1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình

85 654 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển để hội nhập và hòa nhịp chung với nền kinh thế giới. Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải có những bước chuyển mình cho phù hợp để tồn tại và phát triển.Nhìn chung mục tiêu cuối cùng của hầu hết các doanh nghiệp nói chung và doanh thương mại nói riêng là tối đa hóa lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường. Do đó hệ thống kế toán bán hàng phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Cho nên hệ thống kế toán bán hàng hoàn thiện sẽ trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp thương mại gia tăng doanh thu, kiểm soát chi phí, chấn chỉnh sai sót ngay trong quá trình hoạt động nhằm đưa doanh nghiệp đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra.Trong những năm gần đây, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kinh doanh xăng dầu luôn được coi là một ngành kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng tới mọi hoạt động Kinh tế - Xã hội. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cũng đã đạt được mức tăng trưởng đáng kể và ngày càng kinh doanh có hiệu quả. Trong đó phải kế đến sự đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam vào quá trình phát triển của ngành kinh doanh xăng dầu đất nước. Và để duy trì sự tăng trưởng và phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp thành viên của PETROLIMEX đã mạnh dạn đưa ra các chính sách đổi mới để áp dụng vào trong thực tế tại đơn vị mình.Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, và là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhà quản lý bởi trong doanh nghiệp thương mại thì lợi nhuận nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình bán hàng. Do đó các nhà quản trị đều hướng tới việc đưa ra các giải pháp nhằm gia tăng doanh thu, kiểm soát các khoản chi phí từ đó mà gia tăng lợi nhuận. Như vậy việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh được xem là một trong những vấn đề quan trọng hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại nói chung và của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình nói riêng. Xuất phát từ những lí do trên, sau thời gian thực tập tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình, em đã mạnh dạn tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình” để hoàn thiện cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển để hội nhập và hòa nhịp chung vớinền kinh thế giới Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải cónhững bước chuyển mình cho phù hợp để tồn tại và phát triển

Nhìn chung mục tiêu cuối cùng của hầu hết các doanh nghiệp nói chung vàdoanh thương mại nói riêng là tối đa hóa lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường Do đó hệthống kế toán bán hàng phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề, quy

mô kinh doanh của doanh nghiệp Cho nên hệ thống kế toán bán hàng hoàn thiện sẽtrở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp thương mại gia tăng doanh thu, kiểmsoát chi phí, chấn chỉnh sai sót ngay trong quá trình hoạt động nhằm đưa doanhnghiệp đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra

Trong những năm gần đây, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kinhdoanh xăng dầu luôn được coi là một ngành kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởngtới mọi hoạt động Kinh tế - Xã hội Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cũng đãđạt được mức tăng trưởng đáng kể và ngày càng kinh doanh có hiệu quả Trong đóphải kế đến sự đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Xăng dầuViệt Nam vào quá trình phát triển của ngành kinh doanh xăng dầu đất nước Và đểduy trì sự tăng trưởng và phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanhnghiệp thành viên của PETROLIMEX đã mạnh dạn đưa ra các chính sách đổi mới

để áp dụng vào trong thực tế tại đơn vị mình

Trang 2

Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu quantrọng giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại,

và là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhà quản lý bởi trong doanhnghiệp thương mại thì lợi nhuận nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trìnhbán hàng Do đó các nhà quản trị đều hướng tới việc đưa ra các giải pháp nhằm giatăng doanh thu, kiểm soát các khoản chi phí từ đó mà gia tăng lợi nhuận Như vậyviệc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh được xem là mộttrong những vấn đề quan trọng hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp thương mại nói chung và của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình nóiriêng Xuất phát từ những lí do trên, sau thời gian thực tập tại Công ty Xăng dầu Hà

Sơn Bình, em đã mạnh dạn tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế

toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình” để hoàn thiện cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận và thực tế tìm hiểu tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình, em đãtìm hiểu sâu về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đưa ranhững nhận xét tổng quan về những thành tựu đã đạt được và những tồn tại trongcông tác kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra những ý kiếnđóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh ở Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện công tác kế toán, mà cụ thể hoànthiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăngdầu Hà Sơn Bình Bao gồm các phần hành kế toán sau:

+ Kế toán doanh thu bán hàng

+ Kế toán giá vốn hàng bán

+ Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

+ Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 3

+ Kế toán Xác định kết quả kinh doanh.

Phạm vi nghiên cứu về công tác kế toán: doanh thu, chi phí; quá trình xác địnhkết quả kinh doanh của công ty

4 Phương pháp nghiên cứu.

Và để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, luận văn của em có sử dụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp số liệu thực tế

- Phương pháp phân tích số liệu thu thập được

- Phương pháp hạch toán kế toán

- Phương pháp đánh giá các số liệu, mẫu biểu chứng từ, sổ sách về tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xăng dầu Hà SơnBình

5 Kết cấu của luận văn tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được chia làm ba chương:

- Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả

kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

- Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình.

- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, tài liệu nghiên cứu không thật đầy đủ và

sự hiểu biết còn hạn hẹp cho nên nội dung luận văn của em không thể tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp đểluận văn của em được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn cao hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1:

LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lí, nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại

1.2.1 Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý

Hàng hóa là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của một quy trình công

nghệ sản xuất và đã được kiểm tra đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng có thể nhập kho,đem ra thị trường bày bán Đây cũng là bộ phận được tiêu thụ chủ yếu ở các doanhnghiệp và tạo ra các hoạt động bán hàng tại các doanh nghiệp đó

Với những đặc điểm trên yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý bán hàng như sau:

- Phải tổ chức quản lý đến từng mặt hàng, từng loại sản phẩm từ khâunghiên cứu thị trường, mua hàng, bảo quản dự trữ và khâu bán hàng theo cả chỉ tiêuhiện vật và giá trị

- Quản lý chặt chẽ quá trình bán hàng với từng khách hàng theo từng phươngthức bán hàng, hình thức thanh toán, đôn đốc khách hàng thanh toán tiền hàng nhằmthu hồi đầy đủ và nhanh chóng tiền hàng

- Tính toán, xác định đúng đắn kết quả bán hàng từng loại hoạt động và thựchiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Trang 5

Để đáp ứng được yêu cầu quản lý về hàng hóa và quá trình bán hàng, kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sựbiến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng,chủng loại và giá trị

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp

Trang 6

- Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định vàphân phối kết quả kinh doanh

1.2 Lí luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Với đặc điểm và quy mô kinh doanh của mình, hiện tại công ty XD Hà SơnBình đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 và chế độ kế toán cho Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo quyếtđịnh 480/XD-QĐ-HĐQT ngày 29/11/2002 của Tổng công ty Xăng dầu Việt Namcùng nhiều văn bản liên quan nên em xin trình bày lí luận chung về kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng theo quan điểm này:

1.2.1 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán

Hình thức bán buôn qua kho

Theo hình thức này, hàng hóa được xuất bán cho khách hàng từ kho dự trữ củadoanh nghiệp và thực hiện theo 2 cách: xuất bán trực tiếp và xuất gửi đi bán

Trang 7

Hình thức bán buôn vận chuyển thẳng

Bán buôn vận chuyển thẳng là hình thức bán hàng mà bên bán mua hàng củanhà cung cấp để bán cho khách hàng, hàng hóa không qua kho của bên bán Hìnhthức này cũng gồm nhiều hình thức như giao hàng tay ba, hình thức vận chuyểnthẳng có tham gia thanh toán và không tham gia thanh toán…

1.2.1.1.2 Bán lẻ

Bán lẻ hàng hóa là khâu vận động cuối cùng của hàng hóa từ lĩnh vực sản xuấtđến lĩnh vực tiêu dùng Tại khâu này, hàng hóa kết thúc lưu thông thực hiện toàn bộgiá trị và giá trị sử dụng Bán lẻ thường bán với khối lượng ít, giá bán ổn định Bán

lẻ thường áp dụng các phương thức sau:

 Bán hàng thu tiền trực tiếp

 Bán hàng thu tiền tập trung

1.2.1.2 Các phương thức thanh toán

Các hình thức thanh toán thường được áp dụng tại doanh nghiệp là:

 Bán hàng thu tiền ngay: là hình thức thanh toán mà sau khi xuất bán hànghóa thì khách hàng thực hiện thanh toán, trả tiền ngay cho doanh nghiệp

 Bán hàng trả chậm: là hình thức thanh toán mà khách hàng không chi trảngay tiền hàng mà một khoảng thời gian sau khách hàng mới chi trả tiền

Trang 8

1.2.2 Kế toán bán hàng

1.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng

1.2.2.1.1 Khái niệm doanh thu bán hàng

Theo chuẩn mực kế toán 14 – “ Doanh thu và thu nhập khác”: Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ là tổng thể các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ từ hoạt động bán SP, HH, CCDV của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốnchủ sở hữu nhưng không bao gồm các khoản đóng góp của chu sở hữu

Trong doanh nghiệp, doanh thu bán hàng được phân biệt:

- Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm

- Doanh thu cung cấp dịch vụ

Xét theo thời điểm thu tiền và thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ, doanh thu được phân biệt:

- Doanh thu thu tiền ngay

- Doanh thu bán chịu

- Doanh thu chưa thực hiện

1.2.2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu

Theo chuẩn mực số 14 - “ Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống chuẩnmực kế toán Việt nam có quy định:

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các

điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua;

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyển kiểm soát hàng hóa;

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

Trang 9

- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bán hàng;

- Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán;

- Xác định được các chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giaodịch cung cấp dịch vụ đó

1.2.2.1.3 Nguyên tắc xác định doanh thu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý củacác khoản đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch bán sản phẩm,hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm cả phụ thu và chi phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có) Chuẩn mực kế toán 14 cũng quy định một số nguyên tắc xác định doanhthu cho bán hàng và cung cấp dịch vụ cho một số trường hợp như sau:

- Đối với SP, HH, DV chịu thuế GTGT theo PPKT, doanh thu là giá bán chưa

thuế Đối với SP, HH, DV không chịu thuế GTGT theo PPKT doanh thu là tổng giáthanh toán

- Doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp là giá bán trả một lần

- Doanh thu của hoạt động gia công là số tiền gia công thực tế được hưởng, khôngbao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công

- Doanh thu của hoạt động nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá

là hoa hồng bán hàng được hưởng

- Doanh thu của số SP, HH, DV tiêu dùng nội bộ là giá thực tế (giá vốn thực tếxuất kho hoặc giá thành thực tế) của số SP, HH, DV

Trang 10

1.2.2.1.4 Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng.

Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng kế toán phải lập, thu đủ các chứng từ phùhợp theo đúng nội dung quy định của Nhà nước đảm bảo cơ sở pháp lý ghi sổ kếtoán và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước

Chứng từ kế toán sử dụng:

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng;

- Phiếu xuất kho;

- Bảng thanh toán đại lý, kí gửi;

- Thẻ quầy hàng;

- Các chứng từ thanh toán (séc, phiếu thu…);

- Và một số chứng từ khác như phiếu nhập kho hàng trả lại

Tài khoản kế toán sử dụng: kế toán doanh thu bán hàng sử dụng:

TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Nội dung: Phản ánh doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của doanhnghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh

- TK 511: Không có số dư cuối kỳ, có 6 TK cấp 2:

TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản

TK 5118: Doanh thu khác

TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ

Trang 11

- Nội dung: Phản ánh doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ tiêu thụtrong nội bộ các doanh nghiêp.

- TK 512: Không có số dư cuối kì, có 3 TK cấp 2:

TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

 TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

- Nội dung: Phản ánh tình hình hiện có và tình hình tăng, giảm doanh thu chưathực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán

- TK 3387 có số dư bên có thể hiện doanh thu chưa thực hiện cuối kỳ

Doanh thu chưa thực hiện bao gồm:

o Số tiền khách hàng trả trước cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về chothuê tài sản

o Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ

o Khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kếtvới giá bán trả tiền ngay

o Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục có gốcngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạtđộng) khi hoàn thành đầu tư để phân bổ dần

1.2.2.1.5 Trình tự kế toán.

Xem Sơ đồ 1 - Phụ lục

1.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.2.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

- Chiết khấu thương mại: Là khoản Doanh nghiệp giảm trừ cho người muatrên giá bán niêm yết do người mua mua hàng với số lượng lớn

Trang 12

- Giảm giá hàng bán: Là khoản Doanh nghiệp giảm trừ cho người mua trên giábán do Doanh nghiệp giao hàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng như sai quycách, kém phẩm chất, không đúng thời hạn.

Các khoản Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán chỉ được tính là khoản giảm trừ doanh thu nếu phát sinh sau khi phát hành hóa đơn.

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại: Là doanh thu của số hàng đã xác định làtiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại phần lớn là do lỗi của Doanh nghiệp trong việcgiao hàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế xuất khẩu, thuế BVMT, thuế GTGTphải nộp theo phương pháp trực tiếp

Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp: là loại thuế gián thu tính

trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưuthông cho đến tiêu dùng Công thức tính thuế:

Thuế suất thuế GTGT (%)

Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra trừ giá

thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng

Thuế TTĐB: là thuế đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số

mặt hàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêuthụ: thuốc lá, rượu, bia, bài lá …vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sốngnhân dân

Căn cứ tính thuế TTĐB: là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế

TTĐB và thuế suất thuế TTĐB Công thức tính thuế:

Trang 13

Thuế xuất khẩu: là thuế đánh trên tất cả hàng hoá, dịch vụ mua bán, trao

đổi với nước ngoài khi xuất ra khỏi lãnh thổ Việt nam

Căn cứ tính thuế: là giá tính thuế xuất khẩu và thuế suất thuế xuất khẩu:

Số thuế xuất khẩu

Thuế BVMT: là loại thuế gián thu đánh vào các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ gây tác hại xấu tới môi trường

Căn cứ tính thuế: số lượng hàng bán ra và mức thuế cho từng đơn vị hàng:

Khoản giảm trừ

Số lượng hàng hóa bán ra từng loại ×

Mức thuế BVMT từng đơn vị hàng bán

1.2.2.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng

Một số chứng từ thường được sử dụng để ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu: - Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng.

- Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi

- Hoá đơn hàng bán bị trả lại

- Các chứng từ khác liên quan …

1.2.2.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu sử dụng các tài khoản:

 TK 521: Chiết khấu thương mại - Phản ánh khoản chiết khấu thương mại màdoanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc ngườimua được hưởng chiết khấu thương mại TK này không có số dư cuối kì:

 TK 531 - Hàng bán bị trả lại: Là TK phản ánh giá trị của số sản phẩm, hànghóa bị khách hàng trả lại (Doanh thu hàng bán bị trả lại) phát sinh trong kỳ TKkhông có số dư cuối kì

Trang 14

 TK 532 - Giảm giá hàng bán: Phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phátsinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán TK không có số dưcuối kì.

 TK 3331- Thuế GTGT phải nộp: phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuếGTGT của hàng nhập khẩu phải nộp vào Ngân sách Nhà nước Số dư bên có thểhiện số thuế còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước

 TK 3332 - Thuế TTĐB: phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, đã nộp

và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước Số dư bên có thể hiện số thuế còn phảinộp vào Ngân sách Nhà nước

 TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu: phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước Số dư bên có thểhiện số thuế còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước

 TK 3338 - các khoản thuế khác: phản ánh một số khoản thuế khác mà doanhnghiệp phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách trong đó có thuế BVMT

Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế BVMT là các khoản thuế gián thu, tính trên doanh thu bán hàng Các khoản thuế này tính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đó.

Trang 15

Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK

Theo phương pháp này hàng tồn kho không được phản ánh, theo dõi thườngxuyên, liên tục sự biến động trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà căn cứ vàokết quả kiểm kê thực tế cuối kỳ để phản ánh trị giá thực tế hàng tồn kho xuất bántheo công thức:

+

Trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ -

Trị giá vốn thực

tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTT

Theo phương pháp này thì tình hình nhập, xuất, tồn kho của hàng tồn kho đượctheo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống trên các tài khoản kế toánhàng tồn kho Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho với sốliệu trên sổ kế toán Theo chuẩn mực số 02- “Hàng tồn kho” của hệ thống chuẩnmực kế toán Việt nam thì giá trị hàng tồn kho được tính toán theo một trong cácphương pháp sau:

Tính theo phương pháp thực tế đích danh : Theo phương pháp này khi xuấtkho hàng hóa thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá mua thực tếcủa lô đó để tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho Phương pháp này được ápdụng cho những doanh nghiệp có chủng loại hàng hóa ít và nhận diện được từng lôhàng

 Tính theo phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn

kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ vàgiá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình

có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi lần nhập, tùy thuộcdoanh nghiệp

 Tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước: phương pháp này áp dụng

trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuấttrước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn được mua hoặc sản xuất gần thời

Trang 16

điểm cuối kỳ theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo trị giávốn của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ.

Tính theo phương pháp nhập sau, xuất trước: phương pháp này áp dụng dựa

trên giả định là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, vàhàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo trị giá vốn thực tếcủa lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng

1.2.2.3.2 Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng.

Chứng từ kế toán: kế toán giá vốn hàng bán sử dụng một số chứng từ :

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng - Phiếu nhập kho

Tài khoản kế toán sử dụng:

Tùy theo phương thức bán hàng là bán hàng trực tiếp hay gửi hàng kế toán giá vốn hàng bán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

TK 632- Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch

vụ, bất động sản đầu tư, giá thành phẩm sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối vớidoanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ TK 632 không có số dư cuối kỳ

TK 156 – hàng hóa: phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng giảm

các loại hàng hóa của doanh nghiệp Có thể mở tài khoản chi tiết tùy theo yêu cầuquản lý TK có số dư bên nợ: thể hiện trị giá thực tế của hàng hóa tồn kho cuối kỳ  TK 157 – Hàng gửi đi bán: sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có về

giá vốn của hàng gửi đi bán Có thể mở tài khoản chi tiết tùy theo yêu cầu quản lý.

TK này có số dư bên nợ thể hiện trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa đã gửi đi, lao vụ

đã cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán

1.2.2.3.3 Trình tự một số nghiệp vụ cơ bản

Trang 17

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX: Xem Sơ đồ 2 – Phụ lục

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK: Xem Sơ đồ 3 – Phụ lục

1.2.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng

1.2.3.1 Nội dung

Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ SP,

HH, cung cấp DV bao gồm chi phí phục vụ cho khâu bảo quản, dự trữ, tiếp thị, bánhàng và bảo hành sản phẩm Chi phí bán hàng gồm:

- Chi phí trả lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên bán hàng;

- Chi phí vật liệu, bao bì; Chi phí dụng cụ đồ dùng; Chi phí khấu hao;

- Chi phí bảo hành sản phẩm;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài; và một số khoản chi phí bằng tiền khác …

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí cho việc quản lý kinh doanh,

quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanhnghiệp CPQLDN bao gồm các nội dung sau:

- Chi phí trả lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên quản lý;

- Chi phí phí vật liệu quản lý; Chi phí đồ dùng văn phòng;

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho cả doanh nghiệp;

- Các khoản thuế, phí và lệ phí;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài; và một số khoản chi phí bằng tiền khác

1.2.3.2 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

Chứng từ phục vụ cho việc ghi nhận chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh: Phiếu chi, giấy tạm ứng; Giấy báo nợ của ngân hàng; Bảng thanh toán

lương bộ phận quản lý; Chứng từ vận chuyển; Bảng trích khấu hao TSCĐ của bộphận bán hàng; Biên lai thu thuế, giấy nộp tiền vào kho bạc Nhà nước

 Tài khoản kế toán sử dụng

Trang 18

TK 641- Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá

trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ TK 641 là TK chi phí không có

số dư cuối kỳ

TK 642- CP QLDN: Phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp

thực tế phát sinh TK 642 là tài khoản chi phí không có số dư cuối kỳ

1.2.3.3 Trình tự một số nghiệp vụ liên quan

Xem Sơ đồ 4 – Phụ lục

1.2.4 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính

1.2.4.1 Nội dung

Doanh thu hoạt động tài chính: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh

nghiệp thu được trong kỳ từ hoạt động đầu tư, kinh doanh về vốn góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Tiền lãi; Cổ tức, lợi nhuận được chia

- Lãi bán chứng khoán, lãi chuyển nhượng các khoản đầu tư

- Lãi do bán ngoại tê, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái và một số khoản khác

Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí hoặc lỗ liên quan đến hoạt

động đầu tư, kinh doanh về vốn Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

- Chi phí cho vay vốn, chi phí bán chứng khoán đầu tư, chi phí bán ngoại tệ;

- Lỗ bán chứng khoán, lỗ chuyển nhượng, thu hồi, thanh lý các khoản đầu tư,

lỗ do bán ngoại tệ;

- Các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái; Chi phí hoạt động tài chính khác …

1.2.4.2 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

Một số chứng từ kế toán được sử dụng như: Phiếu chi, giấy báo Nợ/ Có

Ngân hàng, phiếu thu và một số chứng từ khác

Tài khoản kế toán sử dụng

Trang 19

TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính: TK này phản ánh doanh thu tài chính

phát sinh và không có số dư cuối kỳ

TK 635- Chi phí tài chính: TK này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài

chính và không có số dư cuối kỳ

1.2.4.3 Trình tự kế toán

Xem Sơ đồ 5 – Phụ lục

1.2.5 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác

1.2.5.1 Nội dung

Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải doanh thu của doanh

nghiệp Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạtdộng kinh doanh thông thường của DN, bao gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; giá trị còn lại hoặc giá bán hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ bán để thuê lại theo phương thức thuê tài chính

- Tiền phạt thu được do khách hàng, đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế;

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;

- Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ;

- Các khoản thuế được nhà nước miễn giảm (trừ thuế TNDN);

Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản

xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN Đây là các khoản lỗ do các sự kiện haycác nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN, gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán;

- Giá trị còn lại hay giá bán của TSCĐ nhượng bán để thuê lại theo phươngthức thuê tài chính

Trang 20

- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.

- Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế;

- Các khoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán;

1.2.5.2 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

Chứng từ sử dụng: bao gồm các giấy tờ, chứng từ liên quan đến các hoạt

động đó và một số chứng từ thanh toán liên quan khác

Kết quả bán hàng: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp

1.2.6.2 Công thức xác định:

Kết quả

bán hàng =

Doanh thu bán hàng thuần -

Giá vốn hàng bán -

Chi phí quản lý kinh doanh

Doanh thu bán hàng thuần: Là số chênh lệch giữa Doanh thu bán hàng và

các khoản giảm trừ doanh thu

Trang 21

1.2.6.3 Tài khoản kế toán sử dụng phản ánh kết quả bán hàng

- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định và phản ánh kết

quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳhạch toán Tài khoản này không có số dư cuối kỳ

Để xác định kết quả bán hàng:

 Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu theo dõi bên nợ các TK 521,

TK 531, TK 532 sang TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,

đế xác định doanh thu bán hàng thuần

 Thực hiện kết chuyển giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng thuần, chiphí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng sang TK 911- Xác định kếtquả kinh doanh đế xác định kết quả bán hàng

- Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt độngtạo ra doanh thu của doanh nghiệp gồm hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ vàhoạt động tài chính

- Kết quả hoạt động khác là kết quả của những hoạt động khác ngoài các hoạtđộng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp

1.2.7.2 Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Trang 22

Từ khái niệm, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác địnhtheo công thức:

Kết quả hoạt động

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường +

Kết quả hoạt động khác

1.2.8 Kế toán chi phí Thuế TNDN (Thuế thu nhập doanh nghiệp)

1.2.8 1 Nội dung

Theo đoạn 2 chuẩn mực kế toán 17 - “thuế thu nhập doanh nghiệp”: Thuế thunhập doanh nghiệp (chi phí thuế TNDN) là toàn bộ số thuế TNDN phải nộp tínhtrên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm

1.2.8 2 Công thức xác định

Chi phí thuế TNDN tại công ty được kê khai theo quý, hàng quý kế toán căn cứtrên doanh thu, chi phí phát sinh của quý đó, tạm tính thuế TNDN phải nộp trong quý,cuối năm tài chính thực hiện quyết toán thuế TNDN với cơ quan thuế

Căn cứ theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã sửa đổi của Quốc hội khóa XII,

kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Thuế TNDN được xác định như sau:

Thuế TNDN

phải nộp = ( thu nhập

tính thuế

-Phần trích lập quỹ KH & CN ) × Thuế suất

thuế TNDN

Trong đó: Thu

nhập tính thuế

= (thu nhập chịu thuế -

Thu nhập được miễn giảm thuế)

+

Các khoản lỗ được kết chuyển

từ các quý trước

1.2.8 3 Nguyên tắc hạch toán chi phí thuế TNDN

Trang 23

- Chi phí thuế TNDN được ghi nhận là số thuế TNDN phải nộp được tính trên thunhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN.

- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuế TNDN tạmthời phải nộp vào chi phí thuế TNDN

- Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu thuế TNDN tạm nộptrong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phảinộp thêm vào chi phí thuế thu nhập Trường hợp số thuế thu nhập tạm nộp trongnăm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là

số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm thời nộp trong năm lớn hơn số phải nộp

- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đếnkhoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng(hoặc giảm) số thuế TNDN của năm trước vào chi phí thuế thu nhập của năm pháthiện sai sót

- Kết thúc năm, kế toán kết chuyển giữa chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm đóvào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp

1.2.8 4 Chứng từ, tài khoản kế toán sử dụng

- Kế toán chi phí thuế TNDN sử dụng phiếu kế toán, tờ khai quyết toán thuế

TNDN làm căn cứ ghi sổ, ngoài ra còn có một số chứng từ liên quan khác như phiếuthu, chi, …

- Kế toán sử dụng TK 821- Chi phí thuế TNDN được sử dụng phản ánh chi phíthuế TNDN phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanhsau thuế của doanh nghiệp

- Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển chi phí thuế TNDN trên TK 821 sang TK

911 để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp

Trang 24

1.2.9 Tổ chức hình thức sổ kế toán và báo cáo kế toán

1.2.9.1 Tổ chức hình thức sổ kế toán

Hình thức kế toán nhật kí – sổ cái: Đặc điểm của hình thức kế toán nhật kí

- sổ cái là sử dụng sổ nhật kí - sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi chéptất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính, ngoài ra còn dùng một số loại sổ chi tiết liênquan để phục vụ cho công tác quản trị Đối với kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh thường sử dụng : sổ Nhật kí – Sổ cái, sổ chi tiết bán hàng, sổchi tiết thanh toán với người mua…

Hình thức kế toán nhật kí chung: hình thức này sử dụng Sổ Nhật kí chung

để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính, sau đó sử dụng số liệu ở nhật kíchung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan, bên cạnh đó sử dụng các loại sổ như sổchi tiết, sổ nhật kí chuyên dùng Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ như: sổNhật kí bán hàng, sổ Nhật kí chung, Sổ cái các TK 511, TK 641, TK 641, TK 642,

…,TK 911…, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua…

Hình thức nhật kí chứng từ: hoạt động kinh tế được phản ánh ở chứng từ

gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ Nhật kí - Chứng từ, cuối tháng tổng hợp

số liệu từ các sổ Nhật kí - Chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản Hệ thống sổ kếtoán bán hàng thường sử dụng các sổ: Sổ Nhật kí chứng từ, Sổ cái TK 511, TK

641, TK 641, TK 642,…TK 911…, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán vớingười mua…, bảng kê Nhập – xuất – tồn

Hình thức chứng từ ghi sổ: là các hoạt động kinh tế tài chính được phản

ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp số liệu, lập chứng từ ghi sổ, sau

đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tài khoản Trong hình thức này, kếtoán bán hàng thường sử dụng các sổ như: sổ đăng kí chứng từ ghi sổ; sổ cái TK

511, TK 641, TK 641, TK 642, TK 911… ;sổ chi tiết bán hàng; sổ chi tiết thanhtoán với người mua…

1.2.9.2 Báo cáo kế toán

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh sử dụng các báo cáo kế toán:

Trang 25

 Báo cáo kế toán tài chính: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Báo cáo kế toán quản trị: báo cáo bán hàng, báo cáo công nợ, báo cáo chiphí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, báo cáo chi tiết kết quả hoạt động kinhdoanh

1.2.10 Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện sử dụng máy vi tính và phần mềm máy tính

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, quy

mô hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tếquốc dân ngày càng lớn, địa bàn hoạt động kinh doanh ngày càng rộng, thông tinngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp hơn Trong hoàn cảnh như vậy người làmcông tác kế toán không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình nếu chỉ tổ chức côngtác kế toán thủ công hoặc phương tiện máy tính giản đơn Ngày nay, người làmcông tác kế toán hoàn toàn có thể ứng dụng hệ thống máy tính hiện đại, cũng nhưcác phần mềm kế toán doanh nghiệp để thay thế cho những công nghệ giản đơn hỗtrợ công tác kế toán của các doanh nghiệp

Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán:

 Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý:

- Danh mục tài khoản (TK 156, 131,…)

- Danh mục chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…

- Danh mục vật tư sản phẩm hàng hóa

- Danh mục khách hàng …

 Khai báo thông tin, cài đặt: Sau khi đã mã hóa cho các đối tượng, doanhnghiệp phải khai báo cài đặt thông tin đặc thù liên quan đến các đối tượng này Ví

dụ liên quan đến vật liệu sản phẩm hàng hóa ta có thể khai báo về: kho, tên, mã, đơn

vị tính… Thông qua việc cài đặt những thông số này thì khi làm việc với đối tượng

Trang 26

nào, máy sẽ tự động hiện lên các thông số cài đặt, khai báo liên quan đến đối tượng

đó (do đã được ngầm định)

 Tổ chức nhập liệu: Từ các chứng từ đầu vào kế toán tiến hành nhập liệuvào phần mềm kế toán, sau đó phần mềm kế toán xử lý các thông tin chuyển số liệu,thông tin đến các sổ sách báo cáo có liên quan

 Tổ chức hệ thống sổ sách báo cáo kế toán: Thông thường, thông tin từ cácchứng từ gốc nhập vào sẽ được chuyển đến sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết.Định kỳ số liệu được xử lý để lập các báo cáo kế toán

Cung cấp thông tin kế toán : thông tin được cung cấp kịp thời, nhanh

chóng

Do đó, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin cụ thể là áp dụng kế toán máy vàocông tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng xác định kết quả kinhdoanh nói riêng giúp cho công việc kế toán được thực hiện dễ dàng nhanh chóng,tránh được các sai sót trong quá trình tính toán, kết chuyển số liệu

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH

2.1 Khái quát chung về công ty xăng dầu Hà Sơn Bình

- Tên giao dịch: Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình

- Địa chỉ: 151 Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội

Trang 27

- Tháng 10/1991 tỉnh Hà Sơn Bình được tách ra thành hai tỉnh Hà Tây vàHoà Bình Để tạo thuận lợi về mặt pháp lý trong quá trình kinh doanh trên địa bàntỉnh Hoà Bình chi nhánh Xăng dầu Hoà Bình - đơn vị hạch toán trực thuộc công tyxăng dầu Hà Sơn Bình được thành lập.

- Tháng 3/1995 chi nhánh xăng dầu Đỗ Xá có trụ sở và mạng lưới kinhdoanh trên địa bàn tỉnh Hà Tây được hợp nhất vào công ty xăng dầu Hà Sơn Bình

- Tháng 1/1996 xí nghiệp xăng dầu K133 thuộc Công ty xăng dầu Hà SơnBình được thành lập có trụ sở đóng tại xã Minh Cường - Thường Tín - Hà Tây

- Tháng 4 năm 1998 Chi nhánh xăng dầu Sơn La thuộc công ty xăng dầu khuvực I được bàn giao về công ty xăng dầu Hà Sơn Bình

- Tháng 11/2000 Xí nghiệp vận tải và dịch vụ trực thuộc công ty được tách ra

và chính thức chuyển thành công ty cổ phần và vận tải dịch vụ Petrolimex Hà SơnBình (Công ty PTS Hà Tây)

- Trải qua 13 năm hoạt động là đơn vị đóng vai trò chủ đạo trên địa bàn kinhdoanh công ty đã bán được hơn 1 triệu m3 nhiên liệu, hơn 10000 tấn mỡ nhờn…nộp ngân sách Nhà nước gần 300 tỷ đồng

- Hệ thống kho bể với sức chứa 1,5 vạn m3, tiếp nhận xăng dầu bằng đườngống tuyến đường 12 Km, bến xuất Đỗ Xá đã được tự động hoá với công suất 100

Trang 28

xe/ngày, 63 cửa hàng bỏn lẻ với trang thiết bị hiện đại trải khắp trờn địa bàn 3 tỉnh

và vựng giỏp ranh Hà Nội

- Hiện tại Công ty có 3 đơn vị thành viên là: Chi nhánh xăng dầu Sơn La, Chinhánh xăng dầu Hoà Bình và Xí nghiệp xăng dầu K133

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cụng ty

Lĩnh vực hoạt động: Là một doanh nghiệp Nhà nớc tuyến sau hoạt động

trong lĩnh vực thương mại xăng dầu và cỏc sản phẩm húa dầu trực thuộc Tập đoànXăng dầu Việt Nam bao gồm cỏc sản phẩm chủ yếu sau:

 Xăng dầu là chính: Xăng khụng chỡ Ron 95, xăng khụng chỡ Ron 92, dầu hoả(DO), mazut (FO), điezen Nguồn hàng này chủ yếu do Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam cung cấp và đợc Nhà nớc quy định giá bán tối đa (giá trần)

 Dầu mỡ, mỡ mỏy, phụ gia

 Kinh doanh Gas và phụ kiện: khớ đốt Gas, phụ kiện về bếp Gas Hai loại hànghoá dầu mỡ nhờn và Gas: Công ty làm tổng đại lý cho cỏc Công ty Gas và Công tyhoá dầu PETROLIMEX

 Dịch vụ khác: dịch vụ giữ hộ hàng tổng cụng ty, giữ hộ hàng dự trữ quốc gia

Đặc điểm:

Theo quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam, xăng dầu là mặt hàng đũihỏi phải đảm bảo cỏc điều kiện kinh doanh do Nhà nước quy định, đú là những điềukiện nghiêm ngặt và phải tuõn thủ những quy trỡnh đặc trưng nhất định

 Kinh doanh xăng dầu là một ngành kinh doanh có chi phí kinh doanh cao

do các định mức chi phí lớn nh vận chuyển, hao hụt ; qui trình công nghệ phức tạp;

đầu t lớn; có chế độ chăm sóc sức khoẻ và bảo hộ lao động đặc biệt

 Kinh doanh xăng dầu đòi hỏi cán bộ công nhân viên có trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao, đợc đào tạo chính qui, cơ bản Lao động trực tiếp trong quá trìnhkinh doanh, bảo quản, vận chuyển xăng dầu phải qua đào tạo chuyên ngành về th-

ơng phẩm hàng hoá, qui trình vận chuyển bảo quản bơm rót xăng dầu, đồng thờiphải qua đào tạo và đợc cấp chứng chỉ về an toàn, phòng cháy chữa cháy

Là doanh nghiệp kinh doanh cỏc mặt hàng cú điều kiện, kinh doanh mặt hàngcung cấp năng lượng trọng yếu cho nhu cầu phỏt triển KT – XH Địa bàn hoạt độngrộng lớn trờn 3 tỉnh Sơn La, Hũa Bỡnh, Hà Tõy (cũ)

Trang 29

Đầu năm 2011, hầu hết cỏc đại lý, tổng đại lý ở 3 tỉnh đều kớ hợp đồng muabỏn với cụng ty, ngoài ra cụng ty cũng cú một số khỏch hàng ở tỉnh khỏc Cụng ty

cú hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ ở khắp địa bàn 3 tỉnh

 Về nguồn hàng: Hàng quý, hàng tháng Công ty lập đơn đặt hàng gửi về Tậpđoàn xăng dầu Việt Nam và các Công ty đầu nguồn (Công ty tuyến 1) đơn hàng đợclập trên cơ sở các đơn đặt hàng của các Chi nhánh, Xí nghiệp và dự báo khả năngbán, tình hình biến động của giá cả hàng hoá Trong quý, căn cứ đơn hàng, tỡnh hìnhdiễn biến của thị trờng để quyết định nhập hàng trong từng chu kỳ nhằm đảm bảonguồn hàng và có hiệu quả

Quy trỡnh hoạt động của cụng ty được khỏi quỏt như sau:

Hàng hoá là Xăng dầu từ Công ty B12 Quảng Ninh, đợc chuyển về kho đầumối trung tâm K133 (Đỗ Xá) của Công ty bằng đờng ống Đến đây hàng hoá đợckiểm tra chất lợng, nhập kho và bảo quản tại bể chứa (với dung tích > 8000m3) Tiếptheo xăng dầu đợc chuyển tới các kho tại Hoà Bình và Sơn La hoặc tới thẳng các cửahàng xăng dầu trực thuộc Công ty, Chi nhánh, Xí nghiệp bằng xe ô tô Sitéc Mỗi lầntiếp nhận đều đợc kiểm tra chất lợng kĩ càng

Vì vậy việc kinh doanh xăng dầu của Công ty vừa mang nét chung của các doanh nghiệp thơng mại, lại vừa mang nét riêng có đặc thù theo tính chất ngành hàng nên đợc Nhà nớc xếp vào ngành hàng kinh doanh có điều kiện Do đú mọi cụng tỏc quản lý từ kinh doanh đến quản lý kế toỏn đều được tuõn theo những quy định, điều khoản riờng của Tập đoàn.

Trang 30

2.1.3 Tổ chức bộ mỏy quản lý

HèNH 2.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN Lí CỦA CễNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BèNH

(Nguồn: Điều lệ tổ chức quản lý của cụng ty XD Hà Sơn Bỡnh, năm 2000, tr 12-13)

 Chủ tịch kiêm Giám đ ốc : tổ chức thực hiện cỏc quyết định từ phớa trờn tập

đoàn và cỏc quyết định liờn quan đến hoạt động hàng ngày của cụng ty; tổ chức thựchiện cỏc kế hoạch và phương ỏn kinh doanh và ban hành cỏc quy chế nội bộ cụngty; bờn cạnh đú cũn là người đại diện phỏp nhõn của cụng ty cú quyền quyết địnhkhỏc như bổ nhiệm, bói nhiệm nhõn viờn

 Phó Giám đốc : là ngời giúp việc cho giỏm đốc trong việc quản lý điều hành

cỏc hoạt dộng của cụng ty; chủ động tớch cực triển khai cỏc hoạt dộng của cụng ty

và chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về hiệu quả cỏc hoạt động

Kế toỏn trưởng: giỳp đỡ Giỏm đốc quản lý tất cả cụng tỏc kế toỏn tài chớnh

của cụng ty theo phỏp lệnh kế toỏn và thực hiện một số chức năng nhiệm vụ đượcquy định tại điều lệ kế toỏn trưởng

 Phòng kinh doanh : tham mu cho giám đốc trong quá trình tổ chức và quản lý

hoạt động kinh doanh của Công ty: tiếp cận thị trờng, tuyên truyền quảng cáo thuhút khách hàng, xây dựng chiến lợc kinh doanh cho đơn vị, điều động hàng hoá chocác cửa hàng, tham gia hạch toỏn kế toỏn nghiệp vụ bỏn hàng

Trang 31

 Phòng kế toán tài chính : cú nhiệm vụ chủ yếu tổng hợp số liệu kế toỏn đồng

thời thực hiện hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kế toỏn cú liờn quan đến hoạt động của cụng ty,hướng dẫn kiểm tra toàn bộ cụng tỏc kế toỏn trong toàn cụng ty

 Phòng quản lý kỹ thuật : tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất lợnghàng hoá; xây dựng, triển khai và giám sát việc thực hiện các định mức kỹ thuật ởtất cả các khâu của quá trình kinh doanh; theo dõi giám sát các công trình xây dựngcơ bản, lập và quản lý toàn bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định

 Phòng tổ chức hành chính : Tham mu cho giám đốc Công ty trong công tác tổ

chức cán bộ, lao động tiền lơng, bố trí sắp xếp và sử dụng lao động, cỏc hoạt dộngliờn quan đến văn thư, điều kiện làm việc cho nhõn viờn…

 Cấp tr ởng các chi nhánh, xí nghiệp, các đơn vị thành viên của Công ty là

ng-ời tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Giám đốc Công ty giao và chịu trách nhiệmtrước Giám đốc Công ty và pháp luật về mọi hoạt động của đơn vị

2.1.4 Tổ chức kế toỏn tại cụng ty

Theo quy định Phỏp lệnh kế toỏn thống kờ do hội đồng nhà nước ban hành(10/5/1988) và luật Kế toỏn do Quốc Hội thụng qua năm 2003 mọi doanh nghiệpđều phải tổ chức thực hiện cụng tỏc kế toỏn của mỡnh và cụng ty XD Hà Sơn Bỡnhkhụng phải là một ngoại lệ Do vậy tại cụng ty Xăng dầu Hà Sơn Bỡnh, cụng tỏc tổchức kế toỏn bao gồm những cụng việc chủ yếu sau:

2.1.4.1 Chớnh sỏch kế toỏn ỏp dụng tại cụng ty

- Kỳ kế toỏn năm: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch trong năm

- Chế độ kế toỏn ỏp dụng: Chế độ kế toỏn của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

- Hỡnh thức kế toỏn: Nhật kớ chứng từ

- Nguyờn tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giỏ gốc

- Phương phỏp tớnh giỏ trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước xuất trước

- Phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho: kờ khai thường xuyờn

- Phương phỏp khấu hao TSCĐ đang ỏp dụng: bỡnh quõn

Trang 32

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: chi phí thực tế

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: chi phí thực tế phát sinh

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: theo chuẩn mực kế toán số 14

2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập và với chức năng đặc thù củangành nghề kinh doanh nên phải thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toánnhằm sử dụng cho có hiệu quả các nguồn lực lao động, vật tư và tài sản

Do đặc điểm của DN có các chi nhánh độc lập và xí nghiệp phụ thuộc tại cáctỉnh thành phố khác nhau, dựa vào sự phân cấp quản lý nội bộ, chuyên môn của độingũ lao động cũng như khối lượng và tính chất công việc kế toán nên công ty đã lựachọn tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Loại hìnhnày có nhiều thuận lợi cho kế toán trong việc quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh ở các chi nhánh Theo đó công tác kế toán sẽ được tổ chức như sau:

- Tại văn phòng công ty: bộ phận kế toán sẽ tiến hành xây dựng và quản lý kếhoạch tài chính của toàn doanh nghiệp; tổ chức thực hiện các phần hành công việc

kế toán phát sinh ở đơn vị cấp trên và ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức kếtoán riêng đồng thời hướng dẫn, kiểm tra công việc kế toán và các nhân viên kế toán

ở các đơn vị kế toán cấp chi nhánh và cửa hàng Bên cạnh đó tổ chức thu nhận,kiểm tra báo cáo kế toán của đơn vị trực thuộc gửi lên và tổng hợp số liệu lập báocáo tổng hợp cho toàn doanh nghiệp

- Tại 3 chi nhánh bộ phận kế toán sẽ tiến hành thực hiện toàn bộ công việc kếtoán phát sinh ở đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo gửi về phòng kế toán của công ty

- Tại các cửa hàng trực thuộc công ty (ở khu vực Hà Tây cũ) sẽ bố trí cácnhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu để định kỳ tổng hợpchuyển chứng từ về văn phòng kế toán công ty

2.1.4.3 Đặc điểm chứng từ kế toán

Trang 33

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán mà công ty áp dụng tuân thủ theo đúng quyđịnh mà Bộ Tài chính đã ban hành cho từng loại chứng từ bắt buộc và chứng từhướng dẫn cho các doanh nghiệp.

2.1.4.4 Đặc điểm tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình đượcxây dựng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán quy định theo chế độ kế toán ápdụng tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam và quyết định 15 do BTC ban hành và đãđược Bộ Tài chính và Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) thông qua

2.1.4.5 Đặc điểm sổ kế toán

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống sổ sách theo đúng chế độ kế toánđược áp dụng cho Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trên cơ sở các văn bản, chế độhướng dẫn của BTC Hệ thống sổ sách kế toán được tổ chức vận dụng theo hìnhthức nhật kí chứng từ có áp dụng phần mềm kế toán – quản lí kinh doanh PBM củacông ty Một số lại sổ sách chủ yếu mà Công ty áp dụng bao gồm:

- Sổ chứng từ kế toán - Sổ cái tổng hợp

- Sổ chi tiết và sổ chi tiết tùy chọn - Bảng cân đối tài khoản

2.1.4.6 Hệ thống báo cáo tài chính

Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, hệ thống báo cáo tàichính của Công ty bao gồm một số loại như:

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)

Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại báo cáo quản trị theo hướng dẫncủa Tập đoàn Xăng dầu như:

- Bảng chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh (Xem phụ lục)

- Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Xem phụ lục)

Trang 34

- Báo cáo tiêu thụ xăng dầu.

- Báo cáo quyết toán quỹ tiền lương

- Báo cáo cân đối nhập xuất tồn hàng hóa

- Phụ biểu nhập hàng hóa; phụ biểu xuất hàng hóa

- Báo cáo nhập mua nội bộ xăng dầu, báo cáo xuất bán xăng dầu

2.1.4.7 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XD HÀ SƠN BÌNH

(Nguồn: Điều lệ tổ chức của công ty XD Hà Sơn Bình, bản sửa năm 2009, tr 34)

Phòng Kế toán - Tài chính là nơi hầu hết các công việc kế toán của công ty được

diễn ra, các nhân viên trong bộ phận kế toán đều có trình độ đại học trở lên và đượcphân công các nhiệm vụ rõ ràng:

Trang 35

Kế toán trưởng : Là người tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện toàn bộ

công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong công ty

Các phó phòng kế toán : giúp kế toán trưởng từng mảng công việc kế toán đã

được phân công và quản lý các phần hành phía bên dưới đồng thời thực hiện kế toántổng hợp và công việc kiểm tra kế toán toàn công ty

Kế toán tiền : phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu

chi tiền của công ty; thu nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ tài liệu viết ủy nhiệm chi cho nhưng nghiệp vụ trong công ty phát sinh bằng tiền gửi ngân hàng

Kế toán thanh toán : theo dõi và phản ánh tình hình công nợ phải thu, phải trả

tại các cửa hàng, chi nhánh, các đơn vị nội bộ trong cùng tập đoàn, các khoản thuế

và phí phải nộp cho Nhà nước

Thủ quỹ : Quản lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào các chứng từ được duyệt

hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thu chi tiền mặt, giao dịch ngân hàng

Kế toán TSCĐ, CCDC : : Theo dõi tài sản hạch toán cá nghiệp vụ phát sinh

tăng, giảm tài sản, sửa chữa, khấu hao tài sản cố định của Công ty

Kế toán XDCB : theo dõi công tác xây dựng cơ sở vật chất, tài sản phục vụ

cho toàn bộ hoạt động của công ty

Kế toán tiền lương : theo dõi, phản ánh tình hình về lương, phụ cấp và các

khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên như BHYT, BHXH, BHTN,KPCĐ…,theo dõi quỹ lương, thưởng lập các báo cáo kế toán

Kế toán chi phí : tập hợp và tổng hợp các khoản chi liên quan đến các hoạt

động của công ty, lập các định mức chi phí của công ty

Kế toán hàng hóa : thực hiện toàn bộ các công việc kế toán liên quan đến tình

hình tăng giảm hàng hóa của công ty

2.1.4.8 Kế toán máy với phần mềm kế toán PBM

PBM là Phần mềm quản trị kinh doanh và kế toán dành cho các doanh

nghiệp kinh doanh xăng dầu, được phát triển và liên tục được hoàn thiện từ năm

Trang 36

2000 PBM phù hợp với tất cả các mô hình doanh nghiệp, từ doanh nghiệp độc lậpđến các doanh nghiệp lớn có nhiều cấp quản lý Tổng Công ty - Công ty - Chinhánh/Xí nghiệp - Cửa hàng bán lẻ.

HÌNH 2.3 : MÀN HÌNH CHÍNH CỦA PHẦN MỀM QUẢN TRỊ KINH DOANH

VÀ KẾ TOÁN – PHÂN HỆ KẾ TOÁN.

Chức năng của phần mềm:

Quản lý nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa

- Quản lý Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hóa: Lập phiếu nhập, xuất kho hànghóa; quản lý nhập mua nội địa; quản lý xuất hàng; quản lý tồn kho; quản lý thừa,thiếu, hao hụt hàng hóa theo mặt hàng, theo khách hàng, kho hàng, nguồn hàng,…

- Quản lý bán hàng: Viết hóa đơn bán hàng; quản lý số lượng, doanh thu, giávốn, lãi gộp bán hàng theo mặt hàng, khách hàng, kho hàng,…

Quản lý nghiệp vụ kế toán: Hỗ trợ công tác kế toán theo chế độ kế toán

doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006của Bộ Tài chính Bao gồm:

- Lập chứng từ kế toán

- Lập sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo tài chính tổng hợp

Trang 37

- Lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý.

- Quản lý vốn bằng tiền, công nợ, hàng tồn kho; quản lý doanh thu, chi phí,lợi nhuận; kế toán thuế và các khoản phải nộp…

Quản lý nghiệp vụ tài sản cố định: Quản lý tình hình tăng giảm TSCĐ,

trích khấu hao TSCĐ theo các phương pháp khấu hao,

Quản lý nhập xuất tồn kho: Quản lý chi tiết và tổng hợp tình hình biến

- Quản lý các mặt hàng kinh doanh tại Cửa hàng và tồn kho của chúng

- Quản lý các phương thức bán hàng và công nợ

- Quản lý thu chi tiền tại Cửa hàng: tất cả các phát sinh tiền liên quan giữaKhách hàng – của hàng – đơn vị chủ quản của cửa hàng

- Giao ca tại cửa hàng: số cột bơm, lượng bán qua cột bơm

- Quản lý kĩ thuật: tính hao hụt định mức (hao hụt vân chuyển và hao hụt tổnghợp), xác định lượng hàng thừa thiếu qua hao hụt dịnh mức và thực tế

- Tự động truyền gửi số liệu về đơn vị chủ quản: qua Internet

Tại Văn phòng đơn vị chủ quản:

- Theo dõi số liệu cửa hàng: tổng hợp hoặc chi tiết

- Quản lý hệ thống, phân quyền truy nhập cho toàn bộ hệ thống user tại Client,khóa sổ dữ liệu, đóng/mở lại ca bán hàng, cập nhập và đồng bộ giá mơi trongtoàn hệ thống, hệ thống từ điển trong chương trình

Trang 38

- Tổng hợp số liệu tất cỏ cỏc Cửa hàng để đưa vào chương trỡnh quản trị kinhdanh kế toỏn chung của đơn vị chủ quản/ cụng ty, giải phúng việc cập nhập

số liệu cỏc Cửa hàng bằng tay vào hệ thống chung

2.2 Thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cụng ty.

2.2.1 Đặc điểm về hàng húa của Cụng ty Xăng dầu Hà Sơn Bỡnh

Danh mục cỏc loại hàng húa mà cụng ty Xăng dầu Hà Sơn Bỡnh cung cấp trờn thị trường bao gồm cỏc loại:

 Nhúm Xăng dầu: Xăng RON 92, RON 95, dầu hỏa, điezen 0.05S, điezen 0.25S

 Nhúm Húa dầu: dầu lon chai, dầu phuy, dầu rời, mỡ lon, mỡ chai, húa chất…

 Nhúm Gas và phụ kiện: khớ dốt gas, bếp gas và phụ kiện

 Nhúm cung cấp dịch vụ: giữ hộ hàng Tổng cụng ty, giữ hàng dự trữ quốc gia

Do đú nhúm hàng húa mà cụng ty cung cấp cú một số đặc trưng chủ yếu sau:

 Hầu hết cỏc sản phẩm mà cụng ty cung cấp đều cú những tớnh chất lý húariờng, ở thể lỏng hoặc khớ, dễ bay hơi và bốc chỏy Đặc điểm này đũi hỏi cụng tỏcphũng chỏy chữa chỏy trong hoạt động kinh doanh và sử dụng Xăng dầu phải lànhững thiết bị và phương tiện chuyờn dụng Đồng thời phải tớnh toỏn, bố trớ cỏccụng cụ để tồn chứa làm sao cho mức hao hụt là thấp nhất mang lại hiệu quả kinh tếcao nhất

 Xăng dầu cũng bị loại hàng hoá rất dễ bị kém, mất đi phẩm chất Do đú, cácnhà kinh doanh là phải có kho tàng, phơng tiện vật hiện đại Việc bảo quản sửdụng, xăng dầu phải đợc nghiên cứu tính toán phải có các giải pháp kỹ thuật, tổchức quản lý, điều hành trong quá trình kinh doanh

 Xăng dầu là loại hàng hoá có khả năng gây nhiễm độc cho con ngời do cóBenzen, lu huỳnh, axít hữu cơ , ngời lao động khi tiếp xúc với xăng dầu phải đợc

đào tạo, huấn luyện và đảm bảo phòng ngừa độc hại, có chế độ bảo hộ lao động vàphải đợc thực hiện theo một qui trình nhất định…

 Xăng dầu còn là hợp chất hoá học, dễ phản ứng hoá học gây ra ô nhiễm môitrường sinh thái ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hởng đến sự sống Khi kinh doanhphải chú ý đến việc đầu t thoả đáng v à đỳng đắn cho việc bảo vệ môi trờng sinhthái

Trang 39

2.2.2 Kế toán bán hàng tại Công ty

Để theo dõi trình tự tổ chức kế toán bán hàng của Công ty một cách rõ ràngliên tục qua các khâu, em xin tiến hành đi sâu vào tìm hiểu tình hình kế toán xăngdầu của Công ty và trình tự kế toán của mặt hàng này, các mặt hàng khác cũng sẽđược hiểu tương tự theo trình tự kế toán của mặt hàng này

2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng

Nội dung: Doanh thu bán hàng của Công ty là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt

động bán các sản phẩm xăng dầu và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng của công ty được xác định căn cứ vào số lượng và đơn giá

mà Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam quy định dưới sự điều chỉnh của liên Bộ Tài chính và

Bộ Công Thương quy định tại mỗi thời điểm nhất định Công thức:

Doanh thu bán hàng =

Số lượng hàng bán ×

Đơn giá bán chưa có thuế GTGT

Phương thức bán hàng: với đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc trưng cùng với

điều kiện vật chất hiện nay, công ty thực hiện bán hàng theo 3 phương thức chủ yếu:

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: đối với những khách hàng

mua hàng với số lượng lớn mà chưa có dụng cụ và phương tiện vận chuyển, sau khi

kí hợp đồng với phòng kinh doanh, khách hàng sẽ được hướng dẫn tới một trongcác kho ở Xí nghiệp K133 hoặc các kho ở chi nhánh để nhận hàng, đồng thời đượchướng dẫn những kĩ thuật cần thiết và được công ty sử dụng xe sitec vận chuyển vàgiao hàng tại địa điểm nhận hàng của bên mua và cấp giấy xuất kho

- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: thông thường đối với

những khách hàng mua hàng với số lượng vừa đủ lớn, có khả năng bảo quản và vậnchuyển hàng hóa xăng dầu, sau khi kí hợp đồng mua hàng sẽ cử người đến kho hàngcủa công ty để trực tiếp nhận hàng và áp tải hàng về đơn vị mình Sau khi nhận đủhàng, đại diện bên mua ký nhận đã đủ hàng vào chứng từ bán hàng của bên bánđồng thời trả tiền ngay hoặc kí nhận nợ

Trang 40

- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: diễn ra tại hệ thống các cửa hàng của toàn công ty,

khi khách hàng đến cửa hàng có nhu cầu mua hàng, nhân viên bán hàng tiến hànhcung cấp hàng cho khách hàng và trực tiếp thu tiền của khách hàng

Phương thức thanh toán: công ty áp dụng 2 hình thức thanh toán phổ biến:

- Phương thức thanh toán ngay: Theo đó sau khi hàng hóa đã được bàn giao

cho khách hàng thì khách hàng sẽ phải chuyển tiền cho công ty Việc chuyển tiềnđược tiến hành trực tiếp có thể bằng tiền mặt, séc, ngân phiếu, ủy nhiệm thu, thẻthanh toán flexicar hoặc bằng hàng hóa

- Phương thức thanh toán chậm trả: công ty sẽ được khách trả tiền hàng sau

một khoảng thời gian sau khi đã giao và chuyển quyền sử hữu cho khách hàng

Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng bán hàng

- Hóa đơn GTGT

- Phiếu xuất kho, lệnh xuất kho

- Một số chứng từ thanh toán (sec, phiếu thu, UNT )

- Một số chứng từ khác như biên bản giao nhận chứng từ vận chuyển,

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK này được mở chi tiết theo từng lĩnh vực và mặt hàng như sau:

 TK5111: doanh thu bán hàng hóa, trong đó chi tiết hơn là:

- TK 51111: doanh thu bán - xăng dầu

- TK 51112: doanh thu bán – Dầu mỡ nhờn

- TK 51113: doanh thu bán – hóa chất và dung môi

- TK 51115: doanh thu bán – Gas, bếp, và phụ kiện

- TK 51118: doanh thu bán – hàng hóa khác

 TK5113: doanh thu cung cấp dịch vụ

- TK 51135: doanh thu dịch vụ hàng dự trữ quốc gia

- TK 51138: doanh thu dịch vụ khác

Ngày đăng: 09/02/2014, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS NGND Ngô Thế Chi, TS. Trương Thị Thủy (chủ biên) (2010),“Giáo trình Kế Toán Tài Chính”, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế Toán Tài Chính
Tác giả: GS.TS NGND Ngô Thế Chi, TS. Trương Thị Thủy (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2010
2. PGS.TS Đào Xuân Tiến (chủ biên) (2009), “Giáo trình kế toán quản trị”, Nhà xuất bản Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán quảntrị”
Tác giả: PGS.TS Đào Xuân Tiến (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2009
3. Hệ thống tài khoản kế toán (Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Khác
4. Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán (Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ TC) Khác
6. Luật Kế toán Việt nam ban hành ngày 17/06/2003 Khác
7. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 và các văn bản hướng dẫn Khác
8. Luật thuế GTGT năm 2009 và các văn bản hướng dẫn liên quan Khác
9. Luật thuế BVMT năm 2010 và các văn bản liên quan Khác
10. Thông tư 244/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp Khác
12. Các tài liệu quản lý và tài liệu kế toán thực tế tại công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh (Xem phụ lục) - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu  Hà Sơn Bình
Bảng chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh (Xem phụ lục) (Trang 33)
cỏi TK 157, bảng cõn đối nhập xuất tồn, phụ biểu bỏo cỏo xuất hàng húa.. - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu  Hà Sơn Bình
c ỏi TK 157, bảng cõn đối nhập xuất tồn, phụ biểu bỏo cỏo xuất hàng húa (Trang 48)
- Dựa vào bảng kờ chứng từ hàng húa dịch vụ bỏn ra và mua vào mà phần mềm tổng hợp được, kế toỏn làm tờ khai thuế và cỏc bỏo cỏo theo mẫu quy định: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu  Hà Sơn Bình
a vào bảng kờ chứng từ hàng húa dịch vụ bỏn ra và mua vào mà phần mềm tổng hợp được, kế toỏn làm tờ khai thuế và cỏc bỏo cỏo theo mẫu quy định: (Trang 52)
BẢNG 3.1: TRÍCH BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ HĐKD THEO TỪNG PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu  Hà Sơn Bình
BẢNG 3.1 TRÍCH BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ HĐKD THEO TỪNG PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG: (Trang 77)
BẢNG 3.2. SỔ TỔNG HỢP DOANH THU THEO TỪNG MẶT HÀNG - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu  Hà Sơn Bình
BẢNG 3.2. SỔ TỔNG HỢP DOANH THU THEO TỪNG MẶT HÀNG (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w