Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ 2018

318 9 0
Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 PROCEEDINGS OF THE CONFERENCE FOR YOUNG SCIENTISTS 2018 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2018 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ 2018 = Proceedings of the conference for young scientists 2018 / Trần Thị Hằng, Đặng Thị Long, Đinh Thị Kim Ngân - Huế : Đại học Huế, 2018 316tr : ảnh ; 30cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Sư phạm - Thư mục cuối Nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học Kỷ yếu 001 - dc23 DUF0224p-CIP Mã số sách: NC/150-2018 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI NGHỊ TRƯỞNG BAN PGS TS Lê Anh Phương PHĨ TRƯỞNG BAN PGS TS Nguyễn Đình Luyện TS Hà Viết Hải PGS TS Hoàng Thị Huế ỦY VIÊN TS Lê Hồ Sơn PGS TS Trần Kiêm Minh TS Nguyễn Thị Duyến TS Nguyễn Đăng Minh Phúc PGS TS Trương Minh Đức TS Lê Thị Thu Phương TS Trần Thị Ngọc Ánh TS Phạm Hương Thảo PGS TS Trần Dương PGS TS Võ Văn Tân PGS TS Ngô Văn Tứ PGS TS Phan Đức Duy PGS TS Trần Quốc Dung TS Nguyễn Văn Thuấn PGS TS Trương Công Huỳnh Kỳ TS Nguyễn Tuấn Bình TS Trần Thị Quế Châu PGS TS Hồng Chí Hiếu PGS TS Lê Thành Nam PGS TS Bùi Thị Thảo PGS TS Nguyễn Hoàng Sơn PGS TS Nguyễn Thám TS Lê Văn Tin ThS Trần Thị Tuyết Mai TS Nguyễn Thanh Hùng TS Đinh Thị Hồng Vân PGS TS Trần Thị Tú Anh ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh TS Phạm Quang Trung TS Nguyễn Văn Thắng TS Nguyễn Hoài Anh TS Nguyễn Thị Tường Vi TS Nguyễn Tuấn Vĩnh ThS Lê Văn Huy ThS Nguyễn Thùy Nhung iii KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm trường Đại học Đây hoạt động quan trọng nhằm phát triển đội ngũ trí thức bậc cao, đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo góp phần giải vấn đề cấp thiết xã hội Đối với nghiên cứu sinh học viên cao học, nghiên cứu khoa học hoạt động thiết yếu chương trình đào tạo Qua nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh học viên cao học rèn luyện, nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu vận dụng tri thức vào thực tế, đồng thời hình thành khả làm việc độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo – lực cần thiết cho thành công nghề nghiệp sống Tổ chức Hội thảo Khoa học Trẻ hoạt động thường niên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, bên cạnh việc xuất Tạp chí Khoa học Giáo dục tổ chức hội thảo khoa học chuyên ngành khác Mục đích hội thảo tạo diễn đàn để cán trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học trình bày kết nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ ý tưởng giải pháp nâng cao lực, hiệu nghiên cứu khoa học Năm 2018, Ban Tổ chức hội thảo Khoa học Trẻ Trường nhận 40 báo cáo trình bày kết nghiên cứu với nội dung mang ý nghĩa vừa sâu sắc vừa cấp tiến khoa học đại, nghiên cứu giáo dục, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên tâm lý học Các viết trình bày kết nghiên cứu công phu từ nhiều nguồn tư liệu, từ khảo sát thực tế đúc kết sáng tạo tác giả với giải pháp đề xuất có đầy đủ sở khoa học Việc biên tập kỷ yếu chắn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý bạn đọc để lần tổ chức sau tốt Xin trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ 2018, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, đến quý vị đại biểu, quý thầy cô người quan tâm BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH GIA LAI TRẦN THỊ HẰNG Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng NCS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: hangtranhv3@gmail.com Tóm tắt: Có mặt Gia Lai từ năm 1938, đạo Tin Lành có phát triển mạnh mẽ, trở thành tơn giáo lớn địa phương Tính đến tháng 11-2016, tồn tỉnh Gia Lai có 18 hệ phái Tin Lành sinh hoạt với 127.248 tín đồ, 98,7% số tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số Có thể thấy, sau bảy thập kỷ có mặt Gia Lai, đạo Tin Lành tạo chỗ đứng vững có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Bài viết phân tích tác động đạo Tin Lành đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai văn hóa xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng, phương diện tích cực lẫn tiêu cực Từ khóa: Đạo Tin Lành, ảnh hưởng, dân tộc thiểu số, Gia Lai MỞ ĐẦU Gia Lai tỉnh phía bắc Tây Nguyên, dân số toàn tỉnh khoảng 1,3 triệu người, với 38 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 44,3% Hiện nay, Gia Lai có tơn giáo nhà nước cho phép hoạt động Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài Baha’i với 246.060 tín đồ, chiếm 25% dân số tồn tỉnh Đạo Tin Lành tơn giáo du nhập vào Gia Lai từ năm 1938 trải qua nhiều giai đoạn phát triển Hiện nay, đạo Tin Lành trở thành tôn giáo lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội cộng đồng dân tộc tỉnh Gia Lai với 127.248 tín đồ, đó, 98,7% số tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số (tính đến tháng 11-2016) Vì vậy, nghiên cứu tác động đạo Tin Lành đến mặt đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Gia Lai bổ sung tri thức đạo Tin Lành Gia Lai, địa phương có tỷ lệ phát triển tín đồ nhanh Tây Nguyên NỘI DUNG 2.1 Sự du nhập phát triển đạo Tin Lành Gia Lai Từ cuối năm 1920, sau gần 10 năm xây dựng sở Đà Nẵng, Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp1 (CMA) có bước nhằm phát triển đạo lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Năm 1929, mục sư người Mỹ H.A.Jakson đến Đà Lạt truyền đạo cho người Cơho, sau người Ê Đê Bn Mê Thuột Đến nửa đầu thập kỷ 30 kỷ XX hình thành hai trung tâm truyền đạo Tin Lành Đà Lạt Buôn Mê Thuột Tại Gia Lai, tỉnh miền núi phía bắc khu vực Tây Nguyên, năm 1938, mục sư Phạm Xuân Tín thuộc CMA cử đến Cheo Reo (Auynpa ngày nay) để thực công truyền giáo Tin Lành Tuy nhiên, giai đoạn đầu việc truyền giáo Gia Lai gặp nhiều khó khăn nên suốt gần thập kỷ, số tín đồ khoảng 70-80 người, chủ yếu người Kinh từ địa phương khác đến sinh sống Pleiku Năm 1950, mục sư Trương Văn Sáng cử lên thay mục sư Phạm Xuân Tín Năm 1951, với giúp đỡ CMA, Hội Được dịch từ cụm từ tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt CMA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 thánh Pleiku mua đất đường Nguyễn Thái Học xây dựng nhà thờ cử Mục sư Mănggan, số mục sư Việt lên hoạt động Năm 1952, địa hạt Thượng du thành lập bao gồm chi hội Tin Lành người dân tộc chỗ, đó, cơng truyền giáo Tin Lành Gia Lai có thêm bước tiến Dẫu vậy, trước năm 1954, việc truyền đạo Tin Lành Gia Lai dừng lại mức độ thăm dò, kết chưa cao Sau năm 1954 thời điểm Tin Lành Gia Lai phát triển mạnh mẽ Bên cạnh việc củng cố tổ chức giáo hội người Kinh, CMA tâm phát triển đạo vào vùng dân tộc thiểu số, làng nằm xung quanh quân Mỹ, nhằm tạo vành đai xã hội bên chống xâm nhập ta Tính đến trước ngày 30-4-1975, địa bàn tỉnh Gia Lai có 27 Hội thánh, 10 Mục sư, 21 Truyền đạo, 131 người thành viên Ban Chấp sự, có 31 nhà thờ, 27.000 tín đồ sinh hoạt huyện, thị 42 xã, phường, thị trấn [2, tr.2] Sau ngày 30-4-1975, hệ thống tổ chức chức sắc đạo Tin Lành Gia Lai bị phân hóa cao độ Một số mục sư, tuyên bỏ chạy nước ngồi, số cịn lại quê Trên thực tế, thời gian Gia Lai hai hệ phái: hệ người Kinh gồm chi hội chịu đạo địa hạt Trung (Đà Nẵng) hệ người Thượng gồm chi hội chịu đạo trực tiếp Trung thượng hạt (Đắk Lắk) Và vào thời điểm này, FULRO2 lợi dụng số mục sư, tín đồ đồng bào dân tộc theo đạo Tin Lành phát triển lực lượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng cứ, chống lại quyền cách mạng Trước tình hình đó, để đấu tranh xóa bỏ tổ chức phản động nhằm ổn định tình hình trị, đạo Tin Lành Gia Lai bị quyền địa phương đình hoạt động Tồn hệ thống tổ chức Tin Lành Gia Lai chấm dứt hoạt động từ năm 1982 Tuy nhiên, bất hợp pháp mục sư âm thầm truyền đạo nhiều hình thức Thế nên, tín đồ theo đạo Tin Lành Gia Lai thời gian không giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng Tính đến tháng 9-1994, số lượng tín đồ Tin Lành Gia Lai phát triển lên tới 34.576 người, chiếm 4% dân số toàn tỉnh, 9/11 huyện, thị xã, với 93/153 xã phường, thị trấn, gồm 276 làng dân tộc tập trung huyện Uynpa, Chư sê, Đức Cơ, Chưprông, Chư pah, Pleiku, Mang Yang,… chủ yếu cộng đồng người Banar Jarai Như vậy, so với năm 1975 tăng tới 26.132 tín đồ, 51 xã, 234 bn, làng [2, tr 3] Và tính đến tháng 11-2000, số tín đồ Tin Lành Gia Lai tăng lên tới 68.138 người, có 65.408 tín đồ người dân tộc thiểu số [3, tr 5] Sau công nhận tư cách pháp nhân vào năm 2001, đặc biệt sau Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ “Về số cơng tác đạo Tin Lành” năm 2005, đạo Tin Lành Gia Lai có phát triển mạnh số lượng tín đồ, tổ chức hệ phái địa bàn truyền đạo Tính đến tháng 11-2016, tồn tỉnh Gia Lai có 18 hệ phái Tin Lành sinh hoạt với 127.248 tín đồ [5, tr 2] Bao gồm hệ phái: Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Hội thánh Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam, Cơ đốc Phục lâm Việt Nam, Menonite Việt Nam, Thánh Khiết, Bắp tít Việt Nam (Nam Phương), Trưởng lão Việt Nam, Tin Lành Giám Lý, Bắp tít Liên hiệp Việt Nam, Truyền giảng phúc âm, Phúc âm đời đời, Tin Lành Menonite (Nguyễn Hồng Quang), Tin Lành Menonite (Nguyễn Quang Trung), Tin Lành phúc âm Đấng Chrisrt, Liên đoàn Truyền giáo Việt Nam, Tin Lành Liên hữu Cơ đốc, Tin Lành Giám lý liên hiệp, Bắp tít Cộng đồng sắc tộc Việt Nam, hoạt động 17/17 huyện, thị xã, thành phố Từ năm 2005 đến 2015, hệ phái Tin Lành Gia Lai xây dựng 27 sở thờ tự, 29 người phong Mục sư, 37 người phong Mục sư nhiệm chức, 50 người Truyền đạo (trước 2004 13 người), chấp chi hội 552 người [3, tr 4] Tên viết tắt tổ chức “Front Unfie de Liberation dé Races Opprimees” tức “Mặt trận thống giải phóng chủng tộc bị áp bức”, tổ chức vũ trang phản động nước ngồi ni dưỡng đạo KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 2.2 Ảnh hưởng đạo Tin Lành đến cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai Sự có mặt đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai, Bahnar tỉnh Gia Lai tạo biến đổi sâu rộng Trong q trình chuyển từ tín ngưỡng đa thần sang tín ngưỡng độc thần dẫn đến thay đổi đời sống văn hóa xã hội, phong tục tập quán quan hệ cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều mặt, tích cực lẫn tiêu cực 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.2.1.1 Đối với văn hóa – xã hội - Xây dựng nếp sống văn hóa mới: Cũng giống tơn giáo khác, đạo Tin Lành có giá trị, mặt tích cực Đó khía cạnh nhân bản, tôn giáo hướng thiện Theo kết điều tra năm 2005, có đến 68,46% số tín đồ hỏi trả lời theo đạo có lợi ích thoải mái lương tâm [4, tr 24] Đạo Tin Lành giúp người dân hạn chế hủ tục lạc hậu nặng nề đè lên sống đồng bào suốt thời gian dài, “Tin Lành góp tiếng lên án, đấu tranh với yếu tố mê tín dị đoan, hình thức lễ nghi mang tính ma thuật cổ hủ việc chơn chung huyệt, tục nối dây, vấn nạn lai, bỏ sinh đơi ” [6, tr 139] Bên cạnh đó, với việc truyền giảng Kinh Thánh, mục sư, truyền đạo đạo Tin Lành truyền giảng kiến thức xã hội, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho đồng bào Vì vậy, theo đạo Tin Lành, phận đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai động sống, tiếp thu tiến xã hội, từ bỏ quan niệm, lề thói cũ, bãi bỏ số hủ tục, mê tín dị đoan việc cúng bái tốn có người chết ốm đau số hủ tục kiêng cử khác, góp phần xây dựng đời sống lành mạnh trừ, hạn chế tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, uống rượu, quan hệ nam nữ bất - Tác động tích cực đến đạo đức lối sống: Những điều răn giáo lý Tin Lành dạy tín đồ làm điều thiện, tránh điều ác góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân Họ ngoan ngoãn làm theo điều răn dạy giáo lý: Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng phải thương u nhau, khơng ngoại tình, khơng nói dối, không nghiện hút, trộm cắp Từ việc tạo nên thiêng liêng huyền bí xung quanh vấn đề niềm tin, tín ngưỡng, tạo cho người cảm giác tồn Chúa nhằm làm cho họ không dám làm trái với điều Chúa đặt ra, lo sợ bị Chúa trừng phạt, đạo Tin Lành góp phần hạn chế tiêu cực xã hội nạn trộm cắp, ngoại tình, ngược đãi vợ chồng Do đó, khẳng định, bình diện đạo đức, đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar Gia Lai theo đạo Tin Lành góp phần quan trọng vào việc kìm hãm suy thối đạo đức tác động trực tiếp mặt trái chế thị trường Ngồi ra, cịn có điểm đáng lưu tâm người theo đạo Tin Lành trọng khuyến khích học chữ Cơng tác vận động giáo dục làm thường xuyên, đầu tư lớn kinh phí đội ngũ cho vùng cao, kết đạt thấp, số người mù chữ nhiều, trẻ em khơng đến trường học cịn lớn Ở số nơi có đạo xâm nhập bà lại hăng hái học chữ Bên cạnh đó, nghi lễ sinh hoạt tơn giáo có tính chất cộng đồng, hấp dẫn với quần chúng, đặc biệt lớp trẻ Đó điều mà phong trào “xây dựng nếp sống văn hóa mới” tiến hành từ lâu, nhiều công sức mà hiệu đạt thật khiêm tốn - Mở rộng thêm mối quan hệ cố kết tôn giáo: Bên cạnh mối quan hệ tộc người, quan hệ dòng họ, với việc theo đạo Tin Lành, đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai cịn có thêm mối quan hệ Đạo Chính vậy, trước đây, người “cùng họ, ma” giúp vấn đề nảy sinh sống sau theo đạo Tin Lành, thành viên đạo tự nguyện giúp có tang ma, cưới hỏi gặp khó khăn coi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 trách nhiệm, không phân biệt họ, ma hay khác họ, khác ma; chí tín đồ vùng lân cận tham gia cần giúp đỡ, chia sẻ vật chất lẫn tinh thần 2.2.1.2 Đối với kinh tế Một tác động đạo Tin Lành làm chuyển đổi đời sống kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng làm cho đồng bào dần từ bỏ tập quán du canh du cư, từ săn bắt, hái lượm, đốt rừng làm rẫy dựa vào thiên nhiên chuyển sang định canh định cư; vừa sản xuất kết hợp với khai thác, tận dụng điều kiện tự nhiên, biết ngăn sông đắp đập, biết trồng lúa nước, biết lựa chọn giống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đem lại suất cao, biết tổ chức hình thưc sản xuất tập trung Bên cạnh đó, theo đạo Tin Lành, đồng bào dân tộc Jarai, Bahna giảm thiểu nghi lễ cúng thần mùa sản xuất thu hoạch: Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số Gia Lai, tín ngưỡng phổ biến họ lịng tin vào Giàng ma Vì thế, sống đồng bào, hoạt động phổ biến Trong việc làm nào, đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức cúng Giàng để phù hộ tránh bị trừng phạt Do vậy, từ sản xuất đến thu hoạch loạt nghi lễ gây tốn nhiều thời gian Tuy nhiên, nơi đạo Tin Lành du nhập phát triển, người dân chia tay dần với nghi lễ phiền phức tốn Họ tiết kiệm tiền mà thời gian để giành cho lao động nhiều hơn, đem lại nhiều lợi ích kinh tế Một kết điều tra xã hội học cho thấy, 41,6% ý kiến cho đồng bào theo đạo Tin Lành bỏ dần nghi lễ cúng phiền phức tốn lợi ích kinh tế [5, tr 105] 2.2.2 Tác động tiêu cực Tuy vậy, bên cạnh tác động tích cực đáng ghi nhận, du nhập phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai có ảnh hưởng tiêu cực Thể mặt như: 2.2.2.1 Đối với đạo đức, lối sống Các tôn giáo làm cho tín đồ có đức tin vào Đấng tối cao, đó, mức độ định điều giảm giảm niềm tin vào thân người theo đạo Đồng thời, đặc trưng tơn giáo niềm tin khơng kiểm chứng, tín đồ dễ rơi vào trạng thái cuồng tín Cũng giống tôn giáo khác, đạo Tin Lành gieo rắc đồng bào tư tưởng tâm Có thể thấy rằng, điều khắc cốt ghi tâm tín đồ đạo Tin Lành nói chung tín đồ Tin Lành Gia Lai nói riêng Chúa Trời tạo người mn vật Vì vậy, người với tư cách tạo vật Thiên Chúa, nên ban cho ý chí để tự chọn điều phải quấy, lựa chọn phải hướng vào hành động tuân theo ý Chúa Trời Sống trần thế, người muốn đạt ơn ích sau phương cách phải thực hành nghiêm ngặt lễ luật mà Đức Chúa dạy để mong Chúa chọn vào nước Chúa ngày tận hưởng hạnh phúc vĩnh cửu nơi thiên đường Với tư “hãy yêu thương kẻ thù làm ơn cho kẻ ghét con, cầu nguyện cho bắt nguyền rủa con”, đạo Tin Lành giáo dục tín đồ bao dung, vị tha, song, khía cạnh khác, điều góp phần ru ngủ người niềm tin kẻ gây tội ác phải chịu “quả báo” bị trừng trị kiếp sau khơng phải giáo dục để hồn lương kẻ có tội hoạt động thực tiễn cải tạo thực Tinh thần nhẫn nhục mà đạo Tin Lành đề mức độ định tạo cho tín đồ nói chung tín đồ Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số Gia Lai nói riêng thái độ bàng quan trước giới thực Chính tâm lý ngăn cản người đến hạnh phúc thực nơi trần TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 300 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 301 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 302 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 303 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 304 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 305 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 306 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 307 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 308 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH GIA LAI IMPACTS OF PROTESTANT ON SOCIAL ASPECTS OF THE COMMUNITY OF MINOR ETHNICS IN GIA LAI PROVINCE Trần Thị Hằng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963 10 THE STRUGGLE MOVEMENT AGAINST TO THE STRATEGIC HAMLET IN KHANH HOA FROM 1961 TO 1963 Đặng Thị Long ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG “TỐ CỘNG” TẠI NHÀ LAO THƠNG ĐĂNG - HỘI AN (QUẢNG NAM) NĂM 1957 18 POLITICAL STRUGGLE AGAINST THE “DENOUNCING THE COMMUNIST – TO CONG” IN THONG DANG PRISON - HOI AN (QUANG NAM) IN 1957 Đinh Thị Kim Ngân THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HƯƠNG TRÀ (THỪA THIÊN HUẾ) VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 26 REAL SITUATION OF TOURISM DEVELOPMENT OF HUONG TRA (THUA THIEN HUE) AND PROPOSED DEVELOPMENT DIRECTIONS Đỗ Trọng Thiên Sơn DƯ LUẬN QUỐC TẾ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ẤP CHIẾN LƯỢC (QUA TÀI LIỆU CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA) CHƯƠNG TRÌNH “ẤP CHIẾN LƯỢC” QUA NHẬN ĐỊNH CỦA NƯỚC NGOÀI 32 THE STRATEGIC HAMLET PROGRAM JUDGED BY THE WORLD Nguyễn Tiến Vinh VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỢP TÁC CỦA ẤN ĐỘ VỚI MYANMAR ĐẦU THẾ KỶ XXI - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU 38 THE ISSUE OF ENERGY IN INDIA’S COOPERATION WITH MYANMAR IN THE EARLY 21 ST CENTURY - THE MAJOR IMPACT FACTORS AND ACHIEVEMENTS Nguyễn Tuấn Bình NHỮNG PHƯƠNG DIỆN DẪN TỚI VIỆC VƯƠNG QUỐC PHỔ ĐẢM NHẬN QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC 1848-1871 47 THE ROLE OF THE PRUSSIAN KINGDOM IN THE UNIFICATION OF GERMANY 1848-1871 Nguyễn Mậu Hùng CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC KÉP” CỦA HÀ LAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI INDONESIA BẢN ĐỊA (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) 56 “DUAL EDUCATION” POLICY OF NETHERLANDS FOR THE INDONESIAN COMMUNITY (from the late nineteenth century to the early twentieth century) Nguyễn Hữu Phúc 309 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 CẠNH TRANH TRUNG QUỐC - NHẬT TRONG HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG VỚI NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 64 THE COMPETITION OF CHINA ANSD JAPAN IN ENERGY CO-OPERATION WITH RUSSIA IN THE FIRST YEARS OF THE XXI CENTURY Phan Thị Thanh Sang PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG, QUÁ TRÌNH TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 71 THE CAPACITY DEVELOPMENT OF ANALYSING NATURAL PHENOMENA AND PROCESSES FOR STUDENTS IN TEACHING GEOGRAPHY 10 Phan Thị Cẩm Giang NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG 80 RESEARCH ON CURRENT STATUS AND ORIENTATING PROPOSAL OF RATIONAL USE OF AGRICULTURAL LAND IN KRONG NO DISTRICT, DAK NONG PROVINCE Phạm Đức Minh, Lê Năm NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 89 A RESEARCH ON CARBON DIOXIDE ABSORPTION CAPACITY OF FOREST STATUS IN KBANG DISTRICT, GIA LAI PROVINCE Hoàng Cửu Thùy Uyên, Lê Năm PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TRÀ BỒNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 97 TOURISM DEVELOPMENT IN TRA BONG DISTRICT PERIOD 2011-2015 AND ORIENTATION TO 2020 Đoàn Sỹ Sơn, Nguyễn Tưởng TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI 106 POTENTIALITY, ACTUALITY AND SOLUTIONS TO ECOTOURISM DEVELOPMENT IN SOME MOUNTAINOUS DISTRICTS IN QUANG NGAI PROVINC Đoàn Sỹ Sơn, Nguyễn Tưởng VAI TRÒ CỦA CHUYÊN VIÊN TÂM LÝ TRONG CAN THIỆP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI HỆ THỐNG TRUNG TÂM TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ TRỊ LIỆU TRẺ EM ATC 116 ROLES OF PSYCHOLOGICAL SPECIALISTS IN THE INTERVENTION OF CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER IN THE SYSTEM OF THE ATC CHILD EDUCATION AND ATTORNEY CONSULTING SYSTEM Trần Văn Dương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 122 REAL SITUATION OF LIFE SKILLS EDUCATION FOR 5-YEAR-OLD CHILDREN AT KINDERGARTENS IN BO TRACH DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE Nguyễn Thị Thu Hoài 310 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 NHẬN THỨC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐĂK LẮK 128 AWARENESS OF CULTURAL LIVING WITH STUDENTS FROM COLLEGE OF CULTURE AND ARTS DAK LAK Nguyễn Thị Thắm THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 135 REAL SITUATION OF MATHEMATICS TEACHING AND LEARNING AT ETHNIC MINORITY BOARDING HIGH SCHOOLS IN QUANG TRI PROVINCE Trần Đức Khoa THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, KỸ THUẬT CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 143 THE REALITY IN MANAGEMENT OF SCIENTIFIC AND TECHNICAL RESEARCH ACTIVITIES OF STUDENTS IN HIGH SCHOOLS IN PHONG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyễn Xuân Tý “VÔ VI” CỦA LÃO TỬ VÀ BÀI HỌC VỀ GIÁ TRỊ HẠNH PHÚC CỦA CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI 149 “WUWEI” OF LAO TZU AND THE LESSON ABOUT THE VALUE OF HUMAN HAPPINESS IN NEW AGE Bùi Thị Phương Thư PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á - BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 155 THE DEVELOPMENT OF HUMAN RESOURCES FOR SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES IN SOME ASIAN COUNTRIES - LESSONS FOR VIETNAM Phan Huyền Trang XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC LỚP 162 DESIGN EXPERIMENTS TO DETECT THE PROPERTIES OF WATER USED IN TEACHING MATERIAL AND ENERGY SUBJECT IN 4TH GRADE SCIENCE Mai Thế Hùng Anh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LÀM TRANH THUỶ ẤN TRÊN GIẤY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 167 ORGANIZE A CREATIVE ACTIVITY TO DO MARBLING PAINTING ON PAPER FOR ELEMENTARY STUDENTS Phạm Diệu Linh DẠY HỌC CÁC BÀI HÁT Ở TIỂU HỌC THEO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP 176 TEACHING SONGS AT PRIMARY SCHOOL WITH INTEGRATION RAW Nguyễn Thị Hiền Trang THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 184 THE STATUS OF TRAINING THE SKILL OF USING DIAGRAM FOR PRE-SCHOOLER AGED TO THROUGH SCIENCE DISCOVERY ACTIVITY Trần Viết Nhi 311 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON” 191 LEARNING PROJECT IN THE TEACHING OF “METHODS FOR ORGANIZING PRESCHOOLERS’ DISCOVERY ACTIVITIES ABOUT THE SURROUNDING ENVIRONMENT” Lê Thị Nhung TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ THUẬT TỐN VÀO CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở PHÁP 199 INTEGRATING ALGORITHMS INTO THE FRENCH SECONDARY MATHEMATICS CURRICULUM Nguyễn Thụy Việt Anh, Trần Trọng Hà, Trần Kiêm Minh SỬ DỤNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU ĐỂ HIỂU KHÁI NIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TOÁN 208 MULTI-DIMENSIONAL APPROACH TO CONCEPTUAL UNDERSTANDING FOR ASSESSING MATHEMATICAL PROFICIENCY Phan Duy Hùng SỬ DỤNG MỤC TIÊU HỌC TẬP ĐẦU RA ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TOÁN 217 LEARNING OUTCOMES OBJECTIVES ENHANCING QUALITY OF LEARNING IN MATHEMATICS Nguyễn Hoàng Khánh Mỹ VẬN DỤNG CÁC MỨC ĐỘ HIỂU ĐỂ TẠO NÂNG ĐỠ CHO VIỆC HỌC TỐN CĨ CHẤT LƯỢNG 224 APPLYING THE LEVELS OF MATHEMATICAL UNDERSTANDING TO SCAFFOLD THE QUALITY OF LEARNING MATHEMATICS Nguyễn Thị Hồng Nhung TÍCH HỢP TIẾP CẬN SPUR VỚI PHÂN LOẠI MATH ĐỂ ĐÁNH GIÁ VIỆC HIỂU VÀ ÁP DỤNG HÀM MŨ TRONG GIẢI TOÁN 232 INTEGRATING SPUR APPROACH AND MATH TAXONOMY TO ASSESS THE UNDERSTANDING AND APPLYING EXPONENT FUNCTIONS IN SOLVING PROBLEMS Nguyễn Công Thủy NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG VÀ ỨNG DỤNG 240 THE SYNTHESIS OF COPPER NANO PARTICLES AND APPLICATION Lê Mỹ Hạnh, Võ Văn Tân NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT SELENOCARBAMATE, SELENOTHIOCARBAMATE, DISELENOCARBAMATE BẰNG TÍNH TỐN HÓA LƯỢNG TỬ 247 COMPUTATIONAL STUDY OF ANTIOXIDANT ACTIVITY OF SELENOCARBAMATE, SELENOTHIOCARBAMATE, DISELENOCARBAMATE COMPOUNDS Đinh Quý Hương, Trần Dương, Phạm Cẩm Nam PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHU VỰC PHÍA ĐƠNG, VÙNG KINH TẾ DUNG QUẤT, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 255 ANALYSIS AND EVALUATION THE QUALITY OF WELL WATER IN EASTERN REGION OF DUNG QUAT ECONOMIC ZONE, BNH SON DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE Nguyễn Quang Viên, Hà Thùy Trang, Nguyễn Đình Luyện 312 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN NUÔI TẠI VÙNG ALENTEJO, BỒ ĐÀO NHA 262 STUDYING ABILITY GROWTH OF PIGS IN ALENTEJO AREA, PORTUGAL Lê Thị Kim Thu, Trần Thanh Sơn, Trần Văn Giang MOTIF GIẤC MƠ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 272 MOTIF OF DREAM IN VIETNAMESE NOVELS AFTER 1986 Phan Thúy Hằng SÁNG TẠO NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 277 THE CREATION OF LANGUAGE ARTS IN NGUYEN BINH PHUONG POETRY Nguyễn Thị Diễm My ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ THẾ PARABOL 281 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON CYCLOTRON-PHONON RESONANCE IN PARABOLIC QUANTUM WELLS Đặng Thị Thu Hiền, Võ Thành Lâm, Lê Đình CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON - PHONON GIAM GIỮ TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ HÌNH CHỮ NHẬT 290 CYCLOTRON - CONFINED PHONON RESONANCE IN QUANTUM WELL WITH INFINITE SQUARE POTENTIAL Nguyễn Thị Thủy Trinh, Lê Đình, Võ Thành Lâm ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIAM GIỮ PHONON LÊN ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ BÁN TAM GIÁC 299 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON SPECTRAL LINEWIDTHS IN SEMI-TRIANGULAR QUANTUM WELLS Nguyễn Thị Vân, Lê Đình MỤC LỤC 309 313 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Website: http://nhaxuatban.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc - Tổng biên tập Nguyễn Thanh Hà Biên tập viên Ngơ Văn Cường Biên tập kỹ thuật Đồn Thị Mỹ Hằng Trình bày, minh họa Nhã Điển Sửa in Nhã Điển Đối tác liên kết xuất Trường Đại học Sư phạm 32-34 Lê Lợi, thành phố Huế KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 PROCEEDINGS OF THE CONFERENCE FOR YOUNG SCIENTISTS 2018 In 100 bản, khổ 20.5x29.5cm Công ty TNHH MTV Thương mại, In Dịch vụ Chiến Thắng, 05 Hà Nội, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 39582018/CXBIPH/01-51/ĐHH Quyết định xuất số: 150/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 31 tháng 10 năm 2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 314 ... ghi: Đại học Huế Trường Đại học Sư phạm - Thư mục cuối Nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học Kỷ yếu 001 - dc23 DUF0224p-CIP Mã số sách: NC/150 -2018 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11 /2018 BAN... sở khoa học Việc biên tập kỷ yếu chắn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý bạn đọc để lần tổ chức sau tốt Xin trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ 2018, trường Đại học. .. Vĩnh ThS Lê Văn Huy ThS Nguyễn Thùy Nhung iii KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11 /2018 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm trường Đại học Đây hoạt động quan trọng nhằm phát triển

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan