1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ toàn quốc 2019

417 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia nhà nghiên cứu trẻ / Nguyễn Thị Hoài An, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tự Đức - Huế : Đại học Huế, 2019 - 441tr : minh hoạ ; 27cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Sư phạm - Thư mục cuối Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu hội thảo 001 - dc23 DUF0277p-CIP Mã số sách: NC/133-2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI THẢO TRƯỞNG BAN PGS.TS Lê Anh Phương PHĨ TRƯỞNG BAN PGS.TS Nguyễn Đình Luyện TS Hà Viết Hải PGS.TS Hoàng Thị Huế ỦY VIÊN TS Lê Hồ Sơn PGS.TS Trần Kiêm Minh TS Nguyễn Đăng Minh Phúc PGS.TS Trương Minh Đức PGS.TS Đinh Như Thảo TS Lê Quốc Thắng PGS.TS Võ Văn Tân PGS.TS Ngô Văn Tứ PGS.TS Phan Đức Duy TS Phạm Quang Chinh TS Phạm Thành TS Trương Thị Hiếu Thảo ThS Nguyễn Duy Thuận TS Nguyễn Văn Thuấn PGS.TS Thái Phan Vàng Anh TS Lê Thị Hường TS Trần Thị Thanh Nhị TS Nguyễn Thùy Trang ThS Lê Thị Cẩm Vân PGS.TS Đặng Văn Chương PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn TS Nguyễn Thanh Hùng ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh TS Phạm Quang Trung TS Đặng Xuân Điều TS Nguyễn Văn Quang ThS Tôn Nữ Nhã Điển iii | 11/2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11/2019 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm trường đại học Đây hoạt động quan trọng nhằm phát triển đội ngũ trí thức bậc cao, đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo góp phần giải vấn đề cấp thiết xã hội Đối với nghiên cứu sinh học viên cao học, nghiên cứu khoa học hoạt động thiết yếu chương trình đào tạo Qua nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh học viên cao học rèn luyện, nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu vận dụng tri thức vào thực tế Đồng thời, hình thành khả làm việc độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo - lực cần thiết cho thành công nghề nghiệp sống Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia nhà nghiên cứu trẻ hoạt động thường niên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, bên cạnh việc xuất Tạp chí Khoa học tổ chức hội thảo khoa học chuyên ngành khác Mục đích hội thảo tạo diễn đàn để cán trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học trình bày kết nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ ý tưởng giải pháp nâng cao lực, hiệu nghiên cứu khoa học Năm 2019, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia nhà nghiên cứu trẻ Trường nhận 57 báo cáo trình bày kết nghiên cứu với nội dung mang ý nghĩa vừa sâu sắc vừa cấp tiến khoa học đại, nghiên cứu giáo dục, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên tâm lý học Các viết trình bày kết nghiên cứu công phu từ nhiều nguồn tư liệu, từ khảo sát thực tế đúc kết sáng tạo tác giả với giải pháp đề xuất có đầy đủ sở khoa học Việc biên tập kỷ yếu chắn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý bạn đọc để lần tổ chức sau tốt Xin trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia nhà nghiên cứu trẻ năm 2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đến quý vị đại biểu, quý thầy cô người quan tâm BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA LÊ THÁNH TÔNG NGUYỄN THỊ HỒI AN Trường Đại học Quảng Bình Email: Hoaianqb86@gmail.com Tóm tắt: Vua Lê Thánh Tơng (1442-1497) tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XV Nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tông để hiểu người đóng góp ông phát triển văn chương trung đại, mảng thơ chữ Hán Ơng có chín tập thơ chữ Hán, nhiều thơ cịn in khắc bia đá, hang động… danh lam thắng cảnh miền đất nước Những vần thơ chữ Hán Lê Thánh Tông thể hình thức nghệ thuật chặt chẽ, chuẩn mực thơ ca trung đại Đặc biệt, Lê Thánh Tông sử dụng linh hoạt, khéo léo nhiều điển tích, điển cố phần điển cố sáu tập thơ Điều phần thể am hiểu kinh sử thi họa vị minh vương có tâm hồn tài thơ ca Từ khóa: Thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng, điển tích, điển cố MỞ ĐẦU Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông tiêu biểu cho loại thơ đề vịnh vua xướng họa Giọng thơ hùng hồn, từ ngữ trau chuốt, thấm đẫm lòng tự hào cảnh đẹp đất nước nhân tài đất Việt Những sáng tác thơ ca chữ Hán Lê Thánh Tông đạt chuẩn mực thơ ca trung đại, nghệ thuật thơ điêu luyện Thơ ông vừa sản phẩm sáng tạo nghệ thuật vừa nơi gửi gắm nỗi niềm Lê Thánh Tông tác gia lớn đưa vào giảng dạy trường cao đẳng, đại học chương trình Ngữ văn phổ thơng Các giáo trình văn học trung đại Việt Nam dành chương để giới thiệu Lê Thánh Tông sáng tác tiêu biểu ông cuốn: Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Bùi Duy Tân, NXB Giáo dục, 2005; Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập1) Nguyễn Đăng Na chủ biên, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006; Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 1) Lã Nhâm Thìn chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Sự xuất đầu sách Lê Thánh Tông phần khẳng định vai trị vị trí ông dòng văn học trung đại Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Đóng góp Lê Thánh Tơng vào phát triển văn học dân tộc Bên cạnh nghiệp trị vẻ vang, vua Lê thánh Tơng nhà văn lớn, nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam kỷ XV Lê Thánh Tông vị vua yêu văn thơ, thân ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị lưu truyền cho hậu Ơng người có cơng mở mang phát triển văn học trung đại nước ta Dưới thời trị ơng, phong trào sáng tác văn chương học thuật diễn sôi ngồi cung đình Chính ơng người lập nên hội văn học cung đình - Hội Tao đàn, đánh dấu hoạt động có quy củ, Hội văn học lịch sử văn học nước nhà Khơng khí sáng tạo thơ văn niềm vui đất nước bình trị tạo nên tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước thời kỳ Chính tư tưởng coi trọng hiền tài người đứng đầu triều đình cổ vũ lượng lực nho sĩ học tập, nghiên cứu sáng tạo văn chương nghệ thuật Trong di sản thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng tồn, có 170 thơ xếp vào tập thơ tương đối đầy đủ: 古 心 百 咏 詩 集 Cổ tâm bách vịnh thi (trăm vịnh lòng người xưa); 瓊 苑 九 歌 詩 集 Quỳnh uyển cửu ca thi tập (chín khúc ca vườn quỳnh); 明 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 良 錦 綉 詩 集 Minh lương cẩm tú thi tập (gấm thêu vua sáng hiền); 文 明 古 吹 詩 集 Văn minh cổ xúy thi (cổ xúy cho văn minh); 征 西 紀 行 詩 集 Chinh Tây kỷ hành thi tập (ghi chép đường chinh phục phía tây); 珠 璣 勝 賞 詩 集 Châu thắng thưởng thi tập (những vần thơ châu báu thưởng ngoạn danh thắng) Thơ ca Lê Thánh Tông gắn liền với quan niệm “thi dĩ ngơn chí”, “tu tâm dưỡng tính” Lê Thánh Tơng thể chân thành Ý, Chí, Khí, Thần qua sáng tác ơng Đúng lời nhận xét “Trong lịng có điều gì, tất hình thành lời; thơ để nói chí vậy” (Phan Phu Tiên - Từ di sản) Cả đời trị đất nước, Lê Thánh Tơng đêm ngày cần mẫn việc nước, lúc rảnh rỗi ngâm vịnh thi ca Đối với trường hợp Lê Thánh Tơng, xem thịnh suy thơ mà bình đời” Thế nên, thơ chữ Hán Lê Thánh Tông tổng kết độc đáo nghiệp trị thơ Thơ ơng thể màu sắc trị rõ nét, thơ gắn liền với trị 2.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố 2.2.1 Dùng nguyên điển cố Theo Từ điển Hán Việt từ nguyên, “典 điển: sách sử, 故 cố: cũ Chuyện xưa chép sách sử” [4, tr.566] Dùng nguyên điển cố cách sử dụng nguyên vẹn từ nguồn gốc, câu nói, địa danh, tên gọi lịch sử văn học cổ - trung đại Trung Quốc tạo nên trang trọng, hàm súc, mang tính chất tầm chương trích cú Đó địa danh, nhân vật, câu chữ mẫu mực trích dẫn dùng nguyên ý nghĩa vốn có Đặc biệt, nhà thơ Lê Thánh Tông vận dụng nhiều điển cố địa danh, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử sáng tác thơ chữ Hán Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông gắn liền với trị nên việc dùng điển cố liên quan đến sử liệu tạo tính minh họa cụ thể cho tư tưởng nhà thơ Mục đích việc dùng nguyên điển cố văn học thơ chữ Hán Lê Thánh Tông nhằm khẳng định lý tưởng xã hội thời Nghiêu Thuấn phẩm chất kẻ sĩ Tác giả lấy kiện lịch sử gương người xưa để khuyên răn thân kẻ sĩ 莊公忘孝慕 母作穎城人 Trang Công vong hiếu mộ Mẫu tác Dĩnh thành nhân “Vua Trang Cơng qn lịng hiếu thảo, Nên bà mẹ trở thành người thành Lâm Dĩnh” (Lâm Dĩnh, Cổ tâm bách vịnh thi tập) Theo Tả truyện, thời Chiến Quốc, vua Trang Công nước Trịnh ông vua hiếu đễ Thế nhưng, em trai Cung Thúc Đoạn mẹ dung túng, có mưu đồ làm phản Việc bại lộ, Đoạn tự tử; mẹ bị Trang Công đưa giam lỏng Lâm Dĩnh Trang Công thề xuống suối vàng gặp mẹ Sau ông hối hận hành động bất hiếu khơng biết làm Nhờ có bề tơi Dĩnh Khảo Thúc bày kế đào hầm cho hai mẹ gặp Trang Công xin lỗi mẹ, đưa mẹ đô phụng dưỡng Điển cố Lê Thánh Tông đưa vào thơ chữ Hán học cho cách đối nhân xử người thân hoàng tộc Ông tự khuyên thân sáng suốt công việc phân minh tình cảm gia đình Lê Thánh Tơng người có hiếu với mẹ Dù thân chinh đánh giặc xa xôi lịng ln nhớ mẹ với hình ảnh thơ chan chứa tình cảm tha thiết 目 斷 慈圍 萬 里 程 Mục đoạn từ vi vạn lý trình “Mịn mỏi mắt nhớ tới mẹ hiền nơi xa xôi vạn dặm” (Chinh Tây kỷ hành thi tập, 8) HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Điển cố thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng với hình thức dùng ngun điển cố thường lấy việc ghi chép lịch sử Trung Hoa Trong đó, ơng nhấn mạnh câu chuyện lịng người xưa Án Tử, Chu Cơng, Bá Di, Tổ Địch, Lưu Côn… 晏子心機險 深圖去亂臣 Án Tử tâm hiểm Thâm đồ khử loạn thần “Án Tử bụng sâu hiểm, Bày mưu sâu để trừ bọn loạn thần” (Thang Âm lý, Cổ tâm bách vịnh thi tập) Án Tử điển cố Án Anh Theo Thơng chí, Án Anh người nước Tề thời Xuân Thu, tự Bình Trọng, làm quan đại phu, tiếng tiết kiệm, siêng lo việc nước Lê Thánh Tông coi trọng đề cao bậc trung thần phụng đất nước Những người ngày đêm sát cánh vua chăm lo xây dựng đất nước 周公待旦小心危 得聖之清古伯夷 Chu Công đãi đán tiểu tâm nguy Đắc thánh chi cổ Bá Di “Chu Công đợi trời sáng, lòng cẩn mật đau đáu Bá Di xứng đáng bậc thánh cao đời xưa” (Quỳnh uyển cửu ca thi tập, 5) Chu Công tên thật Cơ Đán, cơng thần có cơng lớn việc khai quốc nhà Chu Bá Di tên ẩn sĩ thời Ân, Mạnh Tử khen “Thánh chi thanh”, nghĩa bậc thánh cao Bá Di Thúc Tề tiếng với lòng trung thành cốt cách cao Bậc lương tướng người có chí lớn bay bổng mn dặm, hành đạo giúp đời Trong văn học trung đại, điển cố “tang bồng hồ thỉ” thường để người có chí lớn 桑弧蓬矢志 逸氣鶚橫秋 Tang hồ bồng thỉ chí, Dật khí ngạc hồnh thu “Có lý tưởng tang bồng hồ thỉ, Có chí khí phiêu dật chim đại bàng bay ngang trời thu” (Hồ Đầu sơn, Cổ tâm bách vịnh thi tập) “Tang bồng hồ thỉ” cung gỗ dâu, mũi tên cỏ bồng Khi xưa, sinh trai người ta bắn mũi tên bốn phương với ước mong đứa sau có chí tung hồnh bốn phương Từ sau dùng văn thơ để người có chí lớn Trong lịch sử Trung Hoa, nhiều bậc anh kiệt chí hướng, sống rèn luyện theo nghiệp phụng vua bảo vệ đất nước sử sách lưu danh 雞聲鳴半夜 待旦小心危 Kê minh bán Đãi đán chẩm qua tâm “Tiếng gà gáy vang lúc nửa đêm, Không ngủ nằm gối lên giáo chờ sáng” (Tư Châu, Cổ tâm bách vịnh thi tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Theo sách Thơng chí: Lưu Cơn người đời Tấn, tự Việt Thạch, có cơng với nhà Tấn việc đánh dẹp loạn Ban đầu, ông Tổ Dịch làm chủ bạ đất Tư Châu, ngủ chung giường, nửa đêm nghe gà gáy, cho điềm lành thức dậy múa kiếm Khi Ngũ Hồ làm loạn Trung Hoa, vua Nguyên Đế phong cho Cơn làm tướng Cơn nói: “Ta gối giáo đợi sáng, muốn diệt lũ giặc bạo ngược, sợ Tổ Địch dậy sớm roi trước ta mà thôi” Lê Thánh Tông mượn điển cố để khuyên răn động viên kẻ sĩ khơng ngừng tu thân phị vua giúp nước Đất nước phong kiến mà vua Lê Thánh Tông đại thần ngày đêm lo lắng xây dựng phát triển cần bậc trung thần nghĩa sĩ Khi loạn lạc, quân bậc đế vương thương dân đánh kẻ có tội, bảo vệ lãnh thổ đất nước 吊民伐罪帝王兵 Điếu dân phạt tội đế vương binh “Đánh kẻ có tội, cứu vớt dân lành, quân bậc đế vương” (Chinh Tây kỷ hành thi tập, 8) Trong sách Thượng thư, điển cố “điếu dân phạt tội” dùng với ý “quân thương dân trừng phạt kẻ có tội” Lê Thánh Tơng dùng điển với dụng ý quân đội triều Lê đội nghĩa, trận chiến đấu dân nước Ngồi điển cố nói bậc minh qn lương tướng, Lê Thánh Tơng cịn sử dụng điển cố cảm quan sống, công danh 世上功名都是夢 Thế thượng công danh đô thị mộng “Công danh đời giấc mộng ” (Đề Hồ Công Động, Châu thắng thưởng thi tập) 回首英雄一夢間 Hồi thủ anh hùng mộng gian “Ngoảnh lại, anh hùng trôi qua giấc mộng” (Đề Dục Thúy Sơn, Châu thắng thưởng thi tập ) 功名槐夢醒 Cơng danh hịe mộng tỉnh “Khi tỉnh ngộ cơng danh giấc mộng cành hòe” (Ba Viên, Cổ tâm bách vịnh thi tập) Điển cố “giấc mộng cành hịe” cịn gọi giấc mộng Nam Kha Nói giấc mộng làm thái thú quận Nam Kha Thuần Vu Phần Trong văn học cổ, điển cố dùng để đời vô thường, khác giấc mộng, danh lợi mây mà thơi Chính vậy, bàn vấn đề này, Lê Thánh Tơng lấy điển tích giấc mơ Hịe An để làm rõ ý thơ Việc dùng điển cố sáng tác văn chương điều phổ biến văn học trung đại Tác phẩm văn học, đặc biệt văn vần sử dụng điển cố khéo chứng tỏ điêu luyện nhà thơ Nhà thơ Lê Thánh Tông sáng tác thơ chữ Hán sử dụng nguyên điển cố mặt nội dung lẫn ý nghĩa làm cho thơ có tính chất quan phương, trang trọng Trong sáu tập thơ khảo sát, số lượng điển cố nhà thơ sử dụng phần lớn tập trung tập thơ Cổ tâm bách vịnh, Quỳnh uyển cửu ca Châu thắng thưởng Khi bàn lịng người xưa, Lê Thánh Tơng vận dụng ngun điển cố hợp lý Điều đảm bảo cho phương thức diễn đạt súc tích, nghệ thuật “đúc chữ” bố cục thơ Đường luật 2.2.2 Dùng phần điển cố Là cách mượn chữ ý từ người xưa để diễn đạt ý tương tự Vì vậy, tác giả điểm xuyết từ, tách từ điển cố thơ xưa để sáng tạo nên vần thơ tương tự ý Nói lý tưởng xã hội thời Nghiêu Thuấn, Lê Thánh Tông lấy ý từ câu thơ Đỗ Phủ: HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Trong báo này, khảo sát ảnh hưởng giam giữ phonon lên hiệu ứng ODEPR giếng lượng tử tam giác tác dụng trường laser cao tần Sự phụ thuộc công suất hấp thụ vào nhiệt độ T biên độ điện trường E0 khảo sát phương pháp Profile nhờ phần mềm Mathematica Phonon chọn phonon quang dọc bị giam giữ theo mơ hình guided mode BIỂU THỨC CƠNG SUẤT HẤP THỤ TUYẾN TÍNH TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ TAM GIC Gii phng trỡnh Schrăodinger cho electron ging bị giam giữ theo trục z ta hàm sóng 2m∗ α eik⊥ r⊥ Ai (s0 ) − s0 Ai2 (s0 ) Lx Ly ψk⊥ ,n (r⊥ , z) = 2m∗ α × Ai z− εn α , (1) ứng với lượng 1/3 2 k⊥ 2m∗ εn (k⊥ ) = + 2m∗ 3πeE0 n− 2/3 (2) Khi sóng điện từ biến thiên theo thời gian E(t) = 3k=1 E0k e−iωt ek đặt vào hệ biểu thức cơng suất hấp thụ sóng điện từ trường hợp tuyến tính (hấp thụ photon) có dạng E2 P0 (ω) = Re[σij (ω)], (3) “Re” kí hiệu lấy phần thực σij (ω) tenxơ độ dẫn tuyến tính theo phương (x, y, z) Vì electron bị giam giữ theo phương z giếng lượng tử nên σzz (ω) tenxơ độ dẫn tuyến tính theo phương giam giữ z sau: (fβ − fα ) (4) σzz (ω) = −e (z)αβ (jz )βα ω ¯ − εβα − iB0 (ω) αβ Để tính cụ thể biểu thức công suất hấp thụ tuyến tính theo phương z, thay hàm sóng (1) vào yếu tố ma trận sau: z αβ = k⊥ , n|z|k⊥ , n = δk⊥ ,k Kn,n ⊥ +∞ Kn,n = 2m∗ eE0 Ai −∞ jz αβ = ie m∗ k⊥ , n ∂ | ∂z |k⊥ , n +∞ Ln,n = Ai −∞ 3 Ai (s0 )−s0 Ai2 (s0 ) εn z− eE0 = , ε z− n eE0 399 Ai z− εn eE0 dz (5) ie δ L m∗ k⊥ k⊥ Ai (s0 )−s0 Ai2 (s0 ) n,n 3 2m∗ eE0 × Ai 2m∗ eE0 2m∗ eE0 2m∗ eE0 , 2m∗ eE0 z− εn eE0 dz (6) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Như vậy, ta thu biểu thức tenxơ độ dẫn σzz (ω) thay yếu tố ma trận z αβ jz αβ vào (4), sau lấy phần thực σzz (ω) thu biểu thức tổng quát công suất hấp thụ tuyến tính theo phương z P0 (ω) = e3 E03 × [Ai (s0 ) − s0 Ai2 (s0 )]2 k ⊥ ,n k⊥ ,n, B0 (ω) δ K L , ( ω ¯ − ∆ε)2 + B02 (ω) k⊥ k⊥ n,n n,n (7) với ∆ε = εβ − εα = εk ⊥ ,n − εk⊥ ,n Hàm độ rộng phổ B0 (ω) (7) xác định sau: π B0 (ω) = |Cβγ (q)|2 × {[(1 + Nq )fγ (1 − fα ) − Nq fα (1 − fγ )]δ( ω − εγα + ωq ) fβ − fα q,γ + [Nq fγ (1 − fα ) − (1 + Nq )fα (1 − fγ )]δ( ω − εγα − ωq )} π + |Cγα (q)|2 × {[(1 + Nq )fβ (1 − fγ ) − Nq fγ (1 − fβ )]δ( ω − εβγ + ωq ) fβ − fα q,γ + [Nq fβ (1 − fγ ) − (1 + Nq )fγ (1 − fβ )]δ( ω − εβγ − ωq )} = B01 + B02 + B03 + B04 , (8) ” |γ ≡ |k⊥ , n” trạng thái trung gian, εγα = εγ −εα = εk⊥” ,n” −εk⊥ ,n với εα lượng electron trạng thái |α , fα = [1 + exp(εα − εF )/kB T ]−1 hàm phân bố Fermi-Dirac khí electron suy biến trạng thái |α , Nq = [exp( ωq /kB T )−1]−1 hàm phân bố Bose-Einstein phonon có lượng ωq , q vectơ sóng phonon Yếu tố ma trận tương tác Cβα (q) (8) phụ thuộc vào hàm sóng electron trạng thái |α >, |β > loại phonon (khối giam giữ) a) Trường hợp phonon khối Yếu tố ma trận tương tác có dạng |Cβα (q)|2 = |Vq β|eiqr |α |2 = |Vq |2 Gn,n δk⊥ +q⊥ ,k⊥ , Gn,n thừa số dạng Xét tương tác electron với phonon quang dọc với ý ωq = ωLO , giả sử phonon khơng tán sắc lúc ωLO ≈ const q = q⊥ + qz2 với giả thiết q⊥ qz2 , tán xạ Vq cho |Vq |2 = 1 D 2πe2 ωLO − ≈ , ε0 V χ∞ χ0 q Vq⊥2 (9) e điện tích electron, ωLO lượng phonon quang dọc, V thể tích hệ; χ∞ , χ0 số điện môi cao tần số điện mơi tĩnh Tiến hành tính số hạng (8), ta thu biểu thức hàm rộng phổ: B0 (ω) = Lx Ly Dm∗ 8π 2 (fβ − fα ) − n” 1 + F01 k⊥ + M01 k⊥ − M01 400 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 1 + F02 N1 + k⊥ + M02 k⊥ − M02 1 + + F04 N3 −k⊥ + M04 k⊥ − M04 + − 1 + F03 −k⊥ + M03 k⊥ − M03 (10) M01,02 = k⊥ + M03,04 = k⊥ − 2m∗ 2m∗ 1/2 ( ω ± ωLO − εn” + εn ) , 1/2 ( ω ± ωLO − εn + εn” ) , F01 F02 F03 F04 M01 + εn” − εF )])−1 =(1 + Nq )(1 − fα )(1 + exp[θ( ∗ 2m 2 M01 + εn” − εF )])−1 ], − Nq fα [1 − (1 + exp[θ( 2m∗ 2 M02 =Nq (1 − fα )(1 + exp[θ( + εn” − εF )])−1 2m∗ 2 M02 + εn” − εF )])−1 ], − (1 + Nq )fα [1 − (1 + exp[θ( 2m∗ 2 M03 =(1 + Nq )fβ [1 − (1 + exp[θ( + εn” − εF )])−1 ] 2m∗ 2 M03 − Nq (1 − fβ )(1 + exp[θ( + εn” − εF )])−1 , 2m∗ 2 M04 =Nq fβ [1 − (1 + exp[θ( + εn” − εF )])−1 ] 2m∗ 2 M04 − (1 + Nq )(1 − fβ )(1 + exp[θ( + εn” − εF )])−1 , ∗ 2m +∞ +∞ Gn ,n” dqz , N1,2 = N3,4 = Gn,n” dqz , −∞ −∞ với Gn,n thừa số dạng trường hợp phonon khối Cuối cùng, thay B0 (ω) vào (7) ta biểu thức tường minh cơng suất hấp thụ sóng điện từ tuyến tính trường hợp phonon khối giếng lượng tử tam giác b) Trường hợp phonon giam giữ Khi phonon bị giam giữ thành phần vectơ sóng theo trục z bị lượng tử hóa, lúc q = mπ , lượng phonon ωq trở thành ωm,q⊥ , với Lz ωm,q⊥ = ωq2 − β(q⊥ + qz2 ), β = 4.73 × 103 ms−1 tham số vận tốc Hàm phân bố phonon Nq trở thành 401 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Nm,q⊥ Thế tán xạ Vq cho |Vq |2 = 1 D 2πe2 ωLO − ≈ , 2 ε0 V χ ∞ χ q⊥ + q z Vq⊥2 +qz2 (11) Tính tốn tương tự trường hợp phonon khối ta thu biểu thức hàm độ rộng phổ sau B01 (ω) = Lx Ly Dm∗ 8π 2 (fβ − fα ) − n” 1 + F011 k⊥ + M011 k⊥ − M011 1 + F012 N11 + k⊥ + M012 k⊥ − M012 1 + F014 N13 + −k⊥ + M014 k⊥ − M014 + − 1 + F013 −k⊥ + M013 k⊥ − M013 (12) Gm,α thừa số dạng trường hợp phonon giam giữ với m chẵn: n ,n” Gmα+ n ,n Gmα+ n ,n = −2AL4z (b40 (−3B + b0 )L4z − 8b20 (−9B + b0 )L2z π − 48(B + b0 )π ) (b20 L2z + 4π )4 = −2AL3z π(3b30 (−4B + b0 )L4z + 2b0 (6B + b0 )L2z π − π ) (b20 L2z + π )4 ; , m lẻ Cuối cùng, thay B01 (ω) vào (7) ta biểu thức tường minh cơng suất hấp thụ sóng điện từ tuyến tính electron bị giam giữ giếng lượng tử tam giác CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON VÀ ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ TAM GIÁC Trong phần sử dụng phương pháp tính số vẽ đồ thị cơng suất hấp thụ giếng lượng tử làm từ bán dẫn GaAs Các số liệu dùng để tính số là: điện tích e = 1.6 × 10−19 C khối lượng hiệu dụng điện tử m∗ = 6.097 × 10−32 kg, số Planck = 1.054 × 10−34 Js, số Boltzmann kB = 1.38066 × 10−23 J/K, số điện môi ε0 = 12.5, độ thẩm điện môi cao tần ε∞ = 10.9, độ thẩm điện môi tĩnh ε0 = 12.9, lượng Fermi EF = 50 meV, lượng phonon quang dọc ωLO = 36.25 meV [3] Ta xét dịch chuyển electron trạng thái |α > ứng với n = 0; trạng thái |β > ứng với n = Phonon chọn phonon quang dọc bị giam giữ theo mô hình guided mode a) Các đỉnh cộng hưởng electron-phonon 402 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Hình Sự phụ thuộc cơng suất hấp thụ tuyến tính vào lượng photon trường hợp phonon giam giữ (đường liền nét) phonon khối (đường đứt nét) T = 200 K E0 = 106 V/m Đồ thị hình mơ tả phụ thuộc công suất hấp thụ tuyến tính P0 (ω) vào lượng photon trường hợp phonon khối (đường đứt nét) phonon giam giữ (đường liền nét) Từ đồ thị ta thấy có ba đỉnh cộng hưởng mô tả dịch chuyển khác electron: + Đỉnh thứ vị trí ω = 14.6 meV thỏa mãn điều kiện cộng hưởng ω = εβ − εα = (39.53 − 24.93) meV tương ứng với trình electron từ trạng thái |α > hấp thụ photon dịch chuyển đến trạng thái |β >, q trình khơng kèm theo hấp thụ hay phát xạ phonon + Đỉnh thứ hai vị trí ω = 36.25 meV thỏa mãn điều kiện cộng hưởng ω = ωLO tương ứng với dịch chuyển nội vùng (εα = εβ ) + Đỉnh thứ ba vị trí ω = 50.85 meV thỏa mãn điều kiện cộng hưởng ω = εβ − εα + ωLO = (14.6 + 36.25) meV hay εβ = εα + ω − ωLO (điều kiện ODEPR tuyến tính) tương ứng với q trình electron từ trạng thái có lượng εα hấp thụ photon dịch chuyển đến trạng thái có lượng εβ , đồng thời phát xạ phonon có lượng ωLO b) Sự phụ thuộc độ rộng vạch phổ vào nhiệt độ Đồ thị bên trái hình mơ tả phụ thuộc cơng suất hấp thụ tuyến tính vào lượng photon ứng với ba giá trị khác nhiệt độ Ta thấy rằng, cực đại xuất vị trí ω = 14.6 meV ứng với giá trị nhiệt độ khác nhau, chứng tỏ vị trí đỉnh ODEPR khơng phụ thuộc vào nhiệt độ Điều giải thích biểu thức giải tích cơng suất hấp thụ chứa hàm delta, cơng suất hấp thụ có giá trị cực đại giá trị lượng photon làm cho đối số hàm delta không Mặt khác, đối số delta khơng chứa nhiệt độ nên vị trí cộng hưởng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ 403 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Hình Sự phụ thuộc cơng suất hấp thụ tuyến tính vào nhiệt độ (T = 77 K: đường liền nét, T = 200 K: đường đứt nét, T = 350 K: đường đứt nét) E0 = 106 V/m (Đồ thị bên trái) Sự phụ thuộc độ rộng vạch phổ đỉnh ODEPR tuyến tính vào nhiệt độ trường hợp phonon khối (đường trịn) phonon giam giữ (đường vng) với E0 = 106 V/m (Đồ thị bên phải) Đồ thị bên phải hình biểu diễn phụ thuộc độ rộng vạch phổ đỉnh ODEPR tuyến tính vào nhiệt độ Dựa vào đồ thị ta thấy độ rộng phổ tăng theo nhiệt độ Điều giải thích độ rộng vạch phổ có liên quan mật thiết đến tốc độ hồi phục, nhiệt độ tăng xác suất tán xạ electron-phonon tăng, độ rộng vạch phổ tăng Từ đồ thị ta thấy độ rộng vạch phổ trường hợp phonon giam giữ lớn trường hợp phonon khối Điều lý giải phonon bị giam giữ xác suất tán xạ electron-phonon tăng Như vậy, nhiệt độ tăng, giam giữ phonon trở nên quan trọng bỏ qua c) Sự phụ thuộc độ rộng vạch phổ vào cường độ điện trường Dựa vào đồ thị bên trái hình 3, ta thấy đường cong biểu diễn phụ thuộc công suất hấp thụ vào lượng photon ứng với hai giá trị khác biên độ điện trường có ba đỉnh Các đỉnh dịch chuyển phía lượng photon bé biên độ điện trường tăng, lúc vị trí đỉnh thứ khơng đổi Điều giải thích sau: Đỉnh ứng với điều kiện cộng hưởng ω = εβ − εα , đỉnh ứng với điều kiện cộng hưởng ω = εβ − εα + ωLO phụ thuộc vào biên độ điện trường thông qua biểu thức lượng, lúc đỉnh ứng với điều kiện ω = ωLO , không phụ thuộc vào biên độ điện trường Đồ thị bên phải hình biểu diễn phụ thuộc độ rộng vạch phổ vào biên độ điện trường Dựa vào đồ thị ta thấy rằng, độ rộng phổ đỉnh ODEPR tuyến tính tăng theo biên độ điện trường Trong giếng lượng tử tam giác, giam giữ electron phụ thuộc vào biên độ điện trường E0 theo hệ thức V (z) = eE0 z Khi biên độ điện trường tăng bề rộng giếng giảm, khả tán xạ electron-phonon tăng, dẫn đến độ rộng phổ tuyến tính tăng 404 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Hình Sự phụ thuộc cơng suất hấp thụ tuyến tính vào lượng photon ứng với hai giá trị khác biên độ điện trường (E0 = 1.0 × 106 V/m: đường liền nét, E0 = 1.5 × 106 V/m: đường đứt nét) T = 200 K (Đồ thị bên trái) Sự phụ thuộc độ rộng vạch phổ tuyến tính vào biên độ điện trường trường hợp phonon khối (đường trịn) phonon giam giữ (đường vuông) với T = 200 K (Đồ thị bên phải) KẾT LUẬN Trong báo này, sử dụng phương pháp toán tử chiếu phụ thuộc trang thái để thiết lập biểu thức công suất hấp thụ tuyến tính giếng lượng tử tam giác đặt điện trường xoay chiều tính đến giam giữ phonon Từ đồ thị diễn tả phụ thuộc công suất hấp thụ vào lượng photon, khảo sát điều kiện cộng hưởng ODEPR sử dụng phương pháp Profile để khảo sát phụ thuộc độ rộng vạch phổ đỉnh ODEPR cho hai trường hợp phonon giam giữ phonon khối vào nhiệt độ biên độ điện trường Kết thu hai trường hợp, độ rộng vạch phổ tăng theo biên độ điện trường nhiệt độ Ngoài ra, độ rộng vạch phổ ODEPR trường hợp phonon giam giữ có giá trị lớn so với trường hợp phonon khối, ảnh hưởng giam giữ phonon vào độ rộng vạch phổ quan trọng khơng thể bỏ qua TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V V Bryksin and Yu A Firsov (1972), “General Theory of Transport Processes in Strong Electric Fields”, Soviet Physics JETP 34(6), pp 1272–1280 [2] V V Bryksin, Yu A Firsov, and S A Ktitorov (1981), “Electrophonon resonance in narrow band semiconductors”, Sol Stat Comm 39, pp 385–389 [3] S C Lee, J W Kang, H S Ahn, M Yang, N L Kang, S W Kim (2005), “Optically detected electrophonon resonance effects in quantum wells”, Physica E 28, pp 402– 411 405 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 [4] W Xu (1998), “Nonlinear optical absorption and LO-phonon emission in steady-state terahertz-driven three-dimensional electron gases”, Phys Rev B 57, pp 12939–12950 [5] S C Lee (2008), “Optically detected electrophonon resonance effects in quantum wires”, J Korean Phys Soc 52, pp 1832–1837 [6] Tran Cong Phong, Huynh Vinh Phuc (2011), “Nonlinear absorption line-widths in rectangular quantum wires”, Mod Phys Lett B 25, pp 1003–1011 [7] K L Kliewer and Ronald Fuchs (1965), "Optical modes of vibration in an ionic crystal slab including retardation I Nonradiative region", Phys Rev 144, pp 495 - 502 [8] B K Ridley (1989), "Electron scattering by confined LO polar phonons in a quantum well", Phys Rev B 39, pp 5282–5294 [9] K Huang and B Zhu (1988), "Dielectric continuum model and Frohlich interaction in superlattices", Phys Rev B 38, pp 13377–13386 Title: INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON ELECTRON-PHONON RESONANCE IN TRIANGULAR QUANTUM WELLS Abstract: Electron-phonon resonance effects in triangular potential quantum wells was investigated by the state-dependent projection operator method when considering phonon confinement in the guided mode model Dependence of linear absorption power on photon energy is calculated and plotted From the graph of linear absorption power depending on photon energy, we investigate the maximum peaks corresponding to electron-phonon resonance conditions, then using Profile method to obtain the linewidth of these resonant peaks The result shows that the peaks that meet the electron-phonon resonance conditions and the linewidths of the resonant peak increase with the temperature T and the electric field strength E0 Keywords: Quantum well, triangle potential, linear absorption power, electron-phonon resonance 406 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA LÊ THÁNH TÔNG THE ART OF USING LITERARY ALLUSION IN POEM WRITING IN CHINESE CHARACTERS BY LE THANH TONG Nguyễn Thị Hồi An NGHI THỨC TRÌNH TẤU CHIÊNG THA CỦA NGƯỜI BRÂU 10 RITUALS OF PERFORMANCE THE GONG THA OF BRAU ETHNIC Nguyễn Tiến Dũng THƠ MAI VĂN PHẤN, NHÌN TỪ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 MAI VAN PHAN’S POETRY JOURNEYS AND SOME RESEARCHES ON HIS POETRY Nguyễn Tự Đức, Nguyễn Thị Thương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HƯ ẢO TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 21 SPACE AND LIKELY TIME IN THE VIETNAMESE PEOPLE'S CULTURE Nguyễn Trọng Hiếu THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NHÌN TỪ CẢM QUAN VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 26 NATURE IN THE KIEU STORY LOOKING FROM THE FEELING OF CULTURAL VIETNAMESE Nguyễn Quốc Kha KHƠNG GIAN LIÊN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHALED HOSSEINI 37 INTERCULTURAL SPACE IN KHALED HOSSEINI’S NOVELS Lê Khắc Bảo Long VĂN HỌC VÀ Y HỌC NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ LIÊN NGÀNH 47 LITERATURE AND MEDICINE LOOKED FROM INTERDISCIPLINARY RELATIONS Nguyễn Hữu Minh CÁI TÔI CƠ ĐƠN TRONG THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG, NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG VÀ TRẦN TUẤN NHÌN TỪ CẢM THỨC HIỆN SINH 56 THE LYRICAL EGO IN THE POEMS OF TRUONG DANG DUNG, NGUYEN BINH PHUONG AND TRAN TUAN, SEEN FROM THE EXISTENTIAL FEELINGS Nguyễn Đông Nghi KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỨU THƠ HỒNG CẦM 63 SURVEY OF SOME RESEARCH WORKS OF HOANG CAM”S POETRY Phạm Thị Mai Thanh NGÔN NGỮ THÂN THỂ VÀ ÂM HƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 67 BODY LANGUAGE AND THE IMPACTS OF WOMEN’S RIGHT IN THE VIETNAMESE CONTEMPORARY SHORT STORIES ABOUT WOMEN Trương Thị Thu Thanh 407 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG THƠ VŨ QUẦN PHƯƠNG SAU NĂM 1986 74 LIFE PHILOSOPHY IN THE POETRY OF POET VU QUAN PHUONG 1986 Trần Thị Thủy SẮC THÁI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ DIỆU THANH 81 SOUTHERN NUANCES IN SHORT STORIES BY VO DIEU THANH Nguyễn Tiến Trung TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC, TỪ THỰC TẾ THIẾT KẾ BÀI HỌC HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT CỦA LƯU QUANG VŨ 87 ORGANIZING PROFESSIONAL ACTIVITIES FROM THE LESSON RESEARCH THROUGH THE LESSON DESIGN OF “TRUONG BA’S SOUL, THE BUTCHER’S SKIN” BY LUU QUANG VU Phạm Thị Nga, Nguyễn Hà Bích Vân, Tsàn Dùng Nhành MỘT SỐ LỖI VỀ TRẬT TỰ CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂU CỦA SINH VIÊN LÀO HỌC TIẾNG VIỆT (TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH) 97 SOME ERRORS ABOUT ORDER OF SENTENCE ELEMENTS OF LAO STUDENTS WHO IS STUDY VIETNAMESE (AT QUANG BINH UNIVERSITY) Đặng Lê Thủy Tiên BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA NGƯỜI H’MƠNG DI CƯ TỰ DO TẠI XÃ RÔMEN, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH 106 CULTURAL CHANGE OF THE PEOPLE H'MONG MIGRANTY FREEDOM IN RO MEN COMMUNE, DAM RONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE UNDER THE PROTESTANTISM Phạm Hồng Hải TIẾP BIẾN VĂN HĨA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH 116 ACCULTURATION IN THE THREE SAINTS AND THE DIVINE COVENANT IMAGE OF CAODAISM Dương Văn Hậu, Đặng Văn Chương LƯƠNG KHẮC NINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở NAM KỲ TRÊN BÁO “NƠNG CỔ MÍN ĐÀM” ĐẦU THẾ KỶ XX 121 LUONG KHAC NINH WITH THE MOVEMENT REFORM ECONOMIC IN COCHINCHINA ON THE NEWSPAPER “NONG CO MIN DAM” THE EARLY TWENTIETH CENTURY Nguyễn Thế Hồng NỀN NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC ĐỨC GIỮA THẾ KỶ XIX 128 THE MID-NINETEENTH-CENTURY GERMANY’S AGRICULTURAL PRODUCTION Nguyễn Mậu Hùng LỄ HỘI ĐUA THUYỀN - NÉT VĂN HĨA ĐẶC SẮC Ở LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH 135 BOAT RACING FESTIVAL IN LE THUY, QUANG BINH Lại Thị Hương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1954-1960 141 POLITICAL DISCIPLINE MOVEMENT OF ETHNIC MINORITIES OF QUANG NAM - DA NANG PROVINCE IN 1954-1960 Văn Nam Thắng, Từ Ánh Nguyệt HOA KIỀU TRONG CHÍNH SÁCH CỨU NẠN BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN ĐẦU THẾ KỶ XIX 147 OVERSEAS CHINESE IN MARITIME RESCUE POLICY UNDER NGUYEN DYNASTY IN THE EARLY 19TH CENTURY Phạm Thị Thơm 408 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 XÂY DỰNG XÊRI BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ HỖ TRỢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 156 BUILDING A SERIES OF NATURAL MAP AND SOCIO-ECONOMIC OF PHU THO PROVINCE FOR TEACHING LOCAL GEOGRAPHY FOR GRADE Phạm Thị Kim Liên PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 164 DEVELOPING TOURISM HUMAN RESOURCES IN QUANG BINH PROVINCE IN THE PERIOD OF INDUSTRIAL NETWORK 4.0 Lê Thị Thu Hiền TỪ KHẢ NĂNG VƯỢT KHĨ CỦA GIÁO VIÊN ĐẾN CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC 170 FROM THE TEACHER’S ABILITY OVERCOME ADVERSITIES TO THE FUNDAMENTAL AND COMPREHENSIVE INNOVATION IN EDUCATION Trần Thị Kim Huệ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP 177 FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF COMMUNICATION SKILLS OF CHILDREN WITH INTELLECTUAL DISABILITIES IN INCLUSIVE EDUCATION ENVIRONMENT Hồ Sỹ Hùng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 183 SOME SOLUTIONS TO ADVANCE THE QUALITY OF TERTIARY EDUCATION MEETING THE REQUIREMENTS OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Phạm Thị Kim Liên VẤN ĐỀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 191 THE ISSUES OF RECTIFYING THE PARTY IN HO CHI MINH PRESIDENT’S TESTAMENT Tôn Nữ Quỳnh Chi, Nguyễn Văn Hịa TÌNH U THƯƠNG CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 197 HUMAN LOVE IN HO CHI MINH'S IDEOLOGY Dương Thị Hậu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 202 THE PROCESS OF FORMATION AND DEVELOPMENT OF THE INNOVATION PATH OF THE COMMUNIST PARTY OF VIETNAM FROM 1986 TO 2016 Đinh Thị Hoàng Phương TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 209 POSITIVE PRESENTATION METHODS TO IMPROVE THE QUALITY OF TEACHING AND LEARNING THE BASIC PRINCIPLES OF MARXISM-LENINISM AT THE FACULTY OF FOREIGN LANGUAGES, THAI NGUYEN UNIVERSITY Nguyễn Thị Hoài Thanh, Trần Thị Hồng Hạnh 409 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 HỆ THỐNG KỸ NĂNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG THỜI ĐẠI NÀY NAY 216 BASIC POLITICAL SKILLS OF WORKERSIN THIS AGE Trần Thị Hồi Thương, Lê Thị Minh Trâm VAI TRỊ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NẠN NHÂN TAI NẠN GIAO THƠNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 221 ROLE OF SOCIAL WORKER IN ASSISTING VICTIMS OF TRANSPORT VICTIMS IN QUANG BINH PROVINCE Nguyễn Thị Như Hương, Võ Thị Diệu Quế TẠO ĐỘNG LỰC VÀ CẢM HỨNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 226 CREATIVITY AND INSPIRATION IN SCIENTIFIC RESEARCH - THE ACTUAL SCIENTIFIC RESEARCH ACTIVITIES AT HO CHI MINH CITY CADRE ACADEMY Nguyễn Thu Hà PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 231 TRAINERS HUMAN RESOURCES DEVELOPMENT IN CURRENT CONDITIONS Nguyễn Minh Hưng, Nguyễn Văn Hòa BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ĐỔI MỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 237 EXPERIENCES AND OBSTACLES GAINING FROM THE PRACTICAL SITUATIONS OF THE RENEWAL CAMPAIGN FOR THE SOCIALISM Trần Thị Ái Vân ỨNG DỤNG HÌNH VẼ ĐƠN GIẢN TRONG DẠY - HỌC TIẾNG ANH GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GHI NHỚ TỪ VỰNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 246 APPLICATION OF SIMPLE DRAWING PICTURES IN TEACHING ENGLISH LANGUAGE TO IMPROVE THE POSSIBILITY OF REMEMBER VOCABULARY FOR PRIMARY STUDENTS Phạm Diệu Linh VAI TRÒ CỦA SIÊU NHẬN THỨC TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG ÁN KHÁM PHÁ TỰ NGHIỆM TOÁN 255 THE ROLE OF METACOGNITION IN SELF-MONITOR AND SELF-REGULATED IN THE PROPLEM SOLVING Lê Bảo Châu TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ THUẬT TỐN VÀ LẬP TRÌNH VÀO DẠY HỌC HÀM SỐ Ở PHỔ THÔNG 263 INTEGRATING ALGORITHMS AND PROGRAMMING INTO THE TEACHING OF FUNCTIONS AT UPPER SECONDARY SCHOOL Đoàn Thị Phương Dung ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÊN VIỆC GIẢI TỐN TỪ ĐĨNG ĐẾN KẾT THÚC MỞ TRONG MÔI TRƯỜNG KẾT NỐI 271 EFFECTS OF EFFICACY SELF- ASSESSMENT TO SOLVE MATHEMATICAL FROM CLOSED TO OPEN CONCLUSION IN THE CONNECTED ENVIROMENT Lê Thị Hoài Khánh 410 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 278 TEACHING FACILITIES IN TEACHING THE GEOMETRIC FACTORS IN ELEMENTARY SCHOOL FOR DEVELOPING PUPILS’ COMPETENCIES Lê Thị Cẩm Nhung, Phạm Thị Phượng SỬ DỤNG CÂU HỎI CÓ CÂU TRẢ LỜI THEO CẤU TRÚC MỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÁN BẬC CAO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO KHUNG PISA 2021 288 USING OPEN CONSTRUCTED-RESPONSE ITEMS FOR ASSESSMENT OF HIGH-LEVEL MATHEMATICS COMPETENCY OF LOWER SECONDARY SCHOOL STUDENTS BY PISA FRAMEWORK 2021 Nguyễn Hữu Phụng SỬ DỤNG TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ VỚI KẾT NỐI TÀI LIỆU 296 USING SELF-ASSESSMENT TO IMPROVE THE ABILITY IN SOLVING REALISTIC PROBLEMS WITH CONNECTING MATERIALS Hồ Nữ Thùy Trang TỰ ĐÁNH GIÁ TƯ DUY TỰ HỆ THỐNG ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN KẾT THÚC MỞ 304 SELF-ASSESSMENT OF SELF- SYSTEM THINKING FOR SOLVING OPEN THE ENDED PROBLEMS Trần Thị Minh Yến XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG MANGAN VÀ KẼM TRONG LÁ CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa (L.) Harms) Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ 312 DETERMINATION AND EVALUATION THE MANGANESE AND ZINC CONTENT IN LEAVES OF (polyscias fruticosa (L) Harms) TREE AT DONG HOI CITY QUANG BINH PROVINCE BY ATOMIC ABSORPTION SPECTROMETY Nguyễn Mậu Thành XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ VÀ CADIMI TRONG MỘT SỐ LOẠI GẠO TIÊU THỤ Ở THÀNH PHỐ HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ 319 DETERMINATION OF LEAD AND CADMIUM CONTENTS IN SOME TYPES OF RICE CONSUMED IN HUE CITY BY ATOMIC ABSORPTION SPECTROMETRY Hà Thùy Trang, Nguyễn Đình Luyện, Ngơ Văn Tứ XÂY DỰNG WEBSITE RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM 327 CONSTRUCTING MANGROVE FORESTS WEBSITE IN VIETNAM Nguyễn Thị Linh Chi, Phạm Văn Ngọt, Phạm Đình Văn SỰ ĐA DẠNG VỀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA KHU HỆ NẤM LỚN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 333 THE DIVERSITY OF NATURAL RESOURCE VALUE OF THE MACROMYCOFLORA IN PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Ngô Anh NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CHI GỪNG (ZINGIBER) THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở BẮC TRUNG BỘ 341 STUDY OF DIVERSITY OF GENUS ZINGIBER (ZINGIBERACEAE) IN NORTH CENTRAL VIETNAM Trịnh Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lý Ngọc Sâm, Lê Thị Hương 411 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TÁC DỤNG BẢO VỆ TẾ BÀO NẤM MEN CỦA EPIGALLOCATECHIN-3 GALLATE (EGCG) GIẢM CÁC TỔN THƯƠNG OXI HÓA GÂY BỞI CHÙM TIA RƠNGHEN (TIA X) 348 RADIATION PROTECTION OF YEAST CELLS IN THE PRESENCE OF EPIGALLOCATECHIN-3 GALLATE (EGCG) AGAINST OXIDATIVE DAMAGE CAUSED BY RONGHEN-RAY RADIATION Trần Thị Nhàn KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT CỎ LÚA MÌ ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA BÁNH QUY 352 SURVEY ON EFFECTS OF WHEAT GRASS FLOUR ON BISCUIT QUALITY Huỳnh Thị Phương Thảo, Võ Khánh Hưng KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĂN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG, TỈNH ĐẮK NÔNG 359 THE SURVEY ABOUT MACROFUNGI SPECIES OF EDIBLE FUNGI IN TA DUNG NATIONAL PARK, DAK NONG PROVINCE Trần Thị Kim Thi, Nguyễn Hữu Kiên, Nguyễn Phương Đại Nguyên HOẠT TÍNH KHÁNG TUYẾN TRÙNG Meloidogyne spp CỦA VI KHUẨN Bacillus velezensis EK7 Ở VÙNG RỄ CÂY HỒ TIÊU 368 THE ANTI-NEMATODE (Meloidogyne spp.) BACTERIA Bacillus velezensis EK7 ACTIVITY IN BLACK PEPPER RHIZOSPHERE Trịnh Thị Huyền Trang, Lê Khánh Linh, Nguyễn Anh Dũng, Lê Thị Ánh Hồng NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐẢM BẢO THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI THỦY SẢN 377 RESEARCH AND DESIGN THE AUTOMATIC SYSTEM OF INSPECTION AND GUARANTEE THE PARAMETERS OF AQUACULTURE ENVIRONMENT Đặng Thái Việt, Phan Thành Nam ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN CỘNG HƯỞNG TỪ-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ TAM GIÁC 383 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON MAGNETO-PHONON RESONANCE IN TRIANGULAR QUANTUM WELLS Lê Ngọc Ngân Hà, Lê Đình ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN CỘNG HƯỞNG TỪ-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ TỬ VNG GĨC SÂU VƠ HẠN 390 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON MAGNETOPHONON RESONANCE IN INFINITE SQUARE QUANTUM WELLS Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Đình ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ TAM GIÁC 398 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON ELECTRON-PHONON RESONANCE IN TRIANGULAR QUANTUM WELLS Nguyễn Thị Phương Mai, Lê Đình MỤC LỤC 407 412 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Website: http://huph.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Q Giám đốc: TS Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Q Tổng biên tập: TS Nguyễn Chí Bảo Biên tập viên Ngô Văn Cường Biên tập kỹ thuật Trần Dương Hồng Long Trình bày, minh họa Nguyễn Đức Huy Sửa in Nhã Điển Đối tác liên kết xuất Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 32-34 Lê Lợi, thành phố Huế KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ In 100 bản, khổ 18.5x26.5cm Công ty Cổ phần Trách nhiệm hữu hạn In Huế, 51A Minh Mạng, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4257-2019/CXBIPH/01-44/ĐHH Quyết định xuất số: 133/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 05 tháng 11 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 ISBN: 978-604-974-271-2 ... ghi: Đại học Huế Trường Đại học Sư phạm - Thư mục cuối Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu hội thảo 001 - dc23 DUF0277p-CIP Mã số sách: NC/133 -2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ BAN... ThS Tôn Nữ Nhã Điển iii | 11 /2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11 /2019 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm trường đại học Đây hoạt động quan trọng nhằm... thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia nhà nghiên cứu trẻ năm 2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đến quý vị đại biểu, quý thầy cô người quan tâm BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN