1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KT KHI Ly 9

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị J và số điếm công tơ điện tương ứng 1 điểm... ĐIỀN CHỮ CÁI CỦA CÂU EM CHỌN VÀO Ô TRỐNG TƯƠNG ỨNG BÊN DƯỚI 3 ĐIỂM 1.Công t[r]

(1)TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ Họ và tên :………………… ……… LỚP 9…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài :45 phút Điểm: ĐỀ Thứ…….ngày……tháng…….năm…… I ĐIỀN CHỮ CÁI CỦA CÂU EM CHỌN VÀO Ô TRỐNG TƯƠNG ỨNG BÊN DƯỚI( ĐIỂM ) 1.Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai? A U = U1 + U2 + .+ Un B I = I1 = I2 = = In C R = R1 = R2 = = Rn D R = R1 + R2 + + Rn Công thức không dùng để tính công suất điện là A P = R.I2 B P = U.I C P = U2 R D P = U.I2 Mỗi số đếm trên công tơ điện tương ứng với: A 1Wh B 1Ws C 1kWh D 1kWs Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để nhận biết từ trường? A Dùng ampe kế B Dùng kim nam châm có trục quay C Dùng vôn kế D Dùng áp kế 5.Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A Không hướng theo chiều nào B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây D Chiều lực từ 6.Phát biểu nào sau đây là đúng nói từ trường dòng điện ? A Xung quanh dòng điện nào có từ trường B Dòng điện có cường độ nhỏ không tạo từ trường xung quanh nó C Từ trường tồn sát mặt dây dẫn có dòng điện D Từ trường tồn xung quanh dòng điện có cường độ lớn TRẢ LỜI: II TỰ LUẬN: ( ĐIỂM ) Bài 1: ( 1,5đ ) Một kim nam châm đặt gần ống dây hình vẽ : Khi khóa K đóng có tượng gì xảy kim nam châm ? Đánh dấu chiều dòng điện , tên các từ cực ống dây S K N + - Bài 2: ( 3điểm ) Cho điện trở R1 = 30 Ω và biến trở Rb mắc nối tiếp với vào nguồn điện có hiệu điện U = 18V ( hình vẽ ) a Khi Rb = 10 Ω Tính: R1 Rb - Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện mạch chính - Công suất tiêu thụ mạch điện b Nếu mắc bóng đèn có ghi ( 9V- 4,5W) song song U với điện trở R1, tính giá trị Rb cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường ? - + 1Hình (2) Bài 3(2,5điểm )Trên bếp điện có ghi 220V – 1000W a) Nêu ý nghĩa các số ghi trên bếp và tính điện trở bếp.( 1,5 điểm ) b) Bếp sử dụng với hiệu điện 220V ngày thời gian 45 phút Tính lượng điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị J và số điếm công tơ điện tương ứng ( điểm ) TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ Họ và tên :………………… ……… LỚP 9…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài :45 phút ĐỀ Thứ…….ngày……tháng…….năm…… Điểm: (3) I ĐIỀN CHỮ CÁI CỦA CÂU EM CHỌN VÀO Ô TRỐNG TƯƠNG ỨNG BÊN DƯỚI( ĐIỂM ) 1.Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch mắc song song : A I = I1 + I2 + .+ In C U = U1 = U2 = = Un 1 1     Rn D R R1 R2 B R = R1 + R2 + .+ Rn Công thức dùng để tính công suất điện là A P = URt B P = IR C P = UI D P = U.I t Mối quan hệ đơn vị jun và đơn vị calo là : A 1J = 0,24 calo B 1calo = 0,24J C 1J = calo D 1J = 4,18 calo 4.Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất 5.Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều: A Đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện B Hai cực ống dây biết chiều dòng điện C Dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ D Cả A, B và C đúng 6.Đường sức từ là đường cong vẽ theo qui ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài nam châm B Bắt đầu từ cực này và kết thúc cực nam châm C Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm TRẢ LỜI: II TỰ LUẬN: ( ĐIỂM ) Bài 1: ( 1,5đ ) Một kim nam châm đặt gần ống dây hình vẽ : Khi khóa K đóng có tượng gì xảy kim nam châm ? Đánh dấu chiều dòng điện , tên các từ cực ống dây N S K + - Bài 2: ( 3,0 điểm )Cho điện trở R1 = 20 Ω và biến trở Rb mắc nối tiếp với vào nguồn điện có hiệu điện U = 15V ( hình vẽ ) a Khi Rb = 10 Ω Tính: R1 Rb - Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện mạch chính - Công suất tiêu thụ mạch điện b Nếu mắc bóng đèn có ghi ( 6V- 12W) song song U với điện trở R1, tính giá trị Rb cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường ? - + 1Hình (4) Bài 3:( 2,5 điểm )Một gia đình sử dụng bóng đèn có ghi 220V – 75W Thắp sáng liên tục ngày 4giờ hiệu điện 220V thì số điếm công tơ điện tăng thêm 0,3 số a) Số đếm công tơ điện đó cho biết gì ? Tính lượng điện mà đèn đã sử dụng thời gian trên đơn vị Jun b)Tính điện trở bóng đèn và số tiền phải trả 30 ngày sử dụng bóng đèn thời gian trên ( Giá điện là 1500đồng /1kWh ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1: A LÝ THUYẾT : Mối câu 0,5 điểm C D B VẬN DỤNG : C B C A (5) 1.Bài 1: ( 1,5 đ) - Vẽ đúng chiều dòng điện ( 0,5đ) - Xác định đúng tên hai từ cực ống dây ( 0,5 đ ) - Nói kim nam châm bị đẩy ( 0,5 đ) 2.Bài 2: ( đ ) a) Điện trở tương đương mạch điện : Rtđ = R1 + Rb = 30 +10 = 40 ( ) ( 0,5đ) Cường độ dòng điện qua mạch chính là : U 18 I   0.45 A R 40 ( 0,5đ) Công suất tiêu thụ mạch là : P = U.I = 18.0,45 = 8,1W ( 0,5đ) b)Khi đèn sáng bình thường thì Uđ = 9V, Pđ = 4.5W Vì (R1//Đ)nt Rb nên Uđ = U1 = 9V => Ub = 18 – = 9V ( 0,5đ) Cường độ dòng điện qua đèn và qua R1 là : U I1   0,3 A R1 30 ( 0,25đ) P 4.5 ID  D  0.5 A UD ( 0,25đ) Cường độ dòng điện qua biến trở là : Ib = I1 + IĐ = 0.3 + 0.5 = 0.8A ( 0,25đ) Giá trị biến trở cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường là: U Rb  b  11.25 I b 0.8 ( 0,25đ) Bài 3: 2.5 điểm a) Ý nghĩa các số : 220V là HĐT định mức bếp , bếp hoạt động bình thường mắc đúng vào HĐT 220V( 0,5 điểm ) 1000W là công suất định mức bếp hoạt động bình thường Nếu bếp mắc đúng vào HĐT định mức thì nó tiêu thụ công suất với công suất định mức ghi trên nó ( 0,5 điểm ) U 220 R  48, 4 P 1000 Điện trở bếp điện là : ( 0,5điểm ) b) Điện tiêu thụ 30 ngày là A= P t = 1000.(45x60x30) = 81.106 J ( 0,5 điểm ) Số đếm công tơ điện tương ứng : 81.106 A 22.5 36.105 ( kWh) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) => N = 22.5 số ĐÁP ÁN ĐỀ 2: A LÝ THUYẾT : Mối câu 0,5 điểm B C B VẬN DỤNG : A C D C (6) 1.Bài 1: ( 1,5 đ) - Vẽ đúng chiều dòng điện ( 0,5đ) - Xác định đúng tên hai từ cực ống dây ( 0,5 đ ) - Nói kim nam châm bị đẩy ( 0,5 đ) 2.Bài 2: ( 3đ ) a) Điện trở tương đương mạch điện : Rtđ = R1 + Rb = 20 +10 = 30 ( ) ( 0,5đ) Cường độ dòng điện qua mạch chính là : U 15 I   0.5 A R 30 ( 0,5đ) Công suất tiêu thụ mạch là : P = U.I = 15.0,5 = 7.5W ( 0,5đ) b)Khi đèn sáng bình thường thì Uđ = 6V, Pđ = 12W Vì (R1//Đ)nt Rb nên Uđ = U1 = 6V => Ub = 15 – = 9V ( 0,5đ) Cường độ dòng điện qua đèn và qua R1 là : U I1   0,3 A R1 20 P 12 I D  D  2 A UD ( 0,25đ) ( 0,25đ) Cường độ dòng điện qua biến trở là : Ib = I1 + IĐ = 0.3 + = 2.3A ( 0,25đ) Giá trị biến trở cần điều chỉnh để đèn sáng bình thường là: U Rb  b  3.9 I b 2.3 ( 0,25đ) Bài 3:( 2.5đ ) a) Số đếm công tơ điện đó cho biết lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ 4h( 0.5 điểm ) N= 0,3 số => A = 0,3kWh ( 0.25 điểm ) = 0,3 36.10 = 108.10 J ( 0.25 điểm ) b) Điện trở bóng đèn là U 2202 R  645,3() P 75 Điện tiêu thụ 30 ngày là A’= 30 A= 30 0,3 = (kWh) Số tiền phải trả là : T= A’.1000 = 9.1500 = 13.500 ( đồng ) ( 0.5 điểm ) ( 0,5điểm ) ( 0,5 điểm ) (7)

Ngày đăng: 13/10/2021, 02:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w