6.1 Khác biệt văn hóa trong kinh doanh quốc tế 6.1.1 Khái niệm Khác biệt văn hóa Khác biệt văn hoá là việc giữa hai hay nhiều nền văn hoá có những giá trị khác nhau, thậm chí trái ngượ
Trang 16.1 Khác biệt văn hóa trong kinh
doanh quốc tế
6.1.1 Khái niệm Khác biệt văn hóa
Khác biệt văn hoá là việc giữa hai hay nhiều nền văn hoá có những giá trị khác nhau, thậm chí trái ngược nhau tạo nên những nét riêng làm cho có thể phân biệt các nền văn hoá đó với nhau Hay nói cách khác, khác biệt văn hóa là sự khác biệt về văn hoá giữa hai hay nhiều quốc gia.
Trang 146.1.2 Các phương diện văn hóa của Hofstede
Trang 17Khoảng cách quyền lực ở nền văn hóa Việt Nam và những biểu hiện cùng các
hệ lụy của nó trong quản trị kinh
doanh
• Chủ nghĩa gia trưởng trong quản lý.
• Quan niệm “sếp bao giờ cũng đúng” ở
Việt Nam cùng những hệ quả của nó
• Tính nghi thức và nạn quan liêu.
• Đặc quyền đặc lợi.
Trang 246.1.3 Các phương diện văn hóa của Trompenaars
Trang 346.2 Khác biệt văn hóa trong điều hành kinh
Trang 356.2.1 Khác biệt văn hóa trong
quản trị chiến lược
• Mục tiêu quan trọng của hoạt động quản trị chiến
lược là hướng tới việc xây dựng giá trị và niềm tin trong đội ngũ nhân sự dựa trên những thông lệ, thói quen trong môi trường văn hóa xã hội
• Bên cạnh phương pháp, cách thức lựa chọn chiến
lược, văn hóa xã hội còn ảnh hưởng đến phong cách của nhà lãnh đạo và quá trình ra quyết định
• Thấy được vai trò của văn hóa xã hội nước sở tại, từ
đó cần tôn trọng các chuẩn mực văn hóa địa phương ; bên cạnh đó, cần hiểu rõ mục tiêu, chiến lược, giá trị của tổ chức nhằm giao tiếp có hiệu quả với người lao động địa phương.
Trang 366.2.2 Khác biệt văn hóa trong marketing
• Phải tính đến khác biệt văn hóa trong nghiên cứu thị trường, hành vi người tiêu dùng, quảng cáo, xây dựng thương hiệu và các hoạt động truyền thông doanh nghiệp khác.
• Khi các khảo sát được tiến hành từ các khách hàng đến từ nhiều nền
văn hóa khác nhau về phong cách sống, hành vi, quan điểm, thái độ của họ; nhất thiết phải đặt vào bối cảnh văn hóa khi phân tích câu trả lời để đảm bảo các kết quả nghiên cứu không bị hiểu nhầm, hiểu sai
ý nghĩa thông điệp
• Phải nhận thức rằng những phong cách giao tiếp và cách thức các cá
nhân xử lý thông tin không giống nhau ở các nền văn hoá khác nhau, cũng như là hành vi, các giá trị và cảm nhận
Hàng năm có hơn 40.000 sản phẩm được tung ra thị trường toàn cầu (hơn một nửa số đó là ở nước Mỹ) Khoảng 85% số sản phẩm này thất bại Con đường tới sự thành công trong marketing quốc tế được xây dựng trên những mảnh vụn của những chiến dịch quảng cáo và marketing thất bại Phần lớn những chiến dịch này thất bại do những sự hiểu nhầm trong giao tiếp giữa các nền văn hoá, những chiến dịch còn lại thất bại bởi vì những nhân viên thuộc phòng marketing đã không làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu của họ
Trang 376.2.3 Khác biệt văn hóa
trong quản trị nguồn nhân lực
• Các vấn đề khác biệt văn hóa trong quản trị nguồn
nhân lực chủ yếu gặp phải trong sự khác biệt về phong cách lãnh đạo, làm việc nhóm đa văn hóa, tuyển dụng, sử dụng nhân sự trong các cơ sở quốc
tế của doanh nghiệp, cũng như quản lý tính đa dạng của nguồn nhân lực
Trang 386.2.4 Khác biệt văn hóa trong giao tiếp và đàm phán kinh doanh
• Rào cản ngôn ngữ: Vấn đề thật khó khăn khi phải sử
dụng ngôn ngữ như thế nào trong các nền văn hóa khác nhau để phản ánh cùng một hành vi mà đảm bảo không gây những hiểu lầm.
• Những kiêng kị văn hóa: Khi giao tiếp với các nền văn hóa khác, cần chú ý lựa chọn những chủ đề phù hợp
trong giao tiếp Ví dụ: Trong khi người Anh không muốn
đề cập đến các câu hỏi về thu nhập thì người Hy Lạp
cảm thấy thoải mái khi được hỏi về vấn đề này.
Trang 396.2.5 Khác biệt văn hóa
trong giải quyết xung đột
Sự khác biệt văn hóa có ảnh hưởng đến thái độ cũng như cách thức giải quyết xung đột của các nhà quản trị:
• Những người đến từ nền văn hóa đề cao chủ nghĩa cá nhân có khả năng vượt qua những xung đột, bế tắc trong đàm phán dễ dàng hơn những người đến từ nền văn hóa đề cao chủ nghĩa tập thể bởi họ sẵn sàng chia sẻ nhận thức của mình về một vấn
đề cụ thể; trong khi những người đến từ nền văn hóa tập thể gặp những trở ngại trong việc chia sẻ ý kiến của bản thân.
• Đối với những người theo chủ nghĩa tập thể, mỗi thành viên có nghĩa vụ duy trì bầu không khí và sự hài hòa trong nhóm; đồng thời các cá nhân không được khuyến khích thể hiện cảm xúc cá nhân hoặc bộc lộ sự thất vọng một cách công khai Bất kỳ hành vi thể hiện cảm xúc cá nhân nào một cách mạnh mẽ không được mong đợi và tạo sự khác biệt trong tổ chức.
• Những người đến từ chủ nghĩa tập thể nhạy cảm hơn với những cảm xúc phát sinh
từ sự vi phạm các chuẩn mực giao tiếp Nếu việc bày tỏ cảm xúc của những người đến từ nền văn hóa tập thể ảnh hưởng đến sự hòa hợp của tổ chức, những người này sẽ bị đánh giá không đáng tin cậy, không giữ tín nhiệm