Slide môn Văn hóa kinh doanh chương 4
1 1 Chương 4 VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ 2 CÁC LƯU Ý VĂN HÓA KINH DOANH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA. 3 2 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Khác biệt văn hóa: 1. Giá trị xã hội 2. Vai trò và địa vị 3. Phong tục (cách thức, tốc độ) ra quyết định 4. Khái niệm về thời gian 5. Khái niệm về không gian 6. Bối cảnh văn hóa 7. Ngôn ngữ cơ thể 8. Hành vi ứng xử xã hội 9. Hành vi pháp lý đạo đức 10. Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp 3 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1.Giá trị xã hội (Social Values) • Mỹ là cái nôi của hàng triệu người có tôn giáo và giá trị khác nhau, nhưng ảnh hưởng chính vẫn là đạo đức làm việc của Thanh Giáo (Puritan) – họ đánh giá cao sự làm việc chăm chỉ - và người làm việc chăm chỉ tốt hơn là người không chăm chỉ. Người dân Mỹ thì hướng về mục tiêu (goal oriented), họ muốn làm việc một cách có hiệu quả và cho rằng người khác cũng làm như thế, và có thể cải tiến được công việc bằng cách sử dụng phương pháp hiện đại chỉ cần hai người làm cùng một công việc đó thay vì là bốn người theo phương pháp cũ. • Ở một số quốc gia như Ấn Độ và Pakistan, nơi có nạn thất nghiệp cao, thì tạo ra việc làm quan trọng hơn là làm việc có hiệu quả. Những nhà điều hành thích tuyên dụng bốn công nhân hơn là hai, và giá trị của họ ảnh hưởng đến hành đông cũng như cách họ mã hóa và giải mã thông tin. 4 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2. Vai Trò Và Địa Vị (Roles and Status) • Quan điểm khác nhau về cấp bậc và quyền hạn Trong một công ty đa văn hoá, những người có nền văn hoá khác nhau sẽ có quan điểm khác nhau về chức vụ và quyền hạn. Vì vậy, họ thường không cảm thấy thoải mái với cấu trúc này. Tại nhiều quốc gia, phụ nữ không đóng vai trò nổi bật trong kinh doanh, vì thế nhiều nữ quản trị Mỹ đến thăm các quốc gia này có thể thấy rằng họ không được tiếp đón trang trọng như những doanh nhân. (như:Châu mỹ Latinh, các quốc gia Đông Âu, Trung Đông và Viễn Đông) Đối với những thành viên đến từ nền văn hoá coi trọng cấp bậc, họ sẽ luôn ưu tiên ý kiến của Sếp, tự hạ thấp quyền hạn và trách nhiệm của mình, thậm chí chấp nhận bị nhục mạ - điều vốn được coi là không thể chấp nhận được với những người có nền văn hoá theo chủ nghĩa quân bình. • Cách con người cư xử với nhau khác nhau Ở Mỹ, người ta biểu lộ sự kính trọng đối với cấp trên và cấp cao bằng cách xưng hô như: “Mr. David” hay “Mrs. Jenifer” Ở Trung Quốc, phong tục biểu lộ sự kính trọng của họ đối với các cấp bậc trong tổ chức bằng cách xưng hô theo chức vụ như “Thưa Giám Đốc” hay “Thưa Trưởng phòng” • Quan điểm khác nhau về địa vị Hầu hết các nhà quản trị Mỹ cho thấy biểu tượng về địa vị qua giá trị vật chất, như sếp lớn có một gian phòng đầy đủ tiện nghi với các dụng cụ sang trọng. Ở Pháp, các cấp điều hành cao nhất ngồi ở khu vực giữa, xung quanh là những nhân viên cấp dưới. Khi nhà KD Nhật làm thủ tục ở khách sạn, thì cấp quản trị cao cấp phải ở trên lầu cao hơn cấp Quản trị cấp thấp. Ở Trung Đông đồ vật đẹp và tốt được sử dụng ở nhà, còn công việc KD được điều hành trong khu vực chật hẹp nhỏ bé. 5 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3. Quá trình/Cách thức ra quyết định (Decision-making customs ) • Khác biệt về tốc độ đưa ra quyết định và công sức bỏ ra phân tích số liệu, tình hình trước khi ra quyết định. Một nhà quản lý người Brazil hiện đang làm việ c cho một công ty Mỹ, chịu trách nhiệm đàm phán mua hàng của một doanh nghiệp Hàn Quốc đã nói: “Trong ngày đầu tiên, chúng tôi cùng đồng ý 3 điều khoản. Đến ngày thứ hai, những nhà đàm phán người Mỹ muốn bắt đầu đàm phán về điề u khoản thứ 4, nhưng phía Hàn Quốc lại muốn quay lại và bàn luận lại về 3 điều khoản đầu. Sếp của tôi gần như bị sốc.” Mỹ, Canad: Khi giao tiếp thương lượng, giới doanh nhân cố gắng đạt được thoả thuận càng nhanh và hiệ u quả càng tốt. Hy Lạp: Cách tiếp cận này được coi là nóng vội. Cấp quản trị Hy Lạp cho rằng bất cứ người nào không để ý chi tiết là đốt giai đoạn và không đáng tin cậy. Cũng như Hy lạp, người Việt Nam và Mỹ LaTinh thích ra quyết định sau khi đã bàn bạc nhiều lần. Người Nhật tìm kiếm sự nhất trí của tập thể trước khi ra quyết định. Khách hàng Nhật thường mất nhiều thời gian chọn món ăn hơn là khách hàng người Mỹ • Khác biệt ở chỗ ai làm quyết định Ở Mỹ, tại đa số các tổ chức thì quyền quyết định đều do một nhân vật duy nhất chi phối. Ở Pakistan, cũng tương tự như Mỹ, bạn có thể đạt được quyết định nhanh chóng nếu bạn gặp được cấp điều hành cao nhất. Trung Quốc và Nhật Bản, nhóm đàm phán đi dến sự nhất trí thông qua một tiến trình phân tích tỉ mỉ và mất thời gian. • Khác biệt ở việc truyền đi một quyết định. Với những nền văn hóa coi trong tính chân thực và thẳng thắn và phân biệt rạch ròi công việc và mối quan hệ, họ dễ dàng gửi đến người nghe một quyết định rõ ràng và đầy đủ thông tin. Nhưng tại các nền văn hóa coi trong ngữ cảnh, thích sự tế nhị và lấy tình cảm làm nguyên tắc sống, họ thường phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho hành động thông báo quyết định này, đặc biệt là những quyết định mang tính tiêu cực • 6 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3. Quá trình/Cách thức ra quyết định (Decision-making customs ) • Khác biệt về tốc độ đưa ra quyết định và công sức bỏ ra phân tích số liệu, tình hình trước khi ra quyết định. Một nhà quản lý người Brazil hiện đang làm việ c cho một công ty Mỹ, chịu trách nhiệm đàm phán mua hàng của một doanh nghiệp Hàn Quốc đã nói: “Trong ngày đầu tiên, chúng tôi cùng đồng ý 3 điều khoản. Đến ngày thứ hai, những nhà đàm phán người Mỹ muốn bắt đầu đàm phán về điề u khoản thứ 4, nhưng phía Hàn Quốc lại muốn quay lại và bàn luận lại về 3 điều khoản đầu. Sếp của tôi gần như bị sốc.” Mỹ, Canad: Khi giao tiếp thương lượng, giới doanh nhân cố gắng đạt được thoả thuận càng nhanh và hiệ u quả càng tốt. Hy Lạp: Cách tiếp cận này được coi là nóng vội. Cấp quản trị Hy Lạp cho rằng bất cứ người nào không để ý chi tiết là đốt giai đoạn và không đáng tin cậy. Cũng như Hy lạp, người Việt Nam và Mỹ LaTinh thích ra quyết định sau khi đã bàn bạc nhiều lần. Người Nhật tìm kiếm sự nhất trí của tập thể trước khi ra quyết định. Khách hàng Nhật thường mất nhiều thời gian chọn món ăn hơn là khách hàng người Mỹ • Văn hóa cũng khác nhau ở chỗ ai làm quyết định Ở Mỹ, tại đa số các tổ chức thì quyền quyết định đều do một nhân vật duy nhất chi phối. Ở Pakistan, cũng tương tự như Mỹ, bạn có thể đạt được quyết định nhanh chóng nếu bạn gặp được cấp điều hành cao nhất. Trung Quốc và Nhật Bản, nhóm đàm phán đi dến sự nhất trí thông qua một tiến trình phân tích tỉ mỉ và mất thời gian. • Khác biệt ở việc truyền đi một quyết định. Với những nền văn hóa coi trong tính chân thực và thẳng thắn và phân biệt rạch ròi công việc và mối quan hệ, họ dễ dàng gửi đến người nghe một quyết định rõ ràng và đầy đủ thông tin. Nhưng tại các nền văn hóa coi trong ngữ cảnh, thích sự tế nhị và lấy tình cảm làm nguyên tắc sống, họ thường phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho hành động thông báo quyết định này, đặc biệt là những quyết định mang tính tiêu cực • 2 7 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 4. Khái Niệm Về Thời Gian (Concepts of time) • Đức, Mỹ: Các nhà quản trị xem thời gian là một cách để lên kế hoạch cho một ngày kinh doanh có hiệu quả, và chỉ tập trung vào một công việc trong kế hoạch, và cố gắng quyết định nhanh chóng khi đàm phán. • Châu Mỹ Latinh, Châu Á: Các nhà quản trị xem thời gian linh động hơn nhiều, và xây dựng nền tảng cho mối quan hệ kinh doanh quan trọng hơn so với cuộc đàm phán cuối cùng để giải quyết công việc, và tìm bất cứ thời gian cần thiết nào để hiểu nhau và triên khai mối quan hệ. • Người Nhật rất biết tận dụng thời gian của mình rất hợp lý, họ hầu như không muốn lãng phí một giây nào. Giờ giấc làm việc của họ không quan trọng bằng làm hết các công việc mà sếp đã giao cho. Có nguyên tắc về giờ giấc, không trễ hẹn và không làm mất chữ tín với đối tác. Tác phong làm việc rất nhanh nhẹn và chỉnh tề. 8 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 5. Khái Niệm về Không Gian Cá Nhân (Concepts of personal space) Khoảng không gian cá nhân cũng diễn tả những ý nghĩa khác nhau tại những nền văn hóa khác nhau. • Câu chuyện điển hình về một cuộc nói chuyện giữa một nhà quản trị người Mỹ và người Mỹ Latinh. Đó là một cuộc giao tiếp khởi sự ở một đầu tiền sảnh và kết thúc ở cuối tiền sảnh.Trong suốt buổi nói chuyện, nhà quản trị Mỹ Latinh theo bản năng tự nhiên tiến tới gần nhà quản trị Mỹ và người này cũng vô tình lùi lại. Kết quả một cuộc khiêu vũ dị biệt văn hóa khắp sàn nhảy. • Người Canada & Mỹ, trong suốt cuộc nói chuyện hay thảo luận luôn đứng một khoảng cách khoảng năm feet (1,5 met) • Người Đức & Nhật, khoảng cách đó là quá gần không thoải mái. • Người Ả Rập & Mỹ Latinh thì khoảng cách này quá xa không thoải mái • Do quan niệm khác nhau về khoảng không gian, một nhà quản trị Canada có thể phản ứng vô thức (mà không biết chính xác tại sao như vậy) khi một đồng nghiệp người Ả Rập cứ tiến gần tới mình trong suốt buổi nói chuyện. Và đồng nghiệp người Ả Rập này cũng phản ứng một cách vô thức (mà cũng không biết tại sao) khi nhà quản trị người Canada cứ lùi về phía sau. 9 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 6. Bối cảnh văn hóa (Cultural Context) • Một trong những cách truyền đạt một thông điệp nào đó là dựa vào bối cảnh văn hóa, và truyền đạt ý nghĩa theo bối cảnh một cách khác nhau từ nền văn hóa này đến nền văn hóa khác. • Có thê phân biệt hai nền văn hóa khác nhau: 1. - Nền văn hóa dựa nhiều vào bối cảnh (tình huống) (high-context culture) 2. - Nền văn hóa ít dựa vào bối cảnh (tình huống)(low- context culture) 10 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 6. Bối cảnh văn hóa (Cultural Context) Văn hóa dựa nhiều vào bối cảnh (như VN, Hàn Quốc, Đài Loan) • Ít dựa vào truyền thông bằng lời, mà dựa chủ yếu vào bối cảnh của hành động không lời và khung cảnh chuyển tải ý nghĩa đó. • Một loạt các sự trao đổi có vẻ như nói ra một cái gì đó biểu hiện trên gương mặt nhưng lại có thể nói một vấn đề hoàn toàn khác nằm sâu ở bên trong, hiếm khi bộc lộ ra rõ ràn g. • Trong KD, họ ít chú trọng đến văn bản và xem lời hứa quan trọng hơn là bản hợp đồng giấy tờ, có khuynh hướng tuân luật pháp một cách linh động, đối với họ phát triển sự tin tưởng là tối quan trọng. Không có sự tin tưởng sự giao dịch sẽ bất thành. • Doanh nghiệp được điều hành trong một bầu không khí Văn hóa xã hội, Nền Văn hóa ít dựa vào bối cảnh (Mỹ, Đức) • Dựa vào lời nói hơn là dựa vào khung cảnh và bối cảnh, người đối thoại mong bên đối tác nói rõ bằng lời. • Những gì viết ra thành văn bản mới có giá trị, cho nên các hợp đồng coi như bắt buộc. 11 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 7. Ngôn ngữ cơ thể (Body language) Ngôn ngữ thân thể là các cử chỉ giúp các thành viên của một nền văn hóa không bị nhầm lẫn thông tin.Tuy nhiên, dị biệt về ngôn ngữ thân thể là một nguồn gốc chính gây ra hiểu lầm trong suốt quá trình truyền thông đa văn hóa. • Dấu hiệu nói chữ “không” - (“no”) Người Mỹ, Canada, VN… thì lắc đầu. Người Bulgaria, gật đầu lên xuống. Người Nhật, chuyển động bằng tay phải của họ. Người Sicily, thì nâng cầm lên. • Tiếp xúc bằng mắt Nhà kinh doanh Mỹ, quan niệm một người không nhìn vào mắt họ là người lẩn tránh và không nhiệt tình. Mỹ La Tinh và Châu Á, để đôi mắt của họ thấp xuống là tỏ dấu hiệu tôn trọng. Nhóm người Mỹ thổ dân, một đứa trẻ liên tục tiếp xúc bằng mắt với người lớn là tỏ dấu hiệu không tôn trọng • Đôi khi những người có nền văn hóa khác nhau cũng đọc sai một dấu hiệu nào đó của ngôn ngữ thân thể; ở thời điểm nào đó họ lại quan niệm rằng cử chỉ đó không có ý nghĩa quan trọng. • Bạn càng chú ý đến ngôn ngữ không lời bao nhiêu thì bạn càng có khả năng truyên thông giao tiếp với nền văn hóa của bạn và các nền văn hóa khác. 12 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 8. Hành vi ứng xử xã hội (Social Behavior) Cái được xem là lịch sự tại một nền văn hóa này có thể được xem là thô lỗ tại một nền văn hóa khác. • Ở bất cứ nền văn hóa nào, nguyên tắc xã giao có thể là theo nghi thức hoặc không theo nghi thức. • Ở Ả Rập, tặng quà cho vợ của người ta là bất lịch sự, nhưng lại chấp nhận tặng quà cho con của họ. • Ở Đức tặng hoa hồng đỏ cho một người phụ nữ nào đó được xem là tán tỉnh - không thích hợp nếu bạn đang cố gắng thiết lập mối quan hệ làm ăn với cô ta. • Ở Ấn Độ, bạn được mời đến nhà chơi và thêm vào câu: “hãy đến bất cứ lúc nào”. Nếu bạn không đáp vào lời mời của họ, thì đó là một sự sỉ nhục, một dấu hiệu cho thấy rằng bạn không cần phát triển mối quan hệ thân thiện. 3 13 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 9. Hành vi pháp lý và đao đức (legal and ethical behavior) Các nền văn hóa khác nhau cũng có những dị biệt về quan niệm cái gì là hợp pháp và đạo đức. • Tại một vài quốc gia các Cty có thể trả cho các quan chức chính phủ các khoản tiền phụ chi, điều này được coi là hợp pháp và không trái với đạo đức; đó là thông lệ. Ở Hoa Kỳ, Thụy Điển, và nhiều quốc gia Châu âu khác, với những khoản trả thêm tương tự như thế thì lại được xem là hối lộ và là bất hợp pháp lẫn trái đạo lý. Thật vậy, Hoa kỳ và những quốc gia đó nói chung không cho phép hối lộ các quan chức chính phủ ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. (Luật chống hối lộ tại nước ngoài của Mỹ).Tuy nhiên luật cho phép một số ngoại lệ như các khoản chi nhỏ để đẩy nhanh thủ tục nhung không ảnh hưởng đến chính quyền. • Các hệ thống pháp lý cũng khác nhau ở các quốc gia: Ở Anh và Hoa kỳ, được coi là vô tội nếu không chứng minh được rằng người đó có tội, một nguyên tắc được tìm thấy trong thông luật của Anh. Ở Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ người được coi là vô tội khi họ chứng minh được là mình vô tội, đây là nguyên tắc có gốc rễ từ thời Napoleon. 14 KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 10. Sự khác nhau về bầu không khí văn hóa doanh nghiệp Văn hóa của tổ chức là cách mà công ty thực hiện công việc, nó ảnh hưởngđến hành vi ứng xử của nhân viên. Đó là cách mà người ta cảm Nhận về Cty và công việc họ làm.Họ hiểu và biết hành động của nhau, là những kỳ vọng liên quan đến những thay đổi trong công việc và trong kinh doanh. • Hiện nay, nhiều Cty VN tại VN và ngay cả các Cty Mỹ tại Mỹ nổ lực thiết lập liên doanh với Cty nước ngoài.Tuy nhiên, hơn một nữa sự hợp tác này bị thất bại.Một trong những lý do là do di biệt văn hóa. Mâu thuản này xảy ra khi hai nhóm khác nhau về quan niệm, ra quyết định, cách tổ chức. • Trong quan hệ, người Nhật có thể chấp nhận người khác mắc sai lầm nhưng luôn cho đối tác hiểu rằng điều đó không được phép lặp lại và tinh thần sửa chữa luôn thể hiện ở kết quả cuối cùng. Không được xúc phạm người khác, cũng không cần phải buộc ai đưa ra những cam kết cụ thể. 15 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Đàm phán Đa văn hóa Marketing đa văn hóa 16 Cách ăn mặc và bề ngoài Giao tiếp mắt Không gian cá nhân Tư thế Im lặng Giao tiếp phi ngôn từ trong môi trường kinh doanh đa văn hóa NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa 17 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp nói trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Không nên tỏ ra quá tự tin Sử dụng ngôn ngữ miêu tả không phức tạp để giải thích quan điểm Thích nghi với những Nét văn hóa địa phương 18 Phù hợp văn hóa Hiểu bối cảnh văn hóa của độc giả. Viết bằng ngôn ngữ đơn giản, những từ quen thuộc Chú ý đến hướng viết Lựa chọn tiếng Anh quốc tế. Giao tiếp bằng văn bản môi trường kinh doanh đa văn hóa NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa 4 19 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Các kỹ năng giao tiếp xuyên văn hóa 1. Thừa nhận sự khác biệt văn hóa, tư duy, lối sống: • Sự khác biệt là một yếu tố hiển nhiên thuộc về nhu cầu khẳng định cái cá nhân trong bản thân mỗi con người • Sự khác biệt đem lại cho xã hội một sự đa dạng và phong phú • Sự khác biệt không chống lại xu hướng toàn cầu hóa, trái lại, nó làm cho quá trình toàn cầu hóa linh hoạt hơn • Sự khác biệt thử thách” con người và “tôi luyện” con người trở nên “người” hơn trong qua trình giao tiếp đa văn hóa 20 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Các kỹ năng giao tiếp xuyên văn hóa 2. Học hỏi, tích lũy và cập nhật kiến thức về môi trường kinh doanh mà bạn dự định hoặc đang tham gia một cách liên lục: • Đừng kỳ vọng bạn sẽ hiểu hoàn toàn 1 nền văn hóa nào đó • Không khái quát hóa, hay đưa ra những mẫu số chung. Ví dụ: người Mỹ thì… • Nghiên cứu toàn bộ môi trường sắp thiết lập mối quan hệ qua sách báo, internet, đặc biệt là học hỏi nơi những người đã và đang làm việc trong môi trường văn hóa đó • Hãy khám phá văn hóa, đặc biệt là văn hóa giao tiếp của đất nước, vùng, miền… nơi bạn tham gia vào và trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống • Rút ngắn những khoảng cách dị biệt văn hóa 21 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Các kỹ năng giao tiếp xuyên văn hóa 3. Phát triển kỹ năng truyền thông đa văn hóa • Hãy nhận lãnh trách nhiệm “chủ động” thích nghi, học hỏi. • Đừng cho rằng nhiệm vụ của người khác là phải giao tiếp với bạn • Không xét đoán. Hãy học cách lắng nghe toàn bộ thông điệp • Học cách bày tỏ sự tôn trọng những dị biệt • Nỗ lực đồng cảm • Học cách kiểm soát sự thất vọng trong những tình huống không quen thuộc • Kiên nhẫn khi phải đối mặt với sự bất đồng trong môi trường đa văn hóa • Không phân tâm và cần vượt qua vẻ bề ngoài của đối tượng giao tiếp • Linh động: sẵn sàng cho một cách thể hiện khác với thói quen để bày tỏ sự tôn trọng và giúp cho người đối diện hiểu rõ thông điệp hơn • Tìm kiếm và nhấn mạnh những điểm chung • Gia tăng độ nhay cảm của bạn về văn hóa • Không đối xử với người khác theo cách mà mình muốn được đối xử mà đối xử với người khác theo cách mà họ mong đợi • Xem đối tượng giao tiếp là những cá nhân riêng biệt có một số những điểm chung của nền văn hóa mà họ xuất phát 22 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Các kỹ năng giao tiếp xuyên văn hóa Cải thiện kỹ năng viết 1. Rõ ràng 2. Trách sử dụng tiếng lóng và thành ngữ 3. Ngắn gọn 4. Sử dụng các đoạn văn ngắn 5. Sử dụng các yếu tố chuyển giao © Bộ môn Văn hoá KD. Khoa QTKD.ĐHKTQD 23 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa Các kỹ năng giao tiếp xuyên văn hóa Cải thiện kỹ năng nói • Cố gắng giảm tiếng ồn • Tìm kiếm phản hồi • Nhắc lại câu ngay khi có thể • Đừng trách người giao tiếp với mình • Sử dụng ngôn ngữ chính xác và khách quan • Lắng nghe chăm chú và nhẫn nại • Làm cho phong cách nói chuyện của bạn phù hợp với người giao tiếp cùng • Làm rõ các hoạt động sẽ diễn ra tiếp theo cuộc nói chuyện 23 © Bộ môn Văn hoá KD. Khoa QTKD.ĐHKTQD 24 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Đàm phán Đa văn hóa • Các nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán • Vận dụng sự khác biệt về văn hoá trong đàm phán • Kinh nghiệm đàm phán với đối tác một số nước trên thế giới 5 25 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Đàm phán Đa văn hóa CÁC NHÂN TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀM PHÁN Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa 1. Giá trị xã hội 2. Vai trò và địa vị 3. Phong tục (cách thức, tốc độ) ra quyết định 4. Khái niệm về thời gian 5. Khái niệm về không gian 6. Bối cảnh văn hóa 7. Ngôn ngữ cơ thể 8. Hành vi ứng xử xã hội 9. Hành vi pháp lý đạo đức 10. Bầu không khí văn hóa doanh nghiệp • Quan điểm đàm phán • Khái niệm “thể diện” • Cách thức giải quyết xung đột • Cách thức giải quyết bế tắc 26 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Đàm phán Đa văn hóa VẬN DỤNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN 1. Lựa chọn phái đoàn đàm phán theo khía cạnh văn hóa 2. Bồi dưỡng kiến thức về văn hóa chéo cho các thành viên đàm phán 3. Phong cách văn hóa trong đàm phán 27 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Đàm phán Đa văn hóa KINH NGHIỆM ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. Đàm phán kinh doanh ở châu Á 2. Đàm phán kinh doanh ở châu Âu 3. Đàm phán với Nhật 4. Đàm phán với Mỹ 28 MaMarketingrketing Quốc tếQuốc tế 1 Truyền thông và giao tiếp với khách hàngTruyền thông và giao tiếp với khách hàng 2 Hành vi người tiêu dùng toàn cầuHành vi người tiêu dùng toàn cầu 3 Marketing bằng website quốc tế.Marketing bằng website quốc tế. 4 5 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Marketing đa văn hóa 29 CÁC LƯU Ý VĂN HÓA KINH DOANH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA. NHẬT BẢN 4 HÀN QUỐC 5 1 ĐỨC 2 HOA KỲ 11 PHÁP 3 TRUNG QUỐC 6 . quốc tế. 4 5 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH QUỐC TẾ Marketing đa văn hóa 29 CÁC LƯU Ý VĂN HÓA KINH DOANH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA. NHẬT BẢN 4 HÀN. xã hội 2. Vai trò và địa vị 3. Phong tục (cách thức, tốc độ) ra quyết định 4. Khái niệm về thời gian 5. Khái niệm về không gian 6. Bối cảnh văn hóa 7.