HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LOGIC HÌNH THỨC (LÝ THUYẾT, VÍ DỤ THỰC TIỄN)

151 36 0
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LOGIC HÌNH THỨC (LÝ THUYẾT, VÍ DỤ THỰC TIỄN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IĐỐI TƯ¬¬¬¬¬¬ỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌCI. ĐỊNH NGHĨA LÔGÍC HỌC. Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn Lôgíc hình thức là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn sự vật ở những thời điểm xác định tạm thời khi sự vật còn là nó. Nhiệm vụ cơ bản của lụgớc học là làm sỏng tỏ những điều kiện để phõn tớch kết cấu của tiến trỡnh tư duy, vạch ra cỏc thao tỏc lụgớc và phương luận chớnh xỏc nhằm đạt tới tri thức đỳng đắn. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY.Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn:1. Giai đoạn nhận thức cảm tính.Giai đoạn này gồm các hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng.2. Giai đoạn nhận thức lý tính hay tư duy.Lôgíc học tập trung nghiên cứu về tư duy trong đó có các quy luật và hình thức của nó.Đặc trưng của tư duy:+ Tư duy phản ánh hiện thực dưới dạng khái quát.+ Tư duy là quá trình phản ánh trung gian hiện thực.+ Tư duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ.+ Tư duy là sự phản ánh và tham gia tích cực vào quá trình cải biến hiện thực. Tư duy có các hình thức: khái niệm, phán đoán, suy luận.Các hình thức này sẽ được nghiên cứu sâu ở các phần sau.III. HÌNH THỨC LÔGIC VÀ QUY LUẬT LÔGÍC. TÍNH CHÂN THỰC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH ĐÚNG ĐẮN VỀ HÌNH THỨC CỦA LẬP LUẬN.1. Hình thức lôgíc Hình thức lôgíc là phương thức liên kết các thành phần của tư tưởng để tạo thành cấu trúc của tư tưởng đó.Nội dung của các tư tưởng là khác nhau, nhưng hình thức lôgíc của chúng là như nhau.Chẳng hạn: “Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về tư duy”. “Kim loại là chất dẫn điện”. “Cây là thực vật”. “Giáo viên là người lao động trí óc”. v. v. ..., trong đó: “kim loại”, “chất dẫn điện”, “cõy”, “thực vật”, “giỏo viờn”, “người lao động trớ úc” là cỏc thành phần của cỏc tư tưởng nờu trờn. Nếu biểu thị dưới dạng công thức thì sẽ được: S là P, trong đú : S – kim loại, cõy, giỏo viờn; P chất dẫn điện, người lao động trớ úc.2. Quy luật lôgíc.Quy luật lôgíc là mối liên hệ bản chất, tất yếu, bên trong, được lặp đi lặp lại trong tư duy. Tuân theo các quy luật của tư duy là điều kiện tất yếu để đạt tới chân lý trong quá trình lập luận. Các quy luật của lôgíc hình thức được gọi là các quy luật cơ bản và bao gồm: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn (hay quy luật mâu thuẫn), quy luật loại trừ cái thứ ba (hay quy luật bài trung), quy luật lý do đầy đủ. Cỏc quy luật đú thể hiện tớnh xỏ định, tớnh khụng mõu thuẫn, tớnh liờn tục, triệt để và tớnh cú căn cứ của tư duy.Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ các quy luật này ở một chương sau.3. Tính chân thực của tư tưởng.Nội dung của tư tưởng phản ánh đúng hiện thực gọi là tư tưởng chân thực (chân lý, đỳng).Nội dung của tư tưởng phản ánh không đúng hiện thực gọi là tư tưởng giả dối (sai lầm, sai).Chẳng hạn:“Một số người lao động trí óc là giáo viên” – chân thực. “Cá không là động vật sống dưới nước” – giả dối.4. Tính đúng đắn về hình thức của lập luận.Tính đúng đắn về hình thức của lập luận là lập luận đúng theo một trình tự lôgíc xác định.Lập luận đúng là lập luận tuân theo các quy luật, quy tắc của lôgíc học trên cơ sở các tư tưởng chân thực.Lập luận sai là lập luận không tuân theo các quy luật, quy tắc của lôgíc học và trên cơ sở tư tưởng giả dối.Chẳng hạn :a. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 (1). Số 324 là số chẵn (2). Do đó, số 324 chia hết cho 2.Lập luận trên là đúng, vì nó xuất phát từ hai tư tưởng chân thực (1), (2) và tuân theo các quy tắc của lôgíc học.b. Kim loại là chất rắn (1). Thuỷ ngân không là chất rắn (2).Nên, thuỷ ngân không là kim loại.Lập luận trên là sai, vì tư tưởng (1) là giả dối.c. Hoa hồng có mùi thơm (1). Hoa nhài có mùi thơm (2). Do vậy, hoa nhài là hoa hồng.Lập luận này là sai, vì, mặc dù hai tư tưởng (1) và (2) là chân thực, nhưng nó vi phạm quy tắc của lôgíc học. Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ trong chương suy diễn.IV.LÔGÍC HỌC VÀ NGÔN NGỮ.Ngôn ngữ là hệ thống thông tin ký hiệu đảm bảo chức năng hình thành, giữ gìn, chuyển giao thông tin và phương tiện giao tiếp giữa mọi người.Ngôn ngữ được chia thành ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo.Ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống thông tin ký hiệu, âm thanh và chữ viết được hình thành trong lịch sử loài người. Nú cú khả năng biểu thị phong phỳ và rộng rói cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội.Ngôn ngữ nhân tạo là hệ thống ký hiệu bổ trợ được tạo ra từ ngôn ngữ tự nhiên nhằm chuyển giao chính xác và kinh tế các thông tin khoa học và các thông tin khác trong đời sống xã hội.Trong lôgíc hiện đại người ta sử dụng ngôn ngữ lôgíc vị từ. Chúng ta nghiên cứu ngôn ngữ này.Tên gọi đối tượng là từ hay tổ hợp từ (cụm từ) biểu thị đối tượng xác định nào đó. Đối t¬¬¬¬ượng của t¬¬ư ¬¬ t¬¬ư¬¬ởng (hay gọi tắt là đối t¬¬¬¬ượng) là sự vật, hiện tư¬ợng¬, các thuộc tính, các mối liên hệ, các quan hệ, các quá trình,…của tự nhiên, đời sống xã hội, sản phẩm của hoạt động tâm lý, ý thức, nhận thức, các kết qủa của trí t¬ư¬¬¬ởng tư¬¬¬¬ợng, của tư¬¬¬¬ duy. Đối t¬¬¬¬ượng 𬬬¬ược biểu thị bằng tên gọi.Tên gọi là từ hay tổ hợp từ (cụm từ). Mỗi tên gọi có nghĩa thực và ngữ nghĩa. Nghĩa thực của tên gọi là đối tư¬¬¬¬ợng hay tập hợp đối tư¬¬¬¬ợng được biểu thị bằng tên gọi ấy. Ngữ nghĩa của tên gọi là thông tin về đối t¬¬¬¬ượng chứa trong tên gọi. Chẳng hạn: tên gọi “Nguyễn Du” có nghĩa thực là Nguyễn Du, ngữ nghĩa là “nhà thơ lớn của Việt Nam”, “tác giả “Truyện Kiều””.Tên gọi 𬬬¬ược chia thành tên đơn: Hà Nội, th¬ực vật, khoa học , tên phức: núi cao nhất Việt Nam, vệ tinh của Trái Đất.Tên gọi còn có tên riêng biểu thị một đối tư¬¬¬¬ợng: sông Hồng, Đà Lạt; tên chung biểu thị tập hợp đối t¬¬¬¬ượng: cá, th¬¬¬¬ư viện, thành phố và tên mô tả: con sông dài nhất thế giới (sông Nin), hồ sâu nhất thế giới (hồ Baican).Chúng ta có thể liên hệ với danh từ riêng và danh từ chung để cho dễ nhớ.Vị từ là biểu thức ngôn ngữ nêu lên thuộc tính vốn có của đối tư¬¬¬ợng hay quan hệ giữa các đối tư¬¬¬ợng.Các thuộc tính và các quan hệ đư¬¬¬ợc khẳng định hay bị phủ định luôn luôn t¬¬¬ương ứng với đối t¬¬¬ượng t¬¬¬ư tưởng. Vị từ thư¬¬ờng có vị từ một ngôi và vị từ nhiều ngôi. Vị từ một ngôi biểu thị một thuộc tính. Vị từ nhiều ngôi biểu thị nhiều thuộc tính và các quan hệ. Chẳng hạn: cay, mặn, ngọt, nhạt, rắn, lỏng, khí, bằng nhau, yêu, ghét, nhỏ hơn, lớn hơn, tặng, … Mệnh đề là biểu thức ngôn ngữ trong đó khẳng định hay phủ định một cái gì đấy của hiện thực.Trong lôgíc học ngư¬¬¬ời ta sử dụng các thuật ngữ lôgic (các hằng lôgíc hay các liên từ lôgíc). Chúng gồm các từ và tổ hợp từ trong tiếng Việt nh¬ư¬¬: và, hay, hoặc, nếu…thì…, t¬¬¬ương đương, khi và chỉ khi ..., nếu và chỉ nếu..., ...Trong lôgic ký hiệu (lôgíc toán) các hằng lôgíc được biểu thị bằng ngôn ngữ nhân tạo nh¬¬¬ư sau:1. A , B , C ,… biểu thị tên đối tư¬¬¬ợng (tên gọi), và biểu thị khái niệm. a , b , c , … mệnh đề tùy ý biểu thị phán đoán đơn.2. Các hằng lôgic (các liên từ): ٨ − phép hội t¬¬ương ứng với liên từ “và”,… Biểu thị : a ٨ b. ∨ phép tuyển t¬¬¬ương ứng với liên từ “hay”, “hoặc”,… Biểu thị: a ٧ b. Phép tuyển 𬬬ược chia thành phép tuyển tuyệt đối (phép tuyển chặt) và phép tuyển liên kết (phép tuyển lỏng). + ⊻ phép tuyển tuyệt đối là phép tuyển nêu ra các giải pháp để lựa chọn và chỉ chọn đư¬¬¬ợc một trong các giải pháp đã nêu ra là đúng. Chẳng hạn, “9 giờ sáng mai tôi sẽ ở Hà nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh”. + ٧ phép tuyển liên kết là phép tuyển trong đó nêu ra các giải pháp để lựa chọn và có thể một hoặc toàn bộ các giải pháp nêu ra đều đúng.Chẳng hạn, “Ngày mai tôi sẽ lên lớp hoặc ở nhà soạn bài”.  − phép kéo theo (phép tất suy) tư¬¬ơng ứng với liên từ “nếu…thì...”, ... “Nếu một số chia hết cho 9 (a) thì nó chia hết cho 3 (b)”. Biểu thị: a  b. ↔ − phép tư¬¬ơng đư¬¬ơng với liên từ “tư¬¬ơng đư¬¬ơng”, “nếu và chỉ nếu...”, “khi và chỉ khi ...”, ….. “Một số chia hết cho 2 (a) khi và chỉ khi nó là số chẵn (b)”. Biểu thị: a ↔ b. 7, − phép phủ định tư¬¬ơng ứng với các từ “không” “không đúng”, “không phải”, …“Làm gì có chuyện, trong khoa học mọi con đư¬¬ờng đều bằng phẳng”. Biểu thị: 7a hay õ.3. Các lư¬¬ợng từ:  lư¬¬ợng từ phổ dụng tư¬ơng ứng với các từ “tất cả”. “toàn bộ”, “mỗi”, “mọi”, …. và đ¬ược biểu thị: xP(x) trong toán học. “Mọi ngư¬ời sinh ra đều bình đẳng”.  − l¬ượng từ tồn tại t¬ương ứng với các từ “một số”, “phần lớn”, “hầu hết”, …..và đ¬ược biểu thị: xP(x) trong toán học. “Có những nhà quản lý là nhà quản lý nhõn lực”.4. Các dấu kỹ thuật: ( , ) − mở và đóng ngoặc.Song để có thể chuyển từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ nhân tạo (ký hiệu) chúng ta cần nắm vững tiếng Việt, trong đó bao gồm cả từ và câu.Trong tiếng Việt “thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thư¬ờng không thể giải thích đư¬ợc một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó” (Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ 1992. tr. 889). Điều đó có nghĩa là thành ngữ luôn luôn biểu thị khái niệm. Chẳng hạn : ”Chân lấm tay bùn” A “Chị ngã em nâng” A. Đối với các câu đơn biểu thị mệnh đề bao giờ cũng đ¬ược ký hiệu là : a, b, c,…. Đối với các câu phức (biểu thị mệnh đề) cần phải nắm rất vững cách thể hiện, cấu trúc ngữ pháp, ngữ cảnh, ….. Trong tiếng Việt nhiều khi các từ “và”, “hoặc”, …và ngay cả “nếu…thì…” đư¬ợc thay bằng dấu phảy ( , ). Vì thế, đối với câu phức trư¬ớc hết cần phải hiểu nội dung t¬ư tư¬ởng, ngữ cảnh, phân tích thành câu đơn. Chẳng hạn: + “Hồ Chí Minh – Vị anh hùng của dân tộc, Ngư¬ời sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam”. Dấu gạch ngang (─), dấu phảy ( , ) thay cho từ “và”. Phân tích câu trên. Ta đặt: Hồ Chí Minh là Vị anh hùng của dân tộc – a. Hồ Chí Minh là Ngư¬ời sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – b. Hồ Chí Minh là Ng¬ười rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam – c. Công thức tổng quát: a ٨ b ٨ c.+ “Ví phỏng đư¬ờng đời bằng phẳng cả,

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LƠGÍC HÌNH THỨC HÀ NỘI 201 Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC I ĐỊNH NGHĨA LƠGÍC HỌC Lơgíc học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm phản ánh đắn Lơgíc hình thức khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư nhằm phản ánh đắn vật thời điểm xác định tạm thời vật cịn Nhiệm vụ lụgớc học làm sỏng tỏ điều kiện để phõn tớch kết cấu tiến trỡnh tư duy, vạch cỏc thao tỏc lụgớc phương luận chớnh xỏc nhằm đạt tới tri thức đỳng đắn II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính Giai đoạn gồm hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng Giai đoạn nhận thức lý tính hay tư duy.Lơgíc học tập trung nghiên cứu tư có quy luật hình thức Đặc trưng tư duy: + Tư phản ánh thực dạng khái quát + Tư trình phản ánh trung gian thực + Tư liên hệ mật thiết với ngôn ngữ + Tư phản ánh tham gia tích cực vào q trình cải biến thực Tư có hình thức: khái niệm, phán đốn, suy luận Các hình thức nghiên cứu sâu phần sau III HÌNH THỨC LƠGIC VÀ QUY LUẬT LƠGÍC TÍNH CHÂN THỰC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH ĐÚNG ĐẮN VỀ HÌNH THỨC CỦA LẬP LUẬN Hình thức lơgíc Hình thức lơgíc phương thức liên kết thành phần tư tưởng để tạo thành cấu trúc tư tưởng Nội dung tư tưởng khác nhau, hình thức lơgíc chúng Chẳng hạn: “Lơgíc học khoa học nghiên cứu tư duy” “Kim loại chất dẫn điện” “Cây thực vật” “Giáo viên người lao động trí óc” v v ., đó: “kim loại”, “chất dẫn điện”, “cõy”, “thực vật”, “giỏo viờn”, “người lao động trớ úc” cỏc thành phần cỏc tư tưởng nờu trờn Nếu biểu thị dạng cơng thức được: S P, đú : S – kim loại, cõy, giỏo viờn; P - chất dẫn điện, người lao động trớ úc Quy luật lơgíc Quy luật lơgíc mối liên hệ chất, tất yếu, bên trong, lặp lặp lại tư Tuân theo quy luật tư điều kiện tất yếu để đạt tới chân lý trình lập luận Các quy luật lơgíc hình thức gọi quy luật bao gồm: quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn (hay quy luật mâu thuẫn), quy luật loại trừ thứ ba (hay quy luật trung), quy luật lý đầy đủ Cỏc quy luật đú thể tớnh xỏ định, tớnh khụng mõu thuẫn, tớnh liờn tục, triệt để tớnh cú tư Chúng ta nghiên cứu kỹ quy luật chương sau Tính chân thực tư tưởng Nội dung tư tưởng phản ánh thực gọi tư tưởng chân thực (chân lý, đỳng) Nội dung tư tưởng phản ánh không thực gọi tư tưởng giả dối (sai lầm, sai) Chẳng hạn: “Một số người lao động trí óc giáo viên” – chân thực “Cá không động vật sống nước” – giả dối Tính đắn hình thức lập luận Tính đắn hình thức lập luận lập luận theo trình tự lơgíc xác định Lập luận lập luận tuân theo quy luật, quy tắc lơgíc học sở tư tưởng chân thực Lập luận sai lập luận không tuân theo quy luật, quy tắc lơgíc học sở tư tưởng giả dối Chẳng hạn : a Mọi số chẵn chia hết cho (1) Số 324 số chẵn (2) Do đó, số 324 chia hết cho Lập luận đúng, xuất phát từ hai tư tưởng chân thực (1), (2) tuân theo quy tắc lơgíc học b Kim loại chất rắn (1) Thuỷ ngân không chất rắn (2) Nên, thuỷ ngân không kim loại Lập luận sai, tư tưởng (1) giả dối c Hoa hồng có mùi thơm (1) Hoa nhài có mùi thơm (2) Do vậy, hoa nhài hoa hồng Lập luận sai, vì, hai tư tưởng (1) (2) chân thực, vi phạm quy tắc lơgíc học Chúng ta nghiên cứu kỹ chương suy diễn IV.LƠGÍC HỌC VÀ NGƠN NGỮ Ngơn ngữ hệ thống thông tin ký hiệu đảm bảo chức hình thành, giữ gìn, chuyển giao thơng tin phương tiện giao tiếp người Ngôn ngữ chia thành ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Ngôn ngữ tự nhiên hệ thống thông tin ký hiệu, âm chữ viết hình thành lịch sử loài người Nú cú khả biểu thị phong phỳ rộng rói cỏc lĩnh vực khỏc đời sống xó hội Ngơn ngữ nhân tạo hệ thống ký hiệu bổ trợ tạo từ ngơn ngữ tự nhiên nhằm chuyển giao xác kinh tế thông tin khoa học thông tin khác đời sống xã hội Trong lơgíc đại người ta sử dụng ngơn ngữ lơgíc vị từ Chúng ta nghiên cứu ngơn ngữ Tên gọi đối tượng từ hay tổ hợp từ (cụm từ) biểu thị đối tượng xác định Đối tượng tư tưởng (hay gọi tắt đối tượng) vật, tượng, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ, trình,…của tự nhiên, đời sống xã hội, sản phẩm hoạt động tâm lý, ý thức, nhận thức, kết qủa trí tưởng tượng, tư Đối tượng biểu thị tên gọi Tên gọi từ hay tổ hợp từ (cụm từ) Mỗi tên gọi có nghĩa thực ngữ nghĩa Nghĩa thực tên gọi đối tượng hay tập hợp đối tượng biểu thị tên gọi Ngữ nghĩa tên gọi thông tin đối tượng chứa tên gọi Chẳng hạn: tên gọi “Nguyễn Du” có nghĩa thực Nguyễn Du, ngữ nghĩa “nhà thơ lớn Việt Nam”, “tác giả “Truyện Kiều”” Tên gọi chia thành tên đơn: Hà Nội, thực vật, khoa học , tên phức: núi cao Việt Nam, vệ tinh Trái Đất Tên gọi cịn có tên riêng biểu thị đối tượng: sông Hồng, Đà Lạt; tên chung biểu thị tập hợp đối tượng: cá, thư viện, thành phố tên mô tả: sông dài giới (sông Nin), hồ sâu giới (hồ Baican) Chúng ta liên hệ với danh từ riêng danh từ chung dễ nhớ Vị từ biểu thức ngôn ngữ nêu lên thuộc tính vốn có đối tượng hay quan hệ đối tượng Các thuộc tính quan hệ khẳng định hay bị phủ định luôn tương ứng với đối tượng tư tưởng Vị từ thường có vị từ ngơi vị từ nhiều Vị từ biểu thị thuộc tính Vị từ nhiều ngơi biểu thị nhiều thuộc tính quan hệ Chẳng hạn: cay, mặn, ngọt, nhạt, rắn, lỏng, khí, nhau, yêu, ghét, nhỏ hơn, lớn hơn, tặng, … Mệnh đề biểu thức ngơn ngữ khẳng định hay phủ định thực Trong lơgíc học người ta sử dụng thuật ngữ lơgic (các lơgíc hay liên từ lơgíc) Chúng gồm từ tổ hợp từ tiếng Việt như: và, hay, hoặc, nếu…thì…, tương đương, , , Trong lơgic ký hiệu (lơgíc tốn) lơgíc biểu thị ngơn ngữ nhân tạo sau: A , B , C ,… - biểu thị tên đối tượng (tên gọi), biểu thị khái niệm a , b , c , … - mệnh đề tùy ý biểu thị phán đoán đơn Các lôgic (các liên từ): * ٨ − phép hội tương ứng với liên từ “và”,… Biểu thị : a ٨ b * ∨ - phép tuyển tương ứng với liên từ “hay”, “hoặc”,… Biểu thị: a ٧ b Phép tuyển chia thành phép tuyển tuyệt đối (phép tuyển chặt) phép tuyển liên kết (phép tuyển lỏng) + ⊻ - phép tuyển tuyệt đối phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn chọn đư ợc giải pháp nêu Chẳng hạn, “9 sáng mai tơi Hà nội thành phố Hồ Chí Minh” + ٧ - phép tuyển liên kết phép tuyển nêu giải pháp để lựa chọn tồn giải pháp nêu Chẳng hạn, “Ngày mai lên lớp nhà soạn bài” *  − phép kéo theo (phép tất suy) tương ứng với liên từ “nếu…thì ”, “Nếu số chia hết cho (a) chia hết cho (b)” Biểu thị: a  b * ↔ − phép tương đương với liên từ “tương đương”, “nếu ”, “khi ”, … “Một số chia hết cho (a) số chẵn (b)” Biểu thị: a ↔ b * 7, − - phép phủ định tương ứng với từ “khơng” “khơng đúng”, “khơng phải”, … “Làm có chuyện, khoa học đường phẳng” Biểu thị: 7a hay õ Các lượng từ: * ∀ - lượng từ phổ dụng tương ứng với từ “tất cả” “toàn bộ”, “mỗi”, “mọi”, … biểu thị: ∀ xP(x) toán học “Mọi người sinh bình đẳng” * ∃ − lượng từ tồn tương ứng với từ “một số”, “phần lớn”, “hầu hết”, … biểu thị: ∃ xP(x) tốn học “Có nhà quản lý nhà quản lý nhõn lực” Các dấu kỹ thuật: ( , ) − mở đóng ngoặc Song để chuyển từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ nhân tạo (ký hiệu) cần nắm vững tiếng Việt, bao gồm từ câu Trong tiếng Việt “thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó” (Từ điển tiếng Việt – Viện ngơn ngữ 1992 tr 889) Điều có nghĩa thành ngữ luôn biểu thị khái niệm Chẳng hạn : ”Chân lấm tay bùn” - A “Chị ngã em nâng” - A Đối với câu đơn biểu thị mệnh đề ký hiệu : a, b, c,… Đối với câu phức (biểu thị mệnh đề) cần phải nắm vững cách thể hiện, cấu trúc ngữ pháp, ngữ cảnh, … Trong tiếng Việt nhiều từ “và”, “hoặc”, …và “nếu…thì…” thay dấu phảy ( , ) Vì thế, câu phức trước hết cần phải hiểu nội dung tư tưởng, ngữ cảnh, phân tích thành câu đơn Chẳng hạn: + “Hồ Chí Minh – Vị anh hùng dân tộc, Người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam” Dấu gạch ngang (─), dấu phảy ( , ) thay cho từ “và” Phân tích câu Ta đặt: - Hồ Chí Minh Vị anh hùng dân tộc – a - Hồ Chí Minh Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – b - Hồ Chí Minh Người rèn luyện Đảng Cộng Sản Việt Nam – c Công thức tổng quát: a ٨ b ٨ c + “Ví đường đời phẳng cả, Anh hùng, hào kiệt có ai” Trong câu này, theo ngữ cảnh, dấu phảy (,) câu thay cho “thì…”, cịn dấu phảy (,) câu lại thay cho từ “và” Từ có: - Đường đời phẳng ─ a - Anh hùng có ─ b - Hào kiệt có ─ c Cơng thức tổng quát: a  b ٨ c + “Chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, khơng có người xã hội chủ nghĩa” Đây cách biểu thị tiếng Việt Để tránh sai lầm phân tích, chư a thành thạo, nên chuyển theo cách biểu thị: “nếu…thì…” “Nếu khơng có người Xã hội Chủ nghĩa khơng thể xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội” Phân tích: - Chúng ta khơng có người xã hội chủ nghĩa – a - Chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội – b Công thức tổng quát: a  b Để viết nhanh công thức mệnh đề phức , thực theo cơng thức tổng qt sau: l + - số mệnh đề đơn; l - số lơgíc (số liên từ) Thí dụ: Nếu số liên từ số mệnh đề đơn công thức Nếu số liên từ số mệnh đề đơn V BIỂU THỨC LƠGIC TRONG TIẾNG VIỆT Điều khó khăn chuyển từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ nhân tạo từ ngôn ngữ nhân tạo sang ngôn ngữ tự nhiên Muốn phải nắm vững ngôn ngữ tự nhiên lẫn ngôn ngữ nhân tạo, phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao trình độ thân hai ngơn ngữ tri thức khác sống Để thực điều cần phải trọng tới cách biểu thị biểu thức lôgic tiếng Việt Phép hội (phán đoán liên kết) + Biểu thị dấu: , (dấu phảy); ─ (gạch ngang) + Khơng a, mà cịn b + Khơng a, mà b + Không a, mà b + a b + Cả a lẫn b + Mặc dù a, b + Tuy a, b + a đồng thời b + Vừa a, vừa b Phép tuyển (phán đoán phân liệt) + a hay b + a b + a b + a b + Dấu phảy (,), gạch ngang ( ─ ) Phép kéo theo (phép tất suy , phán đốn có điều kiện) + Nếu a b + b, a + Giá a b + Hễ a b + Khi a có b + Muốn a, phải b + Để a, phải b + Nếu a, b + a, b + Ví a, b + Chỉ a b + a, b + a, chừng b + Để có a, tất yếu b Phép tương đương (phán đoán tương đương) + a, b + a điều kiện cần đủ để b + a, b b a + a tương đương b + a b Phép phủ định + …….không thể là… + ……không phải … + ……không … + Không thể,… + Không phải,… + Không thể cho rằng, … + Khơng thể nói rằng,… + Đâu có chuyện,… + Chẳng thể có chuyện,… + Làm có chuyện,… ………………………… Việc nắm vững thao tác giúp cho xác định giá trị lơgíc tư tưởng nêu dạng mệnh đề thực thao tác suy diễn trực tiếp phán đoán đơn phán đoán phức BÀI TẬP Hãy biểu thị tư tưởng sau dạng ký hiệu (ngôn ngữ nhân tạo): a Trăm sông đổ biển b Nước chảy đá mòn c Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa d Nhà mát, bát ngon cơm đ Chân ướt chân e Cái răng, tóc góc người g Một đời làm hại, bại hoại ba đời h Yêu trẻ, trẻ đến nhà, Yêu già, già để phúc i Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói, thương nhiêu k Những người thắt đáy lưng ong, Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi Những người béo trục béo tròn, Ăn vụng chớp, đánh ngày l Ngôn ngữ phương tiện hình thành, gìn giữ, chuyển giao thơng tin từ hệ sang hệ khác, phương tiện giao tiếp người m Có cơng mài sắt có ngày nên kim n Có chí nên o Nước Việt Nam lớn, không chấp nhận ủng hộ giấc mơ lớn, khát vọng lớn p Ăn quả, nhớ người trồng q Uống nước nhớ nguồn r Chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục, không xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn s Chúng ta xố đói giảm nghèo, cơng nghiệp hố đại hố đất nước t Chúng ta đưa đất nước lên, không đấu tranh chống tham nhũng thắng lợi u Thế giới quan quan điểm người giới, vị trí vai trị người giới v Sai lầm lớn đời người đánh x Dù nói ngả, nói nghiêng, Lịng ta vững kiềng ba chân y Nếu ta làm ơn, đừng nhớ Nếu ta nhận ơn, đừng quên z Văn vật mang thụng tin ghi ký hiệu ngụn ngữ định w Văn khái niệm dùng để cơng văn, giấy tờ hình thành hoạt động quan, tổ chức Chương II KHÁI NIỆM I ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA KHÁI NIỆM Đối tượng tư Đối tượng tư tất người suy nghĩ tới (gọi tắt đối tượng) Đối tượng vật, tượng, trình, thuộc tính vật xét điêù kiện, hoàn cảnh cụ thể Dấu hiệu đối tượng Dấu hiệu đối tượng toàn thuộc tính, quan hệ, trạng thái, , tức vốn có đối tượng tạo thành Các dấu hiệu giúp người nhận thức đắn, tách đối tượng khỏi tập hợp đối tượng, phân biệt đối tượng với Dấu hiệu dấu hiệu quy định chất, đặc trưng chất lượng đối tưọng Dấu hiệu không dấu hiệu không quy định chất đối tượng Khi xem xét dấu hiệu dấu hiệu không đối tượng cần xêm xét đối tượng quan hệ định Có thể dấu hiệu nằm quan hệ không dấu hiệu bản, dấu hiệu quan hệ khác lại dấu hiệu Dấu hiệu khác biệt dấu hiệu chung hay dấu hiệu riêng lẻ tồn đối tượng hay lớp đối tượng Các dấu hiệu khác biệt đối tượng tạo thành dấu hiệu khái niệm biểu thị đối tượng Bản chất (định nghĩa) khái niệm Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt đối tượng hay lớp đối tượng đồng Vì thế, muốn tìm dấu hiệu khác biệt đối tượng, cần vạch dấu hiệu khác biệt khái niệm biểu thị đối tượng Thí dụ: + Tìm dấu hiệu khác biệt đối tượng “hình vng” vạch dấu hiệu kác biệt khái niệm “hình vng” Đó là: - Nếu ổn định trị thỡ phỏt triển kinh tế - Nếu phỏp luật nghiờm minh thỡ cú dõn chủ - Quốc gia khụng phỏt triển kinh tế khụng cú dõn chủ b Cho biết suy luận trờn thuộc loại suy luận nào? Viết cụng thức lụgớc suy luận trờn Bài giải Cõu Nội hàm khỏi niệm tập hợp cỏc dấu hiời vật biểu thị khỏi niệm Ngoại diên khái niệm đối tượng hay tập hợp đối tượng thể khái niệm Thớ dụ: Nội hàm khỏi niệm “số từ” từ số lượng vật Ngoại diờn khỏi niệm vụ số Cõu Ba kết luận đỳng từ tiền đề: “Khoa học phỏt triển vận động nội đũi hỏi thực tiễn” Ta đặt: + “Khoa học phát triển vận động nội nó” – a + “Khoa học phỏt triển đũi hỏi thực tiễn” – b Căn vào ngữ cảnh phỏn đoỏn , ta cú: a ∨ b Dựa vào tớnh đẳng trị phỏn đoỏn phõn liệt, ta cú: + a ∨ b ≡ 7a → b : “Khoa học phỏt triển khụng vận động nội nú thỡ đũi hỏi thực tiễn” + a ∨ b ≡ 7b → a : “Khoa học phỏt triển khụng đũi hỏi thực tiễn thỡ vận động nội ” + a ∨ b ≡ 7(7a ∧ 7b : “Khụng thể cho rằng, khoa học phỏt triển khụng vận động nội nú khụng đũi hỏi thực tiễn” Cõu a Căn vào ngữ cảnh suy luận, ta biết suy luận trờn suy diễn giỏn tiếp, vỡ kết luận rỳt từ hai tiền đề trở lờn Cụ thể suy luận đú luận ba đoạn rỳt gọn Dựa vào ngữ cảnh suy luận, ta cú: + “Một số niờn khụng phải học lụgớc học” - kết luận, vỡ nú đứng trước từ “vỡ”; đú “thanh niờn” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ “S”, “người học lụgớc học” - vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “Họ (một số niờn) khụng sinh viờn” tiền đề nhỏ, vỡ nú rrứng sau từ “vỡ” chứa S + “Sinh viờn” - thuật ngữ (M), vỡ tiền đề nhỏ cú S M Luận ba đoạn đầy đủ thiếu tiền đề lớn Khụi phục lại: Sinh viện (M) phải học lụgớc học (P) Một số niờn (S) khụng sinh viờn (M) Một số niờn (S) khụng phải học lụgớc học (P) b.Tớnh chu diờn cỏc thuật ngữ: M+ PSM+ SPc Suy luận trờn khụng hợp lụgớc, vỡ tiền đề lớn giả dối d Thực phộp đối lập vị ngữ (kết hợp đổi chất đổi chỗ): “ Sinh viờn phải học lụgớc học” CH: “Sinh viờn khụng thể khụng học lụgớc học” ĐLVN: “Người khụng học lụgớc học khụng sinh viờn” Cõu a Kết luận rỳt được: - Nếu ổn định trị thỡ phỏt triển kinh tế - Nếu phỏp luật nghiờm minh thỡ cú dõn chủ - Quốc gia khụng phỏt triển kinh tế khụng cú dõn chủ Quốc gia khụng ổn định chớnh trị phỏp luật khụng nghiờm minh b Suy luận thuộc song đề phỏ huỷ phức Cụng thức: ((a→ b) ∧ (c → d) ∧ (7b ∨ 7d) → (7a ∨ 7c) Đề thi (Thời gian làm 120 phút) Cõu1 Cho vớ dụ phõn tớch để thấy lối lụgic tư vi phạm vào yờu cầu quy luật lý đầy đủ Quy luật thể quy tắc phép chứng minh? Cõu Định nghĩa sau hay sai? Tại sao? "Suy luận hỡnh thức tồn tư duy" Cõu Cho suy luận: "Nhà hành chớnh học người nắm vũng khoa học quản lý, vỡ thế, ụng An khụng phải người nắm vững khoa học quản lý" Hỏi: a) Suy luận cho thuộc loại suy luận nào? Khụi phục dạng đầy đủ suy luận b) Xác định tính chu diên cỏc thuật ngữ suy luận vừa khôi phục c) Suy luận hay sai mặt lụgic ? Hóy phõn tớch d) Hóy thực phộp chuyển húa (đổi chất), phép đảo ngược (đổi chỗ), phép đối lập vị từ (kết hợp đổi chất đổi chỗ) với tiền đề lớn suy luận e) Hóy thay đổi cỏc phỏn đoỏn cho suy luận khụi phục trở thành hợp logic Cõu a) Có thể rút kết luận gỡ từ tiền đề sau dựa vào suy luận để suy kết luận ấy? - "Nếu khụng nắm vững khoa học hành chớnh thỡ khụng cú sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước trở thành nhà hành chớnh giỏi" - "Có sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước trở thành nhà hành giỏi" b) Viết cơng thức logic suy luận chứng minh công thức (chứng minh phương pháp phản chứng) Bài giải Cõu 1.Trong lần thi vấn đáp mơn lơgíc học, sau hỏi thi 10 sinh viên số 30 sinh viên, giảng viên nhận xét: - Sinh viên lớp học tốt thật Các sinh viên trả thi từ điểm trở lên Giảng viên nhận xét hay sai ? Cách giải - Tư tưởng nêu ra: “sinh viên lớp học tốt thật” - Lý nêu : “các sinh viên trả thi từ điểm trở lên” Lý nêu chân thực - Lý nêu chưa đầy đủ, giảng viên hỏi thi 1/3 số sinh viên cần hỏi thi Kết luận: Giảng viên nhận xét sai Quy luật lý đầy đủ thể quy tắc luận đề: “luận đề phải rừ ràng giữ nguyờn suốt quỏ trỡnh chứng minh”; quy tắc luận cứ: “luận phải chân thực không mâu thuẫn với nhau, luận phải đầy đủ, tính chân thực luận phải chứng minh độc lập với luận đề” quy tắc luận chứng: “tuân theo toàn quy luật quy tắc lơgíc học” Cõu Định nghĩ "suy luận hỡnh thức tồn tư duy" sai, vỡ vi phạm quy tắc cõn đối định nghĩa khỏi niệm, tức ngoại diờn khỏi niệm để định nghĩa (Dfn) phải ngoại diên khái niệm định nghĩa (Dfd) Định nghĩa rộng: ngoại diên khái niệm để định nghĩa (“hỡnh thức tồn tư duy”) lớn ngoại diờn khỏi niệm định nghĩa (“suy luận”) Cõu 3: a) Suy luận trờn thuộc loại suy diễn giỏn tiếp, vỡ vào ngữ cảnh kết luận rỳt từ hai tiền đề trở lờn Cụ thể, nú luận ba đoạn rỳt gọn Dựa vào ngữ cảnh suy luận, ta cú: - "ễng An khụng phải người nắm vững khoa học quản lý" kết luận, vỡ nú đứng sau từ "vỡ thế"; đú: "ụng An – chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), "người nắm vững khoa học quản lý" - vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) - "Nhà hành chớnh học người nắm vững khoa học quản lý" tiền để lớn, vỡ nú đứng trước từ “vỡ thế” chứa P - "Nhà hành chớnh học" - thuật ngữ (M), vỡ tiền đề lớn cú P M Luận ba đoạn đủ thiếu tiền đề nhỏ Khụi phục lại, ta cú: Khụi phục: (cú thể khụi phục theo loại hỡnh I loại hỡnh III) - Khụi phục theo loại hỡnh I: Nhà hành chớnh học (M) người nắm vững khoa học quản lý (P) ễng An (S) khụng phải nhà hành chớnh học (M) ễng An (S) khụng phải người nắm vững khoa học quản lý (P) b) Tớnh chu diờn cỏc thuật ngữ suy luận vừa khôi phục được: M+ PS* M+ S+ P+ c) Suy luận trờn sai mặt lụgic, vỡ vi phạm quy tắc chung số 3: S P không chu diên tiền đề thỡ khụng chu diờn kết luận Ở P không chu diên tiền đề lại chu diờn kết luận - Quy tắc loại hỡnh I bị vi phạm:tiền đề lớn phán doán chung, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định (tiền đề nhỏ phán đoán phủ định (e)) Phương thức khụng đỳng: aee d).Thực phép chuyển hóa (đỗi chất) Nhà hành chớnh học khụng thể người khụng nắm vững khoa học quản lý Thực phép đảo ngược (đổi chỗ): Một số người nắm vững khoa học quản lý nhà hành chớnh học Thực phép đối lập vị từ (đổi chỗ kết hợp đổi chất) Người không nắm vững khoa học quản lý khụng thể nhà hành chớnh học e) Xỏc định theo loại hỡnh I để hợp lụgic: Nhà hành chớnh học (M) người nắm vững khoa học quản lý (P) ễng An (S) nhà hành chớnh học (M) ễng An (S) người nắm vững khoa học quản lý Cõu 4.a) Kết luận rỳt từ tiền đề: - "Nếu khụng nắm vững khoa học hành chớnh thỡ khụng cú sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước trở thành nhà hành chớnh giỏi" - "Có sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước trở thành nhà hành chớnh giỏi" Ta đặt: - “Ai khụng nắm vững khoa học hành chớnh” – a - “Người đú khơng có sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước” - b - “Người đú khụng thể trở thành nhà hành chớnh giỏi” - c Khi đú: “có sở để học chuyên ngành quản lý nhà nước trở thành nhà hành chớnh giỏi” - 7b ∨ 7c Kết luận rút là: “Nắm vững khoa học quản lý” (phủ định a) (dựa vào song đề phá hủy đơn) b) Viết công thức logic suy luận chứng minh cơng thức (chứng minh phương pháp phản chứng) Sơ đồ lụgic suy luận trờn: a → (b ∧ c) 7b v 7c _ 7a Cụng thức: ((a→(b∧c)∧(7b∨7c))→7a Chứng minh: Ta đặt: (a→(b∧c)∧(7b∨7c) – X Khi đú cụng thức: X→7a = 1, cú nghĩa cụng thức Chứng minh phản chứng Giả sử X→7a không đúng, cú nghĩa X→7a=0 Để X →7a = thỡ X=1 7a = Để X =1 thỡ: a →b =1 a →c = 1; 7b =1 7c = Ta thay 7a =0 vào a → b = 1, vậy: 1→b=1.Suy ra: b=1 Ta thay 7a=0 vào a →c =1 Vậy: 1→ c=1 Suy ra: c=1 Thay c=1 b=1 vào 7b 7c=1, ta v = Điều vụ lý Điều giả sử sai Do đú: công thức rút từ suy luận B Một số đề thi tuyển sinh sau Đại học Thời gian làm 180 phút Đề thi I Quy luật “Đồng nhất”của tư lơgíc hình thức (nội dung cơng thức) Cho phán đốn: (1) Lơgíc học hình thức khoa học tư (2) Lơgíc học hình thức khoa học thao tác lơgíc hình thức tư (3) Lơgíc học hình thức khoa học quy luật hình thức cấu trúc tư lơgíc Chọn khái niệm coi “định nghĩa khái niệm” (Chỉ phán đốn chọn xác định lơgíc để chọn) Cho phán đốn có hình thức lơgíc A mang giá trị chân thực (tính chân thực) phán đốn mang hình thức lơgíc A giả dối (tính giả dối).Xác định giá trị phán đoán tương ứng ghi vào bảng theo ký hiệu.: Giá trị chân thực : C; Giá trị giả dối: G; Giá trị không xác định: K A A A C G E I O “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học; đương nhiên, lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” Xem đoạn viết tiền đề luận ba đoạn đơn Xây dựngột luận ba đoạn đơn hoàn chỉnh: - Các thuật ngữ - Các tiền đề - Loại hình - Phương thức - Tính chu diên thuật ngữ - Kết luận luận ba đoạn đơn xây dựng - Vẽ mơ hình tổng qt - Viết đầy đủ luận ba đoạn Xác định hình thức lơgíc câu tục ngữ sau: - “Trăm sông đổ biển” - “Ở hiền, gặp lành” Bài giải Nội dung quy luật đồng nhất: Trong trình tư tư tưởng đồng với Cơng thức: A = A ; a = a Phán đoán (3) định nghĩa khái niệm, vì: + Nó nội hàm khái niệm định nghĩa “lơgíc học hình thức”; + Nó có hai thành phần: - Khái niệm định nghĩa: “lơgíc học hình thức”; - Khái niệm để định nghĩa: “khoa học quy luật hình thức cấu trúc tư lơgíc” Giỏ trị phán đoán tương ứng: A A A C G E I O G C G K K C “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học; đương nhiên, lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” Căn vào đề bài, ngữ cảnh đoạn viết chất suy diễn, ta có: - “Lý thuyết khoa học” – thuật ngữ (M), có mặt hai tiền đề - Chọn “Lý thuyết giáo dục” – thuật ngữ nhỏ (S), tiền đề nhỏ là: “Lý thuyết giáo dục (S) lý thuyết khoa học (M)” “hình thức nhận thức người” – thuật ngữ lớn (P) tiền đề lớn “mọi lý thuyết khoa học (M) hình thức nhận thức người (P)” - Kết luận: “Lý thuyết giáo dục (S) hình thức nhận thức người (P)” Luận ba đoạn đơn hoàn chỉnh: Mọi lý thuyết khoa học (M) hình thức nhận thức người (P) Lý thuyết giáo dục (S) lý thuyết khoa học (M) Lý thuyết giáo dục (S) hình thức nhận thức người (P) M+ P Loại hình I + S M Phương thức: aaa + – S P Quan hệ giữa: Mơ hình hố: + M P quan hệ bao hàm; P + S M quan hệ bao hàm; M + S P quan hệ bao hàm “Trăm sơng đổ biển phán đốn “ở hiền, gặp lành” – phán đoán Đề thi II Câu I Trình bày nội dung yêu cầu quy luật dồng Trong học văn thầy giáo gọi nữ sinh lên bảng hỏi: - Em cho biết suy nghĩ nhà thơ thể hai thơ sau: S Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh, Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ơi! Suy nghĩ lát, nữ sinh trả lời: - Thưa thầy, có lẽ nhà thơ vừa ti vi Phân tích sai lầm thầy trị theo quy luật đồng Câu II Có người lập luận rằng: “Phép chuyển hoá phép đảo ngược suy diễn trực tiếp, thế, phép chuyển hoá phép đảo ngược” Lập luận thuộc loại suy luận nào? Phân tích kết cấu lập luận Lập luận hay sai mặt lơgíc? Vì sao? Rút kết luận từ tiền đề lập luận Bài giải Câu I a Nội dung quy luật đồng nhất: Trong trình tư tư tưởng phải đồng với b.u cầu quy luật: * Yêu cầu bản: Trong tư không biến đồng thành khác biệt không biến khác biệt thành đồng * Yêu cầu cụ thể: + Tư tưởng phản ánh đối tượng phải xác Sai lầm: Vơ tình phản ánh sai hay cố tình phản ánh sai đối tượng + Phải sử dụng xác ngơn ngữ biểu thị đối tượng Sai lầm: - Sử dụng ngôn ngữ biểu thị đối tượng khơng xác - Hiểu khơng ngơn ngữ biểu thị đối tượng + Tái tạo đối tượng tư tưởng phải nguyên mẫu Sai lầm: - Thu nhận thông tin đối tượng không - Xử lý thông tin đối tượng không Sai lầm thầy: Sử dụng ngôn ngữ biểu thị khái niệm “suy nghĩ” không rõ ràng Sai lầm trò: Đồng hai đối tượng khác biệt Câu II Căn vào ngữ cảnh lập luận lập luận thuộc suy diễn, lập luận từ chung đến riêng Đồng thời suy diễn gián tiếp, lập luận có hai tiền đề kết luận Cụ thể, luận ba đoạn đơn, tiền đề kết luận phán đoán đơn Phân tích kết cấu Căn vào ngữ cảnh lập luận, có: + “Phép chuyển hố phép đảo ngược” – kết luận, đứng sau từ “vì vậy”; “phép chuyển hố” – chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “phép đảo ngược”- vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “Phép chuyển hoá suy diễn trực tiếp” – tiền đề nhỏ, đứng trước từ “vì vậy” chứa S + “Phép đảo ngược suy diễn trực tiếp” – tiền đề lớn, đứng trước trước từ “vì vậy” chứa P + “Suy diễn trực tiếp” – thuật ngữ (M), có mặt hai tiền đề Viết lại luận ba đoạn đơn, có: Phép đảo ngược (P) suy diễn trực tiếp (M) Phép chuyển hoá (S) suy diễn trực tiếp (P) Phép chuyển hoá (S) phép đảo ngược (P) P+ MLH II + S M Pt: aaa + S P + Cả hai tiền đề chân thực + Lập luận vi phạm quy tắc loại hình II: khơng có tiền đề phán đoán phủ định M hai tiền đề Do đó, lập luận sai mặt lơgíc Các kết luận của: + Tiền đề lớn: Phép đảo ngược suy diễn trực tiếp - Phép đảo ngược suy diễn không trực tiếp - Phép đảo ngược không suy diễn trực tiếp - Một suy diễn trực tiếp phép đảo ngược - Suy diễn không trực tiếp phép đảo ngược - Không suy diễn trực tiếp phép đảo ngược + Tiền đề nhỏ: Phép chuyển hoá suy diễn trực tiếp - Phép chuyển hố khơng thể suy diễn khơng trực tiếp -Phép chuyển hố khơng thể khơng suy diễn trưc tiếp - Một suy diễn trực tiếp phép chuyển hoá - Suy diễn khơng trực tiếp khơng phép chuyển hố - Khơng suy diễn trực tiếp phép chuyển hoá Đề thi III 1.Từ định nghĩa khái niệm: “Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sơng địi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh), cần xác định: a/ Những dấu hiệu lơgíc nội hàm khái niệm định nghĩa (Dfd); b/ Quan hệ lôgic khái niệm đực định nghĩa (Dfd) khái niệm để định nghĩa (Dfn) c/ Mơ hình định nghĩa Có phán đốn: “Mọi thể sống tồn môi trường sinh thái – tự nhiên” Căn vào “hình vng lơgíc”, cần xác định giá trị chân thật (C),hoặc giả dối (G), khơng xác định (K) phán đốn có hình thức lơgíc A, E, I, O phán đốn nêu xác định giá trị chân thật Ghi kết luận theo bảng đây: Hình thức lơgíc A E I O Giá trị Có đoạn viết : “Hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội; và,việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người” Xem luận điểm tiền đề suy luận lơgíc Cần xác định: a/.Tri thức khoa học suy luận lơgíc luận ba đoạn theo loại hình I, phương thức 1: MaP SaM SaP Viết đầy đủ suy luận lơgíc xác định b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ Mơ hình biểu thị Trình bày “quy luật đồng nhất” tư lơgic hình thức (nội dung cơng thức) Nêu hình thức lơgíc biểu thị ngơn ngữ sau: a/ “Dân biết”, “dân bàn”, “dân làm”, “dân kiểm tra”; b/ “Dân gốc nước”; c/ “Dễ trăm lần khơng dân chịu, Khó vạn lần dân liệu xong” Bài giải a/ Nội hàm khái niệm định nghĩa (Dfd): “Sự tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” b/ Quan hệ Dfd Dfn quan hệ đồng c/ Mơ hình hố: Dfd Dfn Theo đề ,“mọi thể sống tồn môi trường sinh thái – tự nhiên” – A (C) Hình thức lơgíc A E I O Giá trị C G C G a/ Căn vào đề bài, có: + “Hoạt động giáo dục người” – thuật ngữ giữa, có mặt hai tiền đề + Dựa vào yêu cầu đề bài, chọn “hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội” – tiền đề lớn, “thực tiễn phát triển xã hội” – thuật ngữ lớn (P) Đồng thời: + “ Việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người” – tiền đề nhỏ, “việc làm hình thành nhân cách tích cực” – thuật ngữ nhỏ (S) Chúng ta có tri thức khoa học (kết luận) : “Việc làm hình thành nhân cách tích cực (S) trở thành thực tiễn phát triển xã hội (P)” Suy luận đầy đủ: Hoạt động giáo dục người (M) trở thành thực tiễn phát triển xã hội (P) Việc làm hình thành nhân cách tích cực (S) hoạt động giáo dục người (M) Việc làm hình thành nhân cách tích cực (S) trở thành thực tiễn phát triển xã hội (P) b/ Tinh chu diên thuật ngữ: M+ PS+ MS+ Pc/ Quan hệ mơ hình hố quan hệ: Quan hệ : + M & P quan hệ bao hàm; + S & M quan hệ bao hàm; P + S & P quan hệ bao hàm M Nội dung quy luật đồng nhất: trình tư duy, S tư tưởng phải đồng với Cơng thức: A = A ; a = a a/ “Dân biết”, “dân bàn”, “dân làm”, “dân kiểm tra” – phán đoán; b/ “Dân gốc nước” – phán đoán; c/ “Dễ trăm lần khơng dân chịu, Khó vạn lần dân liệu xong” – phán đoán Đề thi IV Câu (2 điểm) Anh (chị) trình bày định nghĩa,cơng thức tổng quát, quy tắc chứng minh quy tắc loại hình I luận ba đoạn đơn Viết công thức đầy đủ tương ứng với phương thức loại hình Câu (2 điểm) Cho phán đốn khơng thể nói rằng, nhà quản lý giáo dục phải hiểu biết luật giáo dục khơng cần phải hiểu biết thực trạng giáo dục đất nước” Hãy: Viết cơng thức phán đốn Chỉ cơng thức có quan hệ đẳng trị với cơng thức phán đốn Tính giá trị cơng thức Diễn đạt lại phán đốn theo cơng thức có quan hệ đẳng trị xác lập Câu (2 điểm) Chứng minh rằng, cơng thức 7(a∧7a) quy luật lơgíc học.Đó quy luật nào? Trình bày nội dung quy luật Quy luật thể khơng thể cặp phán đốn nào” Tại sao? Câu (2 điểm).Cho luận hai đoạn: “Nhà quản lý giáo dục giỏi phảI có tư lơgíc tốt Bởi vì, nhà quản lý giỏi phải có tư lơgíc tốt” Hãy: Chuyển luận ba đoạn đơn đắn Xác định loại hình phương thức luận ba đoạn đơpn Chỉ mối quan hệ mơ hình hố quan hệ thuật ngữ luận ba đoạn đơn Tìm tính chu diên thuật ngữ luận ba đoạn đơn Câu (2 điểm) Có người lập luận: “Vì anh An có tư lơgíc tốt, nên anh hiệu trưởng giỏi” Lập luận có hợp lơgíc khơng? Vì sao? Bài giải Câu Loại hình I luận ba đoạn đơn loại hình tring thuật ngữ (M) chủ ngữ tiền đề lớn vị ngữ tiền đề nhỏ Công thức tổng quát: M P S M S P Quy tắc: -Tiền đề lớn phán đoán chung -Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định Chứng minh: Tiền đề lớn phán đoán chung để M + tiền đề (quy tắc 2) Giả sử tiền đề nhỏ phán đoán phủ định, tiền đề lớn phán đốn khẳng định (quy tắc 4) Suy , P- (tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn) Theo quy tắc 5, kết luận phán đốn phủ định, suy P + (tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn) Theo quy tắc 3, điều giả sai Do vậy, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định Các công thức: MaP MeP MaP MeP SaM SaM SiM SiM SaP SeP SiP SoP Câu Công thức phán đoán: Ta đặt: “Nhà quản lý giáo dục cần phải hiểu biết luật giáo dục” – a “Nhà quản lý giáo dục không cần phải hiểu biết thực trạng giáo dục đất nước” – b Căn vào ngữ cảnh phán đốn, ta có: 7( a → b) 2.Các công thức đẳng trị với công thức trên: + 7(a → b) ≡ a ∧ 7b; +7(a → b) ≡ 7(7a ∨ b) a c c g g 3.Giá trị lơgíc cơng thức: b 7 a→b 7(a→b a∧7b ) a b g g c g g c c c g g c g g g c c g c g c c c g g 7(7a∨b) g c g g + Nhà quản lý giáo dục cần phải hiểu biết luật giáo dụcvà cần hiểu biết thực trạng giáo dục đất nước + Không thể cho rằng, nhà quản lý giáo dục không cần hiểu biết luật giáo dục không cần hiểu biết thực trạng giáo dục đất nước Câu a 7a a∧7a 7(a∧7a) c g g c g c g c 7(a∧7a) – quy luật lơgíc Đó quy luật loại trừ thứ ba Nội dung quy luật: hai phán đoán mâu thuẫn với khơng thể giả dối, hai phán đốn phải chân thực Quy luật thể cặp phán đoán: + S P S không P + Tất S P Một số S không P + Không S P Một số S P; Và cặp phán đoán: Tất S P Khơng S P , chúng giả dối Câu 1.Căn vào ngữ cảnh luận hai đoạn, ta có: + “Nhà quản lý giáo dục giỏi phải có tư lơgíc tốt” – kết luận, đứng trước từ “bởi vì”, “nhà quản lý giáo dục giỏi”-chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “người có tư lơgíc tốt” –vị ngữ-thuật ngữ lớn (P) + “Nhà quản lý giỏi phải có tư lơgíc tốt”- tiền đề lớn, đứng sau từ “bởi vì” chứa P + “Nhà quản lý giỏi”-thuật ngữ giữa, tiền đề lớn có P M Luận ba đoạn đơn đắn thiếu tiền đề nhỏ Khôi phục lại , ta có: Nhà quản lý giỏi (M) phải có tư lơgíc tốt (P) Nhà quản lý giáo dục giỏi (S) nhà quản lý giỏi (M) Nhà quản lý giáo dục giỏi (S) phải có tư lơgíc tốt (P) M P LHI S M Phương thức: aaa S P 3.Quan hệ giữa: + M P – quan hệ bao hàm + S M – quan hệ bao hàm + S P – quan hệ bao hàm P M 4.Tính chu diên: M+ PS + S M + S PCâu Căn vào ngữ cảnh lập luận, ta thấy lập luận suy diễn gián tiếp, từ cáI chung tới riêng Cu thể, luận ba đoạn đơn rút gọn Dựa vào ngữ cảnh luận ba đoạn đơn rút gọn, ta có: + “Anh (anh An) hiệu trưởng giỏi” – kết luận, đứng sau từ “nên”; đó: “anh An”- chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ “S”, “hiệu trưởng giỏi” – vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “Anh An có tư lơgíc tốt”- tiền đề nhỏ, đứng trước từ “nên” chứa S + “Người có tư lơgíc tốt” – thuật ngữ (M), tiền đề nhỏ có S M Luận ba đoạn đầy đủ thiếu tiền đề lớn Khôi phục lại, ta có: Hiệu trưởng giỏi (P) người có tư lơgíc tốt (M) Anh An (S) người tư lơgíc tốt (M) Anh An (S) hiệu trưởng giỏi (P) Cả hai tiền đề chân thực Xét tính chu diên: P+ M- S+ MS+ PLập luận khơng hợp lơgíc M- hai tiền đề Có thể khơi phục theo loại hình I, tiền đề lớn giả dối) ... biến thực Tư có hình thức: khái niệm, phán đốn, suy luận Các hình thức nghiên cứu sâu phần sau III HÌNH THỨC LƠGIC VÀ QUY LUẬT LƠGÍC TÍNH CHÂN THỰC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ TÍNH ĐÚNG ĐẮN VỀ HÌNH THỨC... mệnh đề (phán đốn): (1) Lơgíc hình thức khoa học tư (2) Lơgíc hình thức khoa học quy luật hình thức cấu trúc tư lơgíc (3) Lơgíc hình thức khoa học thao tác hình thức tư lơgíc Hãy chọn phán đốn... phức này” Hoặc, khái niệm ? ?hình tam giác” thu hẹp theo hướng : ? ?Hình tam giác”→ ? ?hình tam giác vng”→ ? ?hình tam giác vng này”→và ? ?hình tam giác”→ ? ?hình tam giác nhọn”→ ? ?hình tam giác nhọn này” +

Ngày đăng: 13/10/2021, 21:08

Mục lục

  • Công thức chung: S không là P

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan