1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo

57 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI NHỰA VÀ SỢI NHÂN TẠO” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ VĂN TÂN HUẾ, 042021 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN HÓA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Sinh viên: Lớp: Chủ đề: “Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo” LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. MỤC TIÊU III. NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm và phân loại nhựa 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phân loại nhựa 1.1.3. Tính chất hóa – lý – ứng dụng của một số loại nhựa PHẦN 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NHỰA KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO   PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm và phân loại nhựa 1.1.1. Khái niệm Nhựa là nguồn nguyên liệu nhân tạo được chế tạo từ dầu và khí tự nhiên. Nhựa bao gồm nhiều đại phân tử, trọng lượng phân tử của nhựa có thể thay đổi từ 20.000 đến 100.000.000 (trong khi trọng lượng phân tử của nước, muối ăn, và đường lần lượt là 18; 58.5 và 342). Nhựa gồm các chuỗi dài các đơn phân tử như Ethylene, Propylene, Styrene và Vinyl Chloride. Chúng liên kết với nhau thành một chuỗi, gọi là hợp chất cao phân tử, như là Polyethylene, Polypropylene, Polystyrene và Polyvinyl Chloride. 1.1.2. Phân loại nhựa a) Theo hiệu ứng của polyme với nhiệt độ Nhựa bao gồm nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt dẻo có thể làm mềm nhiều lần bằng nhiệt và làm rắn lại bằng hơi lạnh. Khi nóng chảy, chúng giống như sáp nến và chúng đông lại khi ở nhiệt độ phòng. Khi nóng, chúng mềm và có thể ép khuôn, sau đó chúng đông cứng lại và trở nên hình dạng mới khi nó nguội. Quá trình này có thể thực hiện nhiều lần nhưng đặc tính hóa học của nó vẫn không thay đổi. Ở Châu Âu, trên 80% sản phẩm nhựa là nhựa nhiệt dẻo. Nhựa nhiệt rắn không thích hợp với cách xử lý bằng nhiệt nhiều lần do cấu trúc liên kết giữa các phân tử của chúng. Cấu trúc này giống như một dạng lưới mỏng khớp vào nhau. Nguyên liệu này không thể dùng để tái chế thành sản phẩm mới như nhựa nhiệt dẻo. Nhựa nhiệt rắn được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện và các máy móc tự động. Đặc trưng của nhựa nhiệt rắn là Phenol Formaldehyde và Urea Formaldehyde. b) Phân loại theo ứng dụng Nhựa thông dụng: là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,... Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA... Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp Đặc tính của nhựa có thể bị thay đổi khi thêm vào một số chất phụ gia như: + Chất chống oxi hóa: thường được thêm vào Polyethylene và Polypropylene, nhằm làm giảm tác động của oxi đối với nhựa tại nhiệt độ cao. + Chất ổn định: có thể làm giảm tỷ lệ tan rã của Polyvinyl Chlorua (PVC). + Chất làm mềm: được sử dụng để giúp cho các loại nhựa dẻo và dễ uốn hơn. + Chất làm thông: được sử dụng để tạo ra các lỗ hổng trong cấu trúc của nhựa. + Chất làm chậm cháy: được thêm vào để làm giảm tính dễ cháy của nhựa. + Màu: được sử dụng để tạo màu cho nguyên liệu nhựa. Hiệu quả của các chất phụ gia đối với đặc tính của nhựa là một điển hình về sự đa dạng các sản phẩm làm từ nhựa PVC, từ ống dẫn nước, vật dụng trong nhà, đĩa hát, tã em bé đến các hoạt động thể thao. 1.1.3. Tính chất hóa – lý – ứng dụng của một số loại nhựa 1.1.3.1. Nhựa Acrylonitril Butadien Styren (ABS) Nhựa ABS được sử dụng nhiều trong các ngành điện, điện tử (như làm vỏ máy tivi, điều hoà nhiệt độ, máy tính), các thiết bị vệ sinh... do khả năng chống va đập cao. ABS có công thức cấu tạo: Nhựa ABS có màu trắng đục, bán trong suốt, độ nhớt cao, bền va đập. Nhiệt độ biến dạng do nhiệt vào khoảng 60 120oC, có thể cháy được. Nhựa ABS có thể bị ăn mòn bởi axit sunfuric đặc và axit nitric đặc. Có khả năng đồng trùng hợp, độ kết tinh thấp. Độ bền nhiệt, độ bền va đập tốt hơn PS. Tính chất của ABS phụ thuộc vào các thành phần đồng trùng hợp. Khi hàm lượng acronitrile tăng thì: Giảm độ bền kéo, modun đàn hồi, độ cứng và độ cách điện tần số cao, tăng độ bền va đập, kháng dung môi, kháng nhiệt. Trong khi đó khi hàm lượng butadien tăng thì: Giảm độ bền kéo, modun đàn hồi, độ cứng; tăng độ bền va đập, kháng mài mòn, độ dãn dài. Khi hàm lượng Styren tăng: độ chảy khi gia nhiệt tăng, cứng hơn nhưng giòn. Bảng 1 trình bày một số tính chất cơ lý đặc trưng của nhựa ABS. Trong kĩ thuật gia công thường sử dụng phương pháp ép phun, độ co ngót thấp nên sản phẩm rất chính xác. Phun nhanh có thể dẫn đến sự định hướng của polyme nóng chảy và ứng suất đáng kể mà trong trường hợp đó cần tăng nhiệt độ khuôn. Nhựa ABS có thể làm dạng tấm, profile đùn, màng. ABS có gia cường sợi thủy tinh thích hợp cho đùn thổi Bảng A. Một số tính chất cơ lý của ABS Tỷ trọng (gcm3) 1,041,06 Độ bền kéo (MPa) 43,5 Độ dãn dài (%) 3,5 Độ bền va đập (KJm2) 85 Độ bền uốn (MPa) 75 Điện trở khối (Ω.cm) 1014 Chỉ số chảy MFI, g10 phút 20,45 1.1.3.2. Polyetylen (PE) Polyetylen được tổng hợp từ các monome etylen và có công thức cấu tạo như sau: Polyetylen là một polyme nhiệt dẻo, có độ cứng không cao, không mùi vị. PE là polyme bán tinh thể nên có cả cấu trúc kết tinh và cấu trúc vô định hình. Tùy thuộc vào các điều kiện của phương pháp polyme hóa (chất xúc tác, áp suất và nhiệt độ) mà nhựa PE có các loại thông dụng trên thị trường như sau: nhựa HDPE được gọi là PE có tỉ trọng cao, LDPE là PE có tỉ trọng thấp, LLDPE được gọi là PE có tỉ trọng thấp mạch thẳng, VLDPE được gọi là PE tỉ trọng rất thấp. Tính chất của polyetylen Nhựa PE mờ và màu trắng, tỉ trọng nhỏ hơn 1. Là polyme kết tinh, mức độ kết tinh phụ thuộc vào mật độ mạch nhánh, mạch nhánh nhiều thì độ kết tinh thấp. Độ hòa tan của PE phụ thuộc vào nhiệt độ như sau: + Ở nhiệt độ thường, PE không tan trong bất cứ dung môi nào, nhưng để tiếp xúc lâu với khí hidrocacbon thơm đã clo hóa thì bị trương. + Ở nhiệt độ trên 70oC, PE tan yếu trong toluene, xilen, amin axetat, dầu thông, parafin… + Ở nhiệt độ cao, PE cũng không tan trong nước, rượu béo, acid axetic, acetone, ete etylic, glyxerin, dầu lanh và một số dầu thảo mộc khác. Ngoài ra nhựa PE còn có một số các tính chất khác: khi đốt nhựa với ngọn lửa có thể cháy và có mùi parafin. Cách điện tốt, kháng hóa chất tốt và độ bám dính kém. Độ kháng nước cao, không hút ẩm. PE không phân cực nên có độ thấm cao đối với hơi của những chất lỏng phân cực. Kháng thời tiết kém, bị lão hóa dưới tác dụng của oxi không khí, tia cực tím, nhiệt. Trong quá trình lão hóa độ dãn dài tương đối và độ chịu lạnh của polyme giảm, xuất hiện tính giòn và nứt. Ứng dụng của nhựa polyetylen Từ PE có thể sản xuất ra các sản phẩm như dây cáp điện, ống dẫn, màng mỏng, sợi, túi đựng hóa chất, các loại thùng chứa chai lọ, sản xuất các sản phẩm gia dụng, sản xuất các dạng tấm cho nhu cầu đặc biệt. HDPE được dùng nhiều trong sản xuất các đường ống, các dụng cụ điện gia dụng, các tấm cứng. LLDPE và VLDPE dùng để sản xuất các màng mỏng, bao bì, đóng gói công nghiệp. PE còn được dùng với các nhựa khác nhằm để cải thiện một số tính chất cơ lý hóa của nó. Ở bảng 1.2 trình bày tóm tắt một số tính chất cơ lý quan trọng của nhựa HDPE và LDPE. Bảng B. Một số tính chất của HDPE LDPE Tính chất HDPE LDPE Độ bền kéo (Nmm2) 22 – 30 11 – 15 Độ giãn dài (%) 200 – 400 400 – 600 Độ bền uốn (Nmm2) 17 6 Chỉ số chảy MFI, g10 phút 0,1 – 20 0,1 – 60 Điện trở khối (Ω.cm) 1014 1014 Điện thế đánh thùng (kVmm) 45 – 60 45 – 60 1.1.3.3. Nhựa Polyvinyl clorua (PVC) PVC là sản phẩm bột màu trắng có tính chất nhiệt dẻo. Trọng lượng phân tử tương đối của PVC kĩ thuật dao động trong khoảng 30000 100000. PVC có độ kết tinh rất thấp so với poly olefin. PVC bền với các loại axit không oxy hóa, kiềm, các dung môi hữu cơ không phân cực như benzen, toluen. Ngược lại các dung môi không phân cực như aceton, tetrahydropuran, dioxan, cyclonexahon có tác dụng trương phồng và hoà tan PVC. Ở bảng 1.3 trình bày tóm tắt một số tính chất cơ lý quan trọng của nhựa PVC. PVC cứng được sử dụng để sản xuất các ống dẫn trong công nghiệp hóa chất, làm ống dẫn nước, trong các ngành chế tạo tàu thuỷ, trong kĩ thuật điện... PVC mềm (có nhựa hóa) được sử dụng để chế tạo các sản phẩm dân dụng và bán thành phẩm như chế tạo giày dép, túi sách... Bảng C. Một số tính chất cơ lý của PVC Tỷ trọng 1,38 (gcm3 ) Độ bền kéo 500600 (kgcm3 ) Độ bền xé rách 380420 (kgcm2 ) Độ kéo đứt 210 (cm.kgcm2 ) Điện trở đặc trưng 1015 (Ω.cm) Nhiệt độ thuỷ tinh 87 (oC) Điểm nóng chảy 212 (oC) Nhiệt dung riêng 0,9 (kJ(kg.K) 1.1.3.4. Polypropylen (PP) Được trùng hợp từ các monome propylen có công thức hóa học như sau: PP là một trong những hydrocarbua không no được nghiên cứu nhiều nhất. PP được tổng hợp từ propylen. Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất propylen là dầu hỏa. PP không màu không mùi, không vị, không độc. Chịu được nhiệt độ cao hơn 100oC, tính bền cơ học cao, khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo giãn dài do đó được chế tạo thành sợi. Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ. Có tính chất chống thấm O2, hơi nước, dầu mỡ và các khí khác. PP là loại vật liệu dẻo được dùng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp và dân dụng. PP có trọng lượng phân tử cao được sử dụng để sản xuất ra các loại sản phẩm ống, màng, dây cách điện, kéo sợi và các sản phẩm khác. Việc ứng dụng PP phụ thuộc vào bản chất của chúng. Loại thông thường để sản xuất các vật dụng thông thường. Loại tính năng cơ lý cao dùng để sản xuất vật dụng chất lượng cao, chi tiết công nghiệp, điện gia dụng. Loại đặc biệt chuyên dùng cho chi tiết sản phẩm công nghiệp, chi tiết nhựa trong xe máy, ô tô, điện tử, hộp thực phẩm, bàn ghế và các sản phẩm có kích thước lớn khác… Loại trong dùng cho bao bì y tế, bao bì thực phẩm, xilanh tiêm, kệ video, sản phẩm loại đặc biệt cho thực phẩm không mùi vị có độ bóng bề mặt cao. Tương tự như các loại nhựa trên một số tính chất cơ lý quan trọng của nhựa PP được trình bày tóm tắt ở bảng 1.4

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MƠN HĨA CƠNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG “CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI NHỰA VÀ SỢI NHÂN TẠO” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ VĂN TÂN HUẾ, 04/2021 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MƠN HĨA CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG Sinh viên: Lớp: Chủ đề: “Công nghệ sản xuất loại nhựa sợi nhân tạo” LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU III NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại nhựa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nhựa 1.1.3 Tính chất hóa – lý – ứng dụng số loại nhựa PHẦN 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NHỰA KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại nhựa 1.1.1 Khái niệm Nhựa nguồn nguyên liệu nhân tạo chế tạo từ dầu khí tự nhiên Nhựa bao gồm nhiều đại phân tử, trọng lượng phân tử nhựa thay đổi từ 20.000 đến 100.000.000 (trong trọng lượng phân tử nước, muối ăn, đường 18; 58.5 342) Nhựa gồm chuỗi dài đơn phân tử Ethylene, Propylene, Styrene Vinyl Chloride Chúng liên kết với thành chuỗi, gọi hợp chất cao phân tử, Polyethylene, Polypropylene, Polystyrene Polyvinyl Chloride 1.1.2 Phân loại nhựa a) Theo hiệu ứng polyme với nhiệt độ Nhựa bao gồm nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt rắn - Nhựa nhiệt dẻo làm mềm nhiều lần nhiệt làm rắn lại lạnh Khi nóng chảy, chúng giống sáp nến chúng đông lại nhiệt độ phịng Khi nóng, chúng mềm ép khn, sau chúng đơng cứng lại trở nên hình dạng nguội Q trình thực nhiều lần đặc tính hóa học khơng thay đổi Ở Châu Âu, 80% sản phẩm nhựa - nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn khơng thích hợp với cách xử lý nhiệt nhiều lần cấu trúc liên kết phân tử chúng Cấu trúc giống dạng lưới mỏng khớp vào Nguyên liệu dùng để tái chế thành sản phẩm nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn sử dụng rộng rãi thiết bị điện máy móc tự động Đặc trưng nhựa nhiệt rắn Phenol Formaldehyde Urea Formaldehyde b) Phân loại theo ứng dụng - Nhựa thông dụng: loại nhựa sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều vật dụng thường ngày, : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS, - Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất lý trội so với loại nhựa thông dụng, thường dùng mặt hàng công nghiệp, : PC, PA - Nhựa chuyên dụng : Là loại nhựa tổng hợp sử dụng riêng biệt cho trường hợp Đặc tính nhựa bị thay đổi thêm vào số chất phụ gia như: + Chất chống oxi hóa: thường thêm vào Polyethylene Polypropylene, nhằm làm giảm tác động oxi nhựa nhiệt độ cao + Chất ổn định: làm giảm tỷ lệ tan rã Polyvinyl Chlorua (PVC) + Chất làm mềm: sử dụng để giúp cho loại nhựa dẻo dễ uốn + Chất làm thông: sử dụng để tạo lỗ hổng cấu trúc nhựa + Chất làm chậm cháy: thêm vào để làm giảm tính dễ cháy nhựa + Màu: sử dụng để tạo màu cho nguyên liệu nhựa Hiệu chất phụ gia đặc tính nhựa điển hình đa dạng sản phẩm làm từ nhựa PVC, từ ống dẫn nước, vật dụng nhà, đĩa hát, tã em bé đến hoạt động thể thao 1.1.3 Tính chất hóa – lý – ứng dụng số loại nhựa 1.1.3.1 Nhựa Acrylonitril Butadien Styren (ABS) Nhựa ABS sử dụng nhiều ngành điện, điện tử (như làm vỏ máy tivi, điều hồ nhiệt độ, máy tính), thiết bị vệ sinh khả chống va đập cao ABS có cơng thức cấu tạo: Nhựa ABS có màu trắng đục, bán suốt, độ nhớt cao, bền va đập Nhiệt độ biến dạng nhiệt vào khoảng 60 - 120oC, cháy Nhựa ABS bị ăn mòn axit sunfuric đặc axit nitric đặc Có khả đồng trùng hợp, độ kết tinh thấp Độ bền nhiệt, độ bền va đập tốt PS Tính chất ABS phụ thuộc vào thành phần đồng trùng hợp Khi hàm lượng acronitrile tăng thì: Giảm độ bền kéo, modun đàn hồi, độ cứng độ cách điện tần số cao, tăng độ bền va đập, kháng dung mơi, kháng nhiệt Trong khi hàm lượng butadien tăng thì: Giảm độ bền kéo, modun đàn hồi, độ cứng; tăng độ bền va đập, kháng mài mòn, độ dãn dài Khi hàm lượng Styren tăng: độ chảy gia nhiệt tăng, cứng giòn Bảng trình bày số tính chất lý đặc trưng nhựa ABS Trong kĩ thuật gia công thường sử dụng phương pháp ép phun, độ co ngót thấp nên sản phẩm xác Phun nhanh dẫn đến định hướng polyme nóng chảy ứng suất đáng kể mà trường hợp cần tăng nhiệt độ khn Nhựa ABS làm dạng tấm, profile đùn, màng ABS có gia cường sợi thủy tinh thích hợp cho đùn thổi Bảng A Một số tính chất lý ABS Tỷ trọng (g/cm3) Độ bền kéo (MPa) Độ dãn dài (%) Độ bền va đập (KJ/m2) Độ bền uốn (MPa) Điện trở khối (Ω.cm) Chỉ số chảy MFI, g/10 phút 1,04-1,06 43,5 3,5 85 75 1014 20,45 1.1.3.2 Polyetylen (PE) Polyetylen tổng hợp từ monome etylen có cơng thức cấu tạo sau: Polyetylen polyme nhiệt dẻo, có độ cứng không cao, không mùi vị PE polyme bán tinh thể nên có cấu trúc kết tinh cấu trúc vơ định hình Tùy thuộc vào điều kiện phương pháp polyme hóa (chất xúc tác, áp suất nhiệt độ) mà nhựa PE có loại thông dụng thị trường sau: nhựa HDPE gọi PE có tỉ trọng cao, LDPE PE có tỉ trọng thấp, LLDPE gọi PE có tỉ trọng thấp mạch thẳng, VLDPE gọi PE tỉ trọng thấp Tính chất polyetylen Nhựa PE mờ màu trắng, tỉ trọng nhỏ Là polyme kết tinh, mức độ kết tinh phụ thuộc vào mật độ mạch nhánh, mạch nhánh nhiều độ kết tinh thấp Độ hòa tan PE phụ thuộc vào nhiệt độ sau: + Ở nhiệt độ thường, PE không tan dung môi nào, để tiếp xúc lâu với khí hidrocacbon thơm clo hóa bị trương + Ở nhiệt độ 70oC, PE tan yếu toluene, xilen, amin axetat, dầu thông, parafin… + Ở nhiệt độ cao, PE không tan nước, rượu béo, acid axetic, acetone, ete etylic, glyxerin, dầu lanh số dầu thảo mộc khác Ngoài nhựa PE cịn có số tính chất khác: đốt nhựa với lửa cháy có mùi parafin Cách điện tốt, kháng hóa chất tốt độ bám dính Độ kháng nước cao, khơng hút ẩm PE khơng phân cực nên có độ thấm cao chất lỏng phân cực Kháng thời tiết kém, bị lão hóa tác dụng oxi khơng khí, tia cực tím, nhiệt Trong q trình lão hóa độ dãn dài tương đối độ chịu lạnh polyme giảm, xuất tính giịn nứt Ứng dụng nhựa polyetylen Từ PE sản xuất sản phẩm dây cáp điện, ống dẫn, màng mỏng, sợi, túi đựng hóa chất, loại thùng chứa chai lọ, sản xuất sản phẩm gia dụng, sản xuất dạng cho nhu cầu đặc biệt - HDPE dùng nhiều sản xuất đường ống, dụng cụ điện gia dụng, cứng - LLDPE VLDPE dùng để sản xuất màng mỏng, bao bì, đóng gói cơng nghiệp - PE dùng với nhựa khác nhằm để cải thiện số tính chất lý hóa Ở bảng 1.2 trình bày tóm tắt số tính chất lý quan trọng nhựa HDPE LDPE Bảng B Một số tính chất HDPE & LDPE Tính chất Độ bền kéo (N/mm2) Độ giãn dài (%) Độ bền uốn (N/mm2) Chỉ số chảy MFI, g/10 phút Điện trở khối (Ω.cm) Điện đánh thùng (kV/mm) HDPE 22 – 30 200 – 400 17 0,1 – 20 1014 45 – 60 LDPE 11 – 15 400 – 600 0,1 – 60 1014 45 – 60 1.1.3.3 Nhựa Polyvinyl clorua (PVC) PVC sản phẩm bột màu trắng có tính chất nhiệt dẻo Trọng lượng phân tử tương đối PVC kĩ thuật dao động khoảng 30000 - 100000 PVC có độ kết tinh thấp so với poly - olefin PVC bền với loại axit khơng oxy hóa, kiềm, dung môi hữu không phân cực benzen, toluen Ngược lại dung môi không phân cực aceton, tetrahydropuran, dioxan, cyclonexahon có tác dụng trương phồng hồ tan PVC Ở bảng 1.3 trình bày tóm tắt số tính chất lý quan trọng nhựa PVC PVC cứng sử dụng để sản xuất ống dẫn cơng nghiệp hóa chất, làm ống dẫn nước, ngành chế tạo tàu thuỷ, kĩ thuật điện PVC mềm (có nhựa hóa) sử dụng để chế tạo sản phẩm dân dụng bán thành phẩm chế tạo giày dép, túi sách Bảng C Một số tính chất lý PVC Tỷ trọng Độ bền kéo Độ bền xé rách Độ kéo đứt Điện trở đặc trưng Nhiệt độ thuỷ tinh Điểm nóng chảy Nhiệt dung riêng 1,38 (g/cm3 ) 500-600 (kg/cm3 ) 380-420 (kg/cm2 ) 2-10 (cm.kg/cm2 ) 1015 (Ω.cm) 87 (oC) 212 (oC) 0,9 (kJ/(kg.K) 1.1.3.4 Polypropylen (PP) Được trùng hợp từ monome propylen có cơng thức hóa học sau: PP hydrocarbua không no nghiên cứu nhiều PP tổng hợp từ propylen Nguồn nguyên liệu để sản xuất propylen dầu hỏa PP không màu không mùi, không vị, khơng độc Chịu nhiệt độ cao 100oC, tính bền học cao, cứng vững, không mềm dẻo PE, khơng bị kéo giãn dài chế tạo thành sợi Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả in ấn cao, nét in rõ Có tính chất chống thấm O2, nước, dầu mỡ khí khác PP loại vật liệu dẻo dùng nhiều lĩnh vực công nghiệp dân dụng PP có trọng lượng phân tử cao sử dụng để sản xuất loại sản phẩm ống, màng, dây cách điện, kéo sợi sản phẩm khác Việc ứng dụng PP phụ thuộc vào chất chúng Loại thông thường để sản xuất vật dụng thơng thường Loại tính lý cao dùng để sản xuất vật dụng chất lượng cao, chi tiết công nghiệp, điện gia dụng Loại đặc biệt chuyên dùng cho chi tiết sản phẩm công nghiệp, chi tiết nhựa xe máy, ô tô, điện tử, hộp thực phẩm, bàn ghế sản phẩm có kích thước lớn khác… Loại dùng cho bao bì y tế, bao bì thực phẩm, xilanh tiêm, kệ video, sản phẩm loại đặc biệt cho thực phẩm không mùi vị có độ bóng bề mặt cao Tương tự loại nhựa số tính chất lý quan trọng nhựa PP trình bày tóm tắt bảng 1.4 Bảng D Một số tính chất lý PP Tỉ trọng Độ hấp thụ nước 24h Độ kết tinh Nhiệt độ nóng chảy Chỉ số chảy Lực kéo đứt Độ dãn dài 0,9 - 0,92 g/cm3 = 97% + Phần có ts từ 80 – 115oC

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng A. Một số tính chất cơ lý của ABS - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
ng A. Một số tính chất cơ lý của ABS (Trang 5)
Ở bảng 1.3 trình bày tóm tắt một số tính chất cơ lý quan trọng của nhựa PVC. PVC cứng được sử dụng để sản xuất các ống dẫn trong công nghiệp hóa chất, làm ống dẫn nước, trong các ngành chế tạo tàu thuỷ, trong kĩ thuật điện... - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
b ảng 1.3 trình bày tóm tắt một số tính chất cơ lý quan trọng của nhựa PVC. PVC cứng được sử dụng để sản xuất các ống dẫn trong công nghiệp hóa chất, làm ống dẫn nước, trong các ngành chế tạo tàu thuỷ, trong kĩ thuật điện (Trang 8)
Bảng D. Một số tính chất cơ lý của PP - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
ng D. Một số tính chất cơ lý của PP (Trang 9)
Bảng 1: Định mức tiêu hao năng lượng và vật liệu của quá trình. - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
Bảng 1 Định mức tiêu hao năng lượng và vật liệu của quá trình (Trang 42)
3. Công nghệ sản xuất GPPS của Toyo Engineering Corp. 3.1. Sơ đồ công nghệ - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
3. Công nghệ sản xuất GPPS của Toyo Engineering Corp. 3.1. Sơ đồ công nghệ (Trang 45)
Bảng 2: Định mức tiêu hao năng lượng và nguyên liệu tính theo tấn styrene. - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
Bảng 2 Định mức tiêu hao năng lượng và nguyên liệu tính theo tấn styrene (Trang 45)
Hình8: Sơ đồ công nghệ sản xuất HIPS của Toyo Engineering Corp 1. Thùng chứa styrene.  - Công nghệ sản xuất các loại nhựa và sợi nhân tạo
Hình 8 Sơ đồ công nghệ sản xuất HIPS của Toyo Engineering Corp 1. Thùng chứa styrene. (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w