1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về lễ giỗ tổ hùng vương và tết truyền thống việt nam

48 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

Tìm hiểu Lễ Giỗ tổ Hùng Vương Tết truyền thống Việt Nam Mơn: Cơ sở văn hố Việt Nam GVHD: Cơ Lê Thị Gấm Kỳ - Nhóm I LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG C Nguồn gốc Kinh Dương Vương lấy Long Nữ sinh Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh Hùng Vương Hùng Vương cháu đích tơn Kinh Dương Vương Giỗ Tổ phải giỗ Tổ Kinh Dương Vương Trong thời khai quốc, Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Vương Tổ Phụ quan trọng nịi giống Lạc Hồng Giỗ Tổ nên nhớ đến Tổ Phụ Tổ Mẫu thời khai quốc, không nên nhớ đến Hùng Vương khơng mà thơi Theo tài liệu cịn lưu lại, hình thức sơ khai Ngày Giỗ Tổ xuất sớm lịch sử, cách 2000 năm Dưới thời Thục Phán – An Dương Vương, cột đá thề dựng núi Nghĩa Lĩnh, ghi rõ: “Nguyện có đất trời lồng lộng chứng giám, nước Nam trường tồn lưu miếu Tổ Hùng Vương, xin đời đời trông nom lăng miếu họ Hùng gìn giữ giang sơn mà Hùng Vương trao lại; nhạt hẹn, sai thề bị gió giăng, búa dập” C Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua có tên tuổi triều đại phong kiến Việt Nam từ lên bước xác lập “ngọc phả” thời đại Hùng Vương, khẳng định vai trò to lớn Vua Hùng non sông đất nước Từ thời Hậu Lê trở trước triều đại quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ ngày 10 tháng âm lịch Bù lại họ miễn nộp thuế 500 mẫu ruộng, miễn đóng sưu, miễn phu lính “Trước đây, ngày Quốc tế lấy vào mùa thu làm định kỳ Đến năm Khải Định thứ hai (dương lịch năm 1917), Tuần phủ Phú Thọ Lê Trung Ngọc có cơng văn xin Lễ ấn định ngày mồng Mười tháng Ba năm làm ngày Quốc tế, tức trước ngày giỗ tổ Hùng Vương đời thứ 18 ngày Còn ngày giỗ (11 tháng Ba) dân sở làm lễ” Hoạt động văn hoá Phần tế lễ cử hành trọng thể mang tính quốc lễ Lễ vật dâng cúng “lễ tam sinh" (1 lợn, dê bị), bánh chưng, bánh dày xơi nhiều màu, nhạc khí trống đồng cổ Sau hồi trống đồng vang lên, vị chức sắc vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo đến cụ bô lão làng xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ đền thờ, tưởng niệm vua Hùng A: Phần Lễ Có lễ cử hành thời điểm ngày hội: Lễ rước Kiệu Vua: Nghi thức gồm đội quân nhiều người, mặc trang phục truyền thống, khiêng kiệu lọng, tay cầm cờ hoa nhiều màu sắc, xuất phát từ chân núi Nghĩa Lĩnh, qua đền Hạ, đền Trung để tới nơi làm lễ dâng hương Đền Thượng Mỗi đám rước kiệu có cỗ kiệu liền Chúng sơn son thiếp vàng, chạm trổ tinh xảo Sự bày biện trang trí cỗ kiệu khéo léo đẹp mắt • Cúng tất niên Các gia đình Việt Nam thường làm mâm cơm thắp hương mời thần linh, gia tiên ăn tết gia đình vào chiều 30 Tết đồng thời để kết thúc năm cũ chuẩn bị đón chào năm • Đón giao thừa Giao thừa thời điểm chuyển giao năm năm cũ, thời gian quan trọng đất trời giao hòa Lễ cúng giao thừa gọi lễ trừ tịch diễn vào phút cuối năm với ý nghĩa đem bỏ hết điều xấu năm cũ để đón điều tốt đẹp năm • Hái lộc Hái lộc đầu xuân nét đẹp truyền thống năm người Việt Hái lộc thường thực vào đêm giao thừa sáng sớm mùng Tết để cầu may mắn, rước lộc vào nhà • Xơng đất Xơng đất hay cịn gọi đạp đất, xông nhà phong tục truyền thống người Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền để cầu mong điều may mắn, điều thuận lợi cho thành viên gia đình.Theo quan niệm truyền thống, người bước vào nhà gia chủ sau thời điểm giao thừa với lời chúc mừng năm người xơng đất Gia chủ thường chọn người xông đất nam giới, hợp tuổi, thành đạt, gia đình hạnh phúc, tốt tính… với quan niệm ngày mùng Tết người có vận khí tốt đến xơng nhà năm việc may mắn, suôn sẻ • Xin chữ Không biết từ bao đời nay, người Việt cịn có thói quen xin chữ vào ngày năm Những chữ xin thường chữ Tâm, Phúc, Đức, An, Lộc, Thọ, Phát… Đây phong tục mang nhiều ý nghĩa văn hóa, thể trọng chữ nghĩa trọng tri thức người Việt đồng thời để cầu may mắn, tài lộc, phúc thọ đầy nhà năm •Phong tục dựng nêu ngày Tết: Dựng nêu Tết phong tục truyền thống nhiều địa phương dịp Tết cổ truyền Một tre cao khoảng đến mét với vàng mã, bùa trừ tà, giải cờ vải tây, vải điều, hình cá chép giấy… treo dựng lên để mừng năm tới đồng thời xua đuổi ma quỷ điều không may.Cây nêu thường dựng vào ngày 23 tháng chạp - ngày Táo quân trời hạ xuống vào ngày mùng Tết Người Cơ- tu thường gọi nêu cột buộc trâu hiến tế tổ chức lễ hội truyền thống như: mừng lúa mới, cầu mưa, lập làng… Cây nêu thường trang trí cầu kỳ gồm nhiều chi tiết, hoa văn với màu chủ đạo là: đen, trắng, đỏ, vàng, thể nét văn hóa truyền thống yếu tố tâm linh tín ngưỡng người Cơ-tu Ngoài ý nghĩa tâm linh, nêu cịn có vai trị trung tâm lễ hội Khi kết thúc lễ hội, người Cơ-tu tập trung quanh nêu, uống rượu cần, thưởng thức ăn truyền thống tham gia điệu nhảy tung tung - da dá tiếng cồng chiêng rộn ràng nghệ nhân • Chúc Tết mừng tuổi Người Việt có phong tục chúc Tết họ hàng, bạn bè ngày Tết Thường sáng mồng Tết, cháu tới chúc thọ, mừng tuổi ơng bà, cha mẹ Sau đó, cháu ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại đồng tiền đựng phong bao lì xì màu đỏ để lấy may kèm theo lời chúc cháu hay ăn chóng lớn, học hành giỏi giang, hạnh phúc, vui vẻ năm Tiền mừng tuổi không quan trọng số tiền nhiều hay mà quan trọng ý nghĩa • Đi chùa đầu năm • Xuất hành Ngày mồng Tết Nguyên Đán, người Việt thường chọn đẹp, hướng đẹp phù hợp với tuổi để xuất hành với y vọng gặp may mắn khỏi nhà Phong tục lễ chùa ngày đầu năm nét đẹp văn hóa tâm linh đời sống người Việt Đi lễ chùa đầu năm không để cầu xin năm may mắn, phúc lộc tỏ lịng thành kính đức Phật, tổ tiên •Món ăn • Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét Đây loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết Việt Nam Bánh chưng bánh giầy gắn với tích cổ vua Hùng, tổ tiên người Việt •Mứt Tết loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau dọn để đãi khách Mứt có nhiều loại như: mứt gừng, mứt táo, mứt dừa,… •Kẹo bánh đa dạng •Trang phục Trước đây, trang phục truyền thống có khác biệt vùng miền, chẳng hạn người miền Bắc thường chuộng mặc áo dài, người miền Nam mặc áo bà ba Về màu sắc trang phục, người Việt nhìn chung thích màu vàng đỏ ngày Tết với tâm niệm nhiều phúc lộc, may mắn, tiền bạc dồi phú quý năm •10 điều kiêng kị khơng nên làm ngày Tết 10 điều kiêng kị không nên làm ngày Tết Năm thời gian dành cho điều tốt đẹp, may mắn Xuất phát từ quan niệm nên từ xưa ơng cha ta qua chiêm nghiệm thực tế cho thấy điều kiêng kỵ để tránh điều xui xẻo xảy năm Dưới 10 điều kiêng kỵ ngày tết bạn nên biết tránh Tết Nguyên Đán biểu giao cảm trời đất người với thần linh Xét góc độ mối quan hệ người thiên nhiên Tết – tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng – có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế cịn dựa vào nơng nghiệp làm •Ý nghĩa Tết Nguyên đán Người Việt Nam có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà thờ, mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… sống lại với kỷ niệm đầy ắp yêu thương tuổi thơ yêu dấu “Về quê ăn Tết”, khơng phải khái niệm thơng thường hay về, mà hành hương với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn THE END Chân thành cảm ơn cô bạn quan tâm theo dõi! CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM Họ tên MSSV Nhiệm vụ Trọng số 100% Trần Uyên Diệu Mai 207QC45028 Làm ppt, tổng hợp nội dung, thuyết trình Lưu Thị Hân 207DV68901 Phân cơng, tìm nội dung, thuyết trình 100% Phạm Hồng Phụng Phiên 197QC03764 Tìm nội dung, thuyết trình 100% Phan Minh Quang 187DH10735 Tìm nội dung, thuyết trình 95% Lư Tâm Như 187PR02238 Tìm nội dung, thuyết trình 95% ... dịp • Chơi hoa dịp Tết Hoa đào miền Bắc, hoa mai miền Nam quất tượng trưng cho may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng cho gia đình Hiện nay, Việt Nam cịn có thêm nhiều loại hoa đẹp khác người dân ưa... búa dập” C Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua có tên tuổi triều đại phong kiến Việt Nam từ lên bước xác lập “ngọc phả” thời đại Hùng Vương, khẳng định vai trò to lớn Vua Hùng non sông... thuộc vùng văn hố Đơng Á Hàng năm, Tết tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch toàn nước Việt Nam vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống 1 Đặc trưng phong tục •Cúng ơng Cơng, ơng Táo

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM - Tìm hiểu về lễ giỗ tổ hùng vương và tết truyền thống việt nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM (Trang 48)
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM - Tìm hiểu về lễ giỗ tổ hùng vương và tết truyền thống việt nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w