1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hoc them ki 2 toan 7 2016

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

T/c: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS thì: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, - Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn sau đó GV nhận xét bổ sung,[r]

(1)Ngày 14/1/2016 soạn ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận - Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán đại lượng tỉ lệ thuận - Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc II CHUẨN BỊ: GV: Thíc th¼ng, com pa HS: Ôn tập kiến thức đã học, thớc thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Lí thuyết Định nghĩa : hai đại lượng tỉ lệ 1.Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng thuận ? x theo công thức y = k.x ( k là số khác 0) thì ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng thuận ? xthì : Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi Tỉ số hai giá trị bất kì đaiọ lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Hoạt động 2: Luyện tập: Vì ta nói hình vuông chu vi tỉ Ta nói hình vuông chu vi tỉ lệ lệ thuận với cạnh, còn diện tích thì không thuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ tỉ lệ thuận với cạnh lệ thuận với cạnh vì: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với - Nếu cạnh hình vuông là a (m) thì: không nếu: C = 4.a (m) ; còn S = a2 (m2) a) a) Có: y y 8 4 x -2 -1 k    (k     ) x1 x2 2 1 y -8 -4 12 vì b) 88 100  x 5 b) không, vì y 22 44 66 88 100 Vì khối lượng x(g) dây đồng tỉ lệ thuận GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân /, với chiều dài y(m) nó, nên ta có sau đó GV y/c HS trả lời Lớp theo dõi y = kx Theo bài x = 43g thì y = 5m nhận xét, bổ sung 5  k.43 5  k  x GV: Nx, bổ sung, thống cách trả lời 43 Do đó y = 43 5m dây đồng 43g Hỏi 10km dây Ta có, 10km = 10000m nên đồng nặng bao nhiêu kg? y = 1000m thì x = 10000: 43 = 86000 (g) Để làm nước mơ người ta thường = 86 kg ngâm mơ với đường theo công thức: 2kg Vậy 10km dây đồng nặng 86kg mơ với 2,5kg đường Hỏi cần bao nhiêu Vì khối lượng x(g) mơ tỉ lệ thuận với kg đường để ngâm kg mơ? khối lượng đường y(kg), nên ta có y = kx Theo bài x = 2kg thì y = 2,5kg (2) Biết 17 kg dầu hỏa nặng 13,6kg Hỏi 12 kg dầu hỏa có chứa hết vào can 16l không? GV: y/c dãy làm bài chính, làm xong thì làm bài khác 10/, sau đó cho đại diện các dãy lên chữa bài Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung thống cách làm Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; Hỏi đơn vị chia bao nhiêu tiền lãi tổng số tiền là 450tr đ và lãi chia theo t6ir lệ thuận với số vốn đóng ? Biết độ dài các cạnh tam giác tỉ lệ với 3; 4; Tính độ dài các cạnh tam giác biết độ dài cạnh lớn dài cạnh nhỏ là 6m Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; Tính số đo các góc tam giác biết tổng số đo góc tam giác 1800 GV: y/c dãy làm bài chính, làm xong thì làm bài khác 10/, sau đó cho đại diện các dãy lên chữa bài Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung thống cách làm Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với và x = thì y = a) Tìm hệ số tỉ lệ k y x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y x = - 5; x = 10 GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân /, sau đó cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách làm 10 Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào bảng sau: x -2 -1 y 2,5 5  x Do đó y = nên x = thì y = = 8,6(kg)  k 2,5  k  Vậy 8,6 kg đường để ngâm 7kg mơ Giả sử x(l)dầu hỏa nặng 12kg Vì thể tích và khối lượng dầu hỏa là đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x 12 17.12   x 15 17 13, 13, Vậy 12 kg có thể tích là 15l nên hoàn toàn chứa can 16l Nếu số tiến chia lãi cho đơn vị theo thứ tự là x, y, z (triệu đồng) thì theo ĐK bài ta có: x y z   và x + y + z = 450 Do đó theo t/c dãy tỉ số thì: x y z x  y  z 450     30   15  x 90; y 150; z 210 Vậy số tiền lãi chia cho đơn vị là 90 tr; 150tr; 210tr đồng Bài 7: Tương tự: ĐS: 9m; 12m; 15m Bài 8: Tương tự: ĐS: A 360 ; B  600 ; C  840 Vì x và y tỉ lệ thuận với nên ta có: y = kx a) Khi x = thì y = nên 5k =  k b) Khi đó y = x     c) Khi x = - thì y = ; 10 6 x = 10 thì y = 10 Vì x và y là đại lượng tỉ lệ thuận với và cột thứ bảng cho biết x = -1 thì y = nên hệ số tỉ lệ y x -2, hay y = -2x Từ đó ta tính các số còn lại các ô trống bảng sau: 11.Các giá trị tương ứng t và S x -2 -1 cho bảng sau: y -2 -6 -8 t 11 a) S 12 24 36 48 60 t (3) S S t a) Điền các số thích hợp vào ô trống bảng trên; b) Hai đại lượng S và t có tỉ lệ thuận với không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sau đó cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách làm 12 Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ 13 Tính giá tiền gói kẹo là bao nhiêu, biết gói kẹo giá 27000 đ? GV: Nx, bổ sung, thống cách làm S t 12 12 24 12 36 12 48 12 60 12 b) S và t là đại lượng tỉ lệ thuận với vì S = 12.t Hệ số tỉ lệ là k = 12 12 Theo ĐK bài ta có: x = 0,8y và y = 5z, nên x = 0,8y = 0,8.5z = 4z Vậy x tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ là 13 Giả sử giá tiền gói kẹo là x đ Vì số gói kẹo và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo t/c đại lượng tỉ lệ thuận ta có: x 27000 8.27000   x 36000 6 (đ) Vậy giá tiền gói kẹo là 36000 đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi nắm vững đ/n và t/c đại lượng tỉ lệ thuận - Học ôn đại lượng tỉ lệ nghịch - Buổi sau ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch Ngày soạn :16/01/2016 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU : C.G.C (4) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm các trường hợp tam giác - Kĩ năng: nhận biết các tam giác - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS HS: Ôn tập theo HS GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Ôn lí thuyết 1,Phát biểu trường hợp C.G.C? 1, Nếu hai cạnh và góc xen tam giác này hai cạnh và góc xen tam giác thì hai tam giác đó 2,phát biểu hệ ? 2, hệ 1: Nếu cạnh góc vuông tam giác vuông này cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó Bài tập Cho  ABC có góc nhọn Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AB (D khác phía C AB), vẽ đoạn thẳng AE  AC và AE = AC (E khác phía B AC) C/m: a) DC = BE; b) DC  BE GV: y/c HS vẽ hình, viết GT&KL, tập c/m GV: Gợi ý cho HS: a) Để c/m DC = BE, các em hãy ghép chúng vào tam giác Dựa vào gt tam giác đó Từ đó suy (đpcm) b) Để c/m DC  BE, các em có thể gọi giao điểm DC và BE là K, giao điểm AB và DC là H (hoặc giao điểm AC và BE là I), dựa vào tổng góc tam giác và các cặp góc  ADH và  KBH(hoặc  AEI và  KCI) suy (đpcm) GV: y/c HS làm bài cá nhân 10 /, sau đó cho HS lên bảng c/m, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách c/m   Cho  ABC có B 2.C Tia phân giác góc B cắt AC D Trên tia đối BD lấy điểm E cho BE = AC Trên D  ABC nhọn, GT AD  AB, AE  AC, E A H AE = AC K KL a) DC = BE; B b) DC  BE C/m: a) Xét  ADC và  ABE có:   I C  AD = AB (gt), DAC BAE (90  BAC ) , AC = AE (gt)   ADC =  ABE (c.g.c)  DC = BE (2 cạnh tương ứng)   b) Từ  ADC =  ABE  ABE  ADC (2 góc tương ứng) Gọi H là giao điểm AB và DC, K là giao điểm BE và DC     Từ ABE  ADC  ADH KBH  Xét  ADH và  KBH có: ADH KBH , AHD BHK  (đối đỉnh)    HKB HAD 900  DC  BE (5) tia đối CB lấy điểm K cho CK = AB C/m AE = AK GV: y/c HS tập vẽ hình viết GT&KL, tập GT c/m GV theo dõi HS vẽ KL (Nếu HS không vẽ thì GV: Vẽ hình HD HS c/m) D 2 B C * K E - C/m  ABE =  KCA từ đó suy (đpcm) 3.Cho  ABC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy điểm M cho KM = KC Trên tia đối tia EB lấy điểm N cho EN = EB C/mr A là trung điểm MN GV: y/c HS tập vẽ hình viết GT&KL, tập c/m GV theo dõi HS vẽ (Nếu HS không vẽ thì GV: Vẽ hình HD HS c/m) A M N K B BE = AC, CK = AB AE = AK 1   B 2.C  B1 B2  B C/m: Ta có: * , (gt)  1 B  B  C 1 (1) B  B  C  C  (1800 ) A  B  1 B  B   ,  ABC, B 2.C , (2)   Từ (1) và (2) suy ra: B3 C2 Xét  ABE và  KCA có:  C  B AB = KC (gt), (c/m trên), BE = AC (gt)   ABE =  KCA (c.g.c)  AE = AK (2 cạnh tương ứng)  ABC, EA = EC, E  AC, M  KC GT KM = KC, N  EB, EN = EB KL AM = AN C/m: Xét  AKM và  BKC có:   AK = BK (gt), AKM BKC (đối đỉnh), KM = KC (gt)   AKM =  BKC (c.g.c)    AM  BC , KAM KBC Do đó AM//BC C/m tương tự ta có:  AEN =  CEB (c.g.c) E C    AN CB, EAN ECB Do đó AN//BC - C/m điểm M, A, N thẳng hàng và MA = AN Vì AM//BC, AN//BC nên M, A, N thẳng hàng Mặt khác AM = BC, AN = BC nên MA = AN nên A là trung điểm MN 4.Cho đoạn thẳng AB và CD vuông góc với trung điểm đoạn Kẻ các đoạn thẳng AC, CB, BD, DA Tìm các tia phân giác các góc (khác góc bẹt) trên hình GV: y/c HS đọc đề vẽ hình, làm bài / Sau đó cho HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách giải Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC Đường vuông góc với AB B cắt đường thẳng AM D Trên tia MA C - AB là tia phân giác góc A A - BA là tia phân giác góc B D - CD là tia phân giác Gó C - DC là tia phân giác góc D B (6) y lấy điểm E cho ME = MD C/mr: CE  AB GV: y/c HS vẽ hình ghi GT&KL, tập c/m 6/, sau đó cho HS lên bảng c/m Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời Cho  ABC có A = 1100, M là trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm K cho MK = MA a) Tính số đo góc ACK b) Vẽ phía ngoài tam giác ABC các đoạn thẳng AD, AE cho AD  AB và AD = AB, AE  AC và AE = AC C/mr:  CAK =  AED c) C/mr: MA  DE (pp tương tự) b) Xét  CAK và  AED có:   AC=AE(gt), KCA DAE (cùng phụ với góc BAC), KC=DA (= AB)   CAK =  AED (c.g.c) c) Gọi H là giao điểm MA và DE   Từ  CAK =  AED  CAK  AEH Mặt khác    HAE  CAK 900  HAE  AEH 900   AEH 900  AHE 900  HAE có HAE Do đó AH  HE nên MA  DE Cho  ABC vuông A có AB = AC Qua A vẽ đường thẳng xy (B, C nằm cùng phía xy) Kẻ BD, CE vuông góc với xy C/mr: a) BAD ACE ; b) DE = BD + CE GV: y/c HS đọc đề, vẽ hình, viết GT&KL, tập c/m GV: Theo dõi HD HS c/m y  E  ABC, BAC 90 A GT A xy, B, C D cùng phía xy x BD, CE  xy B C  D, E xy KL a)  BAD =  ACE b) DE = BD + CE  ABC, MB = MC GT M BC, BD  BA, D AM, ME = MD KL CE  AB B A E M C C/m: D - Xét  BMD và  CME có:   MB = MC (gt), BMD CME (đối đỉnh), MD = ME (gt)   BMD =  CME (c.g.c)    BMD MEC  BD//CE Ta có: AB  BD , BD//CE nên AB  CE E   ABC, A 110 H MB = MC, D C M  BC, A GT AD  AB, AD=AB, B C AE  AC, M AE=AC, K MK=MA  KL a) ACK ? ; b)  CAK =  AED c) MA  DE C/m: a) Xét  ABM và  KCM có:   AM=KM (gt), AMB KMC (đối đỉnh), MB = MC(gt)   ABM =  KCM(c.g.c)   ABM KCM  CK//AB   ACK 1800  BAC 1800  1100 700 C/m:  E  a) Xét  ABD và  CAE có: D = 900,   BA = CA (gt), B1  A2 (cùng phụ với góc A1)   ABD =  CAE (cạnh huyền góc nhọn) b)  ABD =  CAE  BD = AE (2 cạnh tương ứng) Ta có: DE = AD + AE mà AD = CE, AE = BD nên DE = BD + CE Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn tập - Xem lại các bài tập đã chữa (7) Ngày soạn 24/1/2016 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: - Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Củng cố cho HS nắm vững đ/n, t/c đại lượng tỉ lệ nghịch - Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán đại lượng tỉ lệ thuận - Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc II CHUẨN BỊ: GV: Thíc th¼ng, com pa HS: Ôn tập kiến thức đã học, thớc thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch: I Lí thuyết: I Lí thuyết: ?1 Nêu đ/n đại lượng tỉ lệ nghịch? Đ/n: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x a ?2 Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ theo công thức y = x hay x.y = a (a là số số a thì x có tỉ lệ với y không ? Nêu khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ có thì tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ nào? số a Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x ?3 Nêu t/c hai đại lượng tỉ lệ tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số a nghịch ? T/c: Nếu đại lượng tỉ lệ nghịch với GV: Nêu câu hỏi HS thì: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, - Tích giá trị tương ứng chúng luôn sau đó GV nhận xét bổ sung, nhắc không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) lại khắc sâu cho HS rõ ý - Tỉ số giá trị bất kì đại lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng II Bài tập: II Bài tập: (Bài 15 SGK) a) Tích xy là số (bằng số máy GV: y/c HS đọc đề thảo luận nhóm cày cày hết cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch làm bài 10/, sau đó cho đại diện các với nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung b) Vì tổng x + y là số (bằng số trang GV: Nx, bổ sung, thống cách sách) không phải tích xy là làm số, nên x và y không phải là đại lượng tỉ lệ nghịch c) Tích ab là số (chiều dài đoạn đường từ (Bài 18 SBT) A đến B) nên A và B tỉ lệ nghịch với (pp dạy tương tự) x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch: a) Điền số thích hợp vào chỗ trống x x1= x2 = x3= x4 = y y1= 15 y2 = 10 y3= y4 = xy x1y1= 30 x2y2= 30 x3y3= 30 x4y4=30 b) Nx: x1y1= x2y2 = x3y3 = x4y4 = 30 Một bánh xe có số cưa là 24 Ta có: x.y = 24.80 = 1920 1920 quay 80 vòng phút Nó khớp với bánh xe khác Suy y = x có x Giả sử bánh xe cưa (8) thứ hai quay y vòng phút Hãy biểu diễn y theo x Hai bánh xe nối với dây tời Bánh xe lớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm Bánh xe lớn quay 30 vòng phút Hỏi bánh xe nhỏ quay bao nhiêu vòng phút ? Trong cùng thời gian, số vòng quay và chu vi bánh xe là đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu gọi x là số vòng quay phút bánh xe nhỏ thì theo t/c đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: x 2 15 3.30    x 45 30 2 10 2 Vậy phút bánh xe nhỏ quay 45 GV: y/c HS làm bài cá nhân 10 , sau vòng đó cho HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm / Hai xe máy cùng từ A đến B Một xe hết 1h20 phút, xe hết 1h30 phút Tính vận tốc trung bình xe, biết trung bình phút xe thứ xe thứ hai 100m (pp dạy tương tự) Lưu ý HS: Cách đổi đơn vị đo từ m/ph sang km/h: Nhân tử và mẫu với 60 (vì 1h = 60/) Đổi 1h20/ = 80/, 1h30/ = 90/ Gọi vận tốc bánh xe máy là v 1; v2 (m/ph và v1, v2 > 0) Theo bài ta có: 80v1= 90v2 Hay 8v1 = 9v2 và v1 - v2 = 100  v2 = 8(v1 - v2) = 8.100 = 800(m/ph) = 48 000m/h = 48 km/h Do đó: v1 = v2+ 100 = 800+100 = 900 m/ph = 54 000 m/h = 54 km/h Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi thuộc đ/n và t/c đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm các BT sau: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch và x = thì y = 10 a) Tìm hệ số tỉ lệ y x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y x = 5; x = 14 Cho biết máy cày, cày xong cánh đồng 30 Hỏi máy cày (cùng xuất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3h15 / Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65km/h hết bao nhiêu thời gian ? (9) Ngày soạn :27/01/2016 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU : G.C.G I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm các trường hợp tam giác - Kĩ năng: nhận biết các tam giác - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS HS: Ôn tập theo HS GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Ôn lí thuyết Phát biểu trường hợp 1, Nếu hai góc kề cạnh tam giác g.c.g? này hai góc kề cạnh tam giác thì hai tam giác đó 2, hệ 1: phát biểu hệ ? Nếu cạnh và góc kề cạnh tam giác vuông này cạnh và góc kề cạnh tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó Hệ 2: Nếu cạnh huyềnvà góc nhọn tam giác vuông này cạnh huyền và1 nhọn tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó Bài tập Cho  ABC Vẽ phía ngoài  ABC  ABC,  ABD D các tam giác vuông A là ABD, ACE M BAD 900 có AB = AD, AC = AE Kẻ AH  BC, , A DM  AH, EN  AH.C/mr: a) DM = AH;  900  ACE, CAE b) MN qua trung điểm DE GT AB=AD, AC=AE GV: y/c HS đọc đề, vẽ hình, viết AH  BC,EN  AH GT&KL, tập c/m B C DM  AH H GV: Theo dõi HD HS c/m KL a) DM=AH HS nêu cách c/m b)MN qua trung điểm DE GV: Nhận xét, bổ sung thống hướng c/m: C/m: + Để c/m DM = AH cần c/m    ADM =  BAH a) Xét  ADM và  BAH có: M H 90 ,  + Để c/m ý b) cần c/m  AHC =  ANE, DA = BA(gt), ADM BAH (cùng phụ góc  rút EN = AH  DM = EN DAM)  ADM =  BAH (cạnh huyền + Chỉ EN//DM, - góc nhọn)  DM = AH (2 cạnh tương + Gọi O là giao điểm DE và MN, ứng) + c/m  DOM =  EON rút DO = EO b) Xét  AHC và  ANE tương tự câu a) GV: - y/c HS lên bảng c/m, HS ta có  AHC =  ANE (cạnh huyền - góc làm vào nháp, sau đó đối chiếu nhận nhọn)  EN = AH Suy DM = EN N E (10) xét, bổ sung Vì DM và EN cùng vuông góc với AH nên DM//EN GV: Nx, bổ sung, thống cách trình Gọi O là giao đỉm DE và MN ta có   bày, phân tích rõ cho HS cùng ODM OEN (so le trong) hiểu Suy  DMO=  ENO (g.c.g)  OD=OE Vậy MN qua trung điểm DE Cho  ABC, D là trung điểm AB Đường thẳng qua D và song song với BC  ABC, DA = DB, A cắt AC E Đường thẳng qua E và song D AB, DE//BC, song với AB cắt BC F C/mr: E GT E AC, EF//AB, D a) AD = EF; F BC b)  ADE =  EFC; B C F c) AE = EC KL a) AD = EF (pp dạy tương tự) b)  ADE =  EFC c) AE = EC C/m: a) Nối DF Vì DE//BF, EF//BD nên  DEF =  FBD (g.c.g)  EF = DE Mà AD = DB(gt) Suy AD = EF   b) Vì EF//AB nên A E1 (đồng vị),    F  B  D 1 AD//EF, DE//FC nên   Cho  ABC, D là trung điểm AB, Suy ADE = EFC(g.c.g)   E là trung điểm AC Vẽ điểm F c) Từ ADE = EFC AE = FC (2 cạnh tương ứng) cho E là trung điểm DF Cmr: A a) DB = CF b)  BDC =  FCD D E F c) DE//BC và DE = BC (pp dạy tương tự) B C   c) Từ BDC = FCD C/m:  D   C DE//BC (có góc a) Xét  AED và  CEF có:   vị trí so le trong) và BC = FD AE = CE (gt), AED CEF (đối đỉnh), 1 ED = EF(gt)   AED =  CEF (c.g.c) 2  AD = CF (2 cạnh tương ứng) Do đó DE = DF nên DE = BC    ADE F   b) Từ AED = CEF AD//FC(có góc vị trí so le trong)   AB//CF  BDC FCD (so le trong) Do đó  BDC =  FCD (c.g.c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn tập - Xem lại các bài tập đã chữa, (11) Ngày 27/1/2016 soạn : Bài 1: HÀM SỐ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = a x I MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách tính giá trị hàm số cách vẽ đồ thị hàm số - Kĩ năng: vËn dông lÝ thuyÕt vµo gi¶i bµi tËp - Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, II CHUẨN BỊ: GV: Thíc th¼ng HS: Ôn tập kiến thức đã học, thớc thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: lí thuyết ?1 §å thÞ cña hµm sè lµ g×? Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất ?2 §å thÞ cña hµm sè y = ax(a 0) các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng là đờng nh nào? ?3 Muốn vẽ đồ thị hàm số cần (x;y) trờn mặt phẳng tọa độ bíc?  GV: Nhận xét, bổ sung, thống Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường cách trả lời, nhắc lại ý khắc sâu thẳng qua gốc tọa độ, cho Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0) cần bíc: - Xác định điểm thứ đồ thị qua A(1; a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm A(1;a) - Vẽ đường thẳng OA ta đồ thị hàm số y Bài tập: Cho hình vẽ đoạn thẳng AB là đồ = ax(a 0) thị biểu diễn chuyến động Bài 43: tr 72,73 SGK người và đoạn thẳng OB là đồ - Mỗi đv: 10km S(km) thị biểu diễn người xe đạp Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị B giờ, đơn vị trên trục Ó biểu thị A 10 km Qua đồ thị em hãy cho biết: a) Thời gian chuyển động người bộ, người xe đạp t(h) b) Quảng đường người a) Thời gian chuyển động người đi bộ, người xe đạp c) Vận tốc (km/h) người bộ, giờ, người xe đạp b) Quảng đường người là 20 km, người xe đạp người xe đạp 30km GV: y/c HS đọc đề bài c) Tính vận tốc người: HS: suy nghĩ trả lời ý a); b) GV: Nx, bổ sung, phân tích rõ Người bộ: v = S:t = 20:2 = 10km/h Người xe đạp: v = 30:2 = 15km/h cho HS ý Hoạt động 2: Bài tập Hàm số f(x) xác định tập hợp: Theo bài ra, ta có: x -3 -2    3;  ;   2;  ;  0;0  ;  1;   ;  3;    Lập bảng các giá trị tương ứng x và y y -2 -6 (12) hàm số trên Cho hàm số y = f(x) = 3x2 - Tính f(-1); f(-2); f(-3); f(0) GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân / Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa GV: Nx, bổ sung, thống cách làm x 1 Cho hàm số y = f(x) = Tính f(-2); f(2); f(10); f(-10) y = f(x) = 3x2 - Tính f(-1) = 3.(-1)2 - = - = 2; f(-2) = 3.(-2)2 - = 12 - = 11; f(-3) = 3.(-3)2 -1 = 27 - = 26; f(0) = 3.02 - = -1 y = f(x) = x 1 Tính f(-2) =     1 f(2) =   3 ; ; 10   11 11 f(10) = ; x Cho hàm số y = f(x) = - nhận giá trị  10    9 dương thì: (A) x > 0; (C) x = 0; hiệu x f(-10) = 2 0 x  (B) x < 0; 3 Chon B, vì ; x < thi (D) Chưa biết dấu 4 x = thì y = (PP tương tự) 8 2 x = thì y = x Cho hàm số y = Tìm các giá trị tương ứng y x = 2; 4; -1; -4  - x = -1 thì y =  Cho hàm số y = - 6x Tìm các giá trị  x cho: - x = -4 thì y =  a) y nhận giá trị dương; b) y nhận giá trị âm (pp dạy tương tự) y = - 6x a) y nhận giá trị dương thì -6x>0  x < 0; b) y nhận giá trị âm thì -6x <0  x > a)Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x; a) Cho x =  y = b) Điểm B(-3; -6) có thuộc đồ thị hàm x = 1, y = 2 số y = 2x không ? O (pp dạy tương tự) x b) Điểm B(-3;-6)  x = -3 thì y = -6, thay x = -3 vào hs ta có y = 2(-3) = - Vậy B thuộc đồ thị hàm số Ngày 15/01/2016 soạn : THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập, mở rộng khái niệm số liệu thống kê, giá trị dấu hiệu, tần số - Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS HS: Ôn tập theo HS GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết: ?1 Số liệu thống kê là gì ? Giá trị dấu Các số liệu thu thập điều hiệu là gì ? tra dấu hiệu gọi là số liệu thống (13) ?2 Đơn vị điều tra là gì? ?3 Tần số là gì ? GV: Nêu câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời GV: Nx, bổ sung, thống cách trả lời Ví dụ: Số lượng HSG lớp trường THCS ghi lại bảng sau: kê Mỗi số liệu là giá trị dấu hiệu Tất các giá trị (không thiết nhau) dấu hiệu đơn vị điều tra Số lần xuất giá trị tập hợp giá trị dấu hiệu là tần số giá trị đó 10 11 13 Ví dụ: 12 10 11 8 9 10 a) Dấu hiệu cần tìm: Số HSG 11 10 10 lớp Số tất các giá trị dấu hiệu là 20 Hãy cho biết: b) Số các giá trị khác dấu a) Dấu hiệu cần tìm hiểu Số tất các giá hiệu là: 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 trị dấu hiệu; c) Tần số tương ứng các dấu hiệu b) Số các giá trị khác dấu hiệu; là: 1; 5; 4; 5; 3; 1; c) Viết các giá trị khác dấu hiệu và tìm tần số chúng GV: y/c HS suy nghĩ, tính, trả lời GV: Nx, bổ sung, thống cách trả lời Hoạt động 2: Luyện tập: Năng suất lúa mùa (tính theo tạ / ha) a) Có thể gặp chủ nhà 30 ruộng chọn tùy ý xã A cho ruộng lấy số liệu bảng đây: b) Dấu hiệu caanfb ĐT: Năng xuất lúa 32 28 36 28 28 34 40 32 32 32 mùa, tính theo hạ/ha rượng Có 30 dấu hiệu c) Giá trị khác dấu hiệu là: a) Để lập bảng này theo em người điều 28, 32, 33, 34, 36, 40, 42 tra cần làm gì ? Tần số tương ứng các dấu hiệu lần b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Có bao nhiêu lượt là: 4; 8; 6; 5; 3; 2; dấu hiệu ? c) Có bao nhiêu dấu hiệu khác Viết tất các dấu hiệu khác dấu hiệu rối tìm tất các tần số tương ứng chúng GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/ sau đó cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx Bổ sung, thống cách làm Số lượng HS nữ lớp trường THCS ghi lại bảng sau: a) Người điều tra có thể gặp lớp trưởng lớp phó lớp lấy 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 số liệu 24 16 20 18 16 b) Dấu hiệu điều tra: Số HS nữ 20 19 28 17 15 lớp - Các giá trị khác dấu hiệu: a) Để lập bảng này theo em người điều 14,15,16, 17, 18, 19, 20, 24, 25, 28 tra cần làm việc gì ? - Tần số tương ứng các dấu hiệu (14) b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Hãy nêu các giá trị khác dấu hiệu, tìm tần số giá trị đó ? (pp tương tự) Một người ghi lại số điện tiêu thụ (tính theo kW.h) xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền Người đó ghi sau: 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 Theo em thì bảng số liệu này có thiếu sót gì và cần phải lập bảng nào ? GV: y/c HS suy nghĩ, làm bài 6/ Sau đó cho HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách giải Kết quyên góp SGK giúp HS vùng bão lụt trường THCS Nguyễn Huệ thống kê theo bảng sau: Lớp A B C D E 16 20 18 13 21 26 25 30 29 40 32 40 42 38 44 40 52 48 41 a) Dấu hiệu đây là gì? b) Mỗi lớp các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp bao nhiêu SGK ? c) Trường THCS Nguyễn Huệ có bao nhiều lớp ? (pp dạy tương tự) 5.Gieo (thảy) đồng thời hai xúc xắc là khối lập phương, số chấm trên mặt là 1, 2, 3, 4, 5, 6) lần và quan sát tổng số chấm xuất hai a) Dấu hiệu đây là gì ? b) Viết dãy giá trị dấu hiệu; c) Khi nào thì đạt giá trị là 2; 12 (pp dạy tương tự) là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; Bảng số liệu này thiếu sót tên các chủ hộ Do đó người lập danh sách cần bổ sung tên các chủ hộ theo cốt và cột ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng hộ thì làm hóa đơn thu tiền cho hộ a) Dấu hiệu đây là: Số SGK quyên góp lớp b) Mỗi lớp các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp là: 16; 30; 40; 41 c) Trường THCS Nguyễn Huệ có 19 lớp a) Dấu hiệu đây là tổng số chấm xuất trên hai xúc xắc b) Dãy giá trị dấu hiệu là: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 c) - Khi mặt cùng xuất mặt chấm thì đạt giá trị là -Khi mặt cùng xuất mặt chấm thì đạt giá trị là 12 Hoạt động 3: Bảng tần số các giá trị dấu hiệu: A Ôn tập lí thuyết: A LT: ?1 Bảng tần số là gì ? Bảng tần số chính là bảng phân phối thực ?2 Bảng tần số có ý nghĩa gì ? nghiệm dấu hiệu GV: Nx, bổ sung, thống cách trả Bảng tần số giúp người điều tra có lời nhận xét chung phân phối các giá trị B Bài tập: dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán (15) Theo dõi số bạn nghĩ học buổi tháng, bạn lớp trưởng ghi lại sau: 0 1 1 2 0 1 0 a) có bao nhiêu buổi học tháng đó ? b) Dấu hiệu đây là gì ? c) Lập bảng tần số, nhận xét GV: Y/c HS đọc đề, suy nghĩ, trả lời GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Số lỗi chính tả bài tập làm văn các HS lớp 7B thầy giáo ghi lại sau: 4 3 10 4 4 5 2 6 6 4 6 a) Dấu hiệu đây là gì ? b) Có bao nhiêu bạn làm bài ? c) Lập bảng tần số, nhận xét (pp dạy tương tự) Cho bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 110 115 120 125 130 N = 30 sau này B Bài tập: a) Có 26 buổi học tháng b) Dấu hiệu đây là số HS nghĩ học buổi c) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 10 4 1 N = 26 a)Dấu hiệu đây là: Số lỗi chính tả bài tập làm văn b) Có 40 bạn làm bài c) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số(n) 1 12 10 N=40 Nhận xét: - Không có bạn nào không mắc lỗi - Số bài bị lỗi ít lỗi - Số bài bị lỗi nhiều 10 lỗi - Số bài có từ lỗi đến lỗi chiếm tỉ lệ cao Từ bảng tần số viết lại bảng số liệu: 110 110 115 115 120 120 125 125 130 130 115 115 110 110 120 120 120 125 125 125 125 125 115 115 120 125 120 115 120 120 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu GV: y/c HS làm bài cá nhân, HS làm trên bảng 5/ Sau đó cho HS nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi và SGK thuộc lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa - Làm lại các BT hình Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Ngày 20/01/2014 soạn B4: TAM GIÁC CÂN TAM GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững ; đ/n, t/c tam giác cân, tam giác - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể II CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay (16) HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tam giác cân: A Ôn tập lí thuyết: Tam giác cân là C ?1 Nêu đ/n tam giác cân ? tam giác có hai cạnh - Vẽ tam giác ABC cân C - Vẽ tam giác ABC A B cân C ?2 Nêu t/c tam giác cân ? Đ/l1: Trong tam giác cân hai góc đáy Đ/l2: Nếu tam giác có hai góc ?3 Nêu đ/n tam giác vuông cân ? thì tam giác đó là tam giác cân Tam giác vuông cân là tam giác vuông có ?4.Nêu đ/n tam giác ? hai cạnh góc vuông GV: Nêu câu hỏi HS Tam giác vđều là tam giác có ba cạnh trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, vẽ hình, B Bài tập:  nhắc lại câu để khắc sâu cho xOy   xOA  yOA   HS xOy 120 , B Bài tập: GT AB  Ox , B Ox, x Cho góc xOy có số đo AC  Oy, C  Oy A 1200, điểm A thuộc tia phân giác góc đó Kẻ AB vuông góc với KL  ABC là  gì? B Ox (B Ox), kẻ AC vuông góc với Vì ? y O C Oy (C Oy) Tam giác ABC là tam C/m: giác gì ? Vì ? xét  AOC và  AOB có: AO chung, GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & AOC AOB   (gt), C B (gt) KL, nêu cách c/m   AOC =  AOB (cạnh huyền -góc nhọn)  GV: Nx, bổ sung, thống cách   AB = AC (2 cạnh tương ứng), CAO BAO 30 c/m:  - C/m tam giác ABC cân có góc nên BAC 600 600 nên là tam giác    ABC cân A có BAC 600 nên là tam giác  Cho  ABC có A 100 Lấy  ABC, A 100 , AB = AC A điểm M thuộc cạnh AB, điểm N GT AM = AN, M  AB, thuộc cạnh AC cho AM = AN N AC C/m MN//BC N M GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & C B KL MN//BC KL, nêu cách c/m C/m: GV: Nx, bổ sung, thống cách  ABC có AB = AC c/m: 0 0  ABC  ACB 180  A 180  100 80 400 AMN  ABC  MN  - C/m //BC 2  AMN Cho tam giác ABC cân A có AM = AN 1800  A 1800  1000 800  AMN  ANM    400 2 A (17) Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm cạnh AB C/m BM = CN GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m GV: Nx, bổ sung, thống cách c/m: C1:C/m  AMB =  ANC C2: C/m  CMB =  BNC Từ đó suy BM = CN  AMN  ABC  MN//BC A 1000  ABC, , AB = AC GT AM = MC, M  AC, N  AN = NB, N AC KL BM = CN C/m:  ABC có AB = AC B  M C AB AC  2  AB AC  2 ) Suy AM = MB = AN = NC ( C1: Xét  AMB và  ANC có: AM = AN, A chung, AB = AC (gt)   AMB =  ANC (c.g.c)  BM = CN C2: Xét  CMB và  BNC có:   BM = CN, BC cạnh chung, NBC MCB (2 góc đáy tam giác cân ABC)   CMB =  BNC (c.g.c)  BM = CN Hoạt động 2:   MNP cân M nên Cho  MNP cân M, có M 50 0 0  N P  180  M 180  50 130 650 Tính góc N, góc P 2  Cho tam giác DEF cân E có D 50 N  Vậy = 650; P = 650 Tính góc E, góc F   GV: y/c HS làm bài cá nhân, HS làm  DEF cân E nên F D 50  1800  2.D  1800  2.500 800 trên bảng 8/ Sau đó cho HS dừng bút XD Suy E bài 0   Vậy F 50 , E 80 GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Cho tam giác ABC cân A Lấy A điểm M thuộc cạnh AC, điểm N thuộc canh AB cho AM = AN Gọi O là M N  ABC, AB=AC giao điểm BM và CN O M  AC, N AB, C/m tam giác OBC là tam giác cân GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, GT AM = AN, B C nêu cách c/m BM  CN =  O GV: Nx, bổ sung, thống cách c/m:   C1:c/m BCM CBN (c.g.c)  MBC  NCB KL  OBC là tam giác cân C/m:    OCB OBC   OBC cân O Ta có AB = AC, AM = AN (gt) ABM  ACN  ABM  ACN ( c g c )   AB-AN = AC-AN hay BN = CM C2:   Xét  BMC và  CNB có:  OCB OBC   OBC cân O   * y/c HS c/m cách lớp, cách nhà BC cạnh chung, BCM CBN (2 góc đáy  cân ABC), CM = BN (c/m trên) c/m   4.Cho tam giác ABC cân A Trên tia  BCM CBN (c.g.c)  MBC NCB đối tia BC lấy điểm D, trên tia đối    OCB OBC Do đó  OBC cân O tia CB lấy điểm E cho BD = CE (18) C/mr tam giác ADE là tam giác cân A  ABC, AB=AC GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m GV: Nx, bổ sung, thống cách c/m: C1: C/m AD = AE C2: C/m góc D góc E Từ đó suy tam giác ADE cân - y/c HS làm lớp C1, C2 nhà c/m GT BD = CE D KL  ADE là  cân 1 B E C   C/m:  ABC, AB = AC(gt)  B1 C1       Vì B2  B1 180 , C2  C1 180  B2 C2 Suy  ABD =  ACE (c.g.c)  AD = AE Do đó tam giác ADE cân A Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa - Buổi sau luyện tập tiếp phần hình học: Các trường hợp tam giác và tam giác cân Ngày 20/01/2013 soạn B5: : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững các trường hợp tam giác; đ/n, t/c tam giác cân, tam giác - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể II CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Các trường hợp tam giác: A Cho  ABC, trên cạnh AB  ABC, D, E AB lấy các điểm D và E cho AD = BE, DM//BC, D M AD = BE Qua D và E vẽ các GT EN//BC, M, N  AC E N đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự KL DM + EN = BC B C K M và N C/m: C/m: DM + EN = BC Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC GV: Y/c HS vẽ hình tập viết K Ta có: NK//EB, EN//BC nên NK = EB, EN= BK GT & KL, nêu cách c/m (t/cđoạn chắn //), mà BE=AD(gt)  AD = NK  GV: Nx, bổ sung, thống Xét  ADM và  NKC có: ADM NKC (đồng vị), cách c/m:   AD = NK, DAM KNC (đồng vị) - Kẻ NK//AB, K  BC   ADM =  NKC (g.c.g)  DM = KC - C/m EN = BK, DM = KC (19) - Cộng các đoạn thẳng suy đpcm - HS c/m - GV theo dõi HD HS c/m  Cho  ABC có A 60 Các tia phân giác góc B và C cắt I và cắt AC, AB D, E C/m ID = IE GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m GV: Nx, bổ sung, thống cách c/m: - Kẻ tia phân giác IK góc BIC - Dựa vào các cặp tam giác nhau,C/m IE = IK = ID - HS c/m - GV theo dõi HD HS c/m Cho  ABC Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AB Trên tia đối tia AC lấy điểm E cho AE = AC Một đường thẳng qua Acawts các cạnh DE và BC theo thứ tự M và N C/mr: a) BC//DE; b) AM = AN (pp dạy tương tự) Do đó BK + KC = EN + DM = BC Vậy DM + EN = BC A  ABC, A 60 , GT 1 ABD DBC   B , 1 ACE BCE   C CE  I  D E B 1 BD I4 23 C K KL ID = IE C/m: Kẻ tia phân giác IK góc BIC  C  1800  A 1800  600 1200  ABC, ta có B , đó  C  1 B  C   1200 600 B 1 2   C  1800  600 1200 BIC 1800  B 1  BIC có 1 I 600 , I 600 , I I  BIC  1200 600 2 Suy  BIE =  BIK (g.c.g)  IE = IK (2 cạnh tương ứng)  CIK = CID (g.c.g)  IK = ID (2 cạnh tương ứng)     ABC, AD = AB, GT AE = AC, M  ED N BC, A MN KL a) BC//DE; b) AM = AN  E M D A B C N C/m: a) Xét  ABC và  ADE có:   AB = AD (gt), BAC DAE (đối đỉnh), AC = AE (gt)   ABC =  ADE (c.g.c)  ABC  ADE  BC//DE b) Xét  ADM và  ABN có: ABC  ADE   , AB = AD, BAN DAM   ABN =  ADM (g.c.g)  AM = AN (2 cạnh tương ứng) Hoạt động Cho  ABC cân A Tia phân giác A  ABC, AB = AC góc B cắt AC D Trên tia đối 1 tia BA lấy điểm E cho BE = BC ABD DBC   B D C/mr BD//EC GT BE = BC, E  AB B C GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ, vẽ hình, viết GT và KL, nêu cách c/m KL BD//EC E GV: Nx, bổ sung, thống hướng c/m C/m: (20)    BD//EC (vì BCE - C1: C/m DBC chúng có cặp góc so le nhau)   BD//EC (vì - C2: C/m ABD BEC chúng có cặp góc đồng vị nhau) Y/c HS c/m C1, C2 nhà làm tiếp GV: Theo dõi HD HS c/m - Nx, bổ sung thống cách làm Cho  ABC vuông cân A Trên tia đối tia BA lấy điểm D cho BD = BC Tính số đo các góc tam giác ACD  BCE có BC = BE (gt)   BCE cân    BCE BEC B (t/c tam giác cân)    Mặt khác BCE  BEC  ABC (t/c góc ngoài tam giác) 1     2.BCE  ABC  BCE  ABC DBC Suy BD//EC (vì chúng có cặp góc so le nhau) Cho tam giác ABC cân A Vẽ điểm D cho A là trung điểm BD Tính số đo góc BCD D GT (pp dạy tương tự) GV: HD HS vẽ hình Ghi GT, KL và tập c/m  ABC, AB=AC A 900  , D AB, BD = BC  A B  B  KL DAC ?; ADC ?; ACD ? A C/m:  *  ABC, AB=AC, A 90 C  C  450 , DBC   1350  B  A  C 1 *  DBC, BD =BC     1800  1350  22,50  BDC C 2 0    Do đó ACD C1  C2 45  22,5 67,5 GT D C  ABC, AB=AC, D  BA, Vậy  ADC có: AD = AB A 900 ; ADC 22,50 ; ACD 67,50   *  ABC, AB=AC  B C1 (1) AC = AD (= AB)   ACD cân A  C   D  KL BCD = ?  Cho  ABC, AB=AC, A 20 Trên (2) cạnh AD lấy điểm D cho AD = BC       Từ (1) và (2)  B  D C1  C2 BCD (3) Tính BDC  D   BCD  GV: Gợi ý HS vẽ thêm đường phụ, tạo Trong  BCD có: B 1800 (4) tam giác tam giác ABD  BCD 900 Từ (3) và (4) suy ra: A   ABC, AB = AC, A 20 (gt) D x E B C 1800  200 1600    ABC  ACB   800 2 - Trong góc ABC, vẽ tia Bx cho ABx 600 Trên tia BX lấy điểm E cho BE = BA, ta có  ABE là tam giác Suy ra: (21) GV: Phân tích rõ cho HS cùng hiểu   ADC BCE 1500 (2 góc tương ứng) * AE = AC (= AB) nên  ACE là tam giác cân A 0  * EAC 60  20 40   BDC 1800  ADB 1800  1500 300 0 ACE  AEC 180  40 140 700 2 *  EBC 800  600 200 * 0    * BCE  ACB  ACE 80  70 150 Xét  ABD và  AEC có AB = BE,   BAD EBC 200 , AD = BC   ABD =  BEC (c.g.c) ộng 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi, xem lại các BT đã chữa - Làm cách bài hình 3, Ngày 24/01/2016 soạn : BÀI :LUYỆN TẬP: BIỂU ĐỒ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể II CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Biểu đồ: lm Bài tr SBT: 150 GV: Ghi đề lên bảng Lượng mưa trung bình hàng tháng 120 từ tháng tư đến tháng 10 năm vùng trạm khí tượng ghi lại 100 bảng đây (đo theo mm và 80 làm tròn đến mm) Tháng Lượng mưa 40 80 80 120 150 100 10 50 Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài cá nhân 6/, Sau đó cho HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung 50 40 O 10 t a) Mỗi đội phải đá 18 trận (vì có tất (22) GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Bài 10 tr SBT: GV: Ghi đề bài lên bảng Có 10 đội bóng tham gia giải bóng đá Mỗi đội phải đá lượt và lượt với đội khác a) Số bàn thắng qua các trận đấu đội suốt mùa giải ghi lại đây: Số bàn thắng (x) Tần số (n) 3 2000 7,3 2004 7,6 2005 8,7 2006 13,2 2007 15,5 Số bàn thắng (x) Tần số (n) 2008 16,6 a) Dấu hiệu đây là gì ? b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng bao nhiêu nghìn rừng ? c) Biểu diễn biểu đồ hình chữ nhật d) Nx tình hình trồng rừng tỉnh Quảng Ninh thời gian từ năm 2000 đến năm 2008 (pp dạy tương tự) 3 N=16 Nên ta có biểu đồ: n N=16 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng c) Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi bàn thắng ? Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không ? GV: - y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, Sau đó cho HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Quảng Ninh số năm Từ năm 2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) cho bảng sau: Năm S rừng trồng tập trung 10 đội mà phải đá với đội khác lượt và lượt nên số trận đấu là: (10-1).2 = 18) b) Số bàn thắng qua các trận đấu đội suốt mùa giải: O x c) Có trận đội bóng đó không ghi bàn thắng Không thể nói đội này đã thắng 16 trận a) Dấu hiệu đây là diện tích rừng trồng tập trung năm tỉnh Quảng Ninh b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng 13,2 nghìn rừng c) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật: Nghìn 17 16 16,6 14 15,5 12 13,2 10 8,7 7,3 7,6 2000 2004 O 2005 2006 2007 2008 Năm d) Diện tích rừng trồng tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác (không kể các năm 2001; 2002; 2003 vì không có số liệu) Hoạt động 2: Số trung bình cộng: A ÔN tập lí thuyết: ÔN tập lí thuyết: GV: Nêu câu hỏi HS trả Số trung bình cộng dấu hiệu là tỉ số lời tổng các giá trị dấu hiệu với số các giá trị GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại điều tra ý khắc sâu cho HS Công thức tính số TBC: ?1 Số trung bình cộng dấu hiệu là X  x1n1  x2 n2  x3n3   xk nk N gì ? ?2 Nêu công thức tính số trung bình Trong đó: * x1, x2, x3, , xk là k giá trị khác dấu hiệu X cộng dấu hiệu ? (23) * n1, n2, n3, , nk là k tần số tương ứng; * N là số các giá trị Ý nghĩa số trung bình cộng là thường ?3 Số trung bình cộng có ý nghĩa gì ? dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng ?4 Mốt dấu hiệu là gì ? Kí hiệu loại chữ gì ? Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số; kí hiệu là M0 B Bài tập: B Bài tập: Tính số trung bình cộng và tìm mốt dãy giá trị sau cách lập Giá trị (x) Tần số (n) Giá trị tích bảng: x.n 17 20 18 18 19 17 22 30 18 17 51 21 18 90 17 32 19 20 26 18 21 24 19 19 76 21 20 40 28 18 19 31 26 26 31 24 24 21 63 22 22 44 GV: y/c HS lập bảng tần số, tích dấu 24 72 hiệu và tần số 26 78 - Sính số trung bình dấu hiệu 28 28 * Đối với HS khá giỏi có thể vận dụng 30 30 công thức tổng quát để tính 31 62 32 32 Bài 2: Theo dõi thừi gian làm bài N = 30 666 toán 50 HS thầy giáo lập 666 X 22, bảng tần số sau: T(x ) T(n ) 9 1 2 30 Áp dụng công thức tính số TBC ta có: N=5 x1n1  x2 n2  x3 n3   xk nk N 3.1  4.3  5.4  6.7  7.8  8.9  9.8  10.5  11.3  12.2  X 50  12  20  42  56  72  72  50  33  24  X 50 384  X 7, 68( ph) 50 X a) Tính số trung bình cộng b) Tìm mốt dấu hiệu GV: y/c HS làm bài cá nhân, HS làm trên bảng 5/ Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa - Lưu ý HS: Bài này đã cho sẵn bảng tần số và số liệu nhỏ nên có thể vận công thức để tính luôn số TBC Giá trị (x) Bài 3: (19 SGK) GV: y/c HS đọc, làm bài cá nhân, 15 HS làm trên bảng 8/ Sau đó cho HS 16 dừng bút XD bài chữa 16,5 - y/c HS lập bảng tần số, tích dấu hiệu 17 và tần số 17,5 - Sính số trung bình dấu hiệu 18 18,5 19 Tần số (n) 12 12 16 10 15 Giá trị tích x.n 30 96 148,5 204 210 288 185 285 (24) 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 X 17 1 1 N = 1200 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 2243,5 2243,5 18,7 120 Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi nắm vững cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật - Xem lại các bài tập đã chữa Ngày 2/02/2016 soạn BÀI 6: ĐỊNH LÍ PY - TA -GO I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững định lí Py - Ta - Go - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể II CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Lí thuyết 1.Nêu định lí py ta go ? 2.Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền tổng các bình phương hai Nêu định lí py ta go đảo? cạnh góc vuông Trong tam giác bình phương cạnh tổng các bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông Hoạt động 2: Ôn tập đ/l Py - ta - go Tính cạnh góc vuông tam giác Giả sử  ABC có: B vuông biết cạnh huyền 13cm, cạnh A 900 , BC = 13 cm, góc vuông 12cm AC = 12 cm, C tính cạnh AB A Theo đ/l Py-Ta -Go ta có: AB2 = BC2 - AC2 = 132 - 122=169 - 144 = 25 = 52  AB = cm Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AH (25) vuông góc với BC Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm GV: y/c HS vẽ hình, ghi gt&Kl, nêu cách tính GV: Nx, bổ sung, thống hướng làm Sau đó gọi HS lên bảng tính Ở HS làm bài vào nháp Đối chiếu kết nhận xét, bổ sung GV: Nx, bổ sung, thống cách làm  ABC nhọn, AH  BC, GT AC = 20cm, AH = 12cm, B BH = 5cm A H C KL Tính chu vi  ABC C/m: Áp dụng đ/l Py-Ta-Go vaof các tam giác vuông AHB và AHC vuông H ta có: * AB2= AH2 + BH2 = 122+52 = 144+25 = 169 = 132  AB = 13 (cm) * AC2 = AH2 + HC2  HC2= AC2-AH2  HC2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256 = 162  HC = 16 (cm) Do đó BC = BH + HC = + 16 = 21(cm) Chu vi  ABC là: Màn hình máy thu hình có dạng AB+BC+CA = 13+21+20=54(cm) hình chữ nhật chiều rộng 12inh - sơ, đường chéo 20 inh - sơ Tính chiều dài A B Tính đường chéo màn hình chữ - Chiều dài: AB nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm - Chiều rộng: AD A B - Đường chéo BD D C Áp dụng đ/l Py-ta-go D C Vào  ABD vuông A ta có: BD2 = AB2+AD2  AB2 = BD2 - AD2 GV: y/c HS vẽ hình, nêu cách tính  AB2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256 GV: Nx, bổ sung, thống hướng làm = 162  HC = 16 (inh-sơ) Sau đó gọi HS lên bảng tính Ở Vậy chiều dài máy thu hình là 16 inh-sơ HS làm bài vào nháp Đối chiếu kết Áp dụng đ/l Py-ta-go nhận xét, bổ sung Vào  ABD vuông A ta có: GV: Nx, bổ sung, thống cách làm BD2 = AB2+AD2=102 + 52  BD2= 100 + 25 = 125  BD 5 (dm) Vậy đường chéo hình chữ nhật là 5 dm Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài SGK kết hợp với ghi, làm đề cương ôn tập chương đại số - Buổi sau ôn tập chương đại số (26) Ngày 22/2/2016 soạn : Bài 7: ÔN TẬP CHƯƠNG III: THỐNG KÊ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cho HS thông qua việc trả lời các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III Nắm vững khái niệm dấu hiệu điều tra, tần số, tần suất, số trung bình cộng, mốt dấu hiệu - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS HS: Đề cương ôn tập chương III III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: GV: y/c HS đọc câu hỏi SGK, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời Muốn thu thập các số liệu vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn màu sắc mà bạn lớp ưa thích thì em phải làm việc gì và trình bày kết thu Muốn thu thập các số liệu vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn màu sắc mà bạn lớp ưa thích thì em phải hỏi đến sở thích HS lớp nên kết thu theo mẫu bảng: TT Họ và tên Lê văn A Lê Thị B Lê văn C xanh Đỏ tím vàng Lục lam x x x Tần số giá trị là số lần xuất giá trị đó bảng dấu hiệu Tổng các tần số số các đơn vị điều tra Bảng "tần số" có thuận lợi so với bảng số liệu thống (27) theo mẫu bảng nào ? Tần số giá trị là gì ? Có nhận xét gì tổng các tần số ? Bảng "tần số" có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu ? Làm nào để tính số trung bình cộng dấu hiệu ? Nêu rõ các bước tính Ý nghĩa số trung bình cộng Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó ? kê ban đầu là giúp người điều tra dễ nhận xét chung phân phối các giá trị dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này Để tính số trung bình cộng dấu hiệu ta có thể vận X x1n1  x2 n2  x3n3   xk nk N dụng công thức tính số TBC: Trong đó: * x1, x2, x3, , xk là k giá trị khác dấu hiệu X * n1, n2, n3, , nk là k tần số tương ứng N là số giá trị Do đó: - B1: Xác định giá trị khác dấu hiệu - B2: Xác định tần số giá trị - B3: Tính tích các giá trị và tần số tương ứng - B4: Tính tổng các tích đó chia cho số các giá trị, ta số TBC dấu hiệu Hoặc B1: Lập bảng các giá trị, tần số, tích các giá trị với tần số tương ứng B2: Xác định các giá trị, tần số, tích các giá trị với tần số tương ứng B3: Tính tổng các tích các giá trị và tần số tương ứng B4: Tính tổng các tích đó chia cho số các giá trị, ta số TBC dấu hiệu - Số TBC thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại Hoạt động 2: Luyện tập: Số cân nặng các bạn (tính tròn đến a) Dấu hiệu đây là: Số cân nặng kg) lớp 6A ghi lại sau: HS lớp 6A b) Lớp đó có 24 bạn 30 32 31 35 28 27 c) Số các giá trị dấu hiệu là 24 28 31 33 30 31 34 d) Các giá trị khác dấu hiệu 30 32 30 31 33 31 là: 27; 28; 30; 31; 32; 33; 34; 35 27 34 35 33 30 32 e) Tần số tương ứng các giá trị: a) Dấu hiệu đây là gì ? 27; 28; 30; 31; 32; 33; 34; 35lần lượt b) Lớp đó có bao nhiêu bạn ? c) Số các giá trị dấu hiệu là bao nhiêu ? là: 1; 2; 3; 4; 8; 3; 2; d) Viết các giá trị khác dấu hiệu ? h) Tích các giá trị với tần số tương ứng e) Tìm tần số tương ứng các giá trị đó là: 27; 56; 90; 124; 256; 99; 68; 35 dấu hiệu g) Tính tích các giá trị khác với tần số i) 27+56+90+124+256+99 68+35=755 755 tương ứng chúng *X  31, 46 24 h) Tổng số cân nặng lớp là bao nhiêu ; Trung bình bạn ki lô gam ? lớp đó cân nặng 31.46 kg i) Tính số trung bình cộng dấu hiệu Từ k) Mốt dấu hiệu là M0 = 32 đó suy trung bình bạn lớp đó l) Vẽ biểu đồ giá trị liền nhỏ nặng bao nhiêu ki lô gam ? và tần số tương ứng chúng: k) Tìm mốt dấu hiệu n l) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng và tần số tương ứng giá trị từ nhỏ đến lớn liền bảng tần số (28) dấu hiệu dấu hiệu GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sau đó cho HS trả lời ý GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) có 30 HS (ai làm được) và ghi lại sau: 10 8 9 14 8 10 10 14 9 9 10 5 14 a) Dấu hiệu đây là gì ? b) Lập bảng "tần số" và nhận xét c) Tính số TBC và tìm mốt dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (PP dạy tương tự) O 27 28 30 31 x a) Dấu hiệu đây là thời gian làm bài toán HS b) Bảng tần số: t(x) Tần số (n) 8 10 14 N=30 * Nhận xét: - Thời gian làm bài ít 5/ - Thời gian làm bài nhiều nhất: 14/ - Số đông các bạn hoàn thành bài tập khoảng từ đến 10/ c) Tính số TBC: X 4.5  7.3  8.8  9.8  10.4  14.3 8, 6( ph) 30 Mốt dấu hiệu M0 = và M0 = Số cân nặng 30 bạn (tính tròn đến (có mốt) kg) lớp ghi lại sau: d) Vẽn biểu đồ đoạn thẳng: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a) Dấu hiệu đây là gì ? b) Lập bảng "tần số" và nhận xét c) Tính số TBC và tìm mốt dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e) Nếu chọn bất kì số các bạn còn O 10 10 14 x lại lớp thì em thử đoán xem số cân nặng bạn có thể là bao nhiêu ? a) Dấu hiệu đây là số cân nặng bạn b) Bảng tần số: 28 30 31 32 36 45 Số d) Vẽn biểu đồ đoạn thẳng: cân(x) Tần số (n) O 28 30 3132 31 36 45 x e) Có nhiều khả số cân nặng bạn đó từ 30 đến 32 kg 3 N=20 * Nhận xét: - Người nhẹ nhất: 28kg - Người nặng nhất: 45 kg - Nói chung số cân nặng các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng từ 30 đên 32 kg c) Tính số TBC: 28.3  30.3  31.5  32.6  36.2  45.1 31,9(kg ) 20 Mốt dấu hiệu M0 = 32 Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi: Tập làm lại các BT đã chữa (29) Ngày 28/2 /2016soạn Bài 8: ĐƠN THỨC II MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số, nắm vững khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn - Kĩ năng: Nhận biết biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Máy tính cầm tay HS: Máy tính cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập: (PĐ) ?1 Nêu khái niệm biểu thức Các biểu thức đó ngoài các số, các kí hiệu đại số ? Cho VD ? phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ (đại diện cho các số) gọi là biểu thức đại số VD: Các bt: x, 2x, x(2 + x), x2, x3 + 1, xy, 2:x, vv ?2 Trong biểu thức đại số Trong biểu thức đại số số đã biết cụ thể đgl hãy rõ số và biến số còn chữ số chưa biết đgl biến số số ? Khi thực các phép toán trên các chữ, ta có thể sử ?3 Khi thực các phép dụng các tính chất, quy tắc phép toán trên các tính biểu thức đại số ta số: t/c gh, t/c kết hợp, t/c PP phép nhân cần lưu ý vấn đề gì ? Cho ví phép cộng, quy tắc mở dấu ngoặc, đưa các hạng tử dụ ? vào dấu ngoặc Vd: x + y = y + x; xy = yx; xxx = x3; (x+y)+z=x+(y+z); (xy)z=x(yz); x(y+z)=xy+xz; -(x+y-z)=-x-y+z ?4 Nêu cách tính giá trị Để tính giá trị biểu thức đại số giá biểu thức đại số ? trị cho trước các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức thực các phép tính ?5 a) Đơn thức là gì ? a) Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, b) Đơn thức thu gọn là gì ? biến, tích các số và các biến c) Bậc đơn thức là gì ? Vd: 2; 3/4; x; y; 2xy; 3x2y; ; (đơn thức 0) (30) d) Nêu cách nhân các đơn b) Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm tích số thức ? với các biến mà biến đã nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương VD: Các đơn thức: x; -xy; 2xy2; c) Bậc đơng thức có hệ số khác là tổng số mũ tất các biến có đơn thức đó VD: Đơn thức 2xy2z có bậc: 1+2+1 = - Số thực khác là đơn thức bậc 0; số coi là đơn thức không có bậc d) Muốn nhân các đơn thức ta nhân các hệ số với nhau, các biến số với VD: 2xy.3x2yz = (2.3)(x.x2)(y.y)z = 6x3y2z Hoạt động 2: Luyện tập Viết các biểu thức đại số diễn đạt các ý: a) x + y2 a) Tổng x và y bình phương b) x2 + y2 b) Tổng các bình phương x và y c) x2 + y c) Bình phương x và y d) (x + y)2 d) Bình phương tổng x và y e) (x - y)2 e) Bình phương hiệu x và y Dùng các thuật ngữ "tổng", "hiệu" "tích", "thương", "bình phương" để đọc các biểu thức sau: a) Tổng a và 10 a) a + 10; b) b - 5; c) 2x ; d) (x+3)(x-3) b) Hiệu b và / GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân c) Tích và x bình - Cho các HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ phương sung d) Tích tổng x và GV: Nhận xét bổ sung, thống cách trả lời với hiệu chúng Viết biểu thức đại số để biểu thị: a) Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 6cm a) 6x (cm2) và x (cm) b) 2(a + b) (cm) b) Chu vi hình chữ nhật có cạnh liên tiếp là a(cm) và b(cm) Viết biểu thức đại số để biểu thị: a) Quảng đường ô tô thời gian a) 50t (km) t với vân tốc 50km/h  a  b h b) Diện tích hình thang có đáy lớn là a(m), đáy bé b(m) b) (m2) và đường cao h(m) (pp dạy tương tự) a) * Tại x = 1, ta có: Tính giá trị các biểu thức: 12 - = - = -4 a) x - x x = 1; x = -1; x = 0,5 * Tại x = -1, ta có: b) 3x2 - xy x = -3; y = -5 (-1)2 - = - = - Tính giá trị các biểu thức: * Tại x = 0,5, ta có: 2x2 - 5y x = - 2; y = (0,5)2-5 = 0,25 - = - 4,75 ? Muốn tính giá trị các biểu thức ta làm yhees b) Tại x = -3; y = -5, ta có: nào ? 3.(-3)2 - (-3)(-5) (Thay giá trị các chữ vào các vị trí nó tính) = 27 - 15 = 12 Tại x = -2; y = 4, ta có: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức: 2.(-2)2- 5.4 = - 20 =- 12 Các biểu thức là đơn (31) a) ; b) x2yz; c) + x2; d) 3xy2 Thu gọn các đơn thức sau và cho biết bậc nó a) 5x2.4xy2 ; b) - 3xyz 2x2z ; c) (x2y3)2.(-2xy) thức là a), b) d) a) = 20x3y2 có bậc là b) = -6x3yz2có bậc là c) = - x5y7 có bậc là 12 (pp dạy tương tự) Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn Ngày 3/3/2016 soạn : Bài 9:ÔN TẬP CHƯƠNG II: TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức đã học tam giác thường, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.Các trường hợp tam giác thường, tam giác vuông - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo II CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ HS: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm: Điền dấu "x" vào chỗ trống thích hợp: Đúng Sai Câu Nội dung Nếu tam giác vuông có góc nhọn 45 thì tam giác đó là tam giác vuông cân Nếu tam giác có góc đôi thì tam giác đó Góc ngoài tam giác lớn góc tam giác đó 4 Trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn cạnh góc vuông Nếu  ABC và  DEF có AB = DE, BC = EF,  F  C thì  ABC =  DEF Nếu tam giác vuông cân có cạnh góc vuông dm thì cạnh huyền dm GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài cá nhân 10 / sau đó cho HS trả lời GV: Nx, bổ sung, thống cách trả lời Hoạt động 2: Bài tập tự luận: Vẽ tam giác ABC cân B  ABC cân B, đó: 0 0   có B =400, AB = 3cm Tính A C  180  B 180  40 140 700 2 góc đáy tam giác vuông A Đúng Sai x x x x x x B C (32) đó Vẽ tam giác ABC vuông A có AB = 3m, AC = 4cm Tính BC a) Vẽ tam giác ABC Vẽ điểm D cho B là trung điểm CD Vẽ điểm E cho C là trung điểm BE b) Tính số đo các góc tam giác ADE Áp dụng đ/l Py-Ta-go vào  ABC vuông A, ta có: BC2 = AB2 + AC2  BC2 = 32 + 42 = + 16 = 25  BC = 5(cm) A GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho HS lên chữa bài GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm  C  600  ABC nên A B D B C B A C E Theo t/c góc ngoài tam giác ta có: ABD  ACE  A  C   A  B  600  600 1200 -Vì B là trung điểm CD nên BD=BC  BD=BA Do đó  BDA cân B nên 1800  ABD 1800  1200 600  BDA  D    300 2 E CAE  30 Tương tự ta có:    DAE DAE  A  EAC 300  600  300 1200 Nên Vậy số đo các góc tam giác ADE là: 1200, 300, 300 Cho  ABC cân A Trên A cạnh AB lấy điểm D Trên  ABC, AB = AC, D  AB cạnh AC lấy điểm E cho GT E  AC, AD = AE, BE  CD AD = AE D a) C/m: BE = CD; KL a) BE = CD K E     b) C/mr: ABE  ACD ; B C b) ABE  ACD c) Gọi K là giao điểm BE c)  KBC là  gì? Vì ?  và CD KBC là tam giác gì ? C/m: a) Xét  ABE và  ACD có: Vì sao? AE = AD(gt), A chung, AB = AC (gt) GV: y/c HS làm bài cá nhân   ABE =  ACD (c.g.c)  BC = CD (2 cạnh 10/, sau đó cho HS lên chữa tương ứng) bài  ABE  ACD (2 góc tương ứng) GV: Nhận xét, bổ sung, thống b)  ABE =  ACD   KCB  KBC là tam giác cân vì có KBC (do  cách làm       ABC cân A nên B C  B  ABE C  ACD Cho  ABC vuông A, có   Suy KBC KCB ) C 360 D Trên tia đối tia BC lấy điểm D cho BD = BA    ABC, A 90 , C 36 Tính số đo góc ADB B GT BD = BA GV: y/c HS vẽ hình ghi GT&KL - Tập c/m KL Tính góc ADB A C C/m: Ta có  ABD cân B vì BD = BA, đó (33)  ADB DAB   2.ADC  ABC (t/c góc ngoài  ) ABC 900  C  900  360 540 Mà nên ADC 540 : 27  Vậy ADC 27 Hoạt động 3: Luyện tập Các trường hợp tam giác:  Cho  ABC cân A có A  90 , kẻ A  ABC, AB=AC, A  90 BD  AC Trên cạnh AB lấy điểm E cho AE = AD C/mr: GT BD  AC, AE=AD a) DE//BC b) CE  AB KL a) DE//BC E D b) CE  AB B C C/m: GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ, ghi a) Xét  ABC cân A, ta có:  GT&KL, nêu cách c/m  C  1800  A B GV: Nx, bổ sung, thống hướng c/m (1) a) - xét tam giác cân có chung đỉnh, Xét  AED cân A, ta có: góc đáy nhau, suy cạnh   D  1800  A E đáy // (2) b) C/m  nhau:  ABD và  ACE    CBD và  BCE từ đó suy góc Từ (1) và (2) suy ra: E D  ED//BC b) Xét  ABD và  ACE có: tương ứng suy đpcm GV: y/c HS c/m AB = AC(gt), A chung, AD = AE (gt)   ABD =  ACE (c.g.c) GV: Theo dõi HDHS c/m  ADB  AEC 900 nên CE  AB Cho tam giác MNP vuụng M, đờng cao MH Gọi Q là trung điểm NP Trên tia đối tia QM lấy điểm D cho E QD = QM Trên tia đối tia PD lấy điểm I cho PI = PM, qua I vẽ đờng thẳng F song song với MP cắt đờng thẳng MH E Chøng minh: a) PI  PM I b) ME = NP M (PP dạy tương tự)   PIM b) Xét  PMI và  FMI có: FMI (so le trong),MI chung,   FIM IMP (so le trong)  PMI FMI (g.c.g)  MP = MF (2 cạnh tương ứng) và  I MPI  MF 900 (2 góc tương ứng)   EFM 900 (kề bù với góc MFI)   Ta có NMH FME (đối đỉnh) mà NMH NPM  (cùng phụ với góc N) nên   FME  NPM N H Q P C/m: D a) Kéo dài NM cắt EI F Xét  MNQ và  DPQ có: MQ = QD (gt), QN = QP (gt),   MQN DQP (đối đỉnh)  MNQ DQP (c.g.c)   Do đó NMQ CDQ (2 góc tương ứng)  NM//PD nên NE//DI (34)   Mà FN  MP nên PI  MP Xét  MFE và  PMN có: EMF  NPM ,   MF = PM, EFM NMP 90 nên  MFE =  PMN (g.c.g)  ME = PM Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: - Học bài ghi thuộc toàn phần lí thuyết vừa ôn - Tập làm lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các BT phần ôn tập chương (35)

Ngày đăng: 13/10/2021, 20:51

w