1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 16 Thuc hanh Xac dinh he so ma sat

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 30,33 KB

Nội dung

Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.[r]

(1)Bài 16 Thực hành: Xác định hệ số ma sát (tiết 1) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Biết mục đích thực hành và chứng minh các công thức: a  g  sin   t cos   và t tg  a g cos  từ đó nêu phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt t theo phương pháp động lực học (gián tiếp thông qua cách đo gia tốc a và góc nghiêng  ) - Lắp ráp thí nghiệm theo phương án đã chọn Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng Đọc trước sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lực ma sát và nhận thức vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho biết mục đích bài thực Trả lời I Mục đích hành Nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển - Gợi lại kiến thức cho học + Công thức tính ma sát động trên mặt phẳng sinh bằng các câu hỏi trượt: nghiêng Đo hệ số ma sát + Đặc điểm của lực ma sát Fmst t N đó t là hệ trượt trượt ? Công thức tính lực số ma sát trượt II Cơ sở lí thuyết ma sát? Hệ số ma sát trượt? + Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với - Làm việc nhóm để viết + Viết phương trình động phương trình động lực học góc nghiêng α so với mặt lực học của các vật chuyển của một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang động trên mặt phẳng phẳng nghiêng + Tăng dần độ nghiêng,     nghiêng, với góc nghiêng α ≥ α0, vật trượt xuống dốc  P  N  Fmst ma so với mặt phẳng ngang? với gia tốc a Độ lớn của a  t - Đo bằng cách đo gia phụ thuộc vào góc nghiêng + Phương án thực hiện để tốc a và  α và hệ số ma sát trượt μt (2) đo hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng? μt =tan α− a g co sα + Gia tốc a xác định theo công thức: a= 2s t2 Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và lắp ráp thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giới thiệu các dụng cụ thí - tiếp thu III dụng cụ thí nghiệm nghiệm - HS trả lời - Các em hãy nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số? - Hướng dẫn HS cách lắp Chú ý GV hướng dẫn, để tự IV Lắp ráp thí nghệm đặt mặt phẳng nghiêng, cách lắp ráp đọc giá trị góc nghiêng - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm - quan sát hướng dẫn từng Tiếp thu ý kiến của GV nhóm HS Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (3) Bài 16 Thực hành: Xác định hệ số ma sát (tiết 2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Đo hệ số ma sát trượt và hoàn thành báo cáo thực hành Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm Học sinh: Ôn lại kiến thức về sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN Chuẩn bị trước bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu trình tự thí nghiệm và TH đo hệ số ma sát trượt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giáo viên biểu diễn thí - Chú ý quan sát V: Trình tự thí nghiệm nghiệm cho cả lớp quan sát, từ đó yêu cầu các nhóm tiến - Phân chia nhiệm vụ các hành đo lấy số liệu cụ thể bạn nhóm - Chú ý sửa sai cho các nhóm HS phát - Làm việc chung để đo lấy hiện sai số liệu thật chính xác - Trong quá trình đo cần chú ý tính đúng đắn của kết quả đo - GV kiểm tra từng nhóm để có thể đánh giá khả của học sinh, và kết hợp sửa - Các nhóm hoàn thành báo chữa cho các em cáo - Các nhóm tiến hành làm báo cáo tại lớp, thu gom dụng cụ thí nghiệm để vào đúng vị trí - Lắng nghe GV nhận xét - Thu lại báo cáo, nhận xét - Thu gom dụng cụ, quét dọn phòng thí nghiệm nhanh qua tiết thực hành (4) Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài + Rút kinh nghiệm giờ thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w