp, trường, chạy , hoa hồng, cô VD: trường giáo) -Giáo viên gọi vài học sinh làm bài tập -M: trường; hoa hồng -Học sinh vào tranh vẽ vật việc đọc số thứ tự tranh *Hoạt động2: Thực hành (15’) -Học sinh làm bài tập (7) *Mục tiêu: HS biết tìm các từ liên quan tới học tập *Cách tiến hành: Bài 2: ( miệng ) Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập *Chia nhóm -Giáo viên chia nhóm ( 5’) -Giáo viên phát phiếu cho nhóm -Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng -Giáo viên nhận xét – kết luận Nhóm nào từ thắng +Từ đồ dùng học sinh : bút chì , bút mực ,thuớc ,bảng… +Từ hoạt động học sinh : đọc viết , , đứng +Từ tính nết: ngoan, chăm chỉ, cần cù… Bài 3: (Viết) -Gọi em học sinh đọc yêu cầu bài tập -Giúp học sinh năm vững yêu cầu bài quan sát kỷ tranh thể nội dung tranh câu -Giáo viên nhận xét sau câu học sinh đặt Huệ cùng các bạn dạo chơi công viên +Thấy nhóm hồng đẹp Huệ dừng lại ngắm -Nhận xét Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà trường,2 học sinh , chạy, cô giáo, hoa hồng , nhà, xe đạp, múa -Tìm các từ đồ dùng học tập Chỉ hoạt động học sinh M: bút M : đọc M chăm -Nhận phiếu – Thảo luận viết nhanh từ tìm -3 học sinh lên bảng dán và đọc kết -1 em đọc yêu cầu bài tập -Học sinh đặt câu -Học sinh làm vào - Học sinh theo dõi và trả lời Môn: Toán Bài ôn luyện : ĐỀ-XI-MÉT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm - Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ các số đo độ dài có dơn vị đo là dm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên : Bài dạy, thước đo -Học sinh : Dụng cụ môn học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ.(5’) 2.Dạy bài (25’) -Giới thiệu bài -Đềximét -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh -Băng giấy, thước đo -Phát cho bàn băng giấy và yêu cầu -Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy học sinh dùng thước đo -10 cm (8) -Băng giấy dài xăngtimét? 10 xăngtimét còn gọi là đềximét -GV ghi: đềximét -Đềximét viết tắt là dm và viết: dm = 10 cm 10 cm = dm -Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài dm vào bảng Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài BT -Yêu cầu HS đổi để kiểm tra bài, gọi em đọc chữa -Nhận xét -Vài em đọc: đềximét dm = 10 cm -HS nhắc lại (5 em) -Tự vạch trên thước mình -Vẽ bảng -HS làm bài cá nhân -HS đọc chữa Đoạn AB lớn dm Đoạn CD ngắn dm Đoạn AB dài CD Đoạn CD ngắn AB Bài 2: -Đậy là các số đo cùng đơn vị là đềximét -Các em hãy nhận xét các số bài tập - Vì + = -Mẫu: dm + dm = dm -Lấy + = viết dm sau số Vì dm + dm = dm ? -2 em lên bảng làm bài -Muốn thực 1dm + 1dm ta làm -HS làm bài vào nhận xét bài bạn và nào? kiểm tra lại bài mình -Hướng dẫn tương tự với phép trừ Bài 3:Giảm tải 3.Củng cố: (5’) Trị chơi: Ai nhanh, khéo -Phát cho HS cùng bàn sợi len dài dm -Nhận xét trò chơi -Tập đo chiều sách toán xem bao nhiêu dm thừa bao nhiêu cm -Chia đội -Cắt sợi len thành đoạn, đócó đoạn dài dm và đoạn dài dm -Thực hành . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 26 tháng năm 2013 Ôn Tập đọc PHẦN THƯỞNG A-Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn bài, chú ý các từ ngữ mới, từ dễ sai: trực nhật (9) -Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy -Hiểu nghĩa các từ ngữ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ… -Nắm đặc điểm nhân vật Na Hiểu ý nghĩa câu chuyện B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa Bài TĐ SGK phóng to C-Các hoạt động dạy học: Tiết I-Hoạt động I: 1-Giới thiệu bài: Ghi nội dung ôn tập 2-Luyện đọc đoạn 1, 2: -GV đọc mẫu Nghe -Gọi HS đọc câu đoạn Nối tiếp (cá nhân) -Hướng dẫn đọc đúng các từ có vần khó: phần thưởng, sáng kiến, bàn tán… -Gọi HS đọc đoạn Nối tiếp -Giải nghĩa từ ngữ: bí mật, sánh kiến -Gọi HS đọc đoạn theo nhóm Nối tiếp -Thi đọc các nhóm Nhận xét Hướng dẫn lớp đồng đoạn 1, Đồng 3-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2: -Câu chuyện này nói ai? Na -Bạn có đức tính gì? Tốt bụng, hay giúp người khác -Hãy kể việc làm tốt bạn Na? Gọt bút chì giúp bạn Lan Chobạn Minh cục tẩy.… -Theo em điều bí mật Na các bạn bàn bạc là gì? Các bạn đề nghị thưởng cho Na vì lòng tốt Na người II-Hoạt động 2: Củng cố-Dặn dò -Em học điều gì bạn Na? Tốt bụng, hay giúp đỡ người -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh: -Củng cố việc nhận biết độ dài dm, quan hệ dm và cm -Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo độ dài thực tế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước (10) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức (1’) Nội dụng ôn tập : (30’) *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập *Mục tiêu: Củng cố việc nhận biết độ dài dm, quan hệ dm và cm *Cách tiến hành: Bài1: Số ? -Hướng dẫn -Gọi học sinh nêu các làm bài -10 cm = ………… dm -1 dm = …………… cm a Tìm trên thước vạch dm b.Vẽ đoạn thẳng dài dm Bài 2: Số ? a.Tìm trên thước thẳng vạch dm b.2 dm = ……… cm Bài 3: Số ? -Cho học sinh làm miệng phần -Nhận xét Bài 4: Điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp -Giáo viên nhận xét sửa sai Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh tự làm bài, chữa bài -Điền số vào ô trống thích hợp -10 cm = dm -1 dm = 10 cm -Vạch số 10 dm, 10 cm dm, độ dài từ vạch – 10 1dm dm -Học sinh trao đổi tìm và vạch dm từ vạch – 20 Có dm + dm = dm 20 trên thước thẳng dm -2 dm = 20 cm -Học sinh ghi kết vào -Học sinh trao đổi ý kiến để lựa chọn và điền cm dm -Thực hành - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Tự nhiên & x hội Bài : BỘ XƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu tên và vị trí các vùng xương chính xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân +HS khá, giỏi biết tên các khớp xương thể +Biết bị gãy xương đau và lại khó khăn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (11) Kiểm tra bài cũ: (1’) Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ xương (15’) *Mục tiêu: Nhận biết và nói tên số xương thể *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ xương và nói tên xương, khớp xương -Giáo viên kiểm tra giúp học sinh Bước 2: Hoạt động lớp -Giáo viên treo tranh vẽ xương phóng to lên bảng -Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi -Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống không? -Nêu vài trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương bả vai, khuỷu tay, đầu gối *Hoạt động 2: Thảo luận cách gìn giữ, bảo vệ xương (15’) *Mục tiêu: Hiểu cần đứng, ngồi đúng tư và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -Giáo viên treo tranh lên bảng -Hỏi: Cột sống bạn nam nào? Nhận xét Bước 2: Hoạt động lớp -Giáo viên nêu câu hỏi -Tại hàng ngày chúng ta phải ngồi đúng tư thế? -Học sinh quan sát hình SGK -Học sinh nói tên xương, khớp xương -1 em vào tranh nói tên xương, khớp xương -Học sinh thảo luận – trả lời -Học sinh thảo luận tranh 2,3 -Nhận xét trả lời -Quan sát tranh -1 em đọc yêu cầu, em khác trả lời -Cột sống bạn Nam bị cong vẹo -Vì tuổi chúng ta lớn, xương còn mềm -Nếu vác vật nặng bị cong vẹo cột sống -Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học ngắng, không mang vác vật nặng -3 đến 5em nhắt lại - Học sinh theo dõi và trả lời -Tại các em không nên mang xác vật nặng? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? -Nhận xét Kết luận: (3’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . Thứ ngày 28 tháng năm 2013 ÔN TẬP ĐỌC Bài : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (12) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu ý nghĩa: vật, người làm việc, làm việc mang lại niềm vui - Nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm, các cụm từ - Ý thức, làm việc mang lại niềm vui II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức : (1’) Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc (15’) *Mục tiêu: Rèn kĩ đọc đúng *Cách tiến hành: - Theo dõi, đọc thầm - Giáo viên đọc mẫu - 1hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc - Yêu cầu 1hs khá đọc bài thầm theo a) Đọc câu - Mỗi học sinh đọc câu nối tiếp - Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu hết - Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh -Hướng dẫn đọc từ khó -Giáo viên đọc trước lần – các từ khó: quanh , quét , - Học sinh đọc – em, lớp đọc gà trống , trời , sáng , việc , tích tắc đồng b) Đọc đọan trước lớp (10’) - Chia đoạn + Đoạn 1: từ đấu … tưng bừng - Học sinh nối tiếp đọc + Đoạn 2: Phần còn lại đoạn hết - Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt - Giải nghĩa từ – gọi học sinh giải nghĩa từ - Giáo viên nhận xét, đánh giá *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’) *Mục tiêu: Hiểu quanh ta phải làm việc Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật - Tổ chức cho hs thi đọc lại bài (chia lớp thành nhiều - Các nhóm thi đọc Cả lớp và GV nhóm để thi đọc phân vai nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay (đọc đúng, thể tình cảm các nhân vật) Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi và trả lời - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . ÔN TẬP TOÁN (13) Bài : LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số - Biết thực phép trừ các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán phép trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: (30’) *Hoạt động 1: Luyện tập *Mục tiêu: Củng cố phép trừ (không nhớ) *Cách tiến hành: Bài 1: Tính: -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -HD cho học sinh làm bài Gọi học sinh sửa bài em đọc yêu cầu -Nhận xét -Học sinh tự làm bài, sửa bài Bài 2: Tính nhẩm: -Yêu cầu học sinh làm bài 60 – 10 – 30 = 20 -Học sinh tự làm bài 60 – 40 = 20 -Học sinh tự chữa bài -Tương tự các bài còn lại Bài 3: Đặt tính tính hiệu -Giáo viên hướng dẫn -Gọi học sinh chữa bài và hỏi GV theo dõi, uốn nắn học -1 em nêu yêu cầu đề bài sinh -HS tự làm vào vở, học sinh khác -Nhận xét nhận xét Bài 4: Giải toán -1 em đọc đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt – giải bài -Theo dõi, giải bài - Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải: - Nhận xét, biểu dương Mảnh vải còn lại là: - = (dm) ĐS : (dm) Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi và trả lời - Dặn dò HS học nhà Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . Thứ ngày 30 tháng năm 2013 Môn: Luyện từ & câu Bài ôn luyện : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP (14) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tìm các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) -Đặt câu với từ tìm (BT2); biết xếp lại trật tự các từ câu để tạo câu (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4) -Có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: (1’) Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (10’) *Mục tiêu: HS biết mở rộng vốn từ và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập *Cách tiến hành: Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu bài tập -Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập -Yêu cầu học sinh đọc mẫu -Đọc học hành, học tập -Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ -Học sinh nối tiếp phát biểu -Gọi học sinh thông báo kết em từ, em nêu sau không -Giáo viên ghi các từ đó lên bảng lặp lại từ các bạn khác đã nêu -Yếu cầu lớp đọc các từ tìm -Đọc đồng và làm VBT -Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải -Đạt câu với từ tìm -Các từ có tiếng học: học hành , học tập , học lỏm , học bài tập mót , học phí , học sinh , học bạ , học đường … -Học sinh thực hành đặt câu -Các từ có tiếng tập là: tập đọc , tập viết , tập làm văn , -Đọc câu tự đặt tập thể dục , bài tập , học tập… -Chúng em chăm học tập / Lan *Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) tập đọc … *Mục tiêu: HS xếp lại trật tự các từ câu để tạo câu *Cách tiến hành: -1 em đọc yêu cầu bài tập Bài 2: (miệng) -Đọc: em yêu mẹ – mẹ yêu em -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Sắp xếp các từ câu / Đổi chỗ -Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài đặt câu từ và từ mẹ cho với từ vừa tìm bài tập -Bác Hồ yêu thiếu nhi -Thiếu -Gọi học sinh đọc câu mình nhi yêu bác Hồ -Sau lần đọc, giáo viên cùng lớp nhận xét -Bạn thân em là Thu / Em là bạn thân Thu Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu bài tập -Đặt dấu câu gì vào cuối câu -Gọi em đọc mẫu sau? -Học sinh đọc bài Hỏi: -Phải đặt dấu chấm hỏi -Để chuyển câu yêu mẹ thành câu mới, bài mẫu -Viết bài đã làm nào? -Học sinh trả lời -Tương tự hãy chuyển câu Bác Hồ yêu thiếu -Thay đổi trật tự các từ câu nhi thành câu -Dấu chấm hỏi -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu tiếp câu: Thu là bạn thân em (15) -Yêu cầu học sinh viết các câu tìm vào Bài 4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Khi viết câu hỏi cuối câu hỏi ta phải làm gì? -Yêu cầu học sinh viết bài vào -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi bài -Nhận xét Kết luận: (3’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học -Thực hành - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết số hạng; tổng - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ phạm vị 100 - Biết giải bài toán phép trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài (1’) Phát triển bài: (30’) *Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu: HS biết Phân tích số có chữ số thành tổng số chục và số đơn vị *Cách tiến hành: Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : -Gọi học sinh nêu cách làm (a,b) -Học sinh nêu, viết số thích hợp -Gọi học sinh nêu cột (a) vào ô trống a/ -Học sinh làm bài – chữa bài Số hạng 30 52 Số hạng 60 14 10 Tổng 90 66 19 b/ Số bị 90 66 19 25 trừ Số trừ 60 60 19 15 Hiệu 30 10 -1 em đọc đề bài -Giáo viên nhận xét sửa sai -lớp theo dõi Bài 3: Tính: Tóm tắt -Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm (16) -Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 4: Giải toán : -Gọi em đọc đề toán, toám tắt và giải vào Bài 5: Số ? -Điền số thích hợp vào ô trống ? -Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vỡ -Giáo viên nhận xét Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Mẹ và chị hái 85 -Mẹ hái: 44 -Chị hái: ? -Học sinh làm vào vở, chữa bài -HS nêu tương tự bài 1,2 -HS thực phép tính nhanh -Lớp nhận xét - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Tập đọc Bài ôn luyện : BẠN CỦA NAI NHỎ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đọc liền mạch các tư, cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng -hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẳn lòng cứu người, giúp người (trả lời các câu hỏi SGK) -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch -Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : (1’) Phát triển bài ôn luyện : *Hoạt động 1: Luyện đọc (20’) *Mục tiêu: Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, chặn lối, hòn đá *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện -Theo dõi, đọc thầm -Luyện phát âm từ khó : -1 em đọc đoạn 1-2 Phát âm : ngăn cản, hích vai, chặn Đọc câu: lối, hòn đá.( - em ) -Hướng dẫn ngắt giọng -HS đọc câu hết Bảng phụ : Có lần,/chúng gặp hòn đá to chặn lối.// Bạn hích vai,/ hòn đá đã lăn sang bên.// -HS luyện đọc câu ( 5-7 em ) -Đọc đoạn: -Chia nhóm đọc đoạn (17) -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) *Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ : ngăn cản, hích vai Thấy các đức tính tốt bạn Nai Nhỏ -HD cho học sinh luyện đọc lại -Cho học sinh đọc cá nhân -GV nhận xét Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà nhóm -Thi đọc các nhóm -Đồng -HS luyện đọc -Theo dõi, uốn nắn - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài : Ôn Luyện I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết thực phép trừ các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán phép trừ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung ôn luyện (30’) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống ? -Yêu cầu học sinh quan sát và đọc mẫu phép trừ -Số bị trừ và số trừ phép tính trên là số nào? -Học sinh làm vào -Muốn tính hiệu biết số bị trừ và số trừ ta làm -Đặt tính tính hiệu (theo mẫu) nào? -Số bị trừ, số trừ các phép tính -Yêu cầu học sinh làm tương tự các bài còn lại vào -Tìm hiệu phép trừ Bài 2:Đặt tính tính hiệu(Theo mẫu) -Đặt tính theo cột dọc -HD cho học sinh làm bài -Học sinh làm bài sau đó em lên -Gọi em đọc yêu cầu bài tập và hỏi sửa bài -Bài toán cho biết gì? -Học sinh nhận xét bài bạn -Bài toán yêu cầu gì cách tìm? cách viết phép tính -Sau đó giáo viên nhận xét cho điểm Bài 3: Giải toán -Gọi em đọc đề bà, tóm tắt giải -1 em đọc đề bài toán -HD cho học sinh làm bài -Học sinh làm bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài giải: Độ dài đoạn dây còn lại là: – = (dm) -Nhận xét ĐS: dm -Học sinh nhận xét, sửa bài Kết luận: (5’) bạn - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi và trả lời - Dặn dò HS học nhà (18) . . . . . . . . Môn: Tự nhiên & xã hội Bài : HỆ CƠ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu tên và vị trí các vùng chính: đầu, bụng, ngực, lưng, tay, chân -HS khá, giỏi: Biết co duỗi bắp thể hoạt động -Ý thức rèn luyện thân thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hệ *Mục tiêu: Nhận biết số vị trí và tên gọi số thể -Quan sát Trực quan : Tranh.-Mô hình hệ -Một số em lên -GV số không nói tên -HS nói tên đó -Kết luận : STK / tr 15 -5-6 em thực *Hoạt động 2: Sự co giãn (HS khá, giỏi) *Mục tiêu: Biết co duỗi được, nhờ có mà thể hoạt động -Nhóm luyện tập: Làm động tác -Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, gập cánh tay, duỗi cánh tay và kết ưỡn ngực luận : Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần nào co, duỗi? -1 em làm mẫu -Khi bạn cúi gập mình nào co, duỗi ? -Sau gáy co, cổ phần trước -Khi bạn ưỡn ngực nào co, duỗi ? duỗi -Làm nào để thể săn ? -Cơ bụng co, lưng duỗi -Cần tránh việc làm nào có hại cho ? -Cơ bụng co, ngực duỗi -Giáo viên tóm ý SGK / tr -Tập thể dục thường xuyên Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, -Nhận xét ăn uống không hợp lí -Chia nhóm chơi -Tập thể dục Kết luận: -Thực hành đúng bài học - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi và trả lời - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . Thứ ngày 11 tháng năm 2013 (19) Môn: Tập đọc Bài ôn luyện : GỌI BẠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ -Hiểu ND: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ cuối bài) -Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch Củng cố kĩ đọc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : (1’) Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc (20’) *Mục tiêu: Đọc trơn bài trôi chảy *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu lần Đọc to rõ ràng, -Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ -Theo dõi bài -Rèn đọc các từ ngữ khó -Đọc cá nhân -Đọc câu, kết hợp đọc đoạn -Đọc câu cá nhân -Theo dõi nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15’) *Mục tiêu: Biết trả lời đúng các câu hỏi *Cách tiến hành: -Yêu cầu đọc thầm Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống đâu ? -HS trả lời Câu 2: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ ? -Trả lời cá nhân -Câu 3, tương tự câu 1, -GV nhận xét -Luyện đọc lại bài -Luyện đọc nhóm -Cho học sinh đọc nhóm, cá nhân, đồng -Thi đọc các nhóm -Nhận xét -Đọc đồng Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi và trả lời - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : 26 + ; 36 + 24 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + ; 36 + 24 ( cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết) (20) -Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác -Thích chính xác toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu 26 + *Mục tiêu: Biết thực phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + ( cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết) *Cách tiến hành: -Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? -Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào Truyền đạt: hướng dẫn thực 26+ -Giáo viên vừa thao tác, yêu cầu HS làm theo -Lấy 26 que tính, gài bó, bó chục que vào cột chục, gài que tính rời vào bên cạnh Sau đó viết vào cột chục, vào cột đơn vị -Thêm que tính Lấy que tính gài xuống que tính -Vừa nói vừa làm : que tính gộp với que tính là 10 que tính tức là chục, chục với chục là chục hay 30 que tính, viết vào cột chục tổng -Vậy 26 + = 30 -Yêu cầu em lên bảng đặt tính và thực phép tính -GV hỏi :Em đã thực cách cộng nào *Hoạt động 2: Giới thiệu 36 + 24 *Mục tiêu: Biết thực phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 36 + 24 ( cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết) *Cách tiến hành: Nêu bài toán: Có 36 que tính thêm 24 que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? -Hãy dùng que tính tìm kết bài toán ? -Em còn dùng cách nào khác để tìm kết mà không cần que tính ? -Em đặt tính nào ? -Em hãy nêu cách tính ? *Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu: Thực đúng phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + ; 36 + 24 Bài 1: Tính: -Em thực cách tính nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm là 30 que tính -Thực phép cộng 26 + -HS làm theo giáo viên -Lấy 26 que tính -Lấy que tính -Làm theo GV sau đó nhắc lại : 26 + = 30 -1 em lên bảng Cả lớp làm nháp -6 + = 10, viết nhớ 1, thêm là 3, viết vào cột chục -Nhiều em nói lại -1 em nêu : có tất 60 que tính -Cả lớp thực với que tính 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính -Phép cộng 36 + 24 -1 em lên bảng đặt tính và tính -1 em nêu : + = 10 viết nhớ (21) Bài 2: Bài toán -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Làm nào để biết hai nhà nuôi bao nhiêu ? -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà cộng thêm là viết 6( thẳng và ) Vậy 36 + 24 = 60 Nhiều em nhắc lại -1 em lên bảng làm Cả lớp làm -1 em đọc đề -Nhà Mai nuôi 22 gà Nhà lan nuôi 18 gà -Cả hai nhà nuôi bao nhiêu gà? 22 + 18 -Tóm tắt , giải - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Môn: Luyện từ & câu Bài ôn luyện : TỪ CHỈ SỰ VẬT-CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2) -Biết đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, gì) là gì ? -Phát triển tư ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Bài tập *Mục tiêu: Làm quen với từ người, vật, cây cối, vật Nhận biết từ trên câu và lời nói Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu : Ai(cái gì, gì) là gì ? *Cách tiến hành: Bài 1: -1 em đọc yêu cầu Trực quan : Tranh -Quan sát Nhận xét -Cả lớp ghi vào -1 em đọc lại các từ trên Bài 2: Bài yêu cầu gì ? -Tìm các từ vật (22) Giảng giải : Từ vật chính là từ người, vật, cây cối, vật -Nhận xét nhóm làm đúng cho điểm Mở rộng : Sắp thành cột : người, vật, vật, cây cối Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu -Cá heo, bạn người biển -Đặt câu Nhận xét Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai ? và phần là gì ? Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -1 em nhắc lại -2 nhóm lên làm bài.( nhóm 3-5 em tìm nhanh cách gạch chéo vào các ô không phải là từ vật Quan sát : Đọc cấu trúc câu và ví dụ / SGK -HS đọc -Từng học sinh đọc câu mình -Mỗi em đặt câu -HS luyện đặt câu -3 em thực - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực phép cộng : + -Lập và học thuộc các công thức cộng với số -Áp dụng phép cộng dạng cộng với số để giải các bài toán có liên quan -Rèn tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn 9+5 *Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng : + Giảng giải : Nêu bài toán : Có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính ? Hỏi đáp : Em làm nào 14 que tính ? -Ngoài que tính còn có cách nào khác Trực quan : Bảng cài Hướng dẫn học sinh thực phép cộng que tính theo các bước : thêm là 10, 10 bó lại thành chục chục que tính với que tính là 14 que tính Vậy + = 14 -Hướng dẫn đặt tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghe và phân tích -HS thao tác trên que tính và nêu có 14 que tính -Đếm thêm que vào que, que vào que Tách thành và , với là 10, 10 với là 14 que -Thực phép cộng + -Vài em nhắc lại (23) -1 em lên bảng và nêu cách đặt tính.-Vài em nhắc lại -HS sử dụng que tính để lập công thức HS tự lập: *Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu: Áp dụng phép cộng dạng cộng với số để giải các bài toán có liên quan Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2: Tính: Bài 4: Bài toán: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết có tất bao nhiêu cây ta làm nào ? -Hướng dẫn sửa, chấm, nhận xét -HS tự làm -Tính -1 em đọc đề -Có cây, thêm cây -Tất ? cây -Thực + -HS tóm tắt, giải Trong vườn có tất cả: + = 15 (cây) ĐS: 15 cây Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 16 tháng 09 năm 2013 Môn: Tập đọc Bài ôn luyện : BÍM TÓC ĐUÔI SAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái Trả lời các câu hỏi SGK -Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, các cụm từ -Giáo dục học sinh ý thức cần đối xử tốt với bạn gái II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : Phát triển bài : *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: -Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, các cụm từ *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời các bạn gái, lời Hà, lời Tuấn -Học sinh Theo dõi, đọc thầm Đọc rừng câu: (24) -Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó, từ ngữ dễ phát âm lẫn lộn :loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, nắm, vịn vào nó, lúc, đẹp lắm, nín hẳn, bím tóc nhỏ, mệt quá, vì vậy, ngã phịch xuống đất, òa khóc, khuôn mặt, vui vẻ, gãi đầu Đọc đoạn trước lớp : -Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng: Giảng từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình Mở rộng từ: Đầm đìa nước mắt -Đối xử tốt: nói và làm điều tốt với người khác Chia nhóm đọc -Nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: -Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái Trả lời các câu hỏi SGK *Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: HS luyện đọc hay bài tập đọc *Cách tiến hành: -GV đọc mẫu -Cho học sinh luyện đọc cá nhân, đồng -Gọi HS đọc bài cá nhân -GV theo dõi nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -HS nối tiếp đọc câu bài -Học sinh phát âm -Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài -Vài em luyện đọc câu -Đọc đoạn nhóm -Theo dõi, đọc thầm -Luyện đọc, nối tiếp - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : 29 + I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + -Biết số hạng, tổng -Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông -Biết giải bài toán phép cộng -Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác -Thích học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu 29 + *Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực phép cộng có dạng 29 + (25) *Cách tiến hành: Giảng giải : Nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có tất bao nhiêu que ta làm nào ? Tìm kết : Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học sinh tìm kết -Gài bó que tính và que tính Nói : Có 29 que tính, viết vào cột chục, vào cột đơn vị -Gài tiếp que tính xuống que rời và viết vào cột đơn vị và nói : Thêm que tính -Nêu : que tính với que tính là 10 que tính bó lại thành chục, chục với chục là chục, chục với là 34 -Vậy 29 + = 34 Gợi ý:Rút quy tắc *Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Củng cố hiểu biết tổng, số hạng nhận dạng hình vuông *Cách tiến hành: Bài 1: (Cột 1,2,3 ) Tính, học sinh đọc bài và làm tính GV nhận xét Bài 2: (a, b) Đặt tính -Muốn tính tổng ta làm nào ? -Khi đặt tính cần chú ý gì ? Bài 3: -Muốn có hình vuông ta nối điểm với nhau? -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Nghe, phân tích -Thực phép cộng 29 + -Thực hành trên que tính -Học sinh làm theo thao tác giáo viên -Đọc to : 29 + = 34 -1 em đặt tính và nêu cách tính Lớp làm nháp -Nhiều em nêu : 29 + = 34 -1 em đọc đề -Lấy số hạng cộng số hạng -Thẳng cột -HS làm bài em đọc kết Sửa bài -1 em đọc đề -4 điểm -Làm bài thực hành nối - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Tự nhiên & xã hội Bài: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt -Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong cột sống -HS khá, giỏi: Giải thích không nên mang, vác vật quá nặng -Ý thức thực biện pháp giúp xương và phát triển tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ (26) -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Trò chơi Vặt tay *Mục tiêu: Biết làm gì để xương và phát triển tốt *Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18) -Tuyên dương người thắng Hỏi đáp : Vì em có thể thắng bạn? -Vì em chưa thắng bạn ? -Các bạn thắng trò chơi là có tay và xương khoẻ mạnh Bài học hôm giúp em biết cách rèn luyện để và xương phát triển tốt *Hoạt động 2: Làm nào để và xương phát triển tốt? *Mục tiêu: Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt *Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm, giao việc Trực quan: Tranh Nhóm 1: Muốn và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống nào ? Hằng ngày em ăn uống gì ? Nhóm 2: Bạn học sinh ngồi đúng hay sai tư ? Theo em, vì cần ngồi học đúng tư thế? Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì ? Chúng ta nên bơi đâu ? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì ? Giảng thêm: Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi hồ nước sạch, có người hướng dẫn Có thể bơi biển, không tự ý bơi chỗ vắng người Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức Chúng ta có nên xách các vật nặng không ? Vì ? -Giáo viên chốt ý : Muốn và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương và : Thịt, cá, trứng, rau, cơm, Cần đứng đúng tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp và xương phát triển tốt *Hoạt động 3: Trò chơi: Nhắc vật *Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em chơi mẫu -Hai bạn ngồi đối diện cùng tham gia chơi Chơi keo Đạt keo là người thắng -Em khỏe hơn, giữ tay hơn, bình tĩnh -Em không khỏe bạn -Vài em nhắc tựa -Chia nhóm cử nhóm trưởng, thư kí -Thảo luận, ghi kết vào phiếu -Ăn uống đủ chất Có đủ thịt trứng, sữa, cơm, gạo, rau xanh, hoa quả, -HS trả lời -Bạn ngồi sai tư Cần ngồi học đúng tư để không bị cong vẹo cột sống -Bơi giúp thể khỏe mạnh, săn chắc, xương phát triển tốt Sử dụng dụng cụ vừa sức -Không nên xách các vật nặng ảnh hưởng đến cột sống -Nhóm báo cáo -Vài em nhắc lại (27) vừa sức để phòng tránh cong cột sống *Cách tiến hành: -Hướng dẫn cách chơi: Khi hô : Bắt đầu, người xách chậu nước nhanh đích, sau đó quay lại đặt chậu nước chỗ cũ và chạy cuối hàng -Kết thúc trò chơi Kết luận: Ăn uống đủ chất Đi, đứng ngồi đúng tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -HS sân xếp hàng dọc Trước hàng vạch vạch xuất phát, chậu nước -Cả lớp chơi : Chia đội.Đội nào làm đúng nhất, nhanh nhất, nước té ít ngoài là đội thắng -Nhận xét - Học sinh theo dõi và trả lời Thứ ngày 18 tháng 09 năm 2013 Môn: Tập đọc Bài ôn luyện : TRÊN CHIẾC BÈ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết nghỉ đúng sau dấu chẫm, dấu phẩy, các cụm từ -Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi Trả lời câu hỏi 1, -HS khá, giỏi trả lợi câu hỏi -Hiểu qua chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy tình bạn đẹp đẽ Dế Mén và Dế Trũi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu nội dung ôn luyện Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: -Biết nghỉ đúng sau dấu chẫm, dấu phẩy, các cụm từ *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, thể thích thú tự hào đôi bạn -Nghe, đọc thầm -Đọc câu: -Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn : (Xem Mtiêu/ tr 92) -1 em khá đọc -Đọc đoạn: -Học sinh nối tiếp đọc câu -Giáo viên hướng dẫn đọc câu : -HS phát âm, cá nhân, đồng Mùa thu chớm/ nước đã vắt,/ trông -Học sinh nối tiếp đọc thấy hòn cuội trắng tinh nằm đáy.// đoạn bài Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp -HS luyện đọc câu / Vài em chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo -Cá nhân- đồng chúng tôi.// -Vài em nhắc lại nghĩa bài Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu lăng -2 em nhắc lại âu yếm, hoan xăng/ cố bơi theo bè,/ hoan nghênh váng mặt nghênh (28) nước.// Giảng từ : (xem chú giải) -Âu yếm: thương yêu trìu mến -hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng -Đọc theo nhóm: -Nhận xét *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu qua chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy tình bạn đẹp đẽ Dế Mèn và Dế Trũi *Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: HS luyện đọc hay bài tập đọc -Đọc mẫu -Hướng dẫn cách đọc - Đọc cá nhân, nối tiếp -Tổ chức thi đọc các nhóm -Nhận xét Tuyên dương HS đọc hay Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm ( đoạn, bài) Cá nhân, đồng -Đồng (đoạn 3) -Đọc thầm -Theo dõi -Đọc cá nhân nối tiếp -Thi đọc trước lớp -Bình chọn bạn đọc hay - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 -Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 -Biết giải bài toán phép cộng -Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác -Thích chính xác toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Thực hành *Mục tiêu: -Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số (29) -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 -Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 -Biết giải bài toán phép cộng *Cách tiến hành: Bài 1: (cột 1,2,3) Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết phép tính Bài 2: Bài toán yêu cầu gì? -Em hãy nêu cách thực các phép tính Bài 3: (cột 1) -Hướng dẫn giải Bài 4: -Bài toán yêu cầu gì? -Học sinh tự làm bài -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Học sinh trình bày nối -Làm -1 em nêu yêu cầu Tính -2 em lên bảng làm bài -Lớp làm vào -3 em nêu lại cách thực các phép tính -HS làm bài vào -Điền dấu > < = vào chỗ chấm cho thích hợp - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Thứ ngày 20 tháng 09 năm 2013 Môn: Luyện từ & câu Bài ôn luyện : TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ ngữ Ngày, tháng,năm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cây cối (BT1) -Biết đặt câu hỏi và trả lời thời gian (BT2) -Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3) -Phát triển tư ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập *Mục tiêu: Mở rộng vốn từ người, đồ vật, vật, cây cối *Cách tiến hành: (30) Bài 1: Trò chơi: Thi tìm từ nhanh -Giáo viên nêu yêu cầu : Tìm các từ người, vật, cây cối, vật -Giáo viên kiểm tra -Công bố nhóm nào nhiều từ là thắng Bài : -Gọi cặp thực hành theo mẫu -Chia nhóm và tìm từ nhóm phút các nhóm mang bảng từ lên dán -Đếm số từ tìm các nhóm -Làm -1 em đọc đề bài.1 em đọc mẫu -Thực hành theo mẫu : Hỏi- đáp -Một số cặp lên trình bày -Sinh nhật bạn vào ngày nào ? -Ngày tháng -Chúng ta khai giảng năm học vào ngày tháng ? -Một tuần chúng ta nghỉ ngày ? Đó là ngày nào ? -Một tuần có ngày ? -Các ngày tuần là ngày nào ? -Hôm là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy, ngày ? *Hoạt động 2: Đọc viết câu *Mục tiêu: Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả *Cách tiến hành: -Giaó viên gọi em đọc liền mạch đoạn văn -Có thấy mệt không đọc mà không ngắt hơi? -Em có hiểu đoạn văn này không ? Nếu đọc liền thì có hiểu không ? Truyền đạt : Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu -Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết nào ? Nêu : Đoạn văn này có câu hãy ngắt đoạn văn thành câu -Sửa bài -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Một tuần chúng ta nghỉ ngày : Thứ bảy, chủ nhật -Một tuần có bảy ngày -Các ngày tuần là ngày:Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật -HS trả lời -1 em đọc đề bài, đọc liền không nghỉ đoạn văn SGK -Rất mệt -Khó nắm hết ý bài -Cuối câu viết dấu chấm Chữ cái đầu câu viết hoa -2 em lên bảng làm bài Cả lớp làm nháp Trới mưa to Hà quên mang áo mưa Lan rũ bạn chung áo mưa với mình Đôi bạn vui vẻ -Làm Bài tập - Học sinh theo dõi và trả lời (31) . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng -Biết giải bài toán phép cộng -Rèn tính nhanh, đúng, chính xác -Phát triển tư toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu + *Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng dạng + Lập bảng cộng với số *Cách tiến hành: -Nêu bài toán: Có que tính thêm que tính -Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? -Thực phép cộng + -Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta làm nào? -Học sinh sử dụng que tính Báo Que tính : Nêu cách tìm kết ? cáo kết -Đếm thêm que tính vào que tính, gộp que tính với que tính đếm -Nhận xét cách thực HS -Tách thành và -8 với là 10 que tính, 10 với là Lập bảng cộng SGK 13 que tính *Hoạt động 2: Thực hành -1 em lên bảng đặt tính và thực *Mục tiêu: -Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép tính phép cộng -Nhiều em nhắc lại -Biết giải bài toán phép cộng *Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Tính -Học sinh nối tiếp nêu kết -Gọi 2hs lên bảng làm bài, lớp làm bài phép tính ( theo tổ) Bài 4: Bài toán -1 em đọc đề Nêu cách thực -Bài toán cho biết gì ? - 2hs lên bảng làm bài, lớp làm bài -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Hà có tem Mai có -Làm nào để biết số tem hai bạn ? Tại ? tem -Số tem hai bạn ? -Thực phép cộng + (32) -Chấm vở, nhận xét -Vì và là số tem bạn -Muốn tính số tem hai bạn ta phải cộng với Tóm tắt, giải Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 23 tháng năm 2013 Môn: Tập đọc Bài ôn luyện : CHIẾC BÚT MỰC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết ngắt, nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài -Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là co bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5) -Khen ngợi Mai vì em là cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ đúng a/ Đọc mẫu -GV đọc mẫu lần Giọng rõ ràng, phân biệt lời -Lớp theo dõi nhân vật -Yêu cầu em khá đọc -1 em đọc - lớp đọc thầm theo b/ HD HS phát âm từ khó, dễ lẫn -Yêu cầu đọc các từ khó, dễ lẫn đã chép lên bảng -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu -Đọc các từ: lên, lắm, hồi hộp, c/ HD ngắt giọng là… -Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó -Mỗi em đọc câu cho hết đoạn ngắt giọng -Luyện các câu: d/ Đọc đoạn: -Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn theo nhóm -Mỗi em đọc đoạn hết e/ Thi đọc các nhóm bài f/ Đọc đồng *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Mỗi nhóm đọc đoạn *Mục tiêu: Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là co -Các nhóm thi đọc (33) bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các câu hỏi 2,3,4,5) Câu1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong viết bút mực ? Câu 2: Chuyện gì xảy với Lan ? Câu 3: Vì Mai Loay hoay mãi với cái hộp bút ? Câu 4: Khi biết mình viết bút mực, Mai nghĩ và nói nào ? Câu 5: Vì cô giáo khen Mai ? -Theo dõi nhận xét *Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu:Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài -Cho HS đọc câu, đoạn, bài -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Bình chon nhóm đọc hay -Đọc đồng đoạn -Học sinh trả lời cá nhân, nối tiếp -Thi đọc cá nhân - Học sinh theo dõi và trả lời Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài ôn luyện : 38 +25 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng38 + 25 -Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm -Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số -Rèn tính nhanh, đúng, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 *Mục tiêu: Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng38 + 25 a/ Bước 1: Giới thiệu -Nêu bài toán: có 28 qủa táo, thêm 25 táo Hỏi có bao nhiêu qủa táo ? -HS lặp lại -Để biết có bao nhiêu táo ta làm nào? -Nghe và phân tích đề toán b/ Bước 2: Tìm kết -Thực phép cộng -GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết ? (34) -Có tất bao nhiêu que tính ? -Vậy 38 + 25 = bao nhiêu ? c/ Bước 3: Đặt tính và thực phép tính -Yêu cầu HS lên bảng tính, các HS làm bài nháp -Em đặt tính nào ? -Nêu lại cách đặc tính em -Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực phép tính 38 + 25 *Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: -Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm -Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số *Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.(cột 1,2,3) -Yêu cầu HS tự làm vào BT -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Vẽ hình lên bảng, hỏi: Muốn biết kiến phải hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm nào ? -Yêu cầu HS giải vào bài tập Bài 4: (cột 1) -Bài toán yêu cầu làm gì ? -Khi muốn so sánh các tổng này với ta làm gì trước tiên ? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét cho điểm Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Thao tác trên que tính -63 que tính -Bằng 63 -Viết 38 viết 25 38 cho thẳng cột với 8, thẳng cột với 3, dấu cộng đặt hai số , rạch ngang Tính từ phải sang trái -Tính từ phải sang trái cộng 13, viết nhớ 1, cộng thêm 6, viết 38 cộng 25 63 -3 em nhắc lại -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài -3 em nhận xét cách đặt tính và tính kết ? Giải Con kiến đoạn đường là: 28 + 34 = 62 (dm) ĐS: 62 dm -Điền dấu > < = vào chỗ thích hợp -Tính tổng trước so sánh -HS làm bài, HS làm bảng lớp sau đó nhận xét đúng sai 8+4<8+5 8+9=9+8 …………… 18 + < 19 + 18 + = 19 + . . . . . . . . Môn: Tự nhiên & xã hội Bài: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hóa trên tranh vẽ mô hình -HS khá, giỏi: Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước (35) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Đường thức ăn ống tiêu hoá *Mục tiêu: Biết vị trí và nói tên các phận ống tiêu hoá Bước 1: Làm việc đôi -GV giao nhiệm vụ cho nhóm -Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá ( H1 ) -Đọc chú thích và vị trí các phận ống tiêu hoá -Trả lời câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu ? ( đường thức ăn ống tiêu hoá) Bước 2: Hoạt động lớp -GV đưa mô hình ống tiêu hoá -GV và nói lại đường thức ăn ống tiêu hoá trên sơ đồ *Hoạt động 2: Các quan tiêu hoá *Mục tuêu: HS khá, giỏi: Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa Bước 1: -GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng -GV phát cho nhóm tranh phóng to ( H2 ) -GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nói tên các quan tiêu hoá vào hình cho phù hợp -GV theo dõi giúp đỡ Bước 2: Gọi học sinh trình bày Bước 3: GV và nói tên các quan tiêu hoá Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ… -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS quan sát -HS lên bảng: -Chỉ và nói tên các phận ống tiêu hóa -Chỉ và nói tên đường thức ăn ống tiêu hoá -Các nhóm làm việc - Thức ăn sau vào miệng đưa xuống thực quản, dày, ruột non -HS thực trên bảng -Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh vào vị trí qui định trên bảng -Đại diện nhóm lên và nói tên các quan tiêu hoá - Học sinh theo dõi và trả lời (36) (37) (38) (39) “ Tác giả “ người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng “ cổ tích “ chuyện kể ngày xưa -Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu theo thứ tự -Gọi 2,3 HS đọc lại bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Biết xem mục lục sách để tra cứu *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TĐ Câu 1: Tuyển tập này có truyện nào ? Câu 2: Truyện Người học trò cũ trang nào ? Câu 3: Truyện Mùa cọ nhà văn nào ? Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì ? Câu 5: Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 1-tuần -Theo dõi, nhận xét *Luyện đọc lại bài -Gọi HS đọc lại bài và hỏi số câu nội dung -Nhận xét và cho điểm Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà đồng các từ: Quang Dũng, cỏ nội, Vương Quốc., nụ cười, phùng quán - HS nối tiếp câu hết -Một/ Quang Dũng / Mùa cọ// Trang7 -Học sinh đọc nối tiếp hết bài -Đọc bài -HS tìm ý trả lời, cá nhân, nối tiếp -HS đọc nối tiếp cá nhân, học sinh khác nhận xét - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I.Yêu cầu: HS nhận biết và đếm số hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật hình Giải toán có lời văn - Rèn kỉ nhận biết hình và giải toán II.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài; *Hoạt động 1: HS đếm và nhận biết hình - HS quan sát hình vẽ ,làm bài vào hình - em chữa bài,đếm số hình -MT: hs biết tìm số hình hình - Hình vẽ trên có hình chữ nhật -Bài 1: Hình vẽ đây có bao nhiêu hình chữ - Lớp nhận xét nhật? - GV nhận xet kết luận - Bài 2: Hình vẽ đây có hình tam giác - HS làm miệng: có hình tam giác - Lớp gv nhận xét (40) HS đọc bài -Giải vào ( 1em chữa bài) - Lớp nhận xét Bài 3:Hùng có 26 hòn bi.Dũng có 38 hòn bi Hùng muốn có số bi Dũng Thì Hùng phải mua bao nhiêu hòn bi? -Gv hướng dẫn giải… -Gv nhận xet kết luận * Hoạt động2:Chấm chữa -MT:hs nắm ưu khuyết điểm bài làm -Chấm 10 bài -Nhận xét -*Tổng kết:củng cố nhận xét học -10 em giỏi nộp bài -Nghe . . . . . . . . Thứ ngày 27 tháng năm 2013 Môn: Chính tả Bài ôn luyện: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài“ cái trống trường em ” -Làm bài tập( 2) a/ b BT(3) a/ b + Nhắc HS: Đọc bài thơ “Cái trống trường em” (SGK) trước viết bài CT -GD HS có ý rèn chữ, giữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: HD viết chính tả *Mục tiêu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài“ cái trống trường em “ *Cách tiến hành: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Yêu cầu hs đọc bài thơ “CTTE” - HS đọc đồng -GV treo bảng phụ đoạn thơ cần viết và đọc +Tìm từ tả cái trống người -nghỉ, ngẫm nghỉ, buồn b/ Hướng dẫn cách trình bày +Một khổ thơ có dòng thơ? -4 dòng +Trong câu đầu có dấu câu, đó là dấu câu -1 dấu chấm và dấu chấm hỏi (41) nào ? +Tìm các chữ cái viết hoa và cho biết vì phải viết hoa ? +Đây là bài thơ chữ Vậy chúng ta phải trình bày nào cho đẹp ? c/ HD – HS viết từ khó -Yêu cầu Hs đọc và viết từ khó vào bảng d/ GV đọc HS ghi bài vào e/ Thu và chấm bài -Nhận xét *Hoạt động 2: HD làm bài tập *Mục tiêu: Làm bài tập( 2) a/ b BT(3) a/ b *Cách tiến hành: Bài 2: a.Gọi em đọc yêu cầu -Gọi em làm mẫu -Gọi HS nhận xét bài bạn Bài 2: b, 2c ( tương tự ) -C, M, S, Tr, B vì đó là chữ cái đầu dòng -Viết bài vào trang và lùi vào ô -Viết bảng con: trống, trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ… -Điền vào chỗ trống l/n ? -1 HS lên bảng điền, lớp làm vào -Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng -HS hoạt động theo nhóm, cử bạn viết nhanh để ghi các tiếng nhóm tìm -Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bài 3: Chia lớp thành nhóm -Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa n/l ; en/eng ; im/ iêm -Tuyên dương các nhóm tìm nhiều tiếng -Nhận xét Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Môn: Toán Bài ôn luyện : Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS:củng cố lại cách giải bài toán nhiều hơn(chủ yếu là phương pháp giải ) -Rèn kỉ làm toán giải cho học sinh II Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ -2 HS lên giải bài 1-2 -Nhận xét, đánh giá 2.Bài 30’ -Giới thiệu bài -HD HS làm bài tập Bài -Yêu cầu -2 HS đọc -Bài toán cho biết gì? Cốc: bút chì (42) -Bài toán hỏi gì? Bài -Ghi tóm tắt lên bảng Bài -Ghi tóm tắt lên bảng -HD đọc trên tóm tắt Bài -Yêu cầu CC-dăn dò 2’ -HD HS tóm tắt đoạn thẳng -Chấm bài -Hộp nhiều cốc bút chì -Hộp có:… bút chì? -Giải vào bảng -Trong hộp có số bút chì + = 8(bút chì) Đáp số: bút chì -2-3 HS dựa vào tóm tắt đọc đề -Giải vào -Bình có số bưu ảnh là 11 + 3= 14(bưu ảnh) Đáp số: 14bưu ảnh -3-4 HS đọc – đọc đồng -Giải vào 2-3 HS đọc -Tự đặt câu hỏi- tìm hiểu đề -Làm BT vo BT . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 30 tháng năm 2013 Tiết : Tập đọc ôn luyện: MẪU GIẤY VỤN I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ :Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, và các cụm từ, Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL 1.Bài a-Gtb b-Giảng bài HĐ 1: Luyện đọc 27 ’- 30’ Mt: đọc trôi chảy , Giáo viên -Dẫn dắt – ghi tên bài Học sinh -Nhắc lại tên bài học -Đọc mẫu:đọc diễn cảm -Theo dõi và phát từ khó -Nghe -Nối tiếp đọc câu -Phát âm từ khó -Đọc cá nhân -HD đọc câu dài (43) ngắt nghỉ đúng chổ +Lớp ta hôm quá Thật đáng khen (giọng khen) -Nối tiếp đọc đọan -Giúp HS giải nghĩa từ SGK -2HS đọc từ ngữ chú giải -Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc -Cả lớp cùng nói -Yêu cầu đọc thầm -Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? -Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói HĐ 2: Tìm hiểu bài gì? 15’ - 1.Có thật đó là tiếng nói mẩu MT: Hiểu v nắm ND giấy không? Vì sao? bi học 2.Em có hiểu cô giáo muốn nhắc nhở em điều gì không? -Em đã làm gì để giữ trường lớp đẹp? Chia lớp thành nhóm và yêu cầu -Lin hệ: luyện đọc theo vai HĐ 3:Luyện đọc lại -Nhận xét chung 10 –15’ MT: Đọc bài theo -Tại lớp lại cười rộ lên vai thích thú bạn gái nói? -Em có thích bạn gái truyện 2.Củng cố – dặn dò: không ? vì sao? 5’ -Qua bài này muốn nhắc nhở em điềugì? -Đọc nhóm -Kiểm tra số lượng đọc -Đọc đồng đoạn, -Cử cái đại diện nối tiếp đọc -Nhận xét nhóm, cá nhân đọc -Đọc -Lắng nghe xem mẩu giấy nói gì? -Các bạn xin hãy bỏ tôi vào sọt rác -HS thảo luận nhóm đôi -Báo cáo kết -Nhận xét – bổ xung -HS trả lời -6 – HS tự liên hệ -Đọc nhóm -vài nhóm lên thể -Nhận xét đánh giá -Cho ý kiến -Vài hs nêu -Nhắc HS : học bài mới: Ngôi -Phải có ý thức giữ gìn trường trường lớp đẹp -Về nhà luyện đọcnhiều lần . . . . . . . . Toán ôn luyện Tiết 2: cộng với số : +5 I:Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực phépcộng + 5, từ đó lập và thuộc các công thức cộng với số - Củng cố giải toán nhiều II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh (44) bài HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 7+ 15’ MT:Thực PC + từ đó lập đượ bảng cộng v học thuộc -HD HS làm phép cộng 7+ trên que tính -HD cách đặt tính -Thực trên que tính 7+ 5=12 -Ghi bảng -HD tự lập bảng cộng 7và đọc thuộc -Thực trên que tính 7+ = 11 + = 13 + =15 7+ =12 + =14 7+ =16 -đọc đồng thanh, cá nhân -Vài HS đọc thuộc lòng -Nêu theo cặp đôi + =11 + =13 + =11 + =13 -Vài HS nêu miệng -làm vào bảng -Bài 1: Củng cố lại bảng cộng HĐ 2: Thực hành 15’ MT: Lm BT củng cố bảng cộng cộng với số -Nhắc HS chú ý cách đặt tính Và ghi kết Bài Củng cố cách -HD HS: + 5= 12 đặt tính + + = 12 Bài Tính nhẩm Tách số sau để kết 10 sau đó nhẩm thêm -yêu cầu Hs đọc đề và tự Bài Củng cố giải nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán nhiều - làm vào bảng -Giải -Tuổi anh: 7+ =12 9tuổi -7+ = 13 – + = 11 Bài 5: Điền dấu cộng, -YC HS tự làm bảng trừ vào … Củng cố – dặn dò: 2’ -Yêu cầu -Nhắc HS:Về học thuộc bảng cộng -5 – HS đọc -Làm lại các bài tập đã làm lớp . . . . . . . . Tiết 3: Tự nhiên xã hội TIÊU HÓA THỨC ĂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột già, ruột non - Hiểu ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau ăn có hại cho hệ tiêu hóa - Giúp cho HS có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau ăn no, không nhịn tiểu II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu (45) ND – TL Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu tên các quan tiêu hoá 3’ Chỉ đường thức ăn trên sơ đồ? -Nhận xét đánh giá 2.Bài a-Gtb -Dẫn dắt ghi tênbài b-Giảng bài -Yêu cầu thảo luận HĐ 1: Sự tiêu hoá -Khi ăn lưỡi, nước bọt thức ăn miệng và cónhiệm vụ gì? dày 10 – 12’ -Vào đến dày thức ăn MT:Hs hiểu ưn tiêu hoá nào? chạm nhai kỷ cĩ lợi KL: cho tiu hố -Yêu cầu HS đọc SGK trang HĐ 2: Sự tiêu hoá 15 thức ăn ruột non, ruột già 10 - 12’ -Sau thức ăn vào dày MT:Hiểu tiu chuyển đâu? hố ruột non ruột gi -Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? -Chất bổ đưa đâu làm nhiệm vụ gì? -Chất cặn bã biến đổi thành gì ? đưa đâu? -Em hãy nói sựbiến đổi thức ăn phận? HĐ 3: Liên hệ thực tế 7’ MT: HS hiểu khơng -Yêu cầu thảo luận và nêu ý nn nơ đùa sau ăn, kiến khơng nhịn -Tại chúng ta nên ăn chậm tiểu nhai kĩ? -Tại chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau ăn no? Dặn dò: 2’ -Tại cần đại tiện hàng ngày? -Nhắc HS ăn chậm nhai kĩ Học sinh -Nêu -Nêu -Nhắc lại tên bài học -Thảo luận cặp đôi -Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt … -Trả lời -2 HS đọc SGK -3HS đọc -Đọc đồng -Đi vào ruột non -Biến thành chất bổ dưỡng -Thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể -Đưa xuống ruột già -Biến thành phân đưa ngoài qua hậu môn, -4HS nối tiếp nêu -1-2 HS nói biến đổi phận -Thảo luận -Nghiền nát thức ăn giúp tiêu hoá tốt -Cần nghỉ ngơi để dày còn làm việc … -Thải chất cặn bã ngoài tránh táo bón, … -Không nên nhịn đại tiện . . . . . . . . Tiết 4: Thể Dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . (46) Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc ôn luyện NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục đích – yêu cầu: * Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó:lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương - Biết nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm, các cụm từ - Biết đọc toàn bài với giọng trìu mến, tự hào, thể tình cảm yêu mến ngôi trường HS II Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 2.Bài 2’ Giáo viên -GTB -Đọc mẫu giọng trìu mến, thiết tha -Theo dõi phát từ khó sửa sai Hđ1:HD luyện đọc 15’ MT: Đọc đúng số từ khĩ, đọc TB với giọng trìu mến tự ho -HD HS đọc câu văn dài thể tình cảm yu mến ngơi trường HS -Giúp HS giải nghĩa các từ SGK -Chia lớp theo bàn Học sính -Ngôi trường và các bạn HS -Nhận xét bài -Nhắc lại -Theo dõi, dò bài theo -Nối tiếp đọc câu, phát âm từ khó -Luyện đọc -Nối tiếp đọc đoạn -Nói nghĩa các từ -đọc nhóm -Các nhóm thi đọc -Cử đại diện thi đọc -Bình xét nhóm đọc, cá nhân đọc hay -Yêu cầu HS đọc thầm -Thực -Bài văn chia đoạn? -3 đoạn -Mỗi đoạn nói lên ý gì? -Đoạn 1:Tả ngôi trường từ xa -đ2: tả lớp học -Đ3.Tả cảm xúc HS mái trường HĐ2: Luyện đọclại -Chia lớp làm nhóm và yêu -4 HS đọc 7’ cầu các nhóm thảo luận -Bình chọn HS đọc hay MT:Luyện đọc bi -Trường em cũ hay mới? Em -vài HS nêu hay yêu trường mình không? -Làm gì để trường luôn đẹp? -Đánh giá chung 3.Củng cố, dặn dò -Nhăc HS biết giữ gìn trương -Đọc bài nhiều lần 2’ lớp -Học bài mới: Người thầy cũ . . . . . . . . (47) Tiết 2: Toán ôn luyện 47 + I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng 47 + 25; 47 + 5; + (cộng có nhớ qua 10, dạng tính viết) - Củng cố cách giải toán theo tóm tắt III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới.gtb b-Giảng bài Bài1: Củng cố cách tính nhẩm 8’ Giáo viên -Chấm bài tập HS Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài Bài 2: Củng cố cách đặt -Nhận xét chưa bài tính và tính 7’ Bài 3.Củng cố cách giải -Chữa bài toán theo tóm tắt 7’ Yêu cầu nêu cách làm -Ghi bảng Bài 4: So sánh các phép tính 10’ Bài 5: -Chấm – chữa HD cách so sánh 3.Củng cố dặn dò 2’ 19 + … 17 + phải tính kết phép tính (ghi bảng phục) -Nhận xét – dặn dò Học sinh -Nhắc lại tên bài học Làm bài theo cặp -Vài cặp nêu kết 7+3= 7+4= 7+5= 7+7= 7+8= 7+9= 5+7= 6+7= 8+7= -Vài học sinh nêu cách tính 2HS đọc tóm tắt -Đọc đề bài dựa vào tóm tắt -Tự giải vào -Cả hai thùng có số 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số : 65 -làm vào 19 + = + 19 23 + = 38 – 17 + > 17 + 16 + < 28 – -Suy nghĩ và nêu miệng 15 < < 25 27 –5, 19 + 4, 17+4 . . . . . . . . Tiết 3: Đạo đức GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY (48) . . . . . . . . Tiết 4: Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA Đ I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa Đ (theo cỡ chữ vừa và nhỏ) - Biết viết câu ứngdụng “ Đẹp trường đẹp lớp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, nét và nối đúng quy định II Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ Đ, bảng phụ - Vở tập viết, bút III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 2’ Giáo viên -Chấm số tập viết -Nhận xét – đánh giá HS viết 2.Bài bảng HĐ 1: HD viết hoa 7’ -Đưa chữ mẫu Đ, D MT:Nắm cch viết chữ hoa Đ -Đọc: Đ,D -Viết mẫu + mô tả -Nhận xét uốn nắn HĐ 2: HD viết từ ứng -Đưa cụm từ ứng dụng dụng 10’ -Đẹp trường đẹp lớp: câu MT:Nắm độ cao cc khuyên các em làm gì? chữ v cch viết từ ứng -Vậy các em cần làm gì để giữ dụng làm đẹp trường lớp? -Nhận xét đánh giá -Nêu độ cao các chữ câu? -HD cách viết nối chữ -Nhận xét – cách viết HĐ 3: Viết 12’ -Nhắc nhở trước viết MT: Viết đúng chữ hoa -Theo dõi uốn nắn Học sinh -Viết bảng con: Dân giàu nước mạnh -Quan sát và nhận xét: Hai chữ giống Khác … -Viết bảng con, – lần -Nghe – quan sát -Đọc -Biết làm đẹp trường lớp -Nêu Đ, l, g cao 2,5 li -p, đ cao li -t cao 1,5 li -r cao 1,25 li Còn lại li -Viết bảng con, đẹp trường đẹp lớp – lần -Viết bài vào (49) Đ v cu ứng dụng 3.Củng cố – dặn dò: 2’ Chấm – 10 bài -Nhận xét đánh giá -Nhắc nhở HS -Về viết bài nhà . . . . . . . . Tiết : Môn ôn luyện : Toán Bài: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết giải và trình bày bài toán ít II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn *Mục tiêu: HS biết giải toán ít có phép tính *Cách tiến hành: -Nêu bài toán: Cành trên có cam ( gắn lên bảng ), cành có ít cành trên ( gắn lên bảng ) Hỏi cành có bao nhiêu ? -Cành có ít nghĩa là nào ? -Gọi em lên bảng tóm tắt -7 cam là số cam cành nào ? -GV biểu diễn số cam đoạn thẳng -Số cam cành nào so với cành trên -Muốn biểu diễn số cam cành em phải vẽ đoạn thẳng ntn ? -Đoạn ngắn đó tương ứng với bao nhiêu cam? -Bài toán hỏi gì ? -Gọi em lên bảng biểu diễn và hd giải *Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS biết giải bài toán ít phép tính trừ *Cách tiến hành: Bài 1: Gọi em đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? -Yêu cầu bài toán làm gì ?-Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS điền số phép tính câu trả lời có sẵn SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nêu lại bài toán -Là cành trên nhiều Tóm tắt Cành trên : Cành ít cành trên : Cành :… -Là số cam cành trên -Ít cành trên -Ngắn đoạn thẳng biểu diễn số cam hàng trên chút -Tương ứng Cành trên / / -/ Cành / / ? -Hỏi số cam cành Giải Số cam cành có là: – = ( ) ĐS: -HS đọc đề bài -HS trả lời -Tìm số cam nhà hoa -Bài toán ít ơn -Làm bài -Đọc đề bài (50) Bài 2: Gọi em đọc đề bài -Gọi em tóm tắt và giải bài bảng lớp Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học nhà -Làm bài - Học sinh theo dõi trả lời . . . . . . . . Tiết 3: Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI I Mục tiêu - Nắm các bước gấp máy bay đuôi rời - Biết cách trang trí máy bay - Rèn luyện khéo léo, sáng tạo trang trí, trình bày - Biết quý trọng sản phẩm đã làm, giữ trật tự, vệ sinh an toàn làm việc II Chuẩn bị - Quy trình gấp máy bay đuôi rời, vật mẫu, giấy màu - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra – 7’ 2.Bài -HD HS thực hành gấp máy bay đuôi rời 20’ 3.Nhận xét dặn dò: 2’ Giáo viên Học sinh -yêu cầu HS gập lại các -2HS gấp và nêu bứơc máy bay đuôi rời +B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật +B2: Gấp đầu, cánh máy bay +B3:Làm thân và đuôi +B4: lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng -Nhận xét –đánh giá -Giới thiệu -Treo quy trình gấpmáy -Quan sát bay đuôi rời -Nhắc lại các bước gấp và -Quan sát theo dõi –làm theo gấp mẫu -Nhắc lại bước gấp -Yêu cầu nhìn quy trình và -Cá nhân tự gấp –nhìn theo quy tự gấp trình gấp -Theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS yếu -HD HS cách trang trí sản phẩm -Trang trí sản phẩm theo ý thích -Trung bày sản phẩm theo tổ -Nhận xét chung -Chọn sản phẩm đẹp và tự đánh -HD cách sử dụng giá -Nhắc HS thực an -Phóng máy bay toàn, vệ sinh -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau -Dặn dò: (51) TUẦN Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2013 Tiết : Rèn Tập Đọc NGƯỜI THẦY CŨ I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể đúng giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ A Ổn định: Hát B Bài BDPĐ: 2’ Giới thiệu bài: 10’ 2.Phụ đạo HS yếu: - em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - Đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HSTB đọc đoạn - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc còn yếu Gọi số HSTB thi đọc ( nhóm, - Thi đọc trước lớp nhóm em đọc nối tiếp ) - Nhận xét các nhóm đọc - Khen ngợi em có tiến 9’ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài - Đại diện dãy dãy em đọc đoạn 2; dãy em đọc đoạn - em đọc bài -Chọn bạn đọc hay 5’ 5’ 2’ -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm em đọc tốt -Một số em TB trả lời Tìm hiểu bài: -Nhận xét Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK -2 nhóm phân vai đọc -Chọn nhóm đọc tốt Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Chia dãy đại diện cho nhóm Nhận xét C Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết lễ phép, tôn trọng thầy cô . . . . . . . . Tiết 2: Ôn Luyện Toán LUYỆN TẬP (52) I:Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm nhiều hơn, ít - Củng cố kĩ giải toán nhiều hơn, ít - Lm bi tập 2,3,4 II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Bài 1: Bài 2: Giáo viên - Treo mô hình -Trong hình tròn có ngôi sao? -Hình vuông có ngôi sao? -Trong hình vuông nhiều hình tròn ngôi sao? Phải vẽ thêm ngôi để bên nhau? -Yêu cầu Bài 3: Bài 4: -Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng gì? -Bài toán cho biết anh em tuổi? -Vậy anh kém em tuổi? -Bài toán 2,3 là bài toán ngược -Nêu yêu cầu Học sinh -Quan sát và trả lời câu hỏi -5 ngôi - ngôi - 2ngôi - Nhắc lại -Số ngôi hình tròn ít hình vuông là ngôi -2Ngôi -Làm vào bài tập -2 – HS nêu -Giải Tuổi em là 16 – = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi -2 – HS đọc bài Thuộc dạng bài toán nhiều -Anh em tuổi -Em kém anh tuổi -Tự giải vào -2HS đọc -Tự đặt câu hỏi cho để nhận dạng toán – tìm hiểu đề -Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Giải -Toà nhà thứ có số tầng 16 – =12 (tầng) Đáp số: 12 tầng . . . . . . . . Tiết 3: Tự nhiên xã hội (53) Ăn uống đầy đủ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu ăn đủ, uống đủ giúp thể chóng lớn, khoẻ mạnh -Có ý thức ăn đủ bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Trình bày tiêu hoá thức - 4HS nêu ăn ruột non, ruột già, miệng, dày? -Nhận xét -Nhận xét – đánh giá 2.Bài -Dẫn dắt ghi tên bài HĐ1: Các bữa -Yêu cầu làm việc với SGK -Nhắc lại tên bài học, ăn hàng ngày -Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, tự nêu MT: Giúp HS câu hỏi thảo luận cặp đôi biết +Bạn Hoa làm gì? nào là ăn uống +Bạn Hoa ăn ngày bữa? đầy đủ +Ngoài ăn bạn còn làm gì? -Hàng ngày bạn ăn uống bữa, ăn gì? -Vài HS báo cáo kết KL:-An uống đầy đủ là ăn đủ -Nhận xét bổ sung số lượng và đủ chất HĐ 2: Ích lợi ?-Trước bữa ăn chúng ta phải -Rửa tay, … ăn uống đầy làm gì? đủ ?Sau bữa ăn chúng ta phải làm -Súc miệng, đánh răng, … gì? ?-Thức ăn biến đổi nào -2HS nêu dày và ruột non? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ?Hằng ngày em ăn bữa? ?-Mỗi bữa ăn thức ăn gì? ?Các em cần ăn thêm thức ăn gì và giảm thức ăn gì? Các nhóm thảo luận: +Tại chúng ta lại phải ăn đủ no, uống đủ nước? +Nếu chúng ta thường xuyên bị bỏ đói, khát, điều gì xẽ xảy ra? -Báo cáo kết quả? -Nhận xét – bổ sung -Nêu -An thêm thức ăn có nguồn gốc thực vật, giảm bớt thức ăn có nguồn gốc động vật HĐ3:Trò chơi: -Quan sát tranh SGK /17 và ghi -Quan sát SGK Đi chợ giấy các thức ăn sáng, trưa, -Mỗi HS nhận phiếu tự ghi tối -8 – 10 HS đọc phiếu (54) -Nhận xét – bổ sung -Cần hướng cho các em hiểu -Nêu nào là bữa ăn đủ chất 3.Củng cố – dặn ?Các em đã thực ăn uống -Nêu dò 2’ ntn để khoẻ mạnh? ?-Ở nhà các em ăn uống nào? -Nhắc HS Thực theo lời bài học . . . . . . . . Tiết 4: Thể Dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tiết : RÈN TẬP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng Thời khóa biểu theo thứ tự : thư - buổi – tiết, buổi – tiết – thứ - Phân biệt các tiết học Hiểu : Hiểu ý nghĩa Thời khóa biểu Rèn đọc đúng thời khóa biểu với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 32’ 2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài -Giáo viên đọc mẫu lần -Hướng dẫn luyện đọc -Đọc theo ngày: Thú hai// Buổi sáng// Tiết 1/ Tiếng Việt;// tiết 2/ Toán, // Hoạt động vui chơi 25 phút; // tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng Việt// Buổi chiều// Tiết 1/ Nghệ thuật; // tiết 2/ Tiếng Việt;// tiết 3/ Tin học// -Đọc theo buổi (SGV/ tr 149) Đọc câu Đọc đoạn -Nhận xét, cho điểm Tìm hiểu bài - Y/C hs trả lời câu hỏi SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Thời khóa biểu -Theo dõi đọc thầm -1 em đọc lần -HS luyện đọc to ngắt nghỉ rõ sau cụm từ -HS đọc theo buổi -HS nối tiếp đọc, em đọc câu hết -Học sinh đọc nối yêu cầu -Bài tập 1(Thứ – buổi – tiết) -Đọc thầm -1-2 em đọc -Ghi nháp -Học sinh đọc, nhận xét (55) 2’ 3.Củng cố : Em đọc thời khóa biểu lớp -1 em đọc em ?-Nêu tác dụng thời khóa biểu ? -1 em nêu -Nhận xét tiết học Dặn dò : Học tập CB bài theo Thời khoá biểu -Đọc bài 1’ . . . . . . . . Tiết 2: Ôn luyện Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với cân đồng hồ, tập cân với đồng hồ - Rèn kĩ làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg II Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ MT: Làm quen với cân đồng hồ Giáo viên -Đưa cân đồng hồ ?-Cân có đĩa? -Giới thiệu kim và các số trên cân đồng hồ -HD cách cân -Yêu cầu thực hành Bài 2: Củng cố nặng hơn, nhẹ (HSKG) MT: HS củng cố kiến thức nặng hơn, nhẹ -Nêu yêu cầu Bài Củng cố cách tính có kèm thêm đơn vị là kg Chia thành dãy dãy làm cột Bài 4:Giải bài toán - Nhận xét, ghi điểm -Yêu cầu ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán hỏi gì? Bài 5: (HSKG) - Nhận xét, đánh giá Học sinh -Quan sát -1 đĩa -Thực hành cân túi cam 2kg -Đường : 1kg -Nêu số kg trên mặt đồng hồ -Bạn hoa nặng 25 kg -2HS đọc -Làm việc vào phiếu bài tập a-Quả cam nặng kg : s b-Quả cam nhẹ kg: Đ c-Quả bưởi nặng kg: Đ d-Quả bưởi nhẹ 1kg: S e-Quả cam nặng bưởi:s g-Quả cam nhẹ bưởi:Đ -Trả lời vì đúng? vì sai? -Làm bảng -3kg + kg – kg = kg 15 kg – 10 kg + 7kg = 12 kg kg – kg + kg = 13 kg 16 kg + kg – kg = 13 kg -2HS đọc yêu cầu đề bài Gạo tẻ và gạo nếp:26kg Gạo tẻ: 16 kg Gạo nếp: … kg? -Giải vào (56) -Yêu cầu -2HS đọc yêu cầu đề bài -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề Bài toán thuộc dạng gì? -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Giải bài vào . . . . . . . . Tiết 3: Đạo Đức GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . Tiết 4: Âm Nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2013 RÈN TẬP VIẾT CHỮ HOA : E, Ê Tiết : I MỤC TIÊU: - HS viết đúng mẫu, sạch, đẹp chữ hoa E, Ê cụm từ ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ theo kiểu chữ thẳng và nghiêng - Rèn cách cầm bút, tư ngồi viết cho HS II ĐDDH: GV: Chữ, cụm từ ứng dụng mẫu cỡ nhỏ HS: Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 2’ 7’ 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A On định: B Bài THKT: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chữ hoa kiểu chữ nghiêng: Treo mẫu ? Hãy nêu cấu tạo, độ cao? E, Ê theo - Quan sát - số HS nêu Chốt, viết mẫu: E, Ê - Bảng lượt Luyện viết bảng Hướng dẫn viết ứng dụng: -1 HS đọc: Em yêu trường em Treo mẫu -1 HS nhắc lại ý nghĩa Yêu cầu HS nêu lại độ cao các chữ (57) cái 15’ 3’ 2’ -1 số HS nêu - Viết mẫu: Em - Theo dõi, sửa sai Hướng dẫn HS viết bài vào Theo dõi, giúp đỡ thêm cho số em viết chưa đẹp * Chấm bài, nhận xét C Dặn dò: Nhắc HS viết đúng mẫu chữ vào các học khác Bảng lượt -Viết bài vào em nhận xét tiết học . . . . . . . . Ôn luyện toán Tiết 2: 26 + I Mục tiêu Giúp HS: - Biết đặt tính và thực tính cộng có nhớ dạng 26 + - Ap dụng kiến thức phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan - Củng cố cách giải toán nhiều - Đo đoạn thẳng có độ dài cho trước II Chuẩn bị - Que tính III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài HĐ 1: Phép cộng 26 + 10’ HĐ 2: Thực hành 20’ Bài 1: Củng cố cách cộng Bài 2: Củng cố cách cộng với Bài 3: Bài toán giải Giáo viên -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài -Nêu: 26 que tính, thêm que Hỏi tất có bao nhiêu que? Học sinh -3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng -Nhắc lại tên bài học -Thực theo HD GV 31 que -Nêu cách thực -Yêu cầu đặt tính vào bảng -Làm bảng con: Bài 1: Chia lớp thành nhóm tổ chức chơi điền số -Yêu cầu -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Vài HS nêu cách cộng -Làm bảng -Thực chơi 16 10 22 -2HS đọc đề bài 28 34 (58) -Bài toán ít -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề -Giải vào Số điểm 10 tổ em tháng này là: 16 + = 21 (điểm) -Dùng thức đo vào SGK và nêu -Vẽ vào 12cm 7cm 5cm HD làm bài tập Bài 4: Củng cố đo và vẽ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học -Dặn HS -Về hoàn thành bài nhà . . . . . . . . Thủ công Tiết 3: Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( T1 ) I Mục tiêu.HS biết: - Cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình - Yêu thích sản phẩm làm – biết giữ vệ sinh, an toàn làm việc II Chuẩn bị - Quy trình gấp thuyền, vật mẫu, giấu màu - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài a-Gtb b-Giảng bài HĐ 1: Quan sát nhận xét MT: HS biết quan sát nhận dạng thuyền HĐ 2:HD thực hành MT: HS nắm quy trình và gấp thuyền Giáo viên -Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét đánh giá -Dẫn dắt – ghi tên bài -Thuyền phẳng đáy không mui có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền ?-Trong thực tế thuyền làm gì? ?-Thuyền dùng làm gì? ?-Mở thuyền đã gấp cho ban đầu ?-Muốn gấp thuyền ta cần giấy hình gì? - GV nêu quy trình gấp -Bước 1: Gấp các nếp cách Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui -Làm mẫu chậm HD bước -Lần treo quy trình HD lại các bước – thao tác GV đưa lên quy Học sinh -Để đồ dùng lên bàn và bổ sung -Nhắc lại tên bài học, -Quan sát theo dõi -Gỗ, tre, nứa, tôn, … -Chở khách, chở hàng -Quan sát -Giấy hình chữ nhật -Theo dõi và quan sát -Theo dõi (59) trình cho HS quan sát 3.Củng cố dặn dò -Tổ chức thực hành nháp -Theo dõi – giúp đỡ -Nhận xét –giờ học -Dặn hs -2- HS thực hành lại -Thực hành gấp theo bàn -Tập gấp lại thuyền . . . . . . . . Tiết 4: Thể Dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2013 Ôn Luyện : Tập Đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể đúng giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ A On định: Hát B Bài BDPĐ: 2’ Giới thiệu bài: 10’ 2.Phụ đạo HS yếu: - em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - Tổ chức cho HSTB đọc đoạn - Đọc theo nhóm đôi - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc còn yếu Gọi số HSTB thi đọc ( nhóm, nhóm em đọc nối tiếp ) - Thi đọc trước lớp - Khen ngợi em có tiến - Nhận xét các nhóm đọc 9’ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài - Đại diện nhóm em đọc bài -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm -Chọn bạn đọc hay em đọc tốt 5’ Tìm hiểu bài: Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK -Một số em TB trả lời 5’ Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Nhận xét -Chia dãy đại diện cho nhóm ( Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá, giỏi ) -2 nhóm phân vai đọc (60) 2’ Nhận xét -Chọn nhóm đọc tốt C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS -Nhận xét tiết học biết lễ phép, tôn trọng thầy cô . . . . . . . . Ôn luyện : Toán 36 + 15 I MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ làm tính cộng dạng 36 + 15 - Củng cố giải toán - Điền số, so sánh số II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G 2’ 8’ 6’ 6’ 10 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV A On định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Đặt tính tính: 36 + 47 36 + 18; 24 + 19 Bài 2: tính 44 38 39 +37 +56 + 16 36 + 24 - hs lên bảng tính - Lớp bảng - Nhận xét bạn 17 +16 Bài 3: Điền dấu: >, <, = 16 + … 20 + 70 + … 68 + 48 + … 35 – 49 + … 45 + Nhận xét, sửa Bài 4: Nêu đề toán: Bao gạo tẻ nặng 36 kg , bao gạo nếp nặng 25 kg hỏi hai bao nặng bao nhiêu kg? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán * Chấm, chữa bài C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs làm BL lớp làm bảng Nhận xét - Làm -Tìm hiểu đề, tóm tắt đề - Làm - Một học sinh xung phong lên bảng giải: Số ki-lô-gam gạo hai bao nặng là: 36 + 25 = 61 ( kg ) Đáp số: 61kg Nhận xét tiết học 2’ . . . . . . . . (61) Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Ăn uống I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu phải làm gì để thực ăn uống - Ăn uống đề phòng nhiều bệnh là bệnh đường ruột II Các kĩ sống -Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin :Quan sát và phân tích để nhận biết việc làm ,hành vi đảm bảo ăn uống -Kĩ định :Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống -Kĩ tự nhận thức Tự nhận xét hành vi có liên quan đến việc ăn uống mình III .Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra – 4’ 2.Bài aKhám phá HĐ 1: Làm gì để ăn uống sạch.8 – 10’ b Kết nối :Làm việc với SGKvà thảo luận HĐ 2: Uống cần làm gì? – 10’ HĐ 3:Ích lợi Giáo viên Học sinh -Hằng ngày em ăn uống -Nêu bữa? -Nêu -Ăn uống thức ăn gì? -Nêu -Tại cần ăn đủ no uống đủ nước? -Nhận xét đánh giá -Hát đồng bài: Thật đáng chê -Trong bài hát cò ăn uống -Nêu nào? -Nêu Ăn uống cần làm gì? -Thảo luận theo cặp -Nêu yêu cầu -Nêu +Rửa tay nước … +Rửa tay vòi nước +Gọt vỏ trước ăn +thức ăn đậy kín +Rửa bát đũa -2-3 Nêu -Để ăn phải làm gì? -Thảo luận theo cặp -Cho ý kiến -Nêu yêu cầu thảo luận: Làm -Quan sát và nêu ý kiến nào để uống sạch? H6: chưa hợp vệ sinh -Treo tranh minh hoạ H7:Chưa hợp vệ sinh H8:Hợp vệ sinh -Giải thích vì sao? -Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa -Thảo luận.nhóm HS Thế nào là uống sạch? -Đại diện các nhóm báo cáo +Ăn uống đem lại lợi ích: -Nêu yêu cầu thảo luận có sức khoẻ tốt, không bị bệnh +Đưa số lợi ích việc +giúp học tập tốt (62) việc ăn ăn uống sẽ? uống 7’ c Thực hành d Vận dụng 2’ Hãy tự kiểm tra xem bạn thực ăn ,uống nào ? +Không mắc bệnh đường ruột -Các nhóm nhận xét bổ xung -HS nghe hướng dẫn luật chơi và KL:Phải thực ăn uống tham gia trò chơi Tổ chức cho HS trò chơi “Lựa -Nghe và làm theo chọn tôi” -Hướng dẫn HS -Phải ăn uống -Nêu -Qua bài em rút điều gì? -Thực theo lời bài học -Ở nhà em đã làm gì để ăn uống sạch? -Dặn HS . . . . . . . . Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2013 Ôn luyện : Tập đọc BÀN TAY DỊU DÀNG I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể đúng giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ A On định: Hát B Bài BDPĐ: 2’ Giới thiệu bài: 10’ 2.Phụ đạo HS yếu: - em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - Đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HSTB đọc đoạn - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc còn yếu Gọi số HSTB thi đọc ( nhóm, - Thi đọc trước lớp nhóm em đọc nối tiếp ) - Nhận xét các nhóm đọc - Khen ngợi em có tiến 9’ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: - Đại diện nhóm em đọc Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài bài -Chọn bạn đọc hay -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm em đọc tốt 5’ Tìm hiểu bài: (63) Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK 5’ 2’ -Một số em TB trả lời -Nhận xét Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Chia dãy đại diện cho nhóm Nhận xét -2 HS đọc C Củng cố – dặn dò: -Chọn nhóm đọc tốt - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết lễ phép, tôn trọng thầy cô -Nhận xét tiết học . . . . . . . . Ôn luyện : Toán ÔN : BẢNG CỘNG I/ MỤC TIÊU : - Ôn tập củng cố bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 - Rèn hình thành bảng cộng nhanh, thuộc - Phát triển tư toán học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Ôn tập :Bảng cộng -Cho học sinh làm bài tập ôn HTL bảng cộng + = 11 + = 11 + =11 + = 12 + = 12 + =12 + = 13 + = 13 + = 13 + = 14 + = 14 + = 14 + = 15 + = 15 + = 15 + = 16 + = 16 + = 16 + = 17 + = 17 ……………… + = 18 +10 = 18 …………………………………………… 2.Điền dấu > < = vào ô trống : kg +10 kg  10 kg + kg kg + kg  kg +15 kg kg + kg  kg + kg Mẹ Lan nuôi gà Mẹ Hùng nuôi 10 gà Hỏi hai người nuôi tất gà ? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL bảng cộng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Làm phiếu bài tập Chia nhóm thi đọc thuộc -Đại diện các nhóm thi HTL 2.Điền dấu : kg +10 kg = 10 kg + kg kg + kg < kg +15 kg kg + kg < kg + kg 3.Tóm tắt, giải Số gà hai người nuôi : + 10 = 19 (con gà) Đáp số : 19 gà -HTL bảng cộng (64) . . . . . . . . Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2013 Ôn luyện : Tập làm văn MỜI – NHỜ - YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU : -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp -Biết trả lời câu hỏi thầy giáo, cô giáo lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 32’ 2.Dạy bài ôn : Giới thiệu bài Bài : Yêu cầu gì ? -Tranh : -Em suy nghĩ và nói lời mời nào ? Bài : Yêu cầu gì ? -Treo bảng phụ, hỏi câu cho HS trả lời 2’ 1’ -Cô giáo lớp Một em tên là gì ? -Tình cảm cô học sinh nào? -Em nhớ điều gì cô ? -Tình cảm em cô giáo nào ? -Nhận xét, cho điểm Bài : GV yêu cầu HS luyện viết các câu trả lời bài vào rèn -Nhận xét 3.Củng cố : Hôm học bài gì ? -Nhận xét tiết học Dặn dò : Tập viết văn ngắn nói cô HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi -1 em đọc yêu cầu -1 em đọc tình a -Từng cặp sắm vai -HS nối tiếp trả lời câu hỏi -Nhiều em trả lời -Cô thương yêu học sinh -Cô ân cần dạy bảo tường tận -Em luôn kính cô và gắng học -Nhận xét lời bạn nói -Viết bài -5-7 em đọc bài trước lớp -Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn Kể ngắn theo câu hỏi -Tập viết văn ngắn cô . . . . . . . . Ôn luyện : Toám Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (65) Giúp HS củng cố về: - Cộng nhẩm phạm vi 20, bảng cộng có nhớ - Kĩ tính nhẩm và viết, giải toán có lời văn - So sánh số có chữ số III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 2’ Giáo viên -Đánh giá ghi điểm 2.bài -Dẫn dắt ghi tên bài HĐ 1: Củng cố HD làm bài tập cách tính nhẩm Bài bảng 12’ Bài 2: Làm bảng HĐ 2: Củng cố cách thực Bài 3: Làm bảng phép tính 8’ Học sinh 4-HS nối tiếp đọc bảng cộng 9, 8, 7, 6, -Nhắc lại tên bài học -Thực cặp đôi -Vài cặp đọc trước lớp 8+ + =13 + + =13 8+ =13 + = 13 -Làm bảng HĐ 3: Giải bài toán 7’ Bài 4: -Nêu cách tính 2HS đọc -Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu bài -Giải vào Mẹ và chị hái số là 38 + 16 = 54 (quả bưởi) HĐ 4: So sánh Đáp số: 54 bưởi số có chữ số Bài 5: Bài toán yêu cầu so sánh -2HS đọc đề bài 3’ -2Chữ số, đã biết trước số số có chữ số? -Muốn tìm số cần điền ta làm -Nêu -59> 58 89 >88 (7,6 …1) nào? 3.Củng cố dặn -Gọi HS đọcbảng cộng -4HS đọc dò: 2’ -Làm bài vào -Dặn HS . . . . . . . . Môn: Thủ công Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng -HS yêu thích cách gấp thuyền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (66) -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Quan sát nắm các bước *Cách tiến hành: *GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét -GV: nêu các câu hỏi để định hướng HS hình dáng, màu sắc và các phần thuyền (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền) -GV gợi ý HS tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế -GV: mở dẫn thuyền trở lại HCN ban đầu -GV gấp lại theo nếp gấp để thuyền mẫu ban đầu -GV hỏi: tờ giấy này là hình gì? -Gv nói: chúng ta muốn gấp thuyền cần phải có tờ giấy hình chữ nhật -GV đặt tờ giấy HCN lên bảng *GV hướng dẫn mẫu: -GV treo tranh quy trình các bước gấp lên bảng hướng dẫn * Bước 1: Gấp các ếp gấp cách + Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên (H2) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H3) miết theo đường gấp gấp cho phẳng + Gấp đôi mặt trước theo đường đường dấu gấp r (H3) (H4) Lật H4 mặt sau, gấp đôi mặt trước (H5) *Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền -gấp theo đường dấu gấp (H5) cho cạnh ngắn trùng lên cạnh dài (H6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (h6) (H7) -Lật (h7) mặt sau, gấp lần giống (H5), (H6) (H8) -Gấp theo dấu gấp (H8) -> (H9) lật mặt sau (H9) gấp mặt trước (H10) * Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui Lách ngón tay cái vào mép giấy, các ngón còn lại cầm bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào lòng thuyền (h11) Miết dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng đượct huyền không mui (H12) *Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành *Mục tiêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui *Cách tiến hành: -Cho học sinh tiến hành thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS quan sát -Học sinh trả lời (Hình chữ nhật) -Hs theo dõi, quan sát -HS lên bảng thao tác lại gấp thuyền -Lớp quan sát -HS phát biểu ý kiến (bạn đã thực đúng…) (67) -GV theo dõi, uốn nắn học sinh -Nhận xét Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà -Thực hành . . . . . . . . TUẦN Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2013 RÈN TẬP ĐỌC ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hợp lý - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể đúng giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ A Ổn định: Hát B Bài BDPĐ: 2’ Giới thiệu bài: 10’ 2.Phụ đạo HS yếu: - Tổ chức cho HSTB bốc thăm và đọc - Đọc theo nhóm đôi - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc còn yếu Gọi số HSTB thi đọc nhóm, nhóm em thi đọc - Thi đọc trước lớp - Khen ngợi em có tiến - Nhận xét các nhóm đọc 9’ 5’ 5’ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài - Đại diện nhóm em đọc bài -Chọn bạn đọc hay -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm em đọc tốt Tìm hiểu bài: Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK -Một số em TB trả lời -Nhận xét Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Chia dãy đại diện cho nhóm ( Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá, giỏi -2 nhóm phân vai đọc ) -Chọn nhóm đọc tốt Nhận xét (68) 2’ C Củng cố – dặn dò: - hỏi lại bài -Nhận xét tiết học . . . . . . . . RÈN TOÁN LÍT, GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU : - Ôn đơn vị đo thể tích (l) Thực phép tính cộng trừ với đơn vị lít (l) - Rèn làm tính có kèm tên đơn vị đo thể tích đúng, nhanh, chính xác II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 2’ 10’ 11’ 11’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập B Bài THKT: Bài 1: Ghi : 56l + 17l 26l + 19l 14l + 17l Nhận xét -Cho học sinh làm bài tập vào PBT Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt: Can : 29 lít Can hai nhiều can : lít Can hai : … lít? Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt và giải Thùng thứ : 32 lít dầu Thùng thứ hai :28 lít dầu Cả hai thùng : ? lít dầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 em lên bảng đặt tính Lớp làm bảng -Làm phiếu bài tập 1/ Giải Số lít can hai 29 + = 37 (l) Đáp số : 37l 2/ Đề toán : Thùng thứ đựng 32 lít dầu ăn, thùng thứ hai đựng 28 lít dầu ăn Hỏi hai thùng đựng tất lít dầu ăn ? -Giải -Hướng dẫn sửa bài -Chấm Nhận xét 2’ Số lít dầu hai thùng : 32 + 28 = 60 (l) Đáp số : 60 l dầu ăn Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán có kèm -Xem lại bài, làm thêm bài tập tên đơn vị l . . . . . . . . Môn: Tự Nhiên Xã Hội Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1) (69) I./ MỤC TIÊU: Sau bài ôn tập, học có thể - Nhớ lại và khắc sâu số kiến thức vệ sinh ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động quan vận động và tiêu hoá - Củng cố các hình vi cá nhân II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình vẽ sách giáo khoa, - Hình vẽ quan tiêu hóa phóng to đủ cho các nhóm III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : 1’ Bài cũ : 4’ - Tại phải ăn uống ? Bài : 2’ Hoạt động : Giới thiệu bài, ghi đề 10’ Họat động : Trò chơi xem nói nhanh và nói đúng tên các bài học chủ đề người vàsức khoẻ 15’ Họat động : Xem cử động nói tên các xương và khớp xương Mục tiêu : Nắm và xương trên thể Cách tiến hành : + Bước 1: Hoạt động theo nhóm cho học sinh sân, các nhóm thực sáng tạo số động tác vận động và nói với xem động tác đó thì vận động nào Xương nào và khớp xương nào cử động + Bước 2: Hoạt động lớp 5’ Họat động : Trò chơi thi hùng biện Mục tiêu : Rèn kỹ đã học các bài trước Cách tiến hành : Bước 1: GV ghi sẵn số thăm các câu hỏi - GV làm trọng tài để đưa nhận xét cuối cùng 2’ Họat động : Củng cố – dặn dò - Nhận xét học - Học sinh nhắc lại đề - Học sinh thi đua nêu - Cử đại diện lên trình bày các nhóm khác quan sát và ghi nhanh tên các nhóm xương, - Các nhóm cử đại diện bốc thăm – sau đó đại diện trình bày trước lớp (70) . . . . . . . . Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2013 Môn: Tiếng việt Bài ôn luyện: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: Chép sẵn bài: Làm việc thật là vui Hệ thống câu hỏi -Học sinh: Ôn các bài tập đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . . . . . . . . (71) Môn: Toán Bài ôn luyện : LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thục phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít hoặt ca lít để đo, đong nước, dầu… - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem trước bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện tập *Mục tiêu: Củng cố đơn vị đo thể tích lít (l) Thực phép tính cộng trừ với số đo thể tích (l) Giải toán có lời văn *Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính: -Em nêu cách tính 35l – 12l ? -Nhận xét Bài 2: Số ? -Trực quan với cốc nước 1l, 2l, 3l -Hỏi:Có cốc nước ? -Đọc số đo trên cốc -Bài toán yêu cầu gì ? -Em làm nào để tính số nước cốc ? -Kết là bao nhiêu ? -Hướng dẫn tương tự phần b và c -Nhận xét Bài 3: Yêu cầu gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Theo dõi, uốn nắn học sinh -Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 em lên bảng làm Cả lớp làmvở -35 – 12 = 23 Vậy 35l – 12l = 23l -Quan sát -Có cốc nước đựng 1l, 2l, 3l -Đọc 1l, 2l, 3l -Tính số nước cốc -Thực phép tính 1l + 2l + 3l -1l + 2l + 3l = 6l -Thực tính tương tự b/ Cả hai can đựng : 3l + 5l = 8l c/ 10l + 20l = 30l -Thuộc dạng ít -Thực hành trên bảng lớp, 1HS giải Số lít dầu thùng thứ hai có : 16 – = 14 (l) Đáp số : 14 l (72) . . . . . . . . Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2013 Môn: Tiếng việt Bài: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm môn tập đọc, Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình cụ thể (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc Học sinh : Vở chính tả, bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc *Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc *Cách tiến hành: -HD cho HS kiểm tra bài -Học sinh bốc thăm chỗ -Bím tóc đuôi sam chuẩn bị -Trên bè -HS đọc theo số thăm và -Từng em đọc bài theo quy định (đọc đoạn TLCH (7-8 em ) bài) -Học sinh tập đọc (đọc -Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc đoạn bài) -Giáo viên cho điểm Chú ý em chưa đạt yêu cầu -HS trả lời câu hỏi đọc, cho nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau -Nhận xét *Hoạt động 2: Viết chính tả *Mục tiêu: Ôn luyện viết chính tả bài Cân voi *Cách tiến hành: -Theo dõi Cả lớp đọc thầm a.Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi -Trạng nguyên Lương Thế Vinh -Đoạn văn kể ai? -Dùng trí thông minh để cân voi -Lương Thế Vinh đã làm gì ? b.Hướng dẫn trình bày -Đoạn văn có câu ? -Những từ nào viết hoa ? Vì phải viết hoa ? c.Hướng dẫn viết từ khó : -Gợi ý học sinh tìm từ khó -Ghi bảng -Hướng dẫn phân tích d.Viết chính tả -Giáo viên đọc Đọc lại -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày -Soát lỗi Chấm vở, nhận xét -4 câu -Mới, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa là vì tên riêng -Học sinh nêu -Phân tích, viết bảng : Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức -Nghe đọc viết -Soát lỗi (73) . . . . . . . . RÈN TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: - Củng cố cách tìm số hạng tổng - Rèn giải toán đúng, nhanh, chính xác II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các bài tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp, bảng II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G 2’ 10 ’ 10 ’ 11 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV A On định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng tổng Bài 1: Tìm x : x + = 19 x + = 50 + x = 40 14 + x = 60 Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt : Cam, quýt : 42 cây Cam : 22 cây Quýt :… cây? Nhận xét, sửa Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt và giải Gạo nếp, gạo tẻ : 54 kg Gạo tẻ : 42 kg Gạo nếp : ? kg * Chấm, chữa bài C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS số HS nêu - hs lên bảng tìm x - Lớp bảng - Nhận xét bạn số em nêu câu lời giải Số cây quýt vườn có : em bảng lớp Lớp ghi phép tính giải vào bảng con: 42 – 22 = 20 (cây) Đáp số : 20 cây Đề toán : Có 54 kilôgam gạo nếp và gạo tẻ, đó có 42 kilôgam gạo tẻ Hỏi có bao nhiêu kilôgam gạo nếp ? -Giải em giải bảng lớp: Số kg gạo nếp có : 54 – 42 = 12 (kg) Đáp số : 12 kg Nhận xét tiết học 2’ . . . . . . . . Môn: Thủ Công (74) Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp nhanh thuyền phẳng đáy có mui - Học sinh hứng thú gấp thuyền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem trước bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui *Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui *Cách tiến hành: Mẫu : thuyền phẳng đáy có mui -Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui -Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp : -Bước : Gấp tạo mui thuyền -Bước : Gấp các nếp gấp cách -Bước : Gấp tạo thân và mũi thuyền -Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui -Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần : chậm, lần hai : nhanh -Giáo viên nhắc nhở : bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng -Đánh giá kết -Chọn sản phẩm đẹp, tuyện dương trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T1 -Quan sát -Quan sát, nhận xét -1-2 em thao tác gấp Cả lớp theo dõi -Nhận xét -Theo dõi Làm theo thao tác giáo viên -1-2 em lên bảng thao tác lại -Thực hành gấp theo nhóm, cá nhân -HS trang trí, trưng bày sản phẩm -Đại diện các nhóm thực hành các thao tác -Hoàn thành và dán Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . TUẦN 10 (75) Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2013 ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hợp lý - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể đúng giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ A On định: Hát B Bài BDPĐ: 2’ Giới thiệu bài: 10’ 2.Phụ đạo HS yếu: - em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - Tổ chức cho HSTB đọc đoạn - Đọc theo nhóm đôi - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc còn yếu Gọi số HSTB thi đọc nhóm, nhóm em đọc nối tiếp - Khen ngợi em có tiến - Thi đọc trước lớp - Nhận xét các nhóm đọc 9’ Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài - Đại diện nhóm em đọc bài -Chọn bạn đọc hay -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm em đọc tốt 5’ Tìm hiểu bài: Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK -Một số em TB trả lời -Nhận xét 5’ Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Chia dãy đại diện cho nhóm ( Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá, giỏi -2 nhóm phân vai đọc ) -Chọn nhóm đọc tốt Nhận xét 2’ C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS -Nhận xét tiết học biết chăm sóc,tôn trọng người già . . . . . . . . Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (76) - Biết tìm x các bài tập dạng: x+a=b; a+x=b (với a, b là các số không quá hai chữ số ) - Biết giải bài toán phép trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập *Mục tiêu: Củng cố tìm số hạng tổng Phép trừ phạm vi 10.Giải toán có lời văn.Bài toán trắc nghiệm lựa chon -HS làm bài.3 em lên bảng *Cách tiến hành: -x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, là số hạng đã biết.Tìm x là lấy Bài 1: tổng trừ số hạng đã biết -Nhẩm và ghi kết -Vì x = 10 - -1 em đọc đề -Nhận xét, cho điểm Cam & Quýt : 45 Bài 2: Yêu cầu gì ? Cam : 25 Quýt : ? -Thực : 45 – 25 -Nhận xét , cho điểm Bài 4: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Để biết có bao nhiêu quýt ta làm nào ? -Vì ? -Gọi học sinh lên bang giải -Nhận xét Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà -45 là tổng, 25 là số hạng đã biết Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ số hạng đã biết -Giải Số quýt có : 45 – 25 = 20 (quả quýt) Đáp số : 20 quýt -Tự làm : x = . . . . . . . . Mơn: Tự nhiên & xã hội Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động quan vận động và tiêu hoá (77) -Biết cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, -HS khá- giỏi nêu tác dụng để thể khoẻ mạnh và chóng lớn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.” *Mục tiêu: HS nhớ và khắc sâu kiến thức hoạt động quan vận động a.Hoạt động nhóm: -Khi làm các động tác đó thì vùng nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ? -Quan sát đội chơi *Hoạt động 2: Thi tìm hiểu “Con người và sức khoẻ” *Mục tiêu: Ôn tập -Giáo viên chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 112 -Đại diện nhóm và GV làm giám khảo -Cá nhân nào có số điểm cao là thắng -Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải *Hoạt động 3: Làm bài tập *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là đúng : (Câu a  câu h / STK tr 45) 2/ Hãy xếp các từ sau cho đúng thứ tự đường thức ăn ống tiêu hoá : Thực quản, hậu môn, dày, ruột non, miệng, ruột già 3/ Hãy nêu cách đề phòng bệnh giun ? -Nhận xét Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Trò chơi”Con voi” -HS hát và làm theo bài hát -Đại diện nhóm trả lời -Trả lời đúng với động tác đưa thì ghi điểm -Mỗi nhóm cử em tham gia thi -Mỗi em tự bốc thăm câu hỏi và trả lời sau phút suy nghĩ -Vài em nhắc lại -HS làm phiếu bài tập 3/- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi,uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn -Giữ vệ sinh cá nhân Rửa tay trước ăn sau đại tiện, cắt ngắn móng tay -Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu … (78) Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2013 Môn: Tập đọc Bài Ôn Luyện : BƯU THIẾP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dài -Hiểu ý nghĩa các từ : bưu thiếp, nhân dịp -Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư (TL CH SGK) -Giáo dục học sinh hiểu ích lợi bưu thiếp thông tin liên lạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : bưu thiếp, phong bì thư 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài Biết nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dài Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng rành mạch *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu bưu thiếp (tình cảm, -Theo dõi đọc thầm nhẹ nhàng) -1 em đọc lần -2-3 em đọc -Hướng dẫn luyện đọc -HS nối tiếp đọc câu Đọc câu ( Đọc bưu thiếp) -Chúc mừng năm mới!/ -Giảng từ : Nhân dịp -HS luyện đọc bưu thiếp và đọc -Chú ý từ : Năm phong bì -Người gửi :// Trần Trung Nghĩa// -Đọc bưu thiếp Sở Giáo dục và Đào tạo Bình -Đọc phong bì thư Thuận// -Giáo viên hướng dẫn đọc số câu : Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân// 18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long// -Đọc chú giải -1 em đọc chú giải “bưu thiếp” -Giới thiệu số bưu thiếp -Chia nhóm đọc -Thi đọc -Nhận xét, cho điểm các nhóm Đọc nhóm -Tham gia trò chơi -Trò chơi “Mưa rơi” -Đọc thầm Kết luận: -Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài tin tức - Dặn dò HS học nhà -Thực hành viết bưu thiếp cần (79) . . . . . . . . Môn : TOÁN Bài: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 11 – và bước đầu học thuộc bảng trừ đó -Biết vận dụng giải toán có phép trừ dạng 11-5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 2: Luyện tập -HTL bảng công thức Đồng *Mục tiêu: Ap dụng bảng trừ đã học để giải bài toán có liên quan Củng cố tên gọi thành phần và kết phép trừ *Cách tiến hành: Bài 1: (Bỏ cột cuối) -Khi biết + = 11, có cần tính + không Vì ? -3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng -Khi biết + = 11 có thể ghi kết 11 – -Không cần vì thay đổi vị trí và 11 – không ?Vì sao? các số hạng tổng thì tổng không thay đổi -Em hãy làm tiếp phần b -Có thể ghi vì và là các Bài 2: số hạng phép cộng + = -Nhận xét 11, lấy tổng trừ số hạng này số hạng -Làm phần b và đọc kết -Làm bài và TLCH Nêu cách Bài 4: thực phép tính và tính -1 em đọc đề -Cho nghĩa là nào ? -Lấy số bị trừ trừ số trừ -Đọc đề, tóm tắt và giải -Nhận xét, cho điểm Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2013 (80) Môn: Tập làm văn Bài ôn luyện : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết kể ông, bà người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1) -Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (3-5 câu, BT2)  GDMT ( Trực tiếp ND bài): Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập *Mục tiêu: Dựa vào các câu hỏi kể lại cách chân thật, tự nhiên ông bà người thân Viết lại các câu kể thành đoạn văn ngắn từ 3-5 câu *Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu gì ? -1 em đọc yêu cầu -Gọi em làm mẫu, hỏi câu -Một số HS trả lời -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc -1 em giỏi kể mẫu trước lớp -Đại diện các nhóm lên thi kể -GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay -Bà em năm đã 60 tuổi tóc bà còn đen Trước nghỉ hưu bà là cô giáo dạy trường Tiểu học Bà yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh Em yêu bà vì bà hiền hậu và chiều chuộng em Có gì ngon bà phần cho em Em làm điều gì sai, bà Bài 2:Yêu cầu gì ? không mắng mà bảo ban nhẹ nhàng -Nhận xét bạn kể -Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng -Cả lớp làm bài viết từ, đặt câu cho đúng Viết xong phải đọc lại -1 em giỏi đọc lại bài viết mình -Kể chuyện người thân bài, phát và sửa sai -Tập kể lại chuyện, tập viết bài -Nhận xét, chấm điểm Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà . . . . . . . . (81) Môn: Toán Bài Ôn luyện : 51 – 15 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 51-15 -Vẽ hình tam giác theo mẫu ( vẽ tren giấy ô li) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Mục tiêu: Biết đặt tính và thực phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 *Cách tiến hành: -Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm nào ? -Tìm kết -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết Gợi ý : -51 que tính bớt 15 que tính còn que tính ? -Em làm nào ? Chúng ta phải bớt que ? -15 que gồm chục và que tính -Em đặt tính nào ? -Em thực phép tính nào? -Nhận xét *Hoạt động 2: Làm bài tập *Mục tiêu: Củng cố tìm thành phần chưa biết phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ) Tập vẽ hình tam HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghe và phân tích -Thực phép trừ 51 – 15 -Thao tác trên que tính -Lấy que tính và nói có 51 que tính -Còn 36 que tính -Bớt 15 que tính -Gồm chục và que tính rời -Vậy 51 – 15 = 36 -1 em lên bảng đặt tính và nói Lớp đặt tính vào nháp -Thực phép tính từ phải sang trái :1 không trừ 5, lấy 11 –5 = 6, viết nhớ 1, thêm 2, trừ viết Vậy 51 – 15 = 36 -Nhiều em nhắc lại -HS tự làm bài (82) giác biết đỉnh *Cách tiến hành: Bài 1: Tính Gọi học sinh tính Bài 2: Xác định đề toán : đặt tính tính -Muốn tìm hiệu em làm nào ? -Giáo viên chính xác lại kết Nhận xét Bài 4: Giáo viên vẽ hình -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối điểm với ? Nhận xét cho điểm -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực ) Bảng -Lấy số bị trừ trừ số trừ -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp -Làm -1 em nêu : hình tam giác -Nối điểm với -Cả lớp vẽ hình . . . . . . . . Môn: Thủ công Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui -Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Học sinh yêu thích gấp thuyền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui *Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui *Cách tiến hành: Mẫu : thuyền phẳng đáy -Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui -Giáo viên hệ thống lại các bước gấp : -Bước : Dùng tờ giấy hình chữ nhật gấp các nếp gấp cách Gấp tạo mui thuyền -Bước : Gấp tạo thân và mũi thuyền -Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui -Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần : chậm, lần hai: nhanh -Giáo viên nhắc nhở : bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng -Đánh giá kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T2 Quan sát -Quan sát, nhận xét -1-2 em thao tác gấp Cả lớp theo dõi -Nhận xét -Theo dõi Làm theo thao tác giáo viên 1-2 em lên bảng thao tác lại -Thực hành gấp theo nhóm -HS trang trí, trưng bày sản phẩm -Đại diện các nhóm thực hành các thao tác (83) -Hoàn thành và dán Kết luận: - Nhận xét tiết học Hỏi củng cố lại bài - Dặn dò HS học nhà TUẦN 11 Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2013 LUYỆN ĐỌC: BÀ CHÁU I Yêu cầu: Kiến thức: - Đọc đúng số từ dễ phát âm sai: móm mém, sung sướng - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bà cháu - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu) - Rèn đọc nhiều em đọc yếu Thái độ: - GD hs biêt yêu thương, quý trọng ông bà II Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A Bài cũ: - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài * Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có nhân vật? ? Có giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc nhân vật và người dẫn chuyện cần thể nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí số từ ngữ, cách thể giọng các nhân vật (nhất là hs yếu) Hướng dẫn cụ thể câu: VD: + Hạt đào vừa gieo xuống đã nãy mầm,/ lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// + Chúng cháu cần bà sống lại.// (Giọng kiên Hoạt động học - Bà cháu - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm - Suy nghĩ và nêu Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét (84) quyết) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm đọng viên * Yêu cầu hs đọc đoạn nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt . . . . . . . . Toán : Ôn Luyện LUYỆN TẬP I Yêu cầu: - Thuộc bảng 11 trừ số - Thực hiến phép trừ dạng 51-15 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp *(ghi chú: BTCLBài 1; Bài 2(cột 1, 2); Bài (a,b); Bài 4) II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A Bài cũ : - Đặt tính tính: 41 – 25 51 - 38 - Nhận xét, ghi điểm B Bài : 1.Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nêu miệng kết Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự đặt tính tính ->GV chú ý hướng dẫn hs cách đặt tính: Các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.Tính từ phải sang trái và có nhớ sang cột chục trừ có nhớ - Nhận xét, chữa Bài 3: Tìm x - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết phép tính ? Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Yêu cầu hs làm bài - Chấm số bài, chữa Bài 4: =>Rèn kĩ giải toán lời văn - Gọi hs đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu ki- lô- gam táo ta làm nào? - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, chữa Hoạt động học - 2hs làm bảng lớp, lớp bảng - Nghe - Tính nhẩm - Nối tiếp nêu kết sau đó đồng các phép tính lần - Đặt tính tính - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng Nêu cách đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - Trả lời - Lấy tổng trừ số hạng đã biết - Làm vào - hs đọc - Có 51 kg táo, bán 26 kg táo - Hỏi còn lại ? kg táo? - Thực phép tính 51 - 26 - 1hs làm bảng lớp, lớp làm VN Bài giải: Số ki lô gam táo còn lại là : 51 - 26 = 25 ( kg ) (85) Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu cách tìm số hạng chưa biết - Nhận xét học - Ôn công thức 11 trừ số Đ/S : 25 kg - Lắng nghe . . . . . . . . Tự Nhiên Xã Hội Bài : GIA ĐÌNH I-Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể ; - Biết các công việc thường ngày người gia đình - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức mình - Yêu qúy và kính trọng người thân gia đình II-Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 24,25 III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định: 2- Bài mới: khởi động yêu cầu lớp hát - Cả nhà thương tình cảm - Bài hát ca ngợi điều gì ? các thành viên gia đình - Mọi thành viên gia đình sống,làm việc giúp đỡ và quan tâm đến nào?để tạo nên không khí đầm ấm,tình cảm sâu đậm - Hs nhắc lại chúng ta cùng tìm hiểu bài “Gia đình.” Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo nhóm - Hs thảo luận miệng theo yêu cầu ,đại diện nhóm vừa trình bày vừa vào tranh Bước 1:quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 24,25 trả lời các câu hỏi - Gia đình Mai gồm có ai? Gọi 1,2 nhóm trình bày - Ong bạn Mai làm gì ? Nhận xét bổ sung - Ai đón em bé trương mầm non ? - Bố Mai làm gì ? - Mẹ Mai làm gì ?Mai giúp mẹ làm gì ? - Mô tả cảnh gì gia đình Mai? Bước 2: Làm việc lớp: Kết Luận:Gia đình Mai gồm có: - Ong,bà,bố,mẹ và em trai Mai - Các tranh cho thấy người gia Hs nhắc lại đình Mai tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả mình Hs tập trung nhớ lại - Mọi người gia đình phải thương yêu,quan tâm giúp đỡ lẫn và phảilàm tốt - Kể việc thường ngày nhiệm vụ mình người gia đình mình.cho - Hoạt động 2:Nói công việc thường ngày bạn nghe (86) người gia đình mình Bước 1: yêu cầu học sinh nhớ lại việc thường ngày người gia đình mình Bước 2: yêu cầu học sinh trao đổi với nhóm theo cặp đôi VD: Nhà bạn quét dọn nhà cửa?ai nấu cơm?ai dọn cơm?ai rửa chén bát,ai tưới cây?ai bế em,ai làm vườn,ai sửa chữa đồ dùng nhà,ai giặt giũ.?… 4-Củng cố TNXH học bài gì ? - Em nào có thể nói gia đình mình? Nhận xét tuyên dương Em là người gia đình,tuổi còn nhỏ học,trách nhiệm em để xây dựng gia đình là gì ? Chuẩn bị: Đồ dùng gia đình Nhận xét chung tiết học - 2,3hs lên bảng nói trước lớp - Lúc đó người gia đình không vui vẻ Hs đọc nội dung ghi bảng - Gia đình 2,3 hs lên giới thiệu gia đình mình phải học thật giỏi,biết vâng lời ông bà cha mẹ,tham gia công việc gia đình . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2013 Tập đọc: Luyện đọc Cây xoài ông em I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung:Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn mẹ bạn nhỏ với người ông đã II Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND 1.Kiểm tra bài cũ 2’ 2.Bài HĐ1:Luyện đọc Giáo viên Học sính -Gọi HS đọc bài Bà cháu -2 HS đọc-trả lời câu hỏi 3,4 -Nhận xét, đánh giá -Xem tranh SGK -Giới thiệu bài -Theo dõi -Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng -HD HS luyện đọc -Nối tiếp đọc câu -Theo dõi HS đọc -Phát âm từ khó -Đọc cá nhân (87) -Treo bảng phụ – HD đọc câu dài -Chia lớp thành các nhóm HĐ2:Tìm hiểu bài Yêu cầu lớp đọc thầm -Tìm hình ảnh đẹp cây xoài cát? -Quả xoài có mùi vị, màu sắc NTN? -Phát phiếu học tập cho nhóm và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3,4 -Nối tiếp đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK -Luyện đọc nhóm -Các nhóm đồng -Cử đại diện thi đua đọc -Nhận xét cách đọc các nhóm -Thực -Cuối đông hoa nở trắng cành… -Thơm dịu, đậm đà, màu vàng đẹp -Thảo luận -Đại diện các nhóm báo cáo +C3:Để tưởng nhớ biết ơn ông trồng cây cho cháu ăn +C4:Vì xoài cát vốn thơm ngon… -Tình cảm thương nhớ, biết ơn mẹ bạn nhỏ đó với ông đã -Vài HS nêu -4 HS đọc -Nhận xét cách đọc -Qua bài cây xoài ông em nói lên tình cảm gì? -Em đã có tình cảm gì mình với ông bà? HĐ3: Luyện -Gọi HS đọc bài văn đọc lại -Đánh giá chung -Bài văn tả cây gì? -Qua đó nói lên tình cảm gì? -Cây xoài 3.Củng cố, -Nhận xét tiết học -Tình cảm thương nhớ biết ơn dặn dò -Dặn HS: mẹ với ông -Về nhà luyện đọc . . . . . . . . Toán: Ôn luyện LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 32 – 8; 52 – 28; GIẢI TOÁN I Yêu cầu: - Thuộc bảng 12 trừ số - Thực phép trừ dạng 32 - 8; 52 - 28 - Rèn kĩ đặt tính, tính dạng 32 – 8; 52 – 28; Giải toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác làm toán II Chuẩn bị : Nội dung luyện tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy A Bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc bảng 12 trừ số B Bài : 1.Giới thiệu bài : Luyện tập : Bài 1: 32 - 72 - 17 22 - 62 - 92 - 58 52 – 39 - Yêu cầu hs tự đặt tính Hoạt động học - hs - Nghe - 3hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm bảng Nêu cách đặt tính và tính (88) (rèn kĩ đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) - Nhận xét, chữa Bài Tìm x x + 15= 72 46 + x = 92 20+ x = 30 38 + x = 62 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết phép tính Nêu qui tắc tìm số hạng chưa biết Yêu cầu hs làm ( chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x) - Nhận xét, chữa Bài 3: Tóm tắt : Buổi sáng bán : 62 kg đường Buổi chiều bán ít : 28 kg đường Buổi chiều : kg đường? - Yêu cầu hs tự đặt đề toán nhận dạng toán ( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở.(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau) - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ ( hs khá, giỏi) – = ; 12 - = ; – + = 20 – = ; 20 - = 13 ; + - = 14 - Chấm nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Xem lại các BT - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN - 1hs đọc tóm tắt bài toán - em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa bạn, kiểm tra bài mình - Đọc yêu cầu Tự làm bài - Nghe . . . . . . . . Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2013 Chính tả (nghe viết) Cây xoài ông em I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu bài: Cây xoài ông em - Làm đúng các bài tập phân biệt: g/gh, s/x II Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND 1.kiểm tra Giáo viên -Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử bạn 2.Bài HĐ viết tả -Nhận xét chung 1:HD -Dẫn dắt ghi tên bài chính -Đọc đoạn chính tả -Cây xoài có gì đẹp? -Cây xoài trồng? Học sinh -Thi đua viết nhanh tiếng bắt đầu g/gh -nhận xét -Nhắc lại tên bài học -2HS đọc lại -Nêu -Nêu -Nêu và phân tích từ khó viết bảng con:xoài, trồng, lẫm chẫm,… -Nghe và viết bài vào -Đổi soát lỗi (89) -Đọc đoạn chính tả lần -Đọc cho Hs viết bài -Đọc lại cho hs soát lỗi HĐ 2: -Chấm 10 bài Luyện tập Bài -2HS đọc yêu cầu đề bài -làm bài tập vào -2HS đọc yêu cầu đề bài -Tự làm bài vào bài tập -1HS đọc yêu cầu phần b -Làm miệng -Bài -Về nhà chép lại bài Củng cố -Chấm số Hs dặn dò -Nhận xét chung -Dặn HS . . . . . . . . Toán : Ôn Luyện Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Thực phép trừ dạng 12 trừ số, cộng trừ có nhớ - Tìm số hạng chưa biết biết tổng và số hạng Giải bài toán có lới văn.(liên quan đến tìm số hạng biết tổng và số hạng kia) II Chuẩn bị Que tính III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Ôn lại cộng trừ có nhớ HĐ 2: Ôn tìm số hạng chưa biết Giáo viên -Thu chấm số -Nhận xét chung -Dẫn dắt ghi tên bài Bài yêu cầu nhẩm -Chia nhóm tổ chức thi đua -Bài 2: -Ghi bảng: x + 18 = 52 -Nêu tên gọi thành phầnvà kết phép cộng? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? Bài 4: Yêu cầu HĐ 3: Giải bài toán có văn 3.Củng cố dặn dò Bài 5.HSKG -Nhận xét tiết học -Dặn HS Học sinh -Nhắc lại tên bài học Thực tự nhẩm - nhóm thi đua ghi nhanh kết lên bảng -2HS đọc yêu cầu đề bài – nêu cách tính và đặt tính -Số hạng, số hạng và tổng -Muốn tìm số hạng chưa biết ta l tổng trừ số hạng -Làm bài vào -Đổi kiểm tra bài cho -2HS đọc yêu cầu đề bài -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề -Giải vào -Nêu yêu cầu bài tập -Ôn bài nhà . . . . . . . . (90) TUẦN 12 Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC : Luyện tập Sự tích cây vú sữa I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ : - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm sâu nặng mẹ và II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài Gtb HĐ 1: Luyện đọc Mục tiêu: Luyện đọc câu,đọc đoạn.Đọc đúng các từ khó đọc: vùng vằng, run rẩy, đỏ hoe Giáo viên -Kiểm tra bài “Cây xoài ông em” -Nhận xét đánh giá -Dẫn dắt – ghi tên bài học Đọc mẫu bài HD cách đọc -Theo dõi và ghi từ HS đọc sai lên bảng -Treo bảng phụ Hd HS đọc câu văn dài ?-Em hiểu nào là mỏi mắt trông chờ? ?-Em hiểu nào là nhô ra? - GV giải thích các từ HS chưa hiểu nghĩa Học sinh HS đọc bài và trả lời câu hỏi –3 SGk -Quan sát tranh -Nhắc lại tên bài học -Theo dõi -Nối tiếp đọc câu Phát âm từ khó -Luyện đọc cá nhân -nối tiếp đọc đoạn -Nêu ý nghĩa từ SGK -Chờ đợi, mong mỏi quá lâu Nhô ra, mọc +Đỏ hoe màu đỏ mắt khóc +Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc -Luyện đọc nhóm -Đọc nhóm -Đại diện các nhóm thi đọc -Nhận xét cách đọc -Đọc thầm bài.1HS đọc -Đi la cà khắp nơi bị đói, rét -Gọi mẹ,ôm lấy cây mà khóc - Nhận xét cách đọc, chữa lỗi cho -1HS trả lời HS (91) HĐ 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nắm nội dung bài HĐ 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: HS biết đọc với giọng thể cảm xúc 3.Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả -Lớn nhanh da căng, mịn… lời câu hỏi SGK -Thảo luận cặp đôi ?-Vì cậu bé trở nhà? -2HS trả lời -Nêu ?-Trở không thấy mẹ cậu bé làm -Vâng lời cha mẹ không bỏ gì? lang thang ?-Thứ lạ xuất trên cây -Luyện đọc nhóm nào? -Đại diện nhóm lên đọc ?-Quả đó có gì lạ? -3HS thi đọc bài ?-Những nét nào cây gợi nên hình -Bình chọn bạn đọc hay ảnh mẹ? ?-Theo em gặp lại mẹ cậu bé nói gì? -Tình yêu thương sâu nặng ?-Qua câu chuyện em rút bài học mẹ gì? -Thực các hành vi theo nội dung bài học -Nhắc HS cách đọc ?-Chuyện nói lên điều gì? Nhận xét tiết học -Dặn Hs:Thực các hành vi theo nội dung bài học . . . . . . . . TOÁN ÔN LUYỆN TIẾT 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I:Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ - Củng cố vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt đoạn thẳng Bài 1: Tính x x- 4=8 x - = 24 - Cho HS đọc thầm nêu yêu cầu bài x các phép tính gọi là gì ? - Cho HS làm bài - Cả lớp làm phép tính x - = Nhận xét x - = 18 x - = 21 (92) - phép tính còn lại chia nhóm (mỗi nhóm làm phép tính) x- 4=8 x=8+4 x = 12 x - = 18 x = 18 + x = 27 x - = 24 x = 24 + x = 32 - Nêu cách tìm số bị trừ . . . . . . . . Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Đồ dùng gia đình I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên và nêu công dụng số vật thông dùng gia đình - Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản số đồ vật gia đình - Cần có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK - Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế … III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu + x - = 21 x = 21 + x = 28 (93) ND – TL 1.Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Kể tên người gia -2 –3 HS nêu đình em? 92kg -Ông bố+ mẹ-em làm gì?-Nhận xét bổ xung - bà,+6 + + + +6 +6 32kg + xét đánh giá tinh PHIẾU BÀI TẬP STT+6 Đồ-Nhận gỗ Thuỷ Đồ điện Đồ nhựa Đồ sứ 16kg 2.Bài Bàn nghế66kg Li, cốc Ti vi Ca, số Bát đĩa Gtb2 -Dẫn dắt ghi tênBát bài.đĩa -Nhắc lại tênXôbài học Lọ hoa ?kg Gường Quạt HĐ3 1: Làm ?kg -Hãy kể tên các đồ dùng sử -Nối tiếp kể việc với dụng gia đình? SGK -Quan sát tranh và làm việc theo -Kể tên các đồ dùng có cặp hình và cho biết chúng có tác -Vài cặp Hs lên kể dụng gì? -Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời: Nồi cơm điện để làm gì? + nhóm.+ + -Chia nhóm và phát phiếu học +-Thảo luận tập -Làm bài tập vào phiếu -nhận xét bổ xung Kl: Đồ dùng gia đình là -Nghe thiết HĐ 2: Bảo quản giữ gìn -Quan sát SGK và thảo luận theo đồ dùng yếu các em phải biết giữ gìn cặp với các câu hỏi nhà 10’ và -Vài Hs trả lời bảo quản -Nhận xét bổ xung -Nêu HĐ 3: HD cách chơi: Trò chơi đoán tên đồ vật 7’ -Các bạn tranh làm gì? -Việc làm các bạn đó có tác dụng gì? -Làm việc lớp – Ở nhà em thường sử dụng các đồ gì? Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó nào? -Với đồ dùng làm sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì? -Với đồ dùng điện muốn an toàn cần lưu ý điều gì? -Với đồ dùng gỗ cần làm gì? KL: Phải thường xuyên lau chùi, xếp đặt gọn gàng ngăn nắp, đồ nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn HD cách chơi, luật chơi -Nêu -Phải cẩn thận không để vỡ -Không để ướt, chú ý điện giật -Không viết vẽ bẩn lên, lau chùi thường xuyên -Nghe -Theo dõi, chơi thử, chơi thật -mỗi nhóm cử bạn, bạn nào trả lời đúng đạt điểm – không tra lời là các bạn lớp trả lời -Đội 2: Quạt (94) . . . . . . . . Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2013 Ôn Luyện : TẬP ĐỌC MẸ I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: … - nhàng tình cảm 2.Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài, các câu thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận nỗi vất vả và Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài SGK ND – TL Giáo viên HĐ2:Tìm hiểu -Yêu cầu HS đọc thầm bài MT: HStrả lời ?-Hình ảnh nào cho em biết đêm các câu hè oi bức? hỏi ?-Mẹ làm gì để ngủ ngon giấc? ?-Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? Giảng:So sánh vì mẹ thức đêm để chăm giấc ngủ cho con, quạt mát cho ngủ ngon ?-Quabài thơ giúp cho em hiểu gì mẹ? HĐ3:Luyện -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo đọc lại cặp MT Rèn đọc ?-Em thích hình ảnh nào TL bài? Vì sao? ?-Công lao cha mẹ vất vả em cần làm gì? -Nhận xét tiết học tình thương bao la mẹ dành cho Học sinh -Cả lớp đọc -1 HS đọc bài -Thảo luận cặp đôi -Vài HS nêu các hình ảnh -Mẹ ngồi đưa võng cho ngủ +Quạt mát -Ngôi trên bầu trời +Mẹ là gió Nỗi vất vả mẹ và tình thương bao la mẹ dành cho -Vài HS nhắc lại -Các cặp tự nhẩm đọc 3-4 lân -1 HS đọc-1 HS nhìn sách kiểm tra sau đó đổi vai -Đọc theo nhóm -Vài HS thi đọc thuộc lòng -Cho ý kiến . . . . . . . . (95) Ôn Luyện: TOÁN TIẾT 58 : 33 - I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép trừ có nhớ dạng 33 – - Biết áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33 – để giải các bài toán có liên quan - Củng cố biểu tượng hai đoạn thẳng cắt nhau, điểm II.Chuẩn bị -Que tính II Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Phép trừ -Có 33 que tính muốn bớt que -Lấy 33 - 33 – ta làm nào? -Thực trên que tính MT HS biết cách -Yêu cầu thực đặt tính và nêu -Nêu 33 – đặt tính và tính cách tính -Thực đặt tính và tính -Nêu cách thực HĐ 2: Thực hành: Bài 1: -Làm bảng MT:Rèn kỉ -Nêu cách tính đặt tính và tính, Bài 2: -2HS đọc củng cố cách tìm -Tự làm vào số hạng -2HS đọc đề bài Bài 3: Nêu cách tìm số hạng, số bị Làm vào trừ -Đổi chữa -2HS đọc - Vẽ chấm tròn trên đoạn Bài 4: thẳng cắt cho Bài tập yêu cầu gì? đoạn thẳng có chấm tròn - Củng cố phép trừ dạng 33-5 -Làm bảng -Nhận xét -Về hoàn thành bài tập nhà -Thu chấm . . . . . . . . Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2013 TẬP VIẾT CHỮ HOA: K I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa K (theo cỡ chữ vừa và nhỏ) - Biết viết câu ứngdụng “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, nét và nối đúng quy định II Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ K, bảng phụ - Vở tập viết, bút (96) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu *Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm quan sát và nhận xét chữ K cao li? - Chữ K có nét? K - Chữ K - Cho HS nêu cách viết chữ - Nhận xét, bổ sung, GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết * Phần củng cố: - GV tổ chức cho HS thi viết chữ hoa K . . . . . . . . Ôn Luyện: TOÁN TIẾT 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: - Bảng trừ (13 trừ số) trừ nhẩm - Rèn kĩ trừ có nhớ - Áp dụng làm các bài tập - Làm bài tập trắc nghiệm có lựa chọn II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết Bài 2: Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Thực phép tính nào ? -Nhận xét Bài 4: Gọi em đọc đề -Phát có nghĩa là nào ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu ta phải làm gì Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Luyện tập -HS tự làm bài -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực ) Bảng -Đặt tính tính -Viết số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục -Tính từ phải sang trái -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp -1 em đọc đề -Cho, bớt đi, lấy -Thực phép trừ ; 63 - 48 Tóm tắt (97) Có : 63 Phát : 48 Còn : ? -Đọc đề bài Tự làm bài . . . . . . . . TUẦN 13 Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2013 Ôn Luyện: TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài ,biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời người kể vớilời nhân vật II Các kĩ sống -Thể cảm thông -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân -tìm kiếm hỗ trự III Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu lòng hiếu thảo bạn Chi, hiểu nghĩa các từ *Cách tiến hành: -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? -Vì bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? -Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? -Khi biết lí Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì? -Thái độ cô giáo sao? -Bố Chi đã làm gì khỏi bệnh ? * GDMT: Hỏi: Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý ? + Nhấn mạnh: gia đình chúng ta cần phải quan tâm nhau, biết thương yêu giúp đỡ Có tạo môi trường sống tốt HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Tìm bông hoa cúc màu xanh, lớp gọi là bông hoa Niềm Vui -Tặng bố làm dịu đau bố -Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành -Xin cô cho em … Bố em ốm nặng -Om Chi vào lòng và nói : Em hãy … -Trìu mến cảm động -Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím -Thương bố, thật thà, biết giữ đúng nội quy -3 em đóng vai (98) -Thi đọc truyện theo vai -Nhận xét, tuyên dương Kết luận: -Giáo dục tư tưởng : Lòng hiếu thảo với cha mẹ -Nhận xét -Dặn dò- đọc bài . . . . . . . . Ôn luyện: TOÁN TIẾT 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - I:Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tự lập bảng trừ 14 trừ số -Vận dụng bảng trừđã học để làm tính và giải toán II.Chuẩn bị :14que tính II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu: Ap dụng phép tính trừ có nhớ dạng 14 - để giải các bài toán có liên quan *Cách tiến hành: Bài 1: (bỏ cột 3) -Khi biết + = 14 có cần tính + không, vì ? -Khi biết + = 14 có thể ghi kết 14 – và 14 – không, vì ? -So sánh + và ? Bài 2: -Nhận xét, cho điểm Bài 3: -Muốn tìm hiệu biết số bị trừ, số trừ -Nhận xét, cho điểm Bài 4: -Bán nghĩa là nào ? -Nhận xét cho điểm Kết luận: -Đọc bảng trừ 14 trừ số -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HTL bảng công thức -3 em lên bảng làm, em cột -Không cần vì đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi -Vì lấy tổng trừ số hạng này số hạng kia.-Làm tiếp phần b -Ta có + = -Làm bài -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – -1 em nêu Nêu cách đặt tính và tính -3 em lên bảng Lớp làm bài -1 em đọc đề -Bán nghĩa là bớt -Giải và trình bày lời giải -1 em HTL . . . . . . . . Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (99) Bài:13:Giữ môi trưòng xung quanh nhà I.Mục tiêu: Giúp HS: sau bài hócH có thẻ -Kể tên công viêc cầc làm để giữ sân,vườn khu vệ sinh và chuồng gia súc -Nêu ích lợi công viêc giữ vệ sinh môi trương xung quanh nhà -HS có ý thức:+Thực giữ gìn vệ sinh sân vườn khu vệ sinh +Nói với các thành viên gia đình cùng thưc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà II Các kĩ sống -Kĩ định -Kĩ tư phê phán -Kĩ hợp tác -có trách nhiệm thực giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà III Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL kiểm tra 2.Khám phá : khởi động trò chơi bắt muỗi 3.Kết nối HĐ1:Làm việc với SGK 4.Thực hành Giáo viên -Em hãy kể tên các đồ dùng -2-3HS kể gia đình?Nêu tác dụng? -Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng gia đình? -2Hs -Nhận xét đánh giá Học sinh -Giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi -Theo doi -Nói: muỗi bay, muỗi bay -Nói :Muỗi đậu vào má -Đập cho nó cái -HS: Chạm tay để vào má -Cùng đập vào má và nói muỗi -Cho HS chơi thật chết -Vì nhà lại muỗi -Chơi vậy? -Cho ý kiến -Yêu cầu HS quan sát hình1,2,3,4,5/28-29 Cn gợi ý -Quan sát số câu hỏi -Thảo luận theo cặp -Mọi người làm gì? -Những hình nào cho biết -Nối tiếp trả lời người tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi gì? -Nhận xét câu trả lời bạn -Tự liên hệ:Đã làm gì để giữ môi trường -Ở nhà em thương làm gì để (100) HĐ2:Làm việc cá nhân liên hệ 5.Vận dụng nhà cửa, sân vườn sẽ? -Xóm em có vệ sinh cổng ngõ hàng tuần không -Đường làng đường thôn các em nào? -Vậy em cần làm gì KL:Thường xuyên làm vệ sinh không vứt rác bừa bãi -Giữ vệ sinh chung là làm việc gì? -Vì cần phải giữ vệ sinh môi trường? Nhắc HS cần có ý thừc giữ vệ sinh môi trương nhà -Thường xuyên quét dọn, dọn dẹp… -Vài HS nêu -Nêu -C ho ý kiến -Nêu _Nhiều HS cho ý kiến . . . . . . . . Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2013 Ôn Luyện: TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó:SGK - Biết nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm, các cụm từ - Biết đọc bài với giọng vui hồn nhiên Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung:Tình cảm yêu thương người bố qua môn quà đơn sơ dành cho II Chuẩn bị - Bảng phụ - Tranh minh họa bài đọc SGK - Tranh ,ảnh chụp sốcon vật nhỏ nêu bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài *Cách tiến hành: -Bố đâu các có quà ? -Quà bố câu gồm gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Chia nhóm:đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm Đồng (101) -Vì gọi đó là “Một giới nước”? -Các món quà nước bố có đặc điểm gì ? -Bố cắt tóc có quà gì ? -Thế nào là “Một giới mặt đất” ? * GDMT: Hỏi: -Từ ngữ nào cho thấy các thích quà bố ? + Liên hệ: Vì quà bố có đủ giới nước và giới mặt đất –ý nói : có đầy đủ các vật môi trường thiên nhiên và tình thương yêu bố dành cho các Kết luận: -Bài văn nói lên điều gì? -Tập đọc lại bài -Nhận xét tiết học -Đi câu, cắt tóc dạo -Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối -Vì đó là sống nước -Tất sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo -Con xập xành, muỗm, dế - Quà bố làm anh em chúng tôi giàu quá -Theo dõi . . . . . . . . Ôn luyện: TOÁN TIẾT 63 : 54 - 18 I Mục tiêu:Giúp HS -Biết thực phép trừ có nhớ số bị trừ là số có chữ số và chữ số hàng đơn vị là -Vận dụng phép trừ vào việc làm tính và giải toán -Củng cố cách vẽ hình tam giác biết đỉnh II Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu: Ap dụng phép trừ đã học để giải bài toán có liên quan Củng cố cách vẽ hình tam giác biết ba đỉnh *Cách tiến hành: Bài 1: (bỏ bài b) -Nêu cách thực phép tính -Nhận xét Bài 2: Muốn tìm hiệu em làm nào ? -Nhận xét Bài 3: -Bài toán thuộc dạng gì ? -Vì em biết ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Trừ từ phải sang trái, ko trừ 8, lấy 14 trừ 6, viết nhớ 1, thêm 2, trừ 3, viết -Nhiều em nhắc lại -HS làm; em đọc đề -Lấy số bị trừ trừ số trừ -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp.- Thực trừ -Bài toán ít Ngắn là ít -HS tóm tắt và giải -Hình tam giác (102) -Nhận xét, cho điểm -Nối điểm với -Thực hành vẽ Bài 4: Vẽ hình -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ hình tam giác ta nối điểm với ? . . . . . . . . Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2013 Ôn luyện: CHÍNH TẢ QUÀ CỦA BỐ I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn bài “Quà bố” trình bày đúng, đẹp - Tiếp tục luyện đúng chính tả các chữ có iê/yê Phân biệt cáchviết phụ âm đầu r/gi/d II Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV a/ Nội dung đoạn viết -Trực quan: Bảng phụ Giáo viên đọc mẫu bài tập chép -Đoạn trích nói gì ? b/ Hướng dẫn trình bày -Đoạn trích có câu ? -Chữ đầu câu viết nào ? -Trong đoạn trích có loại dấu câu nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng d/ Viết chính tả -Đọc câu, từ, đọc lại câu -Đọc lại bài Chấm vở, nhận xét *Hoạt động 2: Bài tập *Mục tiêu: Luyện tập phân biệt iê/ yê, d/ gi, hỏi/ ngã *Cách tiến hành: Bài 2: Yêu cầu gì ? -Bảng phụ: -Nhận xét chốt lại lời giải đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Theo dõi -Những món quà bố câu -4 câu -Viết hoa -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm -Đọc câu văn thứ hai -HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước -Viết bảng -Nghe và viết -Soát lỗi, sửa lỗi -Điền iê/ yê vào chỗ trống -Cho 3-4 em lên bảng Lớp làm -Cả lớp đọc lại -Điền d/ gi -3-4 em lên bảng Lớp làm (103) Bài 3: Yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234) . . . . . . . . Ôn luyện : TOÁN TIẾT 65 : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu.Giúp HS: -Biết thực các phep tính đẻ lập bảng cộng trừ:15,16,17,18 trừ số -Biết thực hiên các phép trừ đặt theo cột dọc và giải bài toán II Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Luyện tập *Mục tiêu: Biết cách thực các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ số.Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ số Bước 1: 15 - -Nêu bài toán: Có 15 que tính bớt que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm nào để tính số que tính còn lại ? -Hỏi : 15 que tính bớt que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Vậy 15 – = ? Viết bảng ; 15 – = Bước 2: -Hãy cho biết 15 que tính bớt que tính còn que tính ? -Thực với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 Bước 3: 16, 17, 18 trừ số -Tìm kết 17 – 8, 17 – 9, 18 – tương tự -Gọi em điền kết trên bảng công thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghe và phân tích -Thực : 15 - -Cả lớp thao tác trên que tính -Còn que tính -15 – = -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt que tính còn que tính 15 – = 15 – = 15 – = -Đọc bảng công thức -Đồng -Thao tác trên que và trả lời tương tự -Nhận xét, đọc lại bảng công thức -Ghi kết các phép tính . . . . . . . . TUẦN 14 Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2013 (104) Ôn luyện: TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em gia đình phải đoàn kết thương yêu II Các kĩ sống : -xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Hợp tác - Giải vấn đề III.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẩu -Vài học sinh đọc Đọc câu: -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Giảng nghĩa các từ -Đọc đoạn trước lớp Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi *Cách tiến hành: -Gọi học sinh đọc câu hỏi -Câu chuyện này có nhân vật nào? -Thấy các không thương yêu nhau, ông cụ làm gì? -Tại người không bẻ gãy bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? -Một đũa ngầm so sánh với hình ảnh gì ? -Cả bó đũa ngầm so sánh với hình ảnh gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Theo dõi -1 em giỏi đọc Lớp đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu hết -HS luyện đọc các từ :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm -Vài em nhắc lại nghĩa các từ -HS nối tiếp đọc đoạn bài -Thi đọc các nhóm (đoạn, bài) -1 em đọc bài -Đọc yêu cầu bài -Trả lời câu hỏi cá nhân (105) . . . . . . . . Ôn luyện: TOÁN TIẾT 66: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - I:Mục tiêu: - Giúp HS biết -Thực phép trừ có nhớ -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết phép cọng -Cách vẽ hình theo mẫu II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu: Ap dụng phép tính trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – để giải các bài toán có liên quan Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng -Cách tiến hành: Bài 1: -Gọi em lên bảng Lớp tự làm -Nhận xét, cho điểm Bài 2: -Tại lấy 27 – ? -Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm nào ? -Nhận xét, cho điểm Bài 3:Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác -Mẫu gồm có hình nào ? -Gọi em lên -Nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -4 em nhắc lại cách tính bài -3 em lên bảng làm, em cột -Nhận xét -Tự làm bài x + = 27 x = 27 – x = 18 -Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ số hạng đã biết -1 em nêu -Quan sát -Hình chữ nhật và tam giác . . . . . . . . Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Phòng tránh ngộ độc nhà I.Mục tiêu: Giúp HS:biết -Một số thứ có thể gây ngộ độc cho người gia đình, đặc biệt là em bé - Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc nhà - Biêt cách ứng xử người nhà người nhà bị ngộ đôc (106) - -Biết nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống II Các kĩ sống - Kĩ định - KĨ tự bảo vệ - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt đông học tập III.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Kể tên việc đá làm để giữ môi trường xung quanh se -2 HS nêu Bài a Khám phá b.Kết nối HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc HĐ2:Phòng tránh ngộ độc -Nêu ích lợi việc giữ môi trường -Nhận xét đánh giá -Đi khám / uống nước -Khi bị bệnh các bạn cần làm gì? -Nếu uống nhầm thuốc thì hậu xảy nào? -Nêu yêu cầu bài học -Yêu cầu HS thảo luân theo bàn -Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến -bệnh không khỏi bệnh viện, có thể gây chết người -Q Sát SGK/30 và thảo luận nội dung tranh +H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu +H2:Lọ thuốc +H3 :Thuốc trừ sâu -Những thứ trên có thể gây -Đặc biệt là em bé vì chưa biết ngộ độc cho nhiều người đặc đọc không phân biệt hay biệt là ai? Vì sao? ngịch -Yêu cầu HS thảo luận -Thảo luận theo cặp các hình vẽ +Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó -Sẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức thì diêù gì xảy ra? ăn ôi thiu +Em bé ăn thuốc vì nhầm -Đau bụng say thuốc ngộ độc… kẹo điều gì xảy ra? +Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì xảy ra? -Cả nhà bị ngộ độc -Những thứ gì gi đình có thể gây ngộ độc ? -Vì lại bị ngộ đọc qua -Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi đường ăn uống? thiu -Yêu cầu theo dõi SGK và nói -Do ăn, uống nhầm rõ hình người làm gì? Làm có tác dụng gì? -Q sáts thảo luận nhóm -2;3 nhóm trình bày +H4:Cậu bé vứt bắp ngô (107) -Em hãy kể thêm vài cách có +H5:Cất lọ thuốc lên cao tác dụng đề phòng bị ngộ độc +H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa ăn uống -ăn trái cây phải rửa gọt vỏ -An rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảng -Đề phòng ngộ đọc nhà cần làm gì? -Để riêng các loại -CN chốt ý -Vài HS nêu c.Thực hành HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình d Vận dụng -Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình thân bị ngộ độc +Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình người nhà bị ngộ độc -Nhận xét tiết học -Nhắc HS cần cẩn thận -Theo dõi -Thảo luận -Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uông gì… -Thảo luận -Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì… -Nhận xét bổ sung . . . . . . . . Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2013 Ôn luyên: TẬP ĐỌC NHẮN TIN I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: - Biết nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm, các cụm từ Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK - Hiểu nội dung: II Chuẩn bị - Bảng phụ.:Giấy để viết nhắn tin III Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mụctiêu: Đọc trơn hai mẫu nhắn tin Ngắt nghỉ đúng chỗ *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Theo dõi đọc thầm (108) -Vài học sinh đọc lại -Hướng dẫn luyện đọc Đọc câu, Luyện đọc từ khó -Bảng phụ: Hướng dẫn luyện đọc câu : -Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.// -Mai học,/ bạn nhớ mang bài hát cho tớ mượn nhé.// - Phân HS đọc thi nhóm -HS đọc lần -HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc các từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, quyển, … -HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét -Chia nhóm:đọc mẫu nhóm -Thi đọc đại diện các nhóm . . . . . . . . Ôn luyện: TOÁN TIẾT 68: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố trừ15;16;17;18 trừ số và kỹ thuật thực phép trừ có nhớ - Củng cố giải bài toán-Thực hành xếp hình II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Làm bài tập *Mục tiêu: Các phép trừ có nhớ đã học (tính nhẩm, tính viết) Bài toán ít hơn.Biểu tượng hình tam giác *Cách tiến hành: Bài 1: Nhẩm và ghi kết -Nhận xét Bài 2: Yêu cầu gì ? -Hãy so sánh : 15 – – và 15 – ? -So sánh + và ? -Giải thích vì 15 – – = 15 – ? Kết luận: Khi trừ số tổng số đó trừ số hạng Vì biết 15 – – = có thể ghi kết 15 – = HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nhẩm và ghi kết -HS nối tiếp thông báo kết -Tính nhẩm -HS làm bài Đọc chữa 15 – – = 15 – = -Bằng (9) -5 + = -Vì 15 = 15, + = nên 15 – – = 15 – -Đặt tính tính -4 em lên bảng ( nêu cách đặt tính và tính) Lớp làm bài (109) Bài 3: Yêu cầu gì ? -1 em đọc đề -Về ít Tóm tắt Mẹ vắt: Chị vắt: -Nhận xét 50 l 18 l Giải Số lít sữa chị vắt là: 50 – 18 = 32 (l) ĐS: 32 l Bài 4: Gọi em đọc đề -Bài toán thuộc dạng gì ? -Nhận xét, cho điểm . . . . . . . . Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN I.Mục đích - yêu cầu 1.Rèn kĩ nghe và nói:Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi nội dung tranh 2.Rèn kĩ nói – viết: viết mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý II.Đồ dùng dạy – học -Bảng phụ ghi bài tập1 -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động1: Làm bài tập *Mục tiêu: Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi nội dung tranh Viết mẩu nhắn tin gọn đủ ý *Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh -GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý mình -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Quan sát tranh và TLCH -Quan sát -HS trả lời câu hỏi ( em nói theo cách nghĩ em ) -Nhiều cặp đứng lên trả lời -Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay a/ Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê vào lòng, bón (110) bột cho búp bê ăn b/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật trìu mến c/ Tóc bạn buộc thành bím có thắt nơ/ Tóc bạn buộc bím vểnh lên, thắt hai nơ trông thật xinh xắn d/ Bạn mặc quần áo gọn gàng/ Bạn mặc quần áo đẹp -Nhận xét . . . . . . . . Ôn luyện: Toán Bài: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để làm tính nhẩm, trừ số có nhớ phạm vi 100, giải toán ít -Biết tìm số bị trừ , số hạng chưa biết -Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng -Phát triển tư toán học II CHUẨN BỊ Vẽ bảng bài -Sách toán, vở, bảng con, nháp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Luyện tập *Mục tiêu: Cu ng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán Củng cố cách tìm số hạng phép cộng và tìm số bị trừ phép trừ Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng *Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Xì điện” -GV chia bảng làm phần : Ghi các phép tính bài lên bảng Chuẩn bị phấn xanh, đỏ -GV đọc : 18 - -GV khoanh phấn đỏ xanh vào vào phép tính -Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Theo dõi -Thực : Chia đội : xanh – đỏ -1 bạn hai đội nêu : 18 – = -Xì điện cho bạn khác.Đọc 17 - -Bạn đội nêu 17 – = -Đếm kết đội -Đặt tính tính (111) Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách thực : 35 – 8, 81 – 45, 94 – 36 -Nhận xét Bài 3: Yêu cầu gì ? -x là gì ý a,b, là gì ý c ? -Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề nhận dạng đề, làm bài -Nhận xét -Gọi học sinh lên bảng giải -Nhận xét -3 em lên bảng làm em phép tính -3 em lên bảng trả lời -Tìm x -Là số hạng, số bị trừ -Trả lời -Lớp làm bài -Bài thuộc dạng toán ít Tóm tắt Thùng to : 45 kg Thùng bé : kg ? kg In 110 TUẦN 15 Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện : Tập đọc: Hai anh em I.Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ SGK Trả lời các câu hỏi bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Anh em gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn - II.Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL HĐ3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Rèn kĩ đọc trôi chảy toàn bài 3)Củng cố dặn dò Giáo viên Học sinh Giải thích thêm cho HS hiểu -Em hiểu phải cho anh nhiều vì ?-Hãy nói câu tình cảm anh phải nuôi vợ anh em? -Hai anh em yêu thương +Sống vì ?-Truyện ca ngợi điều gì? -Tình anh em ,anh em biết thương ?-Qua bài học em học yêu nhường nhịn gì? -Anh em phải biết thương yêu ?-Ở nhà em đối xử vối anh đùm bọc lẫn nhau, nhường nhịn chị em nào? cho -Gọi HS đọc Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể -Chọn HS đọc hay, ghi điểm -4HS nối tiếp đọc đoạn -3-4 HS thi đọc bài (112) ?-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi tình anh em? -Nêu: Anh em thể tay chân -Nhận xét học -Máu chảy ruột mềm… Dặn: Tập kể câu chuyện . . . . . . . . Ôn luyện : Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Củng cố thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55- 8; 56- 7; 37- 8; 68- - Biết tìm số hạng tổng - Rèn kĩ giải bài toán phép tính trừ II - Hoạt động dạy- học HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành * Bài 1: Tính: 45 55 76 47 58 * Bài 2: Đặt tính tính: 25 - 6; 46 - 7; 57 - 8; 88 - 46 - 55 - 67 - 47 - * Bài 3: Tìm x a/ x + = 14; + x = 54; + x = 17 b/ x + = 35; x + 19 = 78 x + = 34 * Bài Đàn gà có 47 con, đàn vịt ít đàn gà Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con? * Bài 5: Mảnh vải xanh dài 25m, mảnh vải đỏ ngắn mảnh vải xanh 6m Hỏi mảnh vải đỏ dài bao nhiêu mét? HĐ3: Củng cố - dặn dò - Học lại các bảng cộng, trừ đã học - GV nhận xét tiết học - HS làm bảng - HS làm vào - HS làm bảng - HS làm bảng - HS giải vào - HS làm bảng lớp . . . . . . . . Tự nhiên và xã hội Trường học I.Mục tiêu: Giúp HS: - Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp - Kể các hoạt động trường - Biết tên trường, địa điểm trường, biết mô tả lại cảnh quan trường - Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường mình, có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình II.Đồ dùng dạy – học Các hình SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu (113) ND 1.Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Gọi Hs trả lời câu hỏi -2 HS trả lời +Kể tên các thức ăn gây ngộ độc -Nêu nhà? +Đề phòng ngộ độc nhà cần phải làm gì? -Nhận xét chung, ghi điểm cho HS 2.Bài HĐ1:Tham quan trường học MT: HS biết tên trường và mô tả cảnh quan trường -Giới thiệu bài -Cho HS sân quan sát trường và các phòng học -Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? -Trường mình có điểm phân trường: Thôn Tiên Xuân và khu vực trung tâm -Trường có khối lớp? -Tổng số lớp? TS học sinh? ?Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào? -Tả vài đặc điểm trường, sân trường? -KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc … -Yêu cầu Hs quan sát SGK -Nêu gợi ý cho HS tự hỏi ?+Cảnh tranh diễn đâu? ?-Các bạn học sinh làm gì? -?-Em thích phòng nào nhất? Tại sao? ?- Các em đến thư viện làm gì? ?-Nếu có phòng y tế thì để làm gì? -Gọi Vài hs lên giới thiệu trường mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng ?-Em cần làm gì để trường luôn đẹp? -Nhận xét dặn dò.Hãy yêu quý trường học mình Về làm bài tập bài tập HĐ2: Làm SGK MT: HS các hoạt trường,có ý quý trường mình việc với kể động thức yêu học 3,Củng cố dặn dò -Quan sát và nhận xét -Nêu: Trường Tiểu học Quảng Tiên xã Quảng Tiên – Quảng Trạch – Quảng Bình -Trường có khối – kể tên khối có bao nhiêu lớp -Quan sát và nêu -3 – HS tả lại -Mở sách quan sát -Ở phòng học -Nêu -Nêu hết theo tranh -Hs nêu -Đọc sách, báo -Khám bệnh, lấy thuốc -Vài HS nêu -Về làm bài tập bài tập . . . . . . . . Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện: Tập đọc Bé Hoa (114) I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng Biết ngắt nghĩ đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu ND : Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời các CH SGK ) II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc đoạn trả lời câu hỏi * Câu 1: Em biết gì gia đình Hoa? ( gọi HS Y) * Câu 2: Em Nụ đáng yêu nào ?( gọi HS Y) * Câu 3: Hoa đã làm gì giúp mẹ ? * Câu 4: Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì ?( gọi HS G) d/ Luyện đọc lại: - số em thi đọc lại bài Hướng dẫn đọc giọng tình cảm, thư giọng trò chuyện Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm 4/ Củng cố : Nội dung bài nói gì ? - Đọc thầm đoạn trả lời tìm hiểu nội dung bài - Đọc đoạn trả lời câu hỏi + Gia đình Hoa có người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ - Đọc đoạn trả lời câu hỏi + Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy + Hoa ru em ngũ,trông em giúp mẹ - Đọc đoạn trả lời câu hỏi + Kể em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em Mong muốn bố về, bố dạy thêm bài hát - Đọc nhiều em, với hình thức thi giọng đọc - Hoa yêu thương em, chăm sóc em giúp bố mẹ . . . . . . . . Ôn luyện : Toán Đường thẳng I/ Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Viết vẽ đoạn thẳng , đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng - Thực BT1 II/ Hoạt động dạy chủ yếu c / Thực hành: Hướng dẫn bài tập * Bài 1: HS làm phần a, b, c vo SGK chữa -Gọi 1HS tự vẽ Câu a làm theo quy trình sau: + Vẽ đoạn/t vào SGK gồm: - Tự làm và chữa - HS ln bảng - HS lên bảng vẽ lớp nhận xét (115) Chấm điểm,ghi tên điểm đó, chẳng hạn M,N Đặt thước cho mép(cạnh) thước trùng với điểm M,N Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vẽ đoạn/t từ M đến N .Nhấc thước và nêu: Đoạn/t MN Kéo dài đoạn/t phía để có đường/t Đặt thước cho cạnh thước trùng với đoạn/t MN Kéo dài phía ta có đường/t MN + Tương tự cho HS thực phần b,c GV nhận xét – chốt ý đúng 4/Củng cố: - Cho HS lên thi đua vẽ đoạn thẳng và đường thẳng - HS làm b,c - HS vẽ . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện: Tập làm văn Chia vui - Kể anh chị em I/ Mục tiêu: - Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp tình giao tiếp ( BT1, BT2 ) - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em * GDKNS : - KN xác định giá trị - Tự nhận thức thân II/ Chuẩn bi: Tranh minh hoạ bài tập (SGK) III/ Hoạt động dạy chủ yếu b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: (Miệng).( gọi HS Y) - HS tiếp nối nói lại lời Nam GV chú ý HS nói lời chia vui cách tự nhiên thể thái độ vui mừng em trai trước thành công chị Khen HS nhắc lại lời chia vui đúng * Bài 2: (Miệng) - GV nêu yêu cầu giải thích: Em cần nói lời em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam) - HS phát biểu Khuyến khích HS bài tỏ lời chúc mừng theo các cách khác GV nhận xét – tuyên dương * GDKNS : KN xác định giá trị - Đọc yêu cầu bài - HS tiếp nối nói lại lời chia vui Nam + Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm giải - Nêu yêu cầu bài tập - Phát biểu ý kiến vài em + Em xin chúc mừng chị/ chúc mừng chị đạt giải nhất/ chúc chị học giỏi nữa/ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn… . . . . . . . . Ôn luyện : Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: (116) - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm - Thực BT1 ; BT2 ( cột 1,3); BT3, BT5 II/ Hoạt động dạy chủ yếu * Bài 3: Cho HS nêu cách làm Thực phép tính từ Nêu cách làm, từ trái sang phải, vài em trái sang phải.HS làm và chữa bài thực 42 – – = 40 – = 32; GV nhận xét 58 – 24 – = 34 – = 28 - em lên bảng Nhận xét * Bài 5: Cho HS đọc đề toán em HS giỏi : Lớp tự giải vào vở, em lên - Gv TT cho Hs làm bài vào tập bảng giải GV nhận xét – chốt ý đúng Lớp nhận xét và tự chữa bài Bài giải: Độ dài băng giấy màu xanh là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm . . . . . . . . TUẦN 16 Thứ ngày 09 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện : Tập đọc Con chó nhà hàng xóm I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ I/ Chuẩn bi: _ Tranh minh họa bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: b/ Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi tình cảm * Hướng dẫn HS luyện đọc: Đọc câu: HS tiếp nối đọc câu Chú ý từ: Nhảy nhót, tung tăng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, Đọc đoạn trước lớp: HS tiếp nối đọc đoạn Chú ý ngắt và nhấn giọng câu + Bé thích chó/ nhà bé không nuôi nào ?// + Cún mang cho bé/ thì tờ báo hay cái bút chì,/ thì búp bê.// + Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp bé mau lành.// - Giúp HS hiểu nghĩa các từ sau bài TĐ - Nghe đọc mẫu nhẩm theo bài Chú ý giọng đọc chậm rãi tình cảm - Mỗi em đọc câu tiếp nối theo dãy bàn - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài - Mỗi em đọc đoạn tiếp - Luyện đọc câu theo hướng dẫn - HS lập lại nghĩa các từ (117) . . . . . . . . Ôn luyện: Toán Ngày, I/ Mục tiêu: - Biết các buổi và tên gọi các tương ứng ngày - Biết xem đúng trên đồng hồ -Nhận biết thời điểm, khỏang thời gian, các buổi sáng, trưa , chiều, tối, đêm - Thực BT1;BT3 II/ Chuẩn bi: - Đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn, kim dài) III/ Hoạt động dạy chủ yếu d/ Thực hành: * Bài 1:( gọi HS Y) _ GV hd HS xem hình, tranh vẽ làm: Gọi số em đọc số vẽ trên mặt đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể miêu tả qua tranh vẽ nêu số thích hợp chỗ chấm * Bài 3: Giới thiệu cho HS biết qua đồng hồ điện tử (dùng để đo thời gian) Mặt số đồng hồ cho biết đồng hồ (từ đến 24 giờ) chưa giới thiệu phút giây, đối chiếu với đồng hồ để bàn _ GV giup1 HS nhận biết: chiều thể “ 15 : 00” _ Cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm các bài tập còn lại GV nhận xét – chốt ý đúng - Quan sát hình vẽ SGK: Nêu số thích hợp “Em chơi bóng lúc 17 chiều” “Em ngủ lúc 22 đêm” => đúng - Quan sát số trên đồng hồ điện tử và đồng hồ để bàn - HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống . . . . . . . . Tự nhiên xã hội Các thành viên nhà trường I/ Mục tiêu: Nêu công việc số thành viên nhà trường * GDKNS: KN tự nhận thức II/ Chuẩn bị: Hình vẽ SGK/ 34,35 III/ Hoạt động dạy chủ yếu c) Hoạt động 2: Thảo luận các thành viên và công việc họ trường mình (118) Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trường mình vaø bieát yeâu quyù, kính troïng vaø bieát ôn caùc thaønh vieân nhà trường * GDKNS: KN tự nhận thức Caùch tieán haønh: Bước 1: HS hỏi và trả lời nhóm - Trong trường bạn có nhân viên nào? - Hoï laøm nhuõng vieäc gì ? - Nói thái đôï tình bạn nhân viên đó ? - Để thể lòng yêu quý và kính trọng các nhân viên nhà trường, bạn sẻ làm gì ? Bước 2: HS lên trình bày trước lớp - GV có thể bổ sung thêm các thành viên nhà trường maø HS chöa bieát => Kết luận: Ở trường HS học tập lớp học, hay ngoài sân trường, ngoài các em còn đến thư viện đọc sách, đến phoøng y teá khaùm beänh caàn Caùc em phaûi bieát kính troïng vaø bieát ôn taát caû caùc thaønh vieân nhà trường, biết yêu quý và đoàn kết với các bạn trường 4/ Cuûng coá : _ Trong trường em gồm có thành viên nào? Họ làm công việc gì? +Nhóm nêu câu hỏi và trả lời với theo yêu caàu - Kế toán , thủ quỹ , cán thư viện - HS tự nêu - học sinh lên trình bày trước lớp =>Nghe keát luaän: + Hiệu trưởng quản lý chung; GV dạy học; Bảo vệ giữ gìn sở trường; … . . . . . . . . Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện: Tập đọc Thời gian biểu I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng Biết đọc chậm, rõ ràng các số giờ; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu ( trả lời câu hỏi 1,2 ) - HS G TL CH II/ Chuẩn bi: - Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc: Sáng// 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân // …… III/ Hoạt động dạy chủ yếu c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1: - Đây là lịch làm việc ? - Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày? * Câu 2: Phương Thảo ghi các việc vào thời gian biểu để làm gì ? * Câu 3: Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Thảo có gì khác ngày thường? 4)Thi tìm nhanh đọc: - Các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi GV hướng dẫn HS + HS yếu : Ngô Phương Thảo HS lớp 2A trường Tiểu học Hoà Bình + HS kể lại lời mình( sáng,trưa,chiều,tối) + HS giỏi : Để nhớ các việc và làm các việc cách thong thả, và tự, hợp lý, đúng lúc + đến 11giờ: Đi học Thứ bảy học vẽ, chủ nhật đến nhà bà) - Thi tìm nhanh đọc đúng thời điểm bạn đọc thời điểm Thảo nhà (119) cách đọc Cho đại diện nhóm đọc vài thời điểm TGB Thảo, HS nhóm khác đọc việc làm Sau đó đổi lại GV kết luận nhóm thắng 3) Củng cố: - GV nói : Thời gian biểu giúp người ta xếp thời gian làm việc hợp lí có kế hoạch làm cho công việc đạt kết - Người lớn trẻ em lập thời gian biểu cho mình - Lắng nghe giáo viên kết luận để ghi nhớ . . . . . . . . Ôn luyện: Tóan Ngày, tháng I/ Mục tiêu: - Biết đọc tên các ngày tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày , tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày tuần lễ - Thực BT1,BT2 II/ Chuẩn bi: - Một lịch tháng tương tự SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu b) Thực hành: Bài 1:( gọi HS Y) - HS tự làm, vài em nêu kết quả, lớp nhận xét sửa chữa Bài 2: a) Quan sát lịch tháng 12, nêu các ngày còn thiếu Nhận xét tháng 12 có 31 ngày b) HS đọc mẫu: Ngày 22 – 11 là thứ hai Trả lời câu hỏi: Ngày 25 – 12 là thứ mấy? - GV nêu gợi ý: Tháng 12 có ngày chủ nhật ? Và kể các ngày chủ nhật - GV hướng dẫn khoanh trên tờ lịch ngày 19 – 12 Yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch trả lời câu hỏi: Thứ sáu liền sau ngày 19 – 12 là ngày nào ? GV: “Thứ saú liền trước ngày 19 – 12 là ngày nào ? - Tự làm bài vào SGK , vài em chữa Lớp nhận xét a) Quan sát lịch tháng 12 nêu nhận xét: Tháng 12 có 31 ngày b) Ngày 22 tháng 12 là thứ hai Ngày 25 – 12 là ngày thứ năm - Tháng 12 có ngày chủ nhật: là ngày 7,14,21,18 - Thứ sáu liền sau ngày19 – 12 là ngày 26 – 12 - Thứ sáu liền trước 19 – 12 là ngày 12 – 12 . . . . . . . . Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện: Chính tả Trâu ! I/ Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát Bài viết không mắc quá lỗi - Làm BT2, BT3b (120) II/ Chuẩn bi: * GV: viết BT3b vào bảng phụ III/ Hoạt động dạy chủ yếu c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: ( gọi HS G) _ Gọi em làm mẫu (màu – mào; cau – cao) - Lớp làm vào (Mỗi em tìm cặp từ) - Đại diện tổ lên viết bảng GV nhận xét sửa chữa *Bài 3: GV chọn câu (b) cho HS làm GV nêu yêu cầu bài - GV nhận xét bài làm HS bảng – chốt ý đúng - Đọc yêu cầu bài tập - Làm vào bài tập: màu – mào; cau – cao - Đại diện tổ viết lên bảng + báo – báu; cháo – cháu; đao- đau; lao – lau; mao – mau; sáo – sáu; phao – phau; rao–rau - Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm đúng vào bài tập - Đọc yêu cầu câu( b) - em lên làm bảng lớp Lớp làm tập – Lớp nhận xét, sửa chữa + ngả mũ ngã ba + nghỉ ngơi suy nghĩ + đổ rác đỗ xanh + vẩy cá vẫy tay 4/ Củng cố : GV nhắc lại các từ khó HS còn viết sai bài . . . . . . . . Ôn luyện: Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày , tháng - Biết xem lịch - Thực BT1; BT2 II/ Chuẩn bi: Tờ lịch tháng có cấu trúc tương tự SGK Mô hình đồng hồ III/ Hoạt động dạy chủ yếu a)Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập chung” b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1( gọi HS Y) Nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp - GV giải thích: 17 hay chiều; chiều hay 18 * Bài 2: ( gọi HS Y) GV nêu câu hỏi trả lời HS biết: Tháng có 31 ngày HS đọc tên các ngày tháng và điền (nêu) các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.(như SGK) - Ngày tháng là ngày ? - Liệt kê các ngày thứ bảy tháng - HS xem các ngày cột “thứ tư”: Ngày 12 tháng là - Nghe giới thiệu “Luyện tập chung” - Đọc yêu cầu Phát biểu theo yêu cầu Lớp nhận xét góp ý sửa chữa - Câu a: Đồng hồ D; Câu b: Đồng hồ A; Câu c: Đồng hồ C; Câu d: Đồng hồ B - Nghe GV giải thích: 17 hay chiều; chiều hay 18 -Lắng nghe câu hỏi Trả lời - Đọc các ngày và ghi các số còn thiếu (121) ngày thứ tư tuần này, thứ tư tuần trước là ngày ? Thứ tư tuần sau là ngày mấy? tờ lịch tháng + Ngày 3,4,9,10,13,14,15,18,19,20,21,24,25,28,29 - Dựa vào lịch tháng SGK nêu nhận xét + Ngày tháng là ngày thứ bảy + Ngày:1,8,18,22,29 có ngày - Lớp nhận xét Nhìn tờ lịch tháng trả lời + Thứ tư tuần trước là ngày thứ tư tuần sau là ngày 19 . . . . . . . . TUẦN 17 Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2013 Ôn luyên : TẬP ĐỌC TÌM NGỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu ND: Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa, thông minh, thực là bạn người (Trả lời câu hỏi 1, 2, - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4) II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết bài - Tìm từ ngữ khó đọc bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt - Yêu cầu HS đọc lại - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ và nhấn giọng số câu dài + Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn là Long Vương.// + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// (giọng nhanh hồi hộp) + Nào ngờ,/ vừa quãng thì có quạ sà xuống/ đớp ngọc/ bay lên cây cao.// (giọng Học sinh - HS đọc nối tiếp câu - HS nêu phân tích, đọc lại - HS đọc (4, lượt) - HS đọc theo hướng dẫn GV (122) bất ngờ ngạc nhiên) - Yêu cầu HS đọc chú giải từ - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp nối tiếp * Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * Cho lớp đọc đồng đoạn - HS đọc chú giải SGK - HS đọc đoạn - HS đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nhận xét . . . . . . . . Ôn Luyện : TOÁN Bài 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ trog phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều - Làm các BT: ; ; a,c ; - Bồi dưỡng lòng ham thích môn học II CHUẨN BỊ: -4 băng giấy cho bài và băng giấy cho bài 5, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên * Bài - GV chia nhóm, nhóm giải cột - Nhận xét mối quan hệ các phép tính * Bài - Yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét, sửa , nêu cách tính * Bài (a,c) : GV đưa nd phần a lên bảng và hướng dẫn cách làm - Hỏi: Em có nhận xét gì kết hai biểu thức: + + và + ? - GV kết luận : cộng cộng chính cộng * Bài - GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt bài toán: 48 cây Lớp 2A : 12 cây Lớp 2B : ? cây - Gv chấm, chữa bài Học Sinh - HS nhắc - HS đọc yêu cầu Đại diện nhóm trình bày HS làm bảng lớp, lớp làm bảng 38 81 47 + + 42 27 35 80 54 82 - HS làm theo nhóm trình bày kết - HS nêu : Kết hai biểu thức đó - HS tự làm tiếp phần c và nêu kết - HS đọc đề bài - HS giải, lớp làm Bài giải Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60(cây) (123) Đáp số: 60 cây . . . . . . . . TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Bài 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRUỜNG I MỤC TIÊU: - Kể tên hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Biết cách xử lí thân người khác bị ngã - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngã trường -NX 4(CC 2) TTCC: TỔ + *GDKNS: KN Kiên định ; KN Ra định II CHUẨN BỊ: -Các hình vẽ SGK, giấy III CÁC PP/KTDH: -Thảo luận nhóm ; Trò chơi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Các thành viên nhà trường - Hãy kể các thành viên trường em? - HS nêu - Họ có nhiệm vụ gì? - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Phòng tránh ngã trường” Hoạt động 1: Làm việc với SGK Thảo luận nhóm * Kể tên hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm - GV yêu cầu HS nêu trò chơi nguy hiểm - HS nêu: đánh nhau, xô ngã… - GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, SGK - HS thảo luận nhóm đôi, nói hoạt động các bạn hình - HS thảo luận nhóm - GV phân tích mức độ nguy hiểm hoạt - Đại diện các nhón trình bày động o Hình 1: Các bạn chơi: nhảy Chốt: Chạy đuổi trường, chạy và dây, đánh cầu, bắn bi, xô đẩy nhau, xô đẩy cầu thang, trèo cây, với cành qua trèo cây cửa sổ trên lầu … là nguy hiểm không cho o Hình 2: Các bạn với tay qua thân mà đôi còn gây nguy hiểm cho bạn cửa sổ để hái hoa phượng khác o Hình 3: Các bạn xô đẩy Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích xuống cầu thang * Có ý thức việc chọn và chơi trò o Hình 4: Các bạn trật tự chơi để phòng tránh ngã trường thành hàng - GV phát cho nhóm nhóm phiếu bài tập Trị chơi viết trên giấy rô ki - Yêu cầu các nhóm điền vào hoạt động (124) nên hay không nên làm để giữ an toàn cho mình - HS thảo luận và người khác - HS thực theo yêu cầu điền vào cột phiếu Hoạt động nên Hoạt động không nên tham gia tham gia - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và rút Chốt: Cần tham gia các hoạt động vui chơi không điều nên tham gia và không nên tham gia gây nguy hiểm để phòng tránh tai nạn GDKNS: Nên và khơng nên làm gì để đề phịng té ngã? Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài: “Thực hành: - HS nghe Giữ trường học đẹp” - Nxét tiết học - HS nêu - Nxét tiết học . . . . . . . . Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa phóng to thẻ từ có nam châm viết tên vật bài tập Thẻ từ viết từ đặc điểm (nhanh, chậm, khỏe, trung thành) Bảng phụ ghi bài tập 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh Trâu- khỏe Rùa- chậm - Gọi HS đọc yêu cầu bài Chó- trung thành Thỏ- nhanh - Gọi HS đọc câu mẫu - HS nhận xét, lớp đọc đồng - Gọi HS nói câu so sánh - HS làm miệng - HS đọc - Đẹp tiên (tranh) - HS nói liên tục Cao sếu (cây sào) - Nhận xét, cho điểm Khỏe trâu (voi) * Bài 3: Viết tiếp ý so sánh cho câu Nhanh thỏ (sóc) - Gọi HS đọc yêu cầu Chậm rùa (sên) (125) - GV hướng dẫn làm câu Gọi HS hoạt động theo cặp Gọi HS bổ sung - Nhận xét Trắng tuyết (trứng gà bóc) Xanh tàu lá Đỏ son (gấc) - HS đọc - Mắt mèo nhà em tròn hòn bi ve - HS nói tiếp: tròn hạt đậu - Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro mượt nhung/ tơ - Hai tai nó nhỏ xíu búp lá non/ cái mộc nhĩ tí hon . . . . . . . . Ôn luyện : TOÁN : ÔN LUYỆN I.MỤC TIÊU: -Ôn tập phép cộng và phép trừ - Củng cố biểu tượng hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật , tứ giác - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Ba điểm thẳng hàng Vẽ hình theo mẫu II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Hướng dẫn HS làm bài tập bài tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu củabài:Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài Mời số em nêu kết - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài : Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và gọi em lên bảng làm Bài 3: Gọi em nêu yêu cầu bài:Tìm x - Yêu cầu lớp làm vào , em lên bảng làm Bài 4: Gọi em đọc đề toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? +Muốn biết Hoa vót que tính ta làm phép tính gì? - Yêu cầu lớp làm , em lên bảng làm Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài : Khoanh vào trước chữ đặt trước kết đúng , HS làm bài vào Củng cố dặn dò: - Thu chấm , nhận xét học Hoạt động học sinh em đọc yêu cầu bài : Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết : - em nêu yêu cầu bài: - Cả lớp làm vào ,4 em lên bảng làm em phép tính - em nêu yêu cầu bài - Cả lớp điền vào , em lên bảng làm: x+17=45 x-26=34 60-x=20 x =45-17 x =34+26 x= 60-20 x =28 x= 70 x= 40 - em đọc đề toán -Bao xi măng cân nặng 50 kg, thùng sơn nhẹ 28 kg -Thùng sơn cân nặng kg? (126) - Dặn nhà học bài xem trước bài - Làm phép tính trừ -1 em lên bảng giải: Bài giải: Thùng sơn cân nặng : 50 - 28 = 22( kg ) Đáp số: 22 kg em nêu yêu cầu bài , khoanh vào chữ C -Nộp chấm em - Hai em nhắc lại nội dung bài - Về học bài và làm các bài tập cịn lại . . . . . . . . Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2013 Ôn luyên : TẬP LÀM VĂN Bài 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nói lời thể ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách đã học (BT3) *GDKNS: KN Kiểm soát cảm xúc ; KN Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài tập 1, bút dạ, giấy khổ to III CÁC PP/KTDH: -Làm việc theo nhóm; Trình bày ý kiến cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (127) Ngạc nhiên, thích thú Lập thời gian biểu * Bài 1: (miệng) - GV treo tranh - Lời nói cậu trai thể thái độ ngạc nhiên, thích thú thấy món quà mẹ tặng “Ôi! Quyển sách đẹp quá!” - Lòng biết ơn mẹ “Con cảm ơn mẹ” * Bài 2: (miệng) - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Đọc thời gian biểu buổi tối em Trình bày ý kiến cá nhân Quan sát tranh để hiểu tình tranh, từ đó hiểu lời nói cậu trai thể thái độ gì - GV nxét, sửa bài * Bài 3: - GV phát giấy, bút cho HS - Y/ c HS làm nhóm - Gv theo dõi nhận xét THỜI GIAN BIỂU BUỔI SÁNG CHỦ NHẬT CỦA HÀ 6g30 – 7g Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt 7g – 7g15’ Ăn sáng 7g15’- 7g30’ Mặc quần áo 7g30’ Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ 10g Về nhà, sang thăm ông bà - HS đọc, lớp cùng suy nghĩ - Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố! - Sao ốc đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ! Làm việc theo nhóm - Chia nhóm làm 5’, sau đó dán bài lên bảng lớp - HS đọc thời gian biểu đã lập . . . . . . . . Ôn luyên : TOÁN Bài 85: ÔN TẬP VỀ ĐO LUỜNG I MỤC TIÊU: - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là ngày thứ tuần II CHUẨN BỊ: -Cân đồng hồ, lịch năm, đồng hồ để bàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Bài mới: Ôn tập đo lường * Bài 1: - Yêu cầu HS làm miệng  Chú ý kỹ cách đọc và cách viết - GV nxét, sửa * Bài 2(a,b): Học sinh - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm miệng a) vịt nặng 3kg, b) gói đường nặng 4kg, c) Lan nặng 30 kg - HS sửa bài (128) - GV đưa cho nhóm tờ lịch - HS đọc đề năm - nhóm thảo luận và trình bày kết - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3(a): VD: a) tháng 10 có 31 ngày b) ngày tháng 10 là ngày thứ * Bài 4: tư - GV yêu cầu HS làm miệng - HS làm miệng - GV nxét, sửa a) chào cờ lúc sáng b) tập thể dục lúc sáng - HS nxét . . . . . . . . TUẦN 18 Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện : Tập đọc Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI(TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng sau các dấu câu, các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý chính đoạn, nội dung bài ; trả lời câu hỏi ý đoạn đã đọc.Thuộc đoạn thơ đã học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy b Ôn luyện tập đọc và các bài đọc thêm: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc Hoạt động học - đến HS lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc đoạn bài phiếu đã định - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm khuyến khích c Tìm từ vật câu đã cho - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề - Đọc bài bài cho - Yêu cầu gạch chân các từ - Làm bài cá nhân HS lên bảng làm vật câu văn đã cho bài - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài bạn và bổ sung - Nhận xét, sửa sai - Lời giải: Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non . . . . . . . . (129) Ôn luyện : Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: - Biết tự giải các bài toán phép tính cộng trừ, đó có các bài toán nhiều hơn, ít số đơn vị II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy b Ôn Tập * Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết hai bán bao nhiêu lít dầu ta làm nào? - Tại sao? Hoạt động học - Đọc đề - HS nêu - HS nêu - Ta thực phép cộng: 48 = 37 - Vì số lít dầu ngày số dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại - Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng làm - Làm bài bài Sau đó nhận xét * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết Bình cân nặng 32kg An nhẹ Bình 6kg - Bài toán hỏi gì? - Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? - Bài toán thuộc dạng bài toán ít Vì nhẹ có nghĩa là ít - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán sơ đồ - Làm bài giải Tóm tắt Bình An Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 - = 26 Đáp số: 26kg . . . . . . . . Môn: Tự nhiên xã hội Bài: THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU: - Biết thực số hoạt động làm cho trường,lớp sạch, đẹp - Biết tác dụng việc giữ trường, lớp sạch, đẹp sức khỏe và học tập (130) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh SGK trang 38, 39 - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hốt rác, gáo múc nước bình tưới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ: - Kể tên hoạt động dễ gây ngã và nguy - Chạy giỡn, trèo cây, với cành qua hiểm? cửa số, trên lầu - Nên chọn và chơi trò chơi phòng - Nhảy dây, chơi đá cầu, cầu lông, tránh té ngã trường? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Thực hành: Giữ trường học đẹp a Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài - Nêu: Thực hành: Giữ trường học đẹp * Hoạt động 1: - Nhận biết trường học đẹp và biết giữ trường học đẹp Bước 1: - Treo tranh ảnh trang 38, 39 - Quan sát theo cặp các hình trang 38, 39 SGK và trả lời các cấu hỏi Tranh 1: - Bức tranh thức minh họa gì? - Cánh các bạn lao động vệ sinh sân trường - Nêu rõ các bạn làm gì? - Quét rác, xách nước, tưới cây - Dụng cụ các bạn sử dụng? - Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng - Việc làm đó có tác dụng gì? - Sân trường Trường học đẹp * Bước 2: Làm việc lớp - yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nhớ lại kết quan sát và trả lời - Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học hay bẩn? - Xung quanh trường trên sân trường có nhiều cây xanh không? - Theo em làm nào để giữ trường học - Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên đẹp? tường * Hoạt động 2: Củng cố bài tập - Sau bài học ngày hôm rút - Biết nào là trường lớp điều gì? đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp đẹp, Củng cố - Dặn dò: - GDHS:Phải biết giữ gìn vệ sinh sân trường (131) lớp học - Nhận xét tiết học . . . . . . . . Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2013 Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2) - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT ; tốc độ viết khoảng 40/15 phút II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc - lá cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Cả lớp hát Bài mới: a Ôn luyện kỹ sử dụng mục lục sách: - Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho - Đọc yêu cầu bài và nghe GV phổ HS thi tìm mục lục sách biến cách chơi và chuẩn bị chơi - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách - Chia lớp thành đội phát cho đội lá cờ và cử thư ký Nêu cách chơi: Mỗi lần cô kể tên bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang bài này Đội nào tìm trước thì phất cờ xin trả lời Nếu sai các đội khác trả lời b Viết chính tả: - Đọc đoạn văn lượt và yêu cầu HS - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo đọc lại dõi và đọc thầm - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng Các chữ “Đầu, Ở, Chỉ” phải viết hoa vì là chữ đầu câu - Cuối câu có dấu gì? - Cuối câu có dấu chấm - Yêu cầu HS viết bẳng các từ ngữ: đầu - Thực hành viết bảng Cả lớp viết năm, trở thành, giảng lại, đã đứng đầu bảng lớp - Đọc lại bài cho HS viết - Nghe GV đọc và viết lại - Đọc bài cho HS soát lỗi - Soát lỗi theo lời đọc - Chấm điểm số bài và nhận xét bài HS (132) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, viết lại chữ viết sai, chữ hàng - Nhận xét tiết học . . . . . . . . Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ nhẩm phạm vi 20 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số hạng, số bị trừ - Biết giải bài toán ít số đơn vị II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Cả lớp hát Bài mới: Luyện tập chung a Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài - Nêu: Luyện tập chung b Ôn tập: * Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết - Thực hành tính nhẩm vào vở.(cột 1,2,3) - Gọi HS báo cáo kết - Nối tiếp báo cáo kết - Nhận xét, sửa sai * Bài 2: Yêu cầu lớp làm vào bảng - Làm bài Gọi HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và tính - HS trả lời - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét * Bài 3: Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa - Làm bài và nêu quy tắc biết tổng * Bài 4: cho HS đọc đề bài, xác định dạng - Bài toán thuộc dạng bài toán ít bài giải bài toán Tóm tắt: Lợn to: Lợn bé: Bài giải Con lợn bé cân nặng là 92 - 16 = 76 (kg) Đáp số: 76kg . . . . . . . . Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2013 (133) Ôn Luyện : Tiếng việt BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2) - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Tranh minh họa bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy a Ôn tập luyện đọc và các bài đọc thêm - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc Hoạt động học - đến HS lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm khuyến khích b Ôn luyện từ hoạt động và đặt câu với từ hoạt động: - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi - Nêu: Tập thể dục; Vẽ tranh; tên hoạt động vẽ tranh Học bài; Cho gà ăn; Quét nhà - Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục - Một vài HS đặt câu VD: -Chúng em tập thể dục / Lan và Ngọc tập thể dục / Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục - Yêu cầu HS đặt câu với các từ khác viết - Làm bài cá nhân vào - Gọi số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS c Ôn luyện kỹ nói lời mời, lời đề nghị: - Gọi HS đọc tình bài - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS nói lời em tình - Một vài phát biểu VD: Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 lớp / Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam lớp chúng em ạ! . . . . . . . . (134) Môn: Ôn luyện TOÁN BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép cộng, trừ trường hợp đơn giản - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Biết giải bài toán nhiều số đơn vị II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học ôn luyện : Luyện tập chung a Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Yêu cầu HS làm tính vào bảng (cột - HS lên bảng, lớp làm vào bảng 1,3,4) * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Tính: - Viết lên bảng: 14 - + và yêu cầu HS - Tính từ trái sang phải 14 trừ nêu cách tính 6, cộng 15 - Yêu cầu HS làm bài vào - Làm bài, sau đó HS đọc chữa bài Các HS khác tự kiểm tra bài mình - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Cho HS nêu cách tìm số tổng, tìm số Số hạng 32 50 25 50 Số hạng 12 25 35 hạng phép cộng và tìm phần a, HS Tổng 40 62 50 85 làm bài trên bảng lớp -Nhận xét, sửa sai *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Can bé đựng 14L dầu, can to đựng - Bài toán cho biết gì? nhiều 8L - Hỏi can to đựng bao nhiêu lít? - Bài toán hỏi gì? - Làm bài và tự kiểm tra bài mình - Yêu cầu HS suy nghĩ giải vào . . . . . . . . Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2013 Ôn luyện : Tiếng việt Bài:ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm từ đặc điểm câu (BT2) - Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (135) Hoạt động dạy a Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc b Ôn luyện các từ đặc điểm người và vật - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Sự vật nói đến câu Càng sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì? + Càng sáng, tiết trời nào? + Vậy từ nào là từ đặc điểm tiết trời sáng? b Ôn luyện cách viết bưu thiếp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động học - đến HS lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc - Đọc - Càng lạnh giá - Lạnh giá - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi số - Làm bài cá nhân HS đọc bài làm, nhận xét và cho điểm c Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài Ôn tập - Nhận xét tiết học . . . . . . . . Môn: ôn luyện Toán Bài: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán ít số đơn vị II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Cả lớp hát Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài - Nêu: Luyện tập chung b Ôn tập: * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Yêu cầu HS đặt tính thực tính - HS lên bảng Lớp làm vào bảng HS lên bảng làm bài - Yêu cầu nêu cách thực phép tính: - 38 + 27, 70 - 32, 83 - - Nhận xét, sửa sai * Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - Yêu cầu HS nêu cách thực tính giá - Trả lời: Thực tính từ trái sang (136) trị biểu thức có đến dấu phép tính giải phải vào - Làm bài: 12 + + = 20 + = 26 25 + 15 - 30 = 40 - 30 = 10 36 + 19 - 19 = 55 - 19 = 36 51 - 19 - 18 = 32 - 18 = 14 - Nhận xét * Bài 3:Dành cho HS khá giỏi - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp - Viết lên bảng: - Quan sát 75 + 18 = 18 + - Điền số nào vào ô trống? - Điền số 75 - Vì sao? - Vì 75 + 18 = 18 + 75 Vì đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi - Yêu cầu HS làm tiếp bài 44 + 36 = 36 + 44 . . . . . . . . TUẦN 19 Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 TUẦN 20 Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 (137) . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 TUẦN 21 Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 . . . . . . . . Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2014 (138)

Ngày đăng: 06/09/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan