Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
104,85 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Thị Ty giúp đỡ tơi q trình đề xuất đề tài, nghiên cứu, viết hồn thiện Kính mong nhận nhận xét, bổ sung, góp ý để tiểu luận hồn thiện Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên khóa khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm xử lý tài liệu Người viết Trương Đình Tý MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp đề tài5 Bố cục đề tài Chương Những nét khái quát người Khmer Đông Nam Á 1.1 Lịch sử hình thành phát triển người Khmer 1.2 Người Khmer Việt Nam Thái Lan Chương Văn hóa người Khmer Đông Nam Á 2.1 Chữ viết văn học 2.1.1 Chữ viết 2.1.2 Văn học 2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.3 Phong tục tập quán 2.3.1 Nhà ở, đền chùa 2.3.2 Trang phục, ẩm thực 2.3.3 Phong tục cưới hỏi 2.4 Lễ hội 2.4.1 Tết Chol Chnam Thmay 2.4.2 Lễ Sen Đôn ta 2.4.3 Lễ Dâng Y Kathina 2.5 Nghệ thuật truyền thống 2.5.1 Nghệ thuật ca múa nhạc 2.5.2 Kiến trúc, điêu khắc Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực ví vải đa màu sắc dệt nên đa dạng, phong phú Đây khu vực ngày bao gồm 11 quốc gia lớn nhỏ Đông Nam Á nằm vị trí chiến lược quan trọng đồ trị - thương mại giới, án ngữ đường hàng hải quan trọng Thái Bình Dương, có vai trị làm cầu nối khu vực, quốc gia khác Khu vực lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dang, phong phú, khí hậu thuận lợi Các nước khu vực có lịch sử lâu đời, dân tộc sống sáng tạo nên văn hóa đặc sắc Chính yếu tố góp phần tạo nên cho Đông Nam Á khu vực địa lý – lịch sử - trị - văn hóa riêng biệt Trong yếu tố tạo nên đa dạng thống khu vực Đông Nam Á yếu tố văn hóa đóng vai trị quan trọng không so với yếu tố địa lý, lịch sử, trị,… Có thể xem Đơng Nam Á nôi văn minh nhân loại Những dấu tích người buổi bình minh tìm thấy Trải qua trình phát triển lâu dài, dân tộc Đơng Nam Á xây dựng nên sắc văn hóa riêng Do q trình di cư yếu tố lịch sử - xã hội, nhiều dân tộc xuất sinh sống nhiều quốc gia khác khu vực Chính điều minh chứng cho đa dạng thống khu vực Đông Nam Á Trong dân tộc sinh sống nhiều quốc gia nói trên, người Khmer dân tộc có lịch sử lâu đời, có vai trị trị - xã hội định khu vực, họ tạo dựng nên truyền thống văn hóa đặc sắc, riêng biệt, đóng góp vào kho tàng văn hóa – văn minh nhân loại Người Khmer thành phần dân tộc chủ yếu đất nước Campuchia, công nhận dân tộc thiểu số số nước Đông Nam Á , có Việt Nam (khoảng 1,2 triệu người, năm 2014) Hiện Đảng Nhà nước ta thực sách đại đồn kết dân tộc, nên việc tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số người Khmer có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa, nghiên cứu văn hóa người Khmer có tác động tích cực sách xã hội, sách ngoại giao, góp phần xây dựng đất nước phát triển, bối cảnh “tồn cầu hóa” diễn ngày mạnh mẽ, nước khu vực Đông Nam Á dần hình thành nên Cộng đồng ASEAN Chính lý trên, tơi định chọn vấn đề “Văn hóa người Khmer Đông Nam Á” cho tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Văn hóa người Khmer Đơng Nam Á” khơng phải vấn đề mẻ nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Đơng Nam Á Ở nhiều mức độ chuyên sâu khác nhau, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề cơng trình khoa học hay viết Ở bình diện giới, thấy văn hóa người Khmer đề cập Lịch sử Đông Nam Á (1997), nhà xuất Chính trị quốc gia D.G.E Hall, Almanach văn minh giới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, H., 1995,… Ở bình diện nước, vấn đề văn hóa người Khmer có đề cập “Văn hóa ba nước Đơng Dương” ( Nhà xuất Văn hóa, H., 1992) nhóm tác giả Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngô Thế Phong Hay tác phẩm Huyền thoại đời nước Phù Nam, nước Chiêm Thành nước Campuchia Đặng Đức Siêu (tạp chí Văn hóa dân gian số 1) Chữ viết văn hóa (1982), Nhà xuất Văn hóa Các dân tộc Đơng Nam Á Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên), Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 1997 Lễ hội đua thuyền Việt Nam Đông Nam Á Lê Thị Nhâm Tuyết, tạp chí Văn hóa dân gian số 4, năm 1986 Bài viết Sự hình thành phát triển chữ viết dân tộc Đông Nam Á Đồn Văn Phúc, in “Các ngơn ngữ Đơng Nam Á giao lưu phát triển”, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Phạm Thị Phương Hạnh chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H., 2013 Các nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều tác phẩm viết lịch sử, văn hóa người Khmer Nam Bộ Việt Nam Nhà văn Sơn Nam có đề cập đến văn hóa Khmer sách Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 2009 Tác giả Huỳnh Lứa với tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, năm 1987 Nhóm tác giả Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (Chủ biên) với Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh có đề cập đến văn hóa người Khmer Tác giả Nguyễn Khắc Cảnh với viết “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII”, In Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Cùng với thơng tin, viết báo in, tạp chí, trang báo điện tử,… Những cơng trình, sách, viết nêu đề cập phần đến lịch sử, văn hóa người Khmer Đông Nam Á nhiều mức độ khác Có cơng trình viết chun sâu lịch sử người Khmer, có cơng trình đề cập chủ yếu văn hóa Khmer dịng chảy văn hóa Đơng Nam Á, có sách lại viết văn hóa Khmer Nam Bộ Việt Nam, có viết nghiên cứu riêng chữ viết người Khmer, sâu lễ hội truyền thống Khmer Tuy nhiên cơng trình, viết nêu chưa sâu nghiên cứu chuyên biệt văn hóa người Khmer Chính vậy, sở tập hợp tài liệu có, kết hợp với việc đọc, xếp, đối chiếu, phân tích cụ thể tài liệu, so sánh, đánh giá nội dung tài liệu, sâu tìm hiểu khía cạnh cụ thể vấn đề “Văn hóa người Khmer Đơng Nam Á” Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, đối tượng mà sâu nghiên cứu văn hóa người Khmer khu vực Đông Nam Á, giúp cho người đọc có nhìn rõ nét khía cạnh văn hóa dân tộc Từ tơi rút số nhận xét 3.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Với đề tài này, mong muốn người đọc có hiểu biết sâu sắc trình hình thành phát triển, yếu tố tạo nên văn hóa đa dạng người Khmer khu vực Đơng Nam Á Từ có nhìn đa chiều văn hóa tộc người Đơng Nam Á Chính cách nhìn văn hóa giúp ích cho công hội nhập giao lưu quốc tế 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu văn hóa người Khmer (trên nhiều phương diện khác nhau), từ đưa số nhận xét, đánh giá 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khơng gian: văn hóa người Khmer khu vực Đông Nam Á - Về mặt thời gian: văn hóa dân tộc Khmer từ thời xa xưa đến nay, yếu tố văn hóa đại lại đề cập đến nhiều Phương pháp nghiên cứu - Đọc, xếp, nghiên cứu cụ thể tài liệu - So sánh, phân tích, đánh giá nội dung mà tài liệu phản ánh - Tổng hợp kiến thức, tổng hợp nguồn tài liệu - Xây dựng đề cương sơ lược, dàn ý chi tiết, bổ sung sửa chữa, viết thảo, hoàn thành đề tài Ý nghĩa, đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài “Văn hóa người Khmer Đông Nam Á” giúp cho người đọc có thêm hiểu biết nét văn hóa tiêu biểu người Khmer Từ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan hơn, đa chiều văn hóa tộc người khu vực Đơng Nam Á - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần nhỏ vào việc giúp cho người đọc, bạn học sinh, sinh viên có hiểu biết dân tộc Khmer, 54 dân tộc Việt Nam , dân tộc bật khu vực Từ giúp cho người có tâm vững vàng hành động tích cực trình hội nhập, giao lưu quốc gia, dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương Những nét khái quát người Khmer Đông Nam Á 1.1 Lich sử hình thành phát triển người Khmer 1.2 Người Khmer Việt Nam Thái Lan Chương Văn hóa người Khmer Đơng Nam Á 2.1 Chữ viết văn học 2.1.1 Chữ viết 2.1.2 Văn học 2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.3 Phong tục tập quán 2.3.1 Nhà 2.3.2 Trang phục, ẩm thực 2.3.3 Phong tục cưới hỏi 2.4 Lễ hội 2.4.1 Tết Chol Chnam Thmay 2.4.2 Lễ Sen Đôn ta 2.4.3 Lễ Dâng Y Kathina 2.5 Nghệ thuật truyền thống 2.5.1 Nghệ thuật ca múa nhạc 2.5.2 Kiến trúc, điêu khắc Chương NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐƠNG NAM Á 1.1 Lịch sử hình thành phát triển người Khmer Dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phổ biến Một là: dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia- Quốc gia có nhiều dân tộc Hai là: dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, dân tộc tồn nhân dân quốc gia - Quốc gia dân tộc Vậy người Khmer dân tộc nhìn nhận theo hai nghĩa : dân tộc phận quốc gia quốc gia dân tộc Để tìm hiểu trình hình thành phát triển người Khmer, cần hiểu trình đời di cư người Khmer Đông Nam Á Đông Nam Á nơi người đại xuất Những dấu vết hóa thạch người tối cổ, người tinh khơn tìm thấy Việt Nam, Indonesia Trải qua lịch sử đầy biến động, nhờ vị trí chiến lược giàu có tài ngun thiên nhiên mình, khu vực Đơng Nam Á diễn di cư dân tộc (tộc người) Quá trình di cư diễn xuyên suốt, lâu dài thời kỳ cổ - trung đại Kết trình di cư tạo tranh dân cư đa sắc khu vực Đơng Nam Á Nhiều quốc gia có thành phần dân cư thuộc nhiều dân tộc khác Trong có nhiều dân tộc lại sinh sống nhiều quốc gia khác Một ví dụ điển hình dân tộc Thái Người Thái biến động lịch sử, họ di cư lập nên quốc gia Thái Lan ngày Trong phận lại định cư đất nước Lào, nhóm khác sinh sống miền núi phía Bắc Việt Nam Lịch sử di cư người Khmer Đông Nam Á không tiêu biểu phức tạp người Thái, đáng ý Người Khmer thuộc nhóm ngữ hệ Mon – Khmer, nhóm cư dân địa Đông Nam Á Những phát khảo cổ chứng minh Campuchia nơi phát tích người Khmer Sự diện có tính tiếp nối di khảo cổ học xếp vào văn hóa đá (Laang Spean), đá – đồng thau (Samrong Sen) đến đồng thau – sắt sớm (Mlu Plây) chứng tỏ có mặt phận cư dân cổ Đông Nam Á đất Campuchia Dựa vào phân bố di khảo cổ học đốn định phận cư dân tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc Biển Hồ lưu vực sông Sê-mun chảy qua Cò-rạt (Thái Lan ngày nay) Cũng tài liệu khảo cổ học cho biết cư dân cổ sinh sống chủ yếu cư dân nông nghiệp, sống nghề trồng trọt, săn bắn, đánh cá,… Trải qua biến động lịch sử, người Khmer di cư đến nhiều nơi khu vực Đông Nam Á, mà chủ yếu vùng bán đảo Trung - Ấn Một phận người Khmer sinh sống vùng đất miền Nam Việt Nam ngày nay, lập nên vương quốc cổ Phù Nam Cho đến thời đại người Khmer tiếp tục định cư hòa nhập vào đời sống dân tộc Việt Nam, trở thành phận cộng đồng cư dân Việt Nam Một phận khác người Khmer lại di cư đến Thái Lan Đông Nam Á ngã ba đường, dòng thiên di tộc người khu vực thường “quá cảnh” qua Bởi tranh tộc người Đông Nam Á phức tạp, phức tạp đến mức đồ với tỷ lệ lớn đến thể hiện tượng xếp tầng nhóm chủng tộc, tiểu chủng dân tộc [5, 9] Trong đa dạng phức tạp đó, người Khmer dân tộc có nguồn gốc lịch sử hình thành, di cư phát triển lâu đời Người Khmer đại sản phẩm bao kỷ pha trộn văn hóa chủng tộc phức tạp Kết bước đầu việc nghiên cứu khảo cổ học vào thời kỳ đồ đá mới, có loại hình chủng tộc cư trú Đông Dương: Negrito, ProtoMelanesia, Indonesian Di duệ loại hình: Proto – Melanesian Indonesian sinh sống vùng đồi núi Campuchia Vào khoảng năm 2000 trước Công nguyên, người Khmer từ hướng Tây – Bắc chuyển dịch xuống vùng Campuchia nay, đẩy lùi dần cư dân có mặt trước chiếm lĩnh vùng đồng châu thổ Vào đầu Công nguyên người Khmer tiếp xúc trực tiếp với cư dân địa thuộc going Indonesian đẩy họ lùi dần lên vùng núi cao Từ kỷ II trước Cơng ngun văn hóa Ấn Độ dồn dập đến Campuchia Q trình tiếp xúc văn hóa kèm theo trình pha trộn chủng tộc Quá trình đạt tới điểm cao vào khoảng kỷ IX – X sau Công nguyên “Nhiều nhà nghiên cứu cho Phù Nam vương quốc cổ Campuchia, thời thịnh trị có lãnh thổ rộng lớn, trung tâm chủ yếu nằm vùng Vadhapura (ngày Bapnon) đến vùng Angkorborea (Nam Phom Penh ngày nay) Thời kỳ vùng Bắc Campuchia Nam Lào, nước Phù Nam có thuộc quốc tên Chenla Những tiểu quốc châu thổ song Mê Nam phía Tây Campuchia tiểu quốc người Mơn lệ thuộc vào Phù Nam Vào kỷ VI, Chenla thoát khỏi lệ thuộc vào Phù Nam chiếm toàn lãnh thổ nước bá chủ” [5, 29] Cùng vào thời kỳ đế quốc Chenla chiếm độc quyền lãnh đạo đất nước, tộc Khmer hình thành Trung tâm Chenla phía Nam nước Lào ngày nay, nơi dân tộc Khmer cổ đại Triều đại cầm quyền Chenla có nguồn gốc từ nhân vật thần thoại Campu, lấy nàng Naga (con gái thần nước) biến từ rắn thành thiếu nữ Tên gọi nước Campuchia xuất vào kỷ X, gắn liền với nhân vật Nhờ phân bố rộng rãi người Khmer toàn lãnh thổ Campuchia sau chiến thắng Chenla mở đầu cho giai đoạn lịch sử dân tộc Campuchia Người Khmer ngày cố kết chặt chẽ cố kết đồng thời thu hút vào tộc người thời cổ đại sống vùng Sau năm 707 Chenla tách thành hai quốc gia Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp Thủy Chân Lạp suy yếu lệ thuộc vào triều đại Sailendr Java, đến năm 802 vua Jayavarman II đưa Lục Chân Lạp thoát khỏi bảo hộ Sailendr, thống đất nước lập kinh đô Kharikharalaia (sau Angkor) gần Thái Lan ngày Sau bảy kỷ liền, vùng Bắc hồ Tonle Sap trung tâm Campuchia Từ bắt đầu thời kỳ lịch sử đất nước thống cường – thời kỳ Angkor huy hoàng Những liệu khắc bia đá cho biết từ đầu thời kỳ Campuchia tiến hành chiến tranh với Champa Xã hội cung đình có hai đẳng cấp Bà la môn Satrya Tuy nhiên số quan đại thần vào kỷ X có số Phật tử Đến đầu kỷ XV đạo Phật tiểu thừa (Theravada) khẳng định tôn giáo thống trị Trong thời kỳ trị Suravarman II, có nhiều kiện đáng lưu ý Năm 1113 sau lên ông ta cắt quan hệ bang giao với Trung Quốc, liên minh với Champa gây chiến với Đại Việt Nhưng chẳng ông ta chiếm Champa, công vào người Môn đất Xiêm, đuổi họ đến tận biên giới Myanmar ngày Chính thời kỳ này, Angkor Wat hùng vĩ nhiều di tích hùng tráng khác xây dựng Việc xây dựng đền đài, cung điện khổng lồ lúc đặt gánh nặng lên vai người nông dân Khmer Mỗi khu để xây dựng đền đài lớn, tổ chức chặt chẽ xóm làng Trong có người chủ tế, sư sãi, thợ đá, thợ xây,… sinh sống Phần lớn người thợ tù binh nô lệ bắt từ chinh phạt cư dân dân tộc thiểu số bị chinh phục Thí dụ phía Bắc dãy Đăng Rếch, có người Kui đào mỏ sắt, luyện sắt sản xuất tất loại vũ khí cho quân đội Angkor Người Samre vùng Buốc Xát Công Pông Thom, coi loại người Pôn loại người lệ thuộc [5, 31] Cơ sở kinh tế xã hội lúc nghề trồng lúa nông dân bao gồm lúa nước vùng đồng lúa rẫy vùng rừng núi Kinh tế lúc tự cấp tự túc Đế quốc Angkor chưa có tiền, trao đổi vật ngang giá chủ yếu Mối quan hệ tộc người người Khmer dân tộc thiểu số khác phát triển rộng rãi bền chặt Người Samre, người Kui, người M` nông , người Xtieng,… xung quanh tiếp thu mạnh mẽ ngơn ngữ văn hóa người Khmer Dĩ nhiên người Khmer tiếp thu yếu tố văn hóa cư dân khác Thí dụ điệu múa mừng năm uyển chuyển “Leng trốt” điệu múa người Samre mà họ thường nhảy múa trước lúc săn thời kỳ làm vụ xuân Khoảng từ kỷ X diện mạo tộc người Campuchia bắt đầu xuất nhân tố mới: người Thái, người Việt đến lãnh thổ họ Vào kỷ XII Campuchia quốc gia hùng mạnh Đông Nam Á Sau thời binh biến ngắn, kết thúc chết Sudravarman II (1145), kể từ năm 1181 thời kỳ bắt đầu thịnh trị Jayavarman VII Là nhà tu hành nhiệt tình, ơng ta xây dựng đền Bayon độc đáo có 50 tháp miêu tả mặt lớn Phật Theo lệnh ông ta bệnh viện, nhà nghỉ cho người hành hương, thư viện, viện hóa đạo, có viện hồng hậu điều khiển,… xây dựng Những năm sau đó, bắt đầu thời kỳ suy sụp đế quốc Angkor Thoạt đầu chưa rõ rệt lắm, đến kỷ XIII quân đội Campuchia bỏ đất Champa mà họ chiếm trước Cịn người Thái đẩy lùi người Khmer khỏi đất họ Vào kỷ XIV quân đội Xiêm tiến quân vào Campuchia, hàng chục ngàn người Khmer bị dồn sang đất Xiêm, người Xiêm tàn phá kinh đô Angkor Trừ chùa, tháp xây đá, cịn lại tất bị thiêu rụi Pơn- khê- láp định chuyển thủ đô vào sâu nước, từ tới thủ xoay quanh vùng hồ Tol Lesap, Udon, lại Phnom Penh Vào kỷ XVI người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đến Campuchia, đến kỷ XVII, XVIII người Hà Lan người Nhật Bản muốn xâm nhập trị vào Campuchia, thất bại Người Pháp đến Campuchia vào kỷ XVII rút khỏi đất nước năm 1954 Từ tới lịch sử Campuchia trải qua nhiều bước thăng trầm Hiện nay, người Khmer giới chủ yếu sống Campuchia, chiếm khoảng 90% dân số nước này, với khoảng 13,2 triệu người (năm 2015) Ở nước khác khu vực Đông Nam Á, cộng đồng người Khmer tập trung đáng kể Thái Lan Việt Nam Ở Thái Lan, có triệu người Khmer, chủ yếu tỉnh Surin ( Soren ), Buriram ( Borei Rom ) Sisaket( Sri Saket ), Thái Lan Ước tính số người Khmer Việt Nam có khoảng 1,2 triệu người (năm 2014) 1.2 Người Khmer Việt Nam Thái Lan Người Khmer thừa nhận dân tộc thiểu số Việt Nam Quá trình người Khmer đến định cư Việt Nam diễn lâu dài, thời quốc gia cổ Phù Nam Chân Lạp Quốc gia Chân Lạp cổ đại thời kỳ đầu thuộc quốc Phù Nam Sau Chân Lạp mạnh lên, khỏi xâm lấn Phù Nam mà quay trở lại thống trị Phù Nam, sáp nhập thành phận lãnh thổ Nước Phù Nam dần diệt vong Việc chinh phục Phù Nam Chân Lạp khơng mở rộng lãnh thổ mà cịn mở đường cho Nam tiến người Khmer, dần vào lãnh thổ Nam Việt Nam Trước người Khmer có mặt Nam bộ, nhiều tài liệu khảo cổ học chứng minh tồn nhà nước Phù Nam ảnh hưởng sâu sắc sóng văn minh Ấn Độ giáo – Phật giáo nhiều vùng khác khu vực Đơng Nam Á, có Nam Việt Nam từ kỷ đầu Cơng ngun Đây giai đoạn hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo Trên sở phát triển kinh tế xã hội 10 Kiến trúc nhà người Khmer có tương phản rõ rệt với chùa Ngôi nhà người dân xây dựng tre đơn sơ (của tầng lớp bần cố nơng) ngơi chùa lại xây dựng lộng lẫy nhiêu Đến vùng người Khmer cư trú, trông từ xa thấy không gian cổ thụ xanh tốt, kiến trúc gạch ngói, chùa Dựng chùa, nuôi chùa hạnh phúc lớn toàn dân Khmer Người Khmer dành hết nguồn lực, tài nghệ vật liệu xây dựng tốt cho chùa Cao bật lên trung tâm ngơi chùa Khmer điện Chính điện tổ hợp kiến trúc gỗ, gạch đá, ngói thành nhà cao to - gian, chạy dọc theo hướng Đông – Tây với hàng hiên rộng bao quanh, nhọn vút lưỡi búa chổng ngược lên nhau, cột đỉnh chỏm tháp vá đầu mái vút lên dừa Trong chùa bàn thờ Phật đặt đầu nhà phía Tây, Phật nhìn phía Đơng phù hộ chúng sinh Có ngơi chùa hai bên cịn mở hai gian thành chùa bốn mặt để mở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Mỗi chùa Khmer bảo tàng nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tượng pháp bích họa trang trí trần, cửa, cột, hàng hiên, bệ tượng, thân tượng… với mơ-típ hoa văn rồng rắn, hoa lá, chim mng, thú vật xung quanh tích Phật [13] 2.3.2 Trang phục, ẩm thực Do có cộng cư lâu đời với người Việt, người Chăm, người Hoa, người Thái nên văn hóa người Khmer nói chung trang phục họ nói riêng có nhiều biến đổi Tuy nhiên, trang phục truyền thống người Khmer thể rõ sắc văn hóa riêng Về trang phục, ăn mặc người Khmer thể rõ sắc văn hóa riêng Chiếc váy xampot phụ nữ Khmer mặc theo cách quấn ngang hơng giắt phía, gấu váy cao cổ chân Váy xampot thường làm vải tơ tằm, dệt tay, có nhiều họa tiết nhiều màu sắc Áo wên, áo srây áo tằm wong (tầm vong) loại áo dài người Khmer, làm vải màu đen Áo may bít tà, rộng dài qua đầu gối, cổ xẻ trước ngực nên mặc phải chui đầu Tay áo thường bó chặt, sườn áo có ghép thêm bốn miếng vải dọc từ nách đến gấu Các loại áo thường mặc chung với quần đen người Việt mặc với váy xampot Còn Kama loại khăn rằn người Khmer thường thấy sử dụng cư dân người Chăm người Việt Do kỷ thuật nhuộm vải mạc nưa (maklưa) nên Kama có màu đen tuyền, bóng lâu phai nhạt Loại Kama người Khmer dệt có hoa văn hình karơ, màu đỏ màu xanh lên hình chữ nhật hình vng màu trắng nên thường đẹp bền Kama dùng làm khăn lau mặt, làm khăn choàng, khăn tắm, quấn đầu, thắt lưng, làm bao đựng vật dụng đường làm võng cho em bé nằm Người Khmer có văn hóa phong phú, đặc biệt nét văn hóa ẩm thực đặc trưng mang tính truyền thống lâu đời Vốn cháu cư dân nông nghiệp, lương thực chủ yếu người Khmer từ xưa tới gạo nếp Từ gạo, nếp, người Khmer chế biến thành cháo, xơi xay thành bột để làm loại bánh để ăn Thức ăn hàng ngày người Khmer chủ yếu nguồn động vật thực vật dễ kiếm vùng nơi cư trú 20 ni trồng Về thực vật, họ thường dùng như: loại rau, đậu, dưa, bí, bầu, cà, mướp Về động vật họ thường dùng như: tôm, tép, cá, thịt gà, vịt, heo Về gia vị, họ thường dùng loại như: hành, xả, tỏi, ớt, tiêu, đường Với nguồn thực phẩm gia vị đó, qua chế biến truyền thống nấu, nướng, xào, luộc, hấp, rang…, người Khmer tạo nhiều ăn có mùi vị độc đáo riêng biệt Người Khmer thích ăn ăn có vị chua cay, ăn nấu với dừa nước cốt dừa tự chế biến hợp vị hơn… Món canh chua (xiemlo mochu), canh nấu với cá (xiemlo proha) ăn với gỏi rau chuối, chấm với mẻ để ăn với cơm Hàng ngày họ ăn cơm với thức ăn cá kho, thịt kho, canh (xómlo), canh chua, thịt chiên, loại cá chiên, loại lẩu nấu với cá, với lươn Ngồi ra, bữa ăn họ cịn có ăn Tây, Tàu, Thái, Ấn, Nhật… nhiều cư dân thuộc cộng đồng khác vùng Phụ nữ Khmer khéo pha chế nhiều loại mắm truyền thống khác mà người Việt thường gọi chung bị hóc (prohoc) Mắm prohoc điều chế cá trắng, cá linh tép Các loại cá, tôm tép dùng để làm mắm prohoc phải rửa sạch, ngâm đêm cho sình lên vớt ra, cho vào rổ để làm nước, sau trộn chung với nước muối cơm nguội theo công thức: phần tép (hoặc cá), phần muối phần cơm nguội Tất thứ trộn chung vào khạp, đậy nắp thật kín đem phơi nắng thời gian từ tháng đến ba tháng Mắm để lâu ăn ngon Mắm prohoc dùng để nêm với canh, kho chung với cá, kho thịt dùng chế loại nước chấm Hàng năm, sau mùa lũ rút dịp người Khmer đánh bắt mua cá làm mắm Prohoc ẩm thực đặc trưng người Khmer Người Khmer thường nói vui: Prohoc nêm với xomlo Nghe mùi thơm thật khó quên Ăn nhớ mắm nêm Nơi có mắm cho xin thêm Thật vậy, trái bầu nấu canh xiêmlo với cá lóc, nấu với cá rô, cá trê, cá kèo… cho nêm prohoc, xắt thật mỏng sả bỏ vào làm cho canh tăng thêm mùi vị mặn mà hấp dẫn Rau ngò, rau đắng chuối xắt mỏng bóp mềm, nấu chung với cá rơ tép để thính, nêm prohoc vào canh có mùi vị đặc biệt, thể sắc thái ẩm thực người Khmer Người Khmer người Việt thích ăn bún với nước lèo, bún nước lèo người Khmer thường có nêm thêm mắm prohoc ngãi bún nên có hương vị riêng trở thành ăn truyền thống, khơng thể thiếu dịp sinh hoạt cộng đồng tiếp đãi khách Từ ăn ấy, dân gian Khmer thường nhắc đại ý: "Bún nước lèo mà thiếu prohoc, thiếu mức thơm ngải bún chẳng khác gái thiếu sắc; trai thiếu thước tấc (nhỏ bé) vậy" "Num mo- choc bờ khvas prohoc;Tức xomlo khvas khocheay - priêp đôch srây khvas xomros - pros khvas reang" [12] Khi thực phẩm khan hiếm, người Khmer đem prohoc chưng, bỏ vào mỡ, củ tỏi, bột ngọt, đường làm nước chấm để chấm với loại rau tươi ăn với cơm Hay dùng prohoc kho với củ sả, tỏi, vắt chanh cho tí giấm vào ăn với miếng chuối chát, trái sabô ngã màu sữa, trái khế xắt mỏng, trái tầm duộc, me chua 21 có mùi thật thú vị Món Prohoc ốp (mắm ốp) người Khmer chế biến cá trê vàng, trê trắng Mắm prohoc ốp xé miếng nhỏ, vắt chanh cho dấm vào, bỏ đường trộn thật đâm nhỏ đậu phộng rắt lên trên, ăn chung với loại rau thơm, chuối chát, trái khế xắt mỏng… Người ăn có cảm giác xa lạ tiếp xúc lần đầu với prohoc ốp, sau vài lần làm quen với bữa ăn cơm với canh xomlo, ăn bún nước lèo, rau sống chấm với mắm prohoc ốp thấy hấp dẫn Mắm prohok với cá loại thường gọi mắm bò Prohok thường chưng với mỡ, bỏ tiêu vào, dùng rau sống chấm ăn với cơm, kho mắm với cá để ăn cơm Mắm prohok sống, xắt mỏng ăn với chuối chát, sabô ngã màu, khế, me chua, dưa chuột xắt mỏng, thêm vị cay ớt hiểm, trộn với đu đủ xắt nhỏ, gừng xắt mỏng Mắm Prohok ang kea gọi mắm tép Để ăn phù hợp với vị mắm tép, người Khmer thường dùng rau thơm, chuối chát, sabô ngã màu sữa, xắt mỏng ăn với cơm Hiện nay, cịn người biết chế biến mắm Prahok nên nên hoi bữa ăn nhiều gia đình Khmer Người Khmer biết làm 20 loại bánh khác bánh tét, bánh ít, bánh xèo, bánh chuối hấp, bánh kẹp, bánh ú tro, bánh da lợn, bánh dứa, bánh trần, bánh dừa… Mỗi loại bánh có hình thù khác gắn với truyền thuyết nguồn gốc xuất xứ Họ làm bánh ống cách đâm gạo cho nát trộn với dừa nạo, đường cát trắng bỏ vào ống tre để mang hấp lửa than Hiện nay, loại bánh ống phổ biến cộng đồng người Khmer cư trú nhiều nơi Về bánh, họ có "Bà tổ" (bịm pong) với truyền thuyết rằng: "Ngày xưa có Bà già 100 tuổi nên khơng cịn đứng Một hơm Bà nằm chiêm bao thấy vị tu sĩ xuất báo cho Bà biết muốn khoẻ mạnh kéo dài tuổi thọ để lại cháu ăn bánh ống Sáng sớm hôm sau thức dậy, Bà bảo gái làm bánh ống cho bà ăn Con gái bà lúng túng khơng hình dung bánh ống bánh làm cách Bà gọi gái lại bảo cho gái làm Khi gái bà làm xong mang bánh mời bà ăn Khi bà ăn bánh xong thấy khoẻ lên cách lạ thường Từ tiếng đồn tích bánh ống ngày lan rộng khắp cộng đồng người Khmer Vì bánh ống có tác dụng nên coi trọng lưu truyền ngày hôm nay" Hiện nay, loại bánh truyền thống họ tự làm mà cần họ mua số người Khmer khác làm sẵn Bánh pía, loại bánh làm từ sầu riêng, loại bánh tiếng người Khmer vùng Nam Việt Nam Người Khmer không chế biến rượu người biết uống rượu Trong bữa ăn họ uống nước lạnh, sau nước sơi, nước lọc nước Ít người Khmer thích uống trà, song ngày thấy nhiều người Khmer uống cà phê hút thuốc Thiếu niên hút thuốc bị người Khmer lớn tuổi phum sóc phê phán Khi ăn, tùy theo gia đình mà người Khmer ngày ngồi ăn bàn, giường, ván ngồi xếp xuống đất Nếu gia đình có cha mẹ người cao tuổi, họ thường có mâm cơm riêng Tuy vậy, nhiều cha mẹ, ơng bà thường thích ăn chung với cháu nhà Việc ăn uống gia đình người Khmer ngày nay, trừ ăn "đặc sản" bún nước lèo, mắm 22 prohoc, cốm dẹp có cách pha chế đặc trưng riêng, ăn khác cịn lại họ cách pha chế không khác biệt nhiều so với cách pha chế người Việt 2.3.3 Phong tục cưới hỏi Với đồng bào Khmer, nam nữ đến tuổi trưởng thành tự tìm hiểu để tiến đến nhân Nhìn chung, phong tục nhân chia thành giai đoạn: giai đoạn trước “lễ nói”, lễ nói, lễ hỏi lễ cưới Trong đó, lễ cưới (Pithi Apea Pìea) quan trọng Trước “lễ nói”, hai họ xem ngày tháng năm sinh rể dâu có hợp tuổi hay khơng Nếu hợp, lúc tiến hành bước Như vậy, thực tế, việc cưới hỏi đám nói đến hỏi cưới Trong đám nói, nhà trai mời người mối đại diện thưa chuyện với nhà gái Ngày trước, người làm mối đại diện phía nhà trai người phụ nữ có gia đình, đức hạnh, có sống hạnh phúc Lễ hỏi diễn sau nhà trai chọn ngày lành tháng tốt dự định cho hôn lễ Với lễ cưới, trước bà thường tổ chức ba ngày bên nhà gái Tới nay, nghi thức hôn nhân đồng bào Khmer cộng đồng gìn giữ, tơn trọng, giản lược để phù hợp với sống Ví dụ khơng cịn việc nhà gái địi hỏi sính lễ thời gian tổ chức cuối rút ngắn, tổ chức hai nhà Vào đám cưới, nghi thức đặc biệt đồng bào Khmer việc “cắt cau” Cha mẹ rể nhờ hai người niên chưa vợ cắt cau (quan niệm bà vàng, bạc), mang để nơi đèn dầu nhỏ thắp nhang khẩn cầu cho đôi vợ chồng trăm năm hạnh phúc “Bông cau” gồm bó: bó thứ tạ ơn cha (21 sợi cau buộc trắng với 21 miếng cau trầu), bó thứ hai để tạ ơn mẹ (12 sợi cau buộc trắng với 12 miếng cau trầu), bó thứ ba để tạ ơn anh chị (6 sợi cau buộc trắng với miếng cau trầu) Có nơi buồng bơng cau (bơng cau cịn ngun bẹ) cắt theo hình cánh cung Mâm lễ mang tới nhà gái đón dâu Trước lễ kết thúc, cha mẹ thân tộc hai bên buộc đỏ tay cô dâu rể, để mong ước sống đôi vợ chồng gắn chặt vào mãi Cũng có nơi lễ thực trước dâu rể vào phịng hoa chúc Một đặc sắc hôn lễ đồng bào Khmer tục “quét chiếu” Khi cô dâu rể vào phịng có người cao tuổi theo sau Đó người khỏe mạnh, đơng con, nhiều cháu Người đem chiếu hỏi: “Có chuộc chiếu khơng?” Lúc rể bước nhận chiếu trải mời cô dâu vị chủ lễ ngồi, để lên chiếu vật có giá trị để tặng người giúp đỡ việc tổ chức nhân Cũng có nơi lễ qt chiếu (trái chiếu) thực hai người phụ nữ phía nhà gái chọn Cịn theo tác già Lâm Thanh Quang, mùa cưới truyền thống người Khmer tháng đến tháng âm lịch, mùa màng thu hoạch xong Đây lúc họ chuẩn bị cho lễ mừng năm (Chol Chnăm Thmây) Một điểm đáng ý, hôn nhân đồng bào Khmer có lễ cúng “ơng Tà” Vậy, ơng Tà gì? Trên đường vào phum sóc đồng bào người ta thường thấy miếu thờ ông Tà Ơng Tà thân hịn đá cuội bóng láng, thể cho khiết, giản dị tự nhiên, sạch, cứng rắn khỏe mạnh Đó vị 23 thần che chở, bảo vệ dân phum sóc Như vậy, ơng Tà coi thần hoàng làng đồng bào người Kinh Khi đoàn nhà trai sang nhà gái, họ dừng chân nơi thờ ông Tà, đặt mâm lễ khấn vái Lễ vật thường gồm có cốm dẹp, trái cây, chuối mâm thức ăn Đây coi nghi lễ nhà trai trình diện với “thần hồng làng” phía nhà gái Việc trình diện tỏ lòng biết ơn thể bữa cơm chung gia đình hai bên Cô dâu rể dâng cơm cho cha mẹ hai bên để tỏ lòng hiếu thảo Cuối cùng, thấy lễ đồng bào Khmer có điệu múa Lâm Thon Điệu múa trai gái phum sóc thể hiện, lên tới cao trào trước kết thúc lễ Đó xem lời chúc phúc vui vẻ nhất, hân hoan cho đôi vợ chồng trẻ, để họ vững vàng bước vào sống Nhìn chung, lễ đồng bào Khmer với nghi thức giữ gìn ngày tốt lên niềm hy vọng sống hôn nhân bền vững, đôi vợ chồng sống với trọn đời Hôn nhân không gia đình hai bên ưng thuận, mà cịn ghi nhận cộng đồng đấng thần linh Chính thế, đám cưới vừa rộn rã lại vừa trang trọng, trang nghiêm, nhắc nhở đôi vợ chồng ăn với phải đạo để khơng phụ lịng người chứng kiến, ủng hộ chia vui với họ 2.4 Lễ hội Người Khmer vốn có truyền thống văn hóa phong phú lâu đời đặc điểm riêng biệt độc đáo sinh hoạt văn hóa gắn bó với chùa chiền, tơn giáo đạo Phật Hầu tất lễ hội lớn nhỏ năm thực chùa Nói đến lễ hội đồng bào dân tộc Khmer, kể đến lễ hội năm là: Tết Chol Chnam Thmay cổ truyền (Tết năm mới), Lễ hội Sen Đôn Ta (Phchum Banh - Lễ hội cúng ông bà tổ tiên) Lễ hội Dâng Y Kathinat Ngồi cịn có lễ hội Ok om bok - cúng trăng, lễ Dâng bơng, lễ Phật Đản, lễ hội phum sóc … 2.4.1 Tết Chol Chman Thmay Tết Chol Chnam Thmay mang ý nghĩa đón mừng năm mới, mừng thêm tuổi, tương tự Tết Nguyên đán người Việt, với hy vọng năm đến đem lại điều may mắn Ngồi ra, Tết Chol Chnam Thmay cịn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi để chuẩn bị cho vụ mùa tới Tết diễn vào tháng dương lịch (tháng âm lịch), không cố định ngày, hàng năm nhà thiên văn bói tốn ấn định, tính theo vịng quay trái đất quanh mặt trời năm định ngày, cụ thể năm Đi đến khu vực có đơng đồng bào Khmer sinh sống ngày tết, bắt gặp khơng khí náo nhiệt bà chuẩn bị Tết cổ truyền Nào chuẩn bị ăn mặc gọn đẹp, nhang, đèn, gạo, rượu, thịt, làm bánh…để phục vụ cho việc ăn uống, đãi khách dâng cho nhà chùa Mọi người sửa sang bàn thờPhật, trang hoàng nhà cửa, quét dọn sân nhà, kết cổng chào… Trong đêm giao thừa, bàn thờ có bày sẵn nhánh hoa, đèn cầy, nhang, hạt cốm nhiều loại trái Cha mẹ, ông bà tập hợp cháu lại , ngồi xếp chân phía trước bàn thờ tổ tiên, đốt nhang đèn, vái ba để tiễn đưa Têvêđa cũ rước Têvêđa mới, mong ban phúc lành Họ tin Têvêđa ông tiên trời sai xuống chăm sóc dân chúng thời gian Tết Chol Chnam Thmay diễn ba ngày 24 Ngày thứ gọi Thngay Chol Chnam Thmay (ngày vào năm mới) (lễ rước “Mâh Sangkran mới”) Lễ tổ chức sớm hay muộn ngày, miễn chọn tốt, theo quan niệm người Khmer Mọi người tắm gội, mặc quần áo đẹp, mang nhang đèn, lễ vật đến chùa dâng lên vị sư nghe vị chúc tụng năm Dưới điều hành ông Acha, người xếp hàng vịng quanh điện lần để làm lễ chào mừng năm Đêm lại, nghe vị sư tụng kinh cầu an năm mới, cầu cho “Quốc thái dân an” hưởng pháp đức Phật (sống lâu, sắc đẹp, an vui sức mạnh), nghe vị thuyết pháp ý nghĩa lễ Chol Chnam Thmay sau niên nam nữ múa hát trước sân chùa Ngày thứ hai gọi Thngay Von-boch: gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm buổi trưa cho vị sư sãi Theo đạo Phật Tiểu thừa, ngày lễ tín đồ chùa lạy Phật có bổn phận mang cơm thức ăn dâng cho sư sãi lắng nghe vị chúc tụng, cầu an, thuyết pháp giảng đạo, niên nam nữ vui chơi trước sân chùa Buổi chiều, người ta làm lễ “đắp núi cát” (Puôn phnôm khsach) khuôn viên chùa, để mong gặp điều lành Tập tục bắt nguồn từ tích thợ săn bắn gắn với ma thuật cầu mùa người xưa Ngày thứ ba gọi Thngay Lơn-săk (ngày thêm tuổi), ngày chánh ngày cuối tết, tương tự hai ngày đầu, sau dâng cơm sáng cho vị sư chùa, người ta làm lễ tắm tượng Phật nước có ướp hương thơm, sau tắm cho vị sư cao niên chùa, nhằm rửa hết cũ, bụi bặm trần năm cũ, để bước sang năm với thân thể hoàn toàn Tiếp theo lễ cầu siêu (Băng Skơl), vị sư mời đến tháp lưu giữ hài cốt người cố để cầu kinh, mong vong linh họ sớm siêu thoát Đến trưa, người nhà để làm lễ tắm tượng Phật thờ gia đình, để tỏ lịng tưởng nhớ biết ơn đức Phật, chúc mừng cha mẹ, ông bà, dâng bánh trái để tạ ơn, đồng thời để rửa điều không may năm cũ để sang năm vạn ý Tết Chol Chnam Thmay kết thúc Trong ba ngày hội Chol Chnam Thmay, bà Khmer thăm hỏi, mừng tuổi năm cho nhau, chúc sức khỏe, sống yên vui, phát đạt Tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, thả diều, đánh quay lửa Các cụ già kể chuyện thần thoại, cổ tích cho cháu Gái, trai tham gia hát đối đáp aday, hát dùkê, múa rơmvơng Trong ngày Tết Chol Chnam Thmay, có hoạt động đáng ý lễ hội té nước (Bom Chaul Chanam) Lễ hội té nước hình thành từ xa xưa mừng mùa lúa thu hoạch thành bội thu, người ta té nước vào để hy vọng mùa vụ thành công Trong lễ hội này, người gặp gỡ nước giật gân với niềm hy vọng loại trồng suất cao năm tới Sau nghi lễ tôn giáo đền thờ, người đến với đường phố, sử dụng súng xô, bồn rửa, vịi nước nước hư hỏng với nhau, sau giật gân vào nhà, động vật công cụ sản xuất Những thoải mái tắm nước, tiếp nhận nước giảm nhiều tốt họ tin có may mắn năm 2.4.2 Lễ Sen Đôn ta 25 Lễ Sen Đôn ta tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn cha mẹ, họ hàng, cầu phước cho người khuất tri ân tổ tiên phù hộ cho xóm làng an vui Trong ngày diễn lễ hội, chùa Khmer thường tổ chức nhiều chương trình, biểu diễn nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa Khmer hịa nhạc Ngũ âm, hát dù kê, múa truyền thống lăm vông với nhiều hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập quán đặc sắc đồng bào Khmer Lễ Sen Đơn ta (hay cịn gọi lễ Phchum ban) bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian Truyền thuyết kể vào thời Đức Phật cịn thế, hơm vào lúc nửa đêm, hoàng cung vua Tần Bà Sa La có tiếng rên la than khóc Nhà vua sợ hãi lệnh cho mời nhà tiên tri đến để xem quẻ Những nhà tiên tri thưa rằng: “Tiếng kêu khóc Ngạ quỷ chết oan ức, khơng gia đình người thân, từ lâu không cúng cho họ ăn, họ đến xin ăn uống Nếu Hồng thượng khơng cúng cho họ, thần lo e sợ có chuyện bắt 100 người nam, 100 người nữ 100 vật để làm lễ cúng tế” Nghe xong, hoàng hậu can gián: “Nếu Hồng thượng làm vậy, 200 người 100 vật bị chết oan ức, thân nhân họ phẫn uất ốn trách Hồng thượng, tổn hại đến vương quốc Đức Phật thầy chư thiên phàm dân, đem việc bạch với Đức Phật xem ngài có dạy bảo khơng?” Sau nghe Hồng hậu, vua đến chùa bạch với Đức Phật, Đức Phật nghe xong, dạy rằng: “Đây Ngạ quỷ thuộc dòng dõi quý tộc, thân nhân quốc thích nhà vua họ dương gian từ nhiều đời nhiều kiếp, phạm phải lỗi lầm nên bị đọa xuống âm phủ, họ thiếu ăn thiếu mặc đến cầu xin đức vua Nhưng Ngạ quỷ không ăn trực tiếp được, mà phải dâng cúng đồ ăn cho vị giới đức nhờ vị tụng kinh hồi hướng, ma quỷ thọ hưởng được” Đêm sau thực hành theo lời Phật dạy, nhà vua khơng nghe ma quỷ rên khóc Nhưng đến đêm thứ hai nhà vua lại tiếp tục nghe tiếng rên khóc Sáng sớm hơm sau, nhà vua lại đến chỗ Đức Phật xin giáo Đức Phật dạy rằng: “Đêm trước ăn no nên họ không rên la Đêm sau họ khóc bị rét lạnh khơng có quần áo để mặc” Nhà vua nghe xong, chuẩn bị y áo vật thực làm lễ dâng cúng cho chư tăng nhờ chư tăng hồi hướng Sau làm lễ, nhà vua khơng cịn nghe tiếng Ngạ quỷ rên khóc Từ sau năm đến ngày nhà vua lại thỉnh vị chư tăng đến cúng dường hồi hướng cho Ngạ quỷ người cố [11] Từ sau, đến ngày 29/8 đến ngày 01/9 âm lịch hàng năm, người Khmer lại tổ chức làm lễ hồi hướng cho người thân người mà họ hàng Đến ngày trở thành lễ hội truyền thống người Khmer Hàng năm, đến ngày cho dù làm ăn xa, người Khmer lại quay trở nhà để gia đình tổ chức lễ Sen Đôn Ta 26 Trong ngày diễn lễ Đôn ta tổ chức cụ thể: ngày thứ nhất, gia đình dọn dẹp bàn thờ tổ tiên, trải chiếu, để mùng mền, gối lên giường để sẵn áo quần mới, chư chuẩn bị cho ông bà xa nhà Chuẩn bị thứ xong, họ bày bánh, trà dọn mâm cơm để chén, đốt nhang, đèn mời họ hàng, bà lối xóm lân cận đến cúng Sau rót lần rượu, trà cúng, người đứng cúng gắp thức ăn để vào chén, đổ trà rượu vào đem sân đổ cạnh hàng rào, mời “ma quỷ” đưa ông bà họ nhà ăn lại suốt ngày cúng, để đưa giúp ông bà tổ tiên họ trở lại nơi cũ Buổi sáng gọi “cúng tiếp đón” Buổi chiều, họ lại cúng linh hồn ông bà, tắm rửa, thay quần áo mời linh hồn ông bà vào chùa nghe sư sãi tụng kinh lấy phước, xem hát múa vui chơi cho thoả thích Những ngày này, tình cảm cháu, ơng bà, tổ tiên họ diện bên cháu, nên phấn chấn Ngày cúng thứ 2, sau ngày đêm ngày chùa, đến chiều họ lại đưa linh hồn người cố nhà Họ làm cơm cúng mời ông bà lại chơi với cháu thêm đêm Ngày thứ ngày cúng cuối cùng, gia đình lại dọn lễ vật ngày mời họ hàng, lối xóm đến dự, gọi “cúng đưa” Khi làm thủ tục cúng ngày đầu, họ bới cơm, gắp thức ăn vào chén, đổ vào thuyền, tàu buồm họ làm bẹ chuối, mo cau để tiễn ông bà nơi cũ Thức ăn họ chuẩn bị cho ông bà đường Trên tàu họ treo cờ phướn hình tam giác, khắc hình cá sấu, tắc kè đầu đuôi tàu để tránh tai nạn dọc đường Họ để thêm bánh trái, lúa, muối, đậu, mè để ông bà “người” đưa đường ăn lâu Xong xuôi, họ đem thuyền thả sông, rạch gần nhà Sau đưa tàu đi, họ tiếp tục mời anh em gia đình, bà lối xóm dùng cơm Bữa cơm thân mật có xen ca hát, tạo khơng khí vui vẻ, có nhà mời ơng lục đến tụng kinh tạo phần long trọng, kéo dài đến chiều tối kết thúc ngày lễ Đôn ta Ngày nay, mối quan hệ xã hội rộng rãi, đoàn kết lâu bền dân tộc Kinh- Khmer- Hoa, lễ Đôn ta đồng bào dân tộc Khmer anh em, đồng bào Kinh, Hoa xóm, ấp, phum, sóc lân cận mời đến chung vui, thắt chặt thêm tình làng, nghĩa xóm tinh thần tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Lễ Đôn ta lễ Vu lan xem nét đẹp lòng hiếu thảo, tri ân cháu với ông bà, cha mẹ sống 2.4.3 Lễ Dâng Y Kathina Với đồng bào Khmer, chùa trung tâm sinh hoạt tơn giáo mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa Vì hoạt động văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer dịp lễ hội gắn chặt với chùa Được tổ chức lễ Kathina niềm tự hào nguyện ước gia đình người Khmer, thỏa niềm ước nguyện lịng thành kính, lịng sùng đạo người Khmer với chùa chiền, với văn hóa dân tộc Kathina theo tiếng Pali khơng có nghĩa y áo hay dâng y mà có nghĩa vững bền, chặt chẽ Trong tiếng Phạn, Kathina (viết Kathinaya) có nghĩa khung dệt vải, khung treo 27 Kathina lễ cầu mưa thuận gió hịa, nhà nhà n vui hạnh phúc Những người đến chùa dự lễ việc cầu an cho gia đình kiếp này, họ cịn cầu cho kiếp sau sức khỏe, xinh đẹp, phú quý, hiếu thảo Lễ dâng y Kathina ngày lễ dâng lên Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng) tứ vật dụng, lễ vật thiết yếu dùng nhà chùa dùng sinh hoạt chư tăng; lễ vật đó, áo cà sa lễ vật quan trọng thiếu Ngoài việc dâng lễ vật thiết yếu đến ngơi Tam bảo, tín đồ phật tử mạnh thường qn cịn đóng góp kinh phí (gọi dâng bong bạc), mục đích để trùng tu, sửa chữa chùa chiền cung cấp lương thực, thực phẩm đến đại đức chư tăng để ngài yên tâm tu học, phụng phật pháp Theo quy định Phật giáo Nam tông Khmer, chùa tổ chức lễ dâng y năm lần, ngày bắt đầu 15 tháng Âm lịch, hay gọi ngày xuất hạ kết thúc vào dịp lễ Óc – Om – Booc (15 tháng 10 Âm lịch) Trong vòng tháng, chùa ấn định ngày cụ thể để thông báo cho phật tử biết tiến hành làm lễ dâng y Đại lễ dâng y thường thí chủ đứng đầu khởi xướng mời thí chủ khác tham gia hùng phước, thông báo với chư tăng thời gian tổ chức lễ để ngài làm lễ thọ y Trường hợp khơng có người đại diện khởi xướng, lễ dâng y tổ chức với hình thức tập thể, Ban Quản trị nhà chùa đứng tổ chức kinh phí để mua vật dụng đến chư tăng qun góp nhà tùy lịng hảo tâm Ngồi ra, để tăng thêm phần long trọng nhiều chùa kết hợp tổ chức trò chơi dân gian, loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống để vui chơi giải trí vào ban đêm Lễ dâng bông, dâng y cà sa đồng bào Khmer thường diễn ngày Ngày diễn chùa, sư sãi đọc kinh cầu nguyện để phum sóc an lành, cầu phúc cho người gặp nhiều may mắn Ngày thứ hai, đồng bào Phật tử phum sóc tổ chức đám rước quanh phum sóc xung quanh chánh điện minh chứng cho lòng thành thành họ trước làm lễ dâng dâng áo cà sa lên sư sãi Để tăng thêm phần long trọng cho đám rước, nhiều gia đình cịn kết hợp thêm loại hình nghệ thuật truyền thống vào lễ rước tổ chức hát, múa Rô băm, Dù kê… 2.5 Nghệ thuật truyền thống Người Khmer sáng tạo nên nghệ thuật dân gian truyền thống mạng đậm sắc Đó nghệ thuật ca múa nhạc (nghệ thuật biểu diễn), kiến trúc, điêu khắc(nghệ thuật tạo hình),… 2.5.1 Nghệ thuật ca múa nhạc Người Khmer có văn hóa nghệ thuật phong phú đặc sắc, thể qua nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật tạo hình Những điệu dân gian tuyệt vời, loại hình sân khấu phong phú, lối kiến trúc đa dạng độc đáo đồng bào Khmer góp phần làm phong phú văn hóa người Khmer Một số hình thức nghệ thuật biểu diễn có vị trí quan trọng đời sống người Khmer như: âm nhạc, múa sân khấu 28 Âm nhạc phận hữu hoạt động ca, múa, biểu diễn sân khấu người Khmer Âm nhạc, múa sân khấu chiếm vị trí đặc biệt đời sống tinh thần tộc người Khmer Có thể nói ca múa nói riêng, biểu diễn nghệ thuật nói chung ln nội dung sinh hoạt quan trọng, mang tính truyền thống đời sống người Khmer, ăn tinh thần khơng thể thiếu hoạt động cộng đồng Âm nhạc dân gian truyền thống người Khmer sáng tác quần chúng lao động, chọn lọc, lưu truyền từ đời qua đời khác cộng đồng người Khmer Loại hình âm nhạc dân gian Khmer thường sử dụng sinh hoạt tập thể người Khmer có mặt buổi sinh hoạt tham gia nên có tính cộng đồng cao Đặc biệt, sân khấu Rô Băm Dù Kê âm nhạc truyền thống người Khmer trở nên phù hợp, thiếu khơng có âm nhạc thay Ngoài ra, từ sống lao động người Khmer tạo loại hình dân ca tập thể như: hò kéo cây, hò kéo thuyền, hò đua ghe hát ru (Chiêng Bơm bê Kơn) Đó hình thức sinh hoạt dân gian khơng thể thiếu đời sống người Khmer Ayai nghệ thuật dân gian thuộc thể loại hát đối đáp người Khmer Thể loại biểu diễn họp mặt tập thể sau lao động, ngày lễ hội, ngày đám cưới, đua ghe ngo số sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng khác Bản Ayai trọn vẹn có tới 13 điệu khác biểu diễn thường có nhạc cụ Trơsơ, Trơ ù, Khưm trống Skôr bân Chớt đệm theo giữ nhịp Ayai phù hợp với lối đối đáp tỏ tình Những ca chèo thuyền (Om tuk), hát đối đáp (Chơ lơi chơ lon), hò (Sấc kò va) hay ca giã gạo (Niêng bôc xrâu) ca trữ tình diễn xướng môi trường lao động môi trường sinh hoạt nghệ thuật Mặt khác, kho tàng dân gian Khmer cịn có khối lượng đáng kể hát trò chơi thiếu niên Khmer như: kéo co, giấu khăn, quạ bắt diều, trò chơi trẻ mục đồng, đặc biệt trò chơi ném shung loại hình sinh hoạt hát đối đáp mang tính tập thể tung shung qua lại giao lưu tỏ tình chàng trai gái Khmer Múa có mặt sinh hoạt ca nhạc sở loại hình sân khấu Múa nghệ thuật có truyền thống từ lâu đời đơng đảo người Khmer u thích Múa cịn bộc lộ niềm sung sướng lịng mình, để thắt chặt tình thân sinh hoạt tập thể cộng đồng Múa dân gian phổ biến cộng đồng Khmer Râm vong, Lâm lêv, Sarvan Nội dung phổ biến điệu múa Khmer múa tập thể, múa truyền thống nên đa số người Khmer biết múa Khi có tiếng nhạc ngũ âm truyền thống vang lên, người có mặt tiến sân uốn theo điệu múa dân gian Ngồi điệu múa tập thể truyền thống, người Khmer thường biểu diễn điệu múa trống Chayyăm cách uyển chuyển, vui nhộn nên lôi người xem Sân khấu Khmer giới chuyên môn đánh giá cao mặt nghệ thuật mà loại hình Rơ Băm Dù Kê có vị trí quan trọng bật Rơ Băm, Dù Kê, Dì Kê, ca múa nhạc loại hình sân khấu dân gian người Khmer với nội dung phản ánh xã hội, người thời đại ln có mặt hầu hết sinh hoạt cộng đồng người Khmer ngày 29 2.5.2 Kiến trúc, điêu khắc Người Khmer xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, đặc sắc,đạt giá trị nghệ thuật, giới đánh giá cao, tiêu biểu khu đền Angko Wat, Angkor Thom,… Cam phuchia Ở miền Nam Việt Nam, người Khmer xây dựng nên nhiều chùa độc đáo chùa Dơi (ở Sóc Trăng), chùa Âng (Trà Vinh), chùa Hang (Kiên Giang), chùa Mẹt (Trà Vinh),… với tác phẩm điêu khắc, tượng Phật,… Đền Angkor Wat (hay Ăngco Vat) niềm tự hào người Khmer Chữ Angkor người Pháp phát âm chệch từ Nagara, tiếng Phạn có nghĩa kinh Thời kỳ huy hồng kinh Khmer đời vua Jayavarman II năm 802, kéo dài đến tận năm 1431 Angkor Wat có chu vi gần 6km diện tích khoảng 200ha, nơi cao đỉnh tháp ngơi đền chính, có độ cao 65m Angkor Wat đền Campuchia có lối vào hướng Tây, hướng mặt trời lặn Angkor Wat xây dựng phiến đá xanh, dạng đền núi Campuchia có lối vào theo hướng Tây - hướng mặt trời lặn Angkor Wat có 398 gian phồng, nối liền 1.500m hành lang Bên trên, tháp liên hồn tầng kiến trúc, tồ tháp cao lên tới 65m, tháp phụ cao 40m Con đường dẫn tới mơn Angkor Wat làm đá tảng dài 230m, rộng gần l0m có độ cao 5m so với mặt nước hồ hai bên đền Khu đền gồm 398 gian gắn kết với cách chặt chẽ Toàn khu đền tồn nhiều hình ảnh nghệ thuật chạm khắc đá phù điêu khổng lồ, cột, cửa, trần, tường, hành lang, lan can, mái , tất toát lên sức mạnh phi thường bàn tay điêu luyện người Khmer cổ đại Ăngco Vat có nghĩa Thành phố – Chùa Vì người cha nuôi vị thần nên đền phải xây giống tòa lâu đài thần thượng giới Trên thực tế, Ăngco Vat khu đền mộ thờ Thần – Vua triều vua chúa Khmer Khi sống, Vua cho xây đền để thờ thần Khi chết đi, hồn vua nhập vào đền trở thành thẩn để thờ Từ quan điểm đời loại hình kiến trúc thờ Thần – Vua gọi Đền Núi Nằm phía Đơng Nam thành Yasodhara -pura, Ăngco Vat tọa lạc khn viên có hình gần vng 1.500m X 1.300m, xung quanh có hào rộng sâu, phải dùng nhiều bậc thang xuống tới mặt nước Khác với lệ thường quay cổng hướng Đơng, cổng đền Ăngco Vat quay hướng Tây – hướng đô thành Một đường dài tới 350m, rộng 9,5m nối từ cổng tới chân đền, hai bên có hai hàng lan can đá chạm hình rắn.Trên mặt tượng phía Tây cao đến 2m, dài hàng trăm mét có phù điêu mơ tả cảnh vua thiết triều, Vua xung trận, tướng lĩnh cưỡi voi, có lọng che, tốn qn lính mặt đầy sát khí, cảnh sinh hoạt hội hè sơi động dân chúng.Mặt tướng hành lang phía Đơng có mảng phù điêu dài tới 50m mơ tả cảnh khuấy động biển sữa lấy thuốc trường sinh Tượng đắp hình nhà vua Vishnu nằm rùa giữa, hai bên đàn quỉ thần sức kéo rắn Vasuka khổng lồ Từ biển sữa bi khuấy động bay lên tiên nữ Apsara nữ thần sắc đẹp Lăcsơmi, vợ Vishnu, khu đền có tới 2000 nàng Apsara đá kiều diễm tay cầm hoa múa, nét mặt rạng rỡ với trang phục nhiều màu vẻ, cảnh thiên cung nơi hạ giới.Về mặt tạo khối Ãngco Vat Kim tự tháp ba tầng với tháp lớn cao 42m bốn tháp nhỏ bốn góc Vây quanh tháp trung tâm hai lớp hành lang có cột mái che, tạo thành 30 hai vịng sân, ngồi thấp cao.Việc xử lý không gian tỷ lệ mặt đứng mặt cách chuẩn mực tạo nên giá trị nghệ thuật đền Ăngco Vat Luật phối cảnh thể trình độ cao: đoạn khoảng cách từ cổng tới đền dài gấp đôi chiều ngang khu đền theo cách người Hy Lạp cổ đại (đứng xa hai lần kích cỡ vật thể để quan sát tốt nhất) Tỷ lệ phân theo chiếu cao 6m (tầng 1), lên hết tầng hatlà + = 13m lên hết tầng ba X = 42m Các tầng có dáng dấp cấu trúc giống Nhìn từ xa, tầng chống trực tiếp lên tầng dưới, vừa tách riêng, vừa hịa quyện, biến đổi uyển chuyển khơn lường Những cách thức cao siêu khiến số học giả cho hẳn phải có bàn tay bậc thày xứ sở củà Kim tự tháp Từ cửa đền Ăngco Vat hướng Bắc 1700m gặp tường thành Ăngco Thom, kinh khởi -công sau Ăngco Vat gần 60 năm, sau vua Giaiavacman VII dẹp xong Đội quân xâm lược Chàm (1181) Kinh có diện tích 16km2,gấp bốn lần Ăngco Vat, đánh giá thơ mộng lãng mạn giới cổ đại phương Đơng Bao quanh tường thành hình vng cao 8m xây đá ong hào nước sâu có tổng chiều dài 4km, rộng 100m Mỗi góc thành có tháp gọi Prasat Chrung, bên có bia đá ghi lại cơng xây dựng kinh thành Ăngco Thom có năm cửa vào, bốn cửa nằm bốn trục cửa phụ phía Đơng Mỗi cửa cổng thành Trong thành cịn có chỗ Vua nằm chếch phía bắc nhiều đền miếu nhỏ khác Các cơng trình ban đầu Ăngco Thom có theo phong cách Ăngco Vat Nhưng hai phong cách nghệ thuật đời – tháp mặt người lan can đá tạc chủ đề “khuấy biển sữa tìm thuốc trường sinh” nâng lên tầm cỡ hoành tráng khổng lổ Những phù điêu tạc hình ảnh thần gắng sức ngả phía sau, thần rắn cong vút lên trời để chống lại, khắc họa lại cảnh khuấy biển sữa Những phù điêu xếp vào loại sáng tác tạo hình kỳ lạ bậc giới.Nói vể Ăngco Thom khơng thể khơng nói đến đền Bayon Đền Bayon trung tâm quần thể, kỳ vọng lớn kết rực rỡ nhất, độc đáo nhà vua Giayavarman VII Đền bao gồm vành ngồi có hình gần vng (160m X 140m) Phía bên hình vng nhỏ (80m X 57m) Các dãy hành lang song song vng góc đan cài 54 tháp nhỏ cao tới 10m trông xa rừng đá Ở trung tâm đế trịn đường kính 25m, phía dựng tịa tháp cao 23m Tổng chiều cao cơng trình đền Bayon 43m Trên mặt tháp đểu có tạc hình mặt người với tổng số 43 đầu 172 khn mặt (cứ đầu có bốn mặt người quay bốn hướng) Tương truyền để tỏ khả màu nhiệm mình, đức Phật hóa thân thành hàng ngàn khuôn mặt cồ nụ cười huyền bí hiểu nụ cười bình n lấp lánh hào quang Đức Phật hay nụ cười mãn nguyện nhà vua trước thời thịnh trị Giống Ăngco Vat, mặt tường Bayon trang trí dày đác phù điêu, mơ tả từ cảnh sinh hoạt đời thường chọi gà, rước lễ, chèo thuyền, hái quả, cảnh chiến trận, bắn cung, cưỡi voi đến sinh hoạt triều đình Khơng có phù điêu, Bayon cịn tiếng nhiều tượng trịn tạc hình vua quan, Đức Phật Bồ tát Các tượng góp phẩn hàng ngàn mét vuông phù điêu làm nên phong cách nghệ thuật Bayon tuyệt vời độc đáo Không dừng lại chất liệu đá, nhiều chi tiết kiến trúc điêu khắc khảm thếp dát mạ vàng bạc đá quý Đất nước chi tốn tới năm vàng, năm bạc bốn 31 mươi nghìn viên đá quý cho việc Và phải huy động tới 1000 nhà điêu khắc giỏi làm việc cần mẫn suốt 20 năm trời KẾT LUẬN 32 Người Khmer cộng đồng người lớn khu vực Đông Nam Á Người Khmer có lịch sử hình thành, phát triển di cư lâu đời, sinh sống số nước khu vực Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Lào…Có thời kỳ người Khmer xây dựng nên đế chế phong kiến hùng mạnh bậc Đông Nam Á, thời kỳ Angkor Cho đến nay, định cư nhiều quốc gia khác nhau, nhìn chung người Khmer Đơng Nam Á cịn lưu giữ đặc điểm, nét văn hóa truyền thống Sự tương đồng văn hóa Khmer Campuchia, Việt Nam, Thái Lan,… chứng minh cho điều Người Khmer xây dựng nên văn hóa phong phú, đa dạng, mang đậm sắc riêng, thể nhiều phương diện như: chữ viết, văn học, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn, lễ hội, nghệ thuật truyền thống,… Cũng giống tộc người khu vực Đông Nam Á lục địa khác (người Việt, Thái, Lào…) văn hóa người Khmer mạng đậm dấu ấn văn hóa nơng nghiệp Điều thể rõ lễ hội họ Những lễ hội truyền thống Chol Chnam Thmay có mục đích chủ yếu cầu mưa, mưa nhiều giúp cho việc trồng trọt thuận lợi Người Khmer có mong muốn cầu nắng việc thả diều, điều liên quan chặt chẽ đến sản xuất nông nghiệp Văn hóa người Khmer chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ, từ tơn giáo, tín ngưỡng, đến lễ hội Người Khmer tiếp thu Phật giáo người Ấn Độ, Phật giáo Tiểu thừa Trong tín ngưỡng truyền thống người Khmer có yếu tố Ấn Đô giáo Phật giáo Những lễ hội truyền thống lễ Dâng Y Kathiana, yếu tố Phật giáo đóng vai trị chủ đạo Hầu hết lễ hội người Khmer gắn liền với truyền thuyết mang tính Phật giáo Có lẽ chịu ảnh hưởng nhiều Phật giáo mà văn hóa người Khmer có tính chất hiền hậu, gần gũi, mộc mạc vô sâu sắc Mặc dù người Khmer sinh sống nhiều quốc gia khác khu vực văn hóa họ ln thống nhất, có điểm riêng biệt, dễ nhận Lễ hội Chol Chnam Thmay, lễ hội Tết truyền thống người Khmer gìn giữ, lưu truyền phát triển Campuchia, Việt Nam, Thái Lan Trong trình chung sống, làm ăn , bn bán với dân tộc khác, người Khmer học hỏi, tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa mới, phù hợp dân tộc khác Chúng ta thấy lễ hội Sen Đôn ta ngườ Khmer tương đồng với lễ Vu lan người Việt Hay tập tục té nước vào ngày đầu năm người Khmer tương đồng “té nước” người Thái, người Myanmar, người Lào, Văn hóa người Khmer có nét tương đồng với văn hóa dân tộc khác khu vực Đơng Nam Á Nền văn hóa Khmer đa dạng, phong phú, đặc sắc nhiều lĩnh vực giới biết đến cách rộng rãi Nhiều cơng trình văn hóa người Khmer ghi nhận đánh giá cao Nổi bật khu đền tháp Angkor Wat Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa giới năm 1992, nghệ thuật múa cung đình- múa Aspara cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào năm 2003 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO D.G.E Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H., 1997 Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục, H., 2007 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Trần Khánh (Chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á (4 tập), Nhà xuất Khoa học xã hội, H., 2010 Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngơ Thế Phong; Văn hóa ba nước Đơng Dương, Nhà xuất Văn hóa, H., 1992 Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên), Các dân tộc Đơng Nam Á, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, H., 1997 Nguyễn Khắc Cảnh, “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII”, In Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 Võ Sĩ Khải, Đất Gia Định kỷ VII đến kỷ XVI, In Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (Chủ biên), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, Tập 1, 1987 Huỳnh Lứa, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh,1987 Nguyễn Khắc Cảnh, Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Giáo dục, H., 1998 10 Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2009 11 Trang điện tử Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Lễ hội truyền thuyết Sen Đôn ta đồng bào Khmer, https://voh.com.vn/khoa-hoc-giaoduc/le-hoi-va-truyen-thuyet-le-sen-don-ta-cua-nguoi-khmer-213729.html 12 Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Cục Cơng tác phía Nam, Văn hóa ẩm thực người Khmer Nam Bộ, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Ngay-hoi-VHTTDLKhmer/Van-hoa-am-thuc-cua-nguoi-Khmer-Nam-bo.4328.detail.aspx 13 Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Cục Cơng tác phía Nam, Kiến trúc nhà cửa, đền chùa người Khmer Nam Bộ, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Ngay-hoiVHTTDL-Khmer/Kien-truc-nha-cua-den-chua-cua-nguoi-Khmer-Nambo.4358.detail.aspx 14 Các trang web, cổng thông tin điện tử, báo điện tử khác,… 34 ... quát người Khmer Đông Nam Á 1. 1 Lịch sử hình thành phát triển người Khmer 1. 2 Người Khmer Việt Nam Thái Lan Chương Văn hóa người Khmer Đơng Nam Á 2 .1 Chữ viết văn học 2 .1. 1 Chữ viết 2 .1. 2 Văn học... Khmer Việt Nam có khoảng 1, 2 triệu người (năm 2 014 ) 1. 2 Người Khmer Việt Nam Thái Lan Người Khmer thừa nhận dân tộc thiểu số Việt Nam Quá trình người Khmer đến định cư Việt Nam diễn lâu dài, thời... Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương Những nét khái quát người Khmer Đông Nam Á 1. 1 Lich sử hình thành phát triển người Khmer 1. 2 Người Khmer Việt Nam