1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN tìm hiểu về chủ đề ” KỸ NĂNG GIAO TIẾP”

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.

    • 1.1 khái niệm giao tiếp

    • Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin để nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ giữa người với người để đạt được mục đích nhất định .

    • 1.2 Giao tiếp tạo mối quan hệ xã hội

    • 1.3 Giao tiếp hình thành năng lực tự ý thức

    • 1.4 kỹ năng giao tiếp bao gồm

    • Kỹ năng lắng nghe

    • Kỹ năng thuyết trình

    • Kỹ năng thuyết phục

  • CHƯƠNG 2.

    • Kỹ năng lắng nghe

    • 2.1 Sức mạnh của sự lắng nghe

      • 2.1.1 Vai trò của lắng nghe

    • 2.2 Tháp nhu cầu của Maslow

    • 2.3 Cấp độ lắng nghe

    • 2.4 Các yếu tố cản trở việc lắng nghe

    • 2.5 Các yếu tố nên và không nên làm khi lắng nghe

  • CHƯƠNG 3. Kỹ năng thuyết trình

    • 3.1 Kỹ năng thuyết trình là gì

    • 3.2 Các vấn đề khi thuyết trình

    • 3.3 Thuyết trình hiệu quả

    • Các bước chuẩn bị thuyết trình

      • Phác thảo bài thuyết trình

      • Hoàn chỉnh bài thuyết trình

      • Thử nghiệm và tập dượt bài thuyết trình

  • CHƯƠNG 4. Giao tiếp bằng lời nói

    • 4.1 Khái niệm

    • 4.2 Yêu cầu

  • 4.3 Giao tiếp phi ngôn ngữ

  • CHƯƠNG 5. Giao tiếp bằng văn bản

  • 5.1 Khái quát giao tiếp bằng văn bản

  • 5.2 Kỹ năng viết văn bản hành chính

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Báo cáo NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tìm hiểu chủ đề ” KỸ NĂNG GIAO TIẾP” Giảng viên hướng dẫn: Trần Mai Hương Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Thắng HÀ NỘI – 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong giao tiếp việc vận dụng thành thạo khéo léo kĩ năng, đồng thời biết biến hiểu biết thành lợi giao tiếp góp phần quan trọng để đạt mục đích giao tiếp thân Một kĩ kĩ thuyết trình xem kĩ quan trọng đóng vai trị truyền đạt thơng tin đến người nghe cho có hiệu Nhận thức tầm quan trọng nên em xin chọn nghiên cứu làm rõ đề bài: “tìm hiểu kỹ giao tiếp.” MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương Tổng quan giao tiếp 1.1 Mục 1.2 Mục 1.3 Mục 1.4 Mục Chương Kỹ lắng nghe 2.1 Mục 2.1.1 Mục nhỏ Mục 2.4 Mục 2.5 Mục Chương kỹ thuyết trình 3.1 Mục 3.2 Mục Chương giao tiếp lời nói 4.1 Mục 4.2 Mục 4.3 Mục Chương giao tiếp văn 5.1 Mục 5.2 Mục KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Tổng quan giao tiếp 1.1 khái niệm giao tiếp Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin để nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người để đạt mục đích định Một trình hai chiều, tức người phát tin khơng muốn mà khơng ý tớit iếp nhận thông tin phản hồi người nhận tin Một hoạt động tâm lý phức tạp, trải qua trạng thái: (1) trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; (2) hiểu biết lẫn nhau, rung cảm; (3) tác động ảnh hưởng lẫn Nếu không thực tốt không thực đủ q trình thìl àm cho trình giao tiếp hiệu 1.2 Giao tiếp tạo mối quan hệ xã hội Thông qua giao tiếp người tạo mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá, đạo đức, chuản mực xã hội 1.3 Giao tiếp hình thành lực tự ý thức Thơng qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức 1.4 kỹ giao tiếp bao gồm Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ thuyết phục CHƯƠNG Kỹ lắng nghe 2.1 Sức mạnh lắng nghe 2.1.1 Vai trị lắng nghe Thoả mãn nhu cầu đơi tượng Thu thập them thông tin Tạo mối quan hệ tốt đẹp với người khác Tìm hiểu người kác mội cách tốt Giúp người khác lắng nhe hiệu Giải nhiều vấn đề 2.2 Tháp nhu cầu Maslow 2.3 Cấp độ lắng nghe 2.4 Các yếu tố cản trở việc lắng nghe 2.5 Các yếu tố nên không nên làm lắng nghe Nên Không nên Bày tỏ mối quan tâm Thúc dục người nói Kiên nhẫn Tranh cãi Thể khách quan Ngắt lời Biểu lộ dồng cảm Nhanh chóng trích chưa rõ Giữ im lặng nghe Vội vàng kết luận CHƯƠNG Kỹ thuyết trình 3.1 Kỹ thuyết trình Thuyếtt rình hiểu cách đơn giản diễn đạt người khác hiểu rõ nội dung muốn truyền tải Một người diễn đạt tốt người thời gian để truyền tải thơng tin người khác hiểu cặn kẽ rõ rang thơng tin truyền tải 3.2 Các vấn đề thuyết trình Thói quen thơngthường: Bạn cảm thấy khó -) người nghe Bạn khơng hiểu -) thường bỏ qua Nhưng, nên nhớrằng! Với chủ đềnào Với người nghenào Với khoảng thời giannào Đều có cách giải thích thuyếtphục!! 3.3 Thuyết trình hiệu Xác định trọng tâm “câu chuyện” Hạn chế tối đa thông tin viết Chăm chút cho diện mạo powerpoint Tăng tính tương tác với người nghe Đảm bảo powerpoint đọc từ đâu Cười giao tiếp mắt Sử dụng hiệu quả giọng điệu ngơn ngữ hình thể Các bước chuẩn bị thuyết trình Trước chuẩn bị buổi thuyết trình bạn cần xác định thật rõ ràng đâu mục tiêu bạn muốn đạt Việc xác định rõ mục tiêu giúp bạn hình thành nội dung cách truyền đạt đến người nghe cách có hiệu Điều lại có liên quan đến yếu tố: thơng tin bạn muốn truyền đạt gì, người nghe bầu khơng khí địa điểm thuyết trình Thơng thường mục tiêu thuyết trình là:  Cung cấp thơng tin: trình bày thông tin mới, kế hoạch mới, sản phẩm mới… dạng thuyết trình phổ biến  Thuyết phục, huấn luyện, bán hàng: môi trường kinh doanh, mục tiêu không dừng lại chỗ làm cho cử tọa hiểu vấn đề mà phải thúc đẩy họ hành động để đạt mục tiêu, buổi giới thiệu bán hàng điển hình  Truyền cảm hứng: diễn giả chuyên nghiệp hay trị gia lãnh đạo cấp cao thường phải thực thuyết trình để truyền cảm hứng cho người nghe Người thuyết trình cần chọn đề tài phù hợp với mạnh, kiến thức kinh nghiệm thân Khơng nên chọn thuyết trình vấn đề mà bạn không nắm vững Phác thảo thuyết trình Mọi ý tưởng nên viết nhằm kiểm sốt nội dung tính hệ thống logic tất ý tưởng Các ý tưởng nên thảo luận với nhóm, gợi ý sau:  Liệt kê tất ý tưởng liên quan đến chủ đề mục đích thuyết trình  Chọn lựa lại ý tưởng yếu, giải mục đích thuyết trình đáp ứng mong đợi, đặc trưng khán giả  Sắp xếp ý tưởng theo chiều từ tổng quan đến cụ thể theo trật tự ngược lại  Tìm kiếm chứng quan trọng, thuyết phục, thời liên quan đến ý tưởng  Tìm kiếm kết nối, chuyển ý, đảm bảo tính logic cho thuyết trình  Xây dựng cấu trúc thuyết trình, gồm phần Mở đầu – Nội dung – Kết thúc Hoàn chỉnh thuyết trình Để hồn chỉnh thuyết trình, người thuyết trình nên đảm bảo tất ý tưởng mình nhóm “trơng thấy” giấy máy tính Sau đó, tổng thể nội dung thuyết trình cần trả lời cho câu hỏi sau>  Đã đầy đủ phần Mở đầu – Nội dung – Kết thúc chưa? Ba phần có đảm bảo chức khơng?  Bố cục thuyết trình có bị lệch (phần ít/ nhiều) nội dung cụ thể khơng?  Các ý có xếp hệ thống, logic với khơng? Có cần bổ sung ý để đảm bảo hay cho thuyết trình?  Các chứng có phù hợp khơng? Có thơng tin xảy gần liên quan đến nội dung không?  Tất ý tưởng liệu có kết nối, phù hợp với khán giả không?  Tổ chức thời gian phù hợp với nội dung thuyết trình chưa?  Những tình xảy phần thuyết trình?  –… Khơng có dự trù sẵn có khn mẫu cho phần thuyết trình, nhiên, chuẩn bị kỹ lưỡng cách tự đặt câu hỏi, tưởng tượng diễn biến xảy ra, đặt vào tâm trạng nhu cầu khán giả, người thuyết trình hồn chỉnh phần làm việc cách hiệu Thử nghiệm tập dượt thuyết trình Đây giai đoạn quan làm việc nhóm Nhóm phân vai, có người thuyết trình, khán giả Đối với khán giả, đảm nhiệm vai trò khác như:  Khán giả chuyên đặt câu hỏi, có khán giả khó tính, đặt câu hỏi khó  Khán giả lắng nghe, hợp tác  Khán giả tập trung, khiến người thuyết trình phân tâm, … Đối diện với đối tượng khán giả trên, người thuyết trình nên tập luyện kỹ sau đây:  Diễn đạt dễ hiểu, lưu loát 10  Quan sát khán giả nhằm kết nối, tương tác, từ xử lý tình  Kiểm sốt ngơn ngữ thể thuyết trình  Tập cách di chuyển phù hợp, tăng tính kết nối khán giả với nội dung trình bày hình trình chiếu, đặc biệt trường hợp phân tích sơ đồ, giới thiệu hình ảnh phân tích số liệu  Xử lý câu hỏi cố xảy phần thuyết trình  Đặc biệt, phần thuyết trình tổ chức theo nhóm, nghĩa từ người trở lên đảm nhiệm thuyết trình, nhóm cần rèn luyện, thử nghiệm tình liên kết người trước người sau, tránh lặp lại dài dịng người trước trình bày  Khi nhóm thuyết trình, cần đảm bảo hỗ trợ lẫn nhau, khơng nên để nội dung trình chiếu hình khơng liên quan với người thuyết trình chia sẻ với khán giả CHƯƠNG Giao tiếp lời nói 4.1 Khái niệm Giao tiếp lời nói đến loại giao tiếp liên quan đến việc sử dụng dấu hiệu ngôn ngữ (chữ âm vị) Điều có nghĩa thiết phải sử dụng từ thành ngữ văn lời nói 11 Giao tiếp lời nói, với giao tiếp phi ngôn ngữ hai loại giao tiếp Tuy nhiên, giao tiếp lời nói người liên quan đến việc sử dụng từ 4.2 Yêu cầu         Nói phải rõ ràng dễ hiểu Tuân theo tuổi tác Tránh lối nói mỉa mai Tránh lối nói gây tổn thương người khác Tránh chủ đề nhạy cảm Tránh dùng từ địa phương Sử dụng ngơn từ ngữ điệu phù hợp Nói chuyện kết hợp với Body Language 4.3 Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ cách gửi nhận thông điệp từ mà thể bên ngồi q trình giao tiếp Nó bao gồm tất thao tác phận thể cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng điệu, dáng đứng, khoảng cách… Theo nhà khoa học, trình giao tiếp, lời nói gồm yếu tố ngơn ngữ, cường độ giọng nói phi ngơn ngữ Trong đó, ngơn ngữ góp phần nhỏ với 7,01% tác động đến người nghe, 37,98% cường điệu giọng nói phi ngôn ngữ trở nên quan trọng với 55,01% Chức giao tiếp phi ngôn ngữ giúp cho thơng điệp truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham 12 gia giao tiếp hiểu rõ cảm xúc người đối diện nhằm đạt mục đích giao tiếp CHƯƠNG Giao tiếp văn 5.1 Khái quát giao tiếp văn Khi sử dụng ngôn ngữ viết( hay ngôn ngữ văn bản) thường khơng có phương tiện phi ngơn ngữ kèm ngơn ngữ nói Ngơn ngữ viết cần đảm bảo tính rõ ràng, mạch lạc, theo trình tự chặt chẽ, hợp lý, dễ hiểu Về phong cách viết ,phải mang tính chuẩn mực văn Tùy thuộc vào văn viết mà có quy định về: phong cách hành ,phong cách khoa học ,phong cách nghệ thuật Khái niệm văn -Quan niệm 1: “Văn loại tài liệu hình thành cáchoạt động khác đời sống xã hội” -Quan niệm 2: Quan niệm nhà ngôn ngữ: “Văn chỉnhthể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu có đầu đề,cótính qn chủ đề, trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ” 13 -Quan niệm 3: Quan niệm theo nghĩa rộng nhà nghiên cứu hànhchính:“Văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu ngôn ngữ định” 5.2 Kỹ viết văn hành Văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước (VBQLNN) định thông tin quản lý thành văn (được văn hoá) quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định nhà nước đảm bảo thi hành hình thức khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội nhà nước quan nhà nước với tổ chức công dân Văn quản lý hành nhà nước Văn QLHCNN phận văn QLNN, bao gồm văn quan nhà nước (mà chủ yếu quan hành nhà nước) dùng để đưa định chuyển tải thông tin quản lý hoạt động chấp hành điều hành Các văn đặc thù thuộc thẩm quyền lập pháp (văn luật, văn luật mang tính chất luật) thuộc thẩm quyền tư pháp (bản án, cáo trạng, ) văn QLHCNN 14 KẾT LUẬN Kĩ giao tiếp tạo cho mối quan hệ người trở nên tốt đẹp hơn, giúp người gần gũi đồng thời tạo lập niêm tin sống cơng việc Trong kĩ thuyết trình kĩ quan trọng lại khó để vận dụng tốt thân người cần có luyện tập trau dồi để hồn thiện kĩ giao tiếp thân 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO slide giảng nhập môn công nghệ thông tin chương cô giáo trần mai hương Giáo trình Kỹ giao tiếp làm việc nhóm Th.S Thạc Bình Cường ,ĐH Bách Khoa Hà Nội Kỹ giao tiếp ứng xử NXB Hồng Đức 16 BÀI TẬP CHƯƠNG 4: ( phần thực hành viết email ) Bài Hãy cho biết email có chuẩn mực hay khơng? Giải thích lý Chưa chuẩn mực sinh viên chưa ghi rõ mã sinh viên tên lớp nên giáo viên khơng biết rõ gửi email cho Chưa chuẩn mực sinh viên dung ký tự đăc biệt email Chưa chuẩn mực lý viết email để sai chỗ lặp lại ngày, tên giáo viên Chưa chuẩn mực sai tả 20202 Chưa chuẩn mực văn phong chưa tôn trọng giáo viên thiếu cảm ơn Bài Viết email cho nhóm bạn việc họp nhóm( Yêu cầu: Soạn thảo thư outlook chụp lại hình, khơng cần thực thao tác gửi) 17 Bài Viết email cho giáo viên bạn việc hỏi thông tin nội dung kiểm tra cuối kỳ( Yêu cầu: Soạn thảo thư outlook chụp lại hình, khơng cần thực thao tác gửi) 18 Bài Viết email thông báo kế hoạch tổ chức đại hội chi đoàn lớp cho giáo viên tất thành viên lớp ( Yêu cầu: Soạn thảo thư outlook chụp lại hình, khơng cần thực thao tác gửi) 19 20 ... quan giao tiếp 1.1 khái niệm giao tiếp Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin để nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người để đạt mục đích định Một trình hai chiều, tức người phát tin khơng... thơng tin đến người nghe cho có hiệu Nhận thức tầm quan trọng nên em xin chọn nghiên cứu làm rõ đề bài: “tìm hiểu kỹ giao tiếp .” MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương Tổng quan giao. .. trình thìl àm cho trình giao tiếp hiệu 1.2 Giao tiếp tạo mối quan hệ xã hội Thông qua giao tiếp người tạo mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá, đạo đức, chuản mực xã hội 1.3 Giao tiếp hình thành

Ngày đăng: 27/12/2021, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w