1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an hinh hoc 7 ki I

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

MỤC TIÊU - HS giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường t[r]

(1)Giáo án Hình học Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 7A………… Năm học 2015 – 2016 7B…………… 7C…………… CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh hình - Tập suy luận - Rèn thái độ yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I - Giới thiệu nội dung chương I - HS nghe GV hướng dẫn Cụ thể : - HS mở mục lục (T.143 SGK) để theo 1) Hai góc đối đỉnh dõi 2) Hai đường thẳng vuông góc 3) Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng khác 4) Hai đường thẳng song song 5) Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song 6) Từ vuông góc đến song song 7) Khái niệm định lý Hoạt động : THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH? - Cho HS quan sát hình vẽ trên - HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào và bảng phụ cho nhận xét - GV giới thiệu : Ô1 và Ô3 có cạnh góc này là tia đối cạnh góc Ta nói : Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh - Góc M̂ và M̂ ; Â và B̂ không GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (2) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 phải là hai góc đối đỉnh y' x O y x' Cho HS làm ?1 B b - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Yêu cầu HS làm (?2) SGK A c M a d ?1/ Ô1 và Ô3 có chung đỉnh; có cạnh góc này là tia đối cạnh góc *Định nghĩa: SGK ?2/ góc M̂ và M̂ không phải là hai - HS : Có Vì tia Oy’ là tia đối tia Oy và tia Ox’ là tia đối tia Ox góc đối đỉnh GV: Cho góc xOy Hãy vẽ góc - HS : Sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh đối đỉnh với góc xOy? - Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ? - Quay lại giải thích vì hai ˆ - HS thực vẽ góc đối đỉnh với góc xOy cho trước Hoạt động : TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH - Quan sát hình (SGK) và ước - HS lên bảng đo và ghi lại kết y' lượng mắt độ lớn x các cặp góc đối đỉnh - Dùng thước đo góc để kiểm tra O y x' lại và cho biết kết - Dựa vào tính chất hai góc Oˆ1  Oˆ HS :Ta có: = 1800 (Vì là góc kề Ô1 Ô3 kề bù để giải thích vì = bù) (1) Oˆ  Oˆ = 1800 (Vì là góc kề bù) (2) ˆ ˆ ˆ ˆ Từ (1) và (2)  O1  O2 = O2  O3  Ô1 = Ô3 - Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì Củng cố: - Hai góc đối đỉnh thì - Không Cho ví dụ hình vẽ hai góc Vậy hai góc có không đối đỉnh đối đỉnh không ? a) y - BT1, T.82, SGK x' y' GV: Nguyễn Văn Hưng O x Trường THCS Văn Miếu (3) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối cạnh Oy’ b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối cạnh Oy a) Hai góc có cạnh góc này là tia đối cạnh góc gọi là hai góc đối đỉnh b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh - BT2, T.82, SGK Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận - Làm BT 3,4,5/T.82 SGK - BT 1,2,3/T.73,74 SBT *Hướng dẫn bài 4(T.82 SGK): Vẽ góc đối đỉnh trước vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh hình - Vận dụng vào giải bài tập - Thái độ cẩn thận và yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và các cặp góc đối đỉnh.? GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (4) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và suy luận hãy giải thích vì hai góc đối đỉnh thì nhau? - Chữa bài tập ( SGK – T82) Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS - BT6, T.83, SGK - HS : + Để vẽ đường thẳng + Vẽ góc 470 Vẽ tia đối Ox’, Oy’ cắt và tạo thành góc 470, ta tia Ox, Oy làm nào ? + HS vẽ hình : y' + Gọi HS lên bảng vẽ hình O4 x' 47 x y - Biết số đo Ô1 , ta có thể tính + Giải : Ta có : Ô1 = Ô3 , = 470 (t/c góc đối góc Ô3 không ? Vì ? đỉnh) - Biết số đo Ô1 , ta có thể tính mà : Ô1 + Ô2 ,= 1800 (2 góc kề bù) Ô2 không ? Vì ? Từ đó nên : Ô2 = 1800 – Ô1 = 1800 – 470 = 1330 Ô4 tính không ? Vì ? Ta có : Ô2 , = Ô4 (t/c góc đối đỉnh) - BT7, T.83, SGK Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu câu trả lời phải có lý - HS trình bày vào bảng nhóm z (3 phút) x' y - Làm nào để nhận biết các góc hình vẽ - Trước hết hãy tìm các góc dối đỉnh vì theo tính chất hai góc đối đỉnh thì - BT8, T.83, SGK O y' x z' + Giải : Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Oˆ Oˆ - Ngoài các góc đối đỉnh thì còn cặp góc nào không? (đối đỉnh) ˆ  x ,Oz ˆ , xOz (đối đỉnh) , , ˆ ˆ yOz  z Ox (đối đỉnh) ˆ , z ,Oy ˆ xOx (đối đỉnh) ˆ ,  yOy ˆ ,  zOz ˆ , xOx = 1800 - Hai HS lên bảng vẽ hình GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (5) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 y z y y' 70 x 70 70 O - BT9, T.83, SGK x 70 O x' Trả lời : Hai góc chưa đã đối đỉnh ˆ - Dùng êke để vẽ tia Ay cho xAy = 900 y - GV: Hướng dẫn cách vẽ hình x' Cho HS tìm thêm các cặp góc vuông không đối đỉnh khác x A y' Vẽ các tia đối để tạo các cặp góc đối đỉnh ˆ Cặp góc vuông không đối đỉnh như: xAy và ˆ , xAy Củng cố - Khắc sâu kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh - Làm BT 10/T.83 SGK - BT 4,5,6/T.74 SBT Ngày……tháng Năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (6) Giáo án Hình học Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày giảng: 7A………… Năm học 2015 – 2016 7B…………… 7C…………… TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông góc với Nắm vững tính chất : Có đường thẳng b qua A và b  a Hiểu và biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ,thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Thế nào là góc đối đỉnh ? - HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất Nêu tính chất góc đối đỉnh và vẽ hình , ˆ , ˆ Vẽ xAy = 900 Vẽ x Ay đối đỉnh y ˆ với xAy ˆ , ˆ x, Ay và xAy là góc đối đỉnh x' x A nên xx’ và yy’ là đường thẳng cắt A và tạo thành góc vuông Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với Bài mới: ĐVĐ: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC? y' GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (7) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Cho HS làm (?1) - HS lớp gấp giấy lần hình 3a, 3b và rút nhận xét : Các nếp gấp là hình ảnh đường thẳng vuông góc và góc tạo - Cho HS tập suy luận bài (?2) thành là góc vuông HS dựa vào BT9, T.83 đã chữa để nêu cách suy luận *Định nghĩa:SGK y - Suy luận nào để chứng tỏ các góc tạo thành 900? x' x O y' - GV : Thế nào là đường thẳng vuông góc ? - HS : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt và các góc tạo thành có góc - GV giới thiệu ký hiệu đường vuông nên gọi là đường thẳng vuông thẳng vuông góc góc - GV: Giới thiệu các cách diễn - Ký hiệu : xx’  yy’ đạt khác HS: Đọc sách giáo khoa Hoạt động : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - Muốn vẽ đường thẳng vuông - Ta có thể vẽ BT9, T.83 góc, ta làm nào ? - HS dùng thước thẳng vẽ phác đường - Gọi HS làm (?3) thẳng a và a’ vuông góc và viết ký hiệu a' - Như vậy, với cách vẽ phác này các em đã luyện tập cách nhận dạng hai đường thẳng vuông góc O a Ký hiệu : a  - Cho HS hoạt động nhóm (?4), a’ yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy điểm O và đường thẳng a - * Trường hợp điểm O cho trước nằm trên vẽ hình theo các trường hợp đ.thẳng a đó a' O a Qua hai trường hợp trên, em * Trường hợp điểm O cho trước nằm vẽ bao nhiêu đường thẳng ngoài đ.thẳng a trường hợp? (HS quan sát cách vẽ và thực theo) - Thừa nhận tính chất Tương tự trường hợp trên GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (8) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Tính chất : Có và đường thẳng a’ qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động 3: ĐƯỜNG TRUNH TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG - Bài toán : Cho đoạn thẳng - HS vẽ hình vào tập d AB Vẽ trung điểm I AB Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB A I B GV giới thiệu đường thẳng d gọi là đường trung trực - Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc đoạn thẳng AB với đoạn thẳng trung điểm nó - Vậy đường trung trực gọi là đường trung trực đoạn thẳng đó đoạn thẳng là gì ? - HS nhắc lại điểm đối xứng qua đường - GV giới thiệu điểm A và B đối thẳng xứng qua đường thẳng d Yêu cầu HS nhắc lại - Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta làm - Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ nào? đường trung trực đoạn thẳng HS thực BT Củng cố : - Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng Biết vẽ hình theo yêu cầu Hướng dẫn nhà: - Làm BT 13,14,15/T.86 SGK - BT 10,11/T.75 SBT *Hướng dẫn bài 13: Gấp hình cho mút A và B trùng thì nếp gấp là đường trung trực đoạn thẳng AB ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 4: LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (9) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 A MỤC TIÊU - HS giải thích nào là đường thẳng vuông góc với - Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ,Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Thế nào là đường - HS1 : Trả lời định nghĩa đường thẳng thẳng vuông góc ? Cho đường vuông góc Dùng thước vẽ đường thẳng thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’, xx’, xác định điểm O  xx’ và dùng êke hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O vẽ đường thẳng yy’  xx’ O và vuông góc với xx’ - HS2 : Thế nào là đường trung - HS2 : Trả lời định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng ? Cho trực đoạn thẳng Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = cm, hãy vẽ đoạn thẳng AB = cm, xác định điểm O đường trung trực đoạn thẳng cho OA = cm, dùng êke vẽ đường AB thẳng qua O và vuông góc với AB Bài mới: - BT 15, T.86, SGK Gọi HS nhận xét kết - HS chuẩn bị giấy và thao tác hình vẽ * Nếp gấp zt  xy O * Có góc vuông là ˆ , zOy ˆ , yOt ˆ , tOx ˆ - BT 17, T.87, SGK (Có bảng xOz phụ) - Hình a) : a  a’ Gọi HS lên bảng kiểm tra HS lớp quan sát và a O nêu nhận xét - Hình a làm nào để kiểm tra? - Gợi ý: Kéo dài đường thẳng a’ tìm giao điểm và dùng êke để kiểm tra - BT 18, T.87, SGK - Trước hết ta phải vẽ góc xOy b) : a  a’ a' a a' c) : a  a’ a' a - HS làm theo các bước : ˆ * Dùng thước đo góc vẽ xOy = 450 ˆ * Lấy điểm A nằm xOy GV: Nguyễn Văn Hưng Trường THCS Văn Miếu (10) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 * Dùng êke vẽ đường thẳng d qua A và - Vẽ điểm A nằm góc xOy vuông góc với Ox * Dùng êke vẽ đường thẳng d qua A và vuông góc với Oy - Muốn vẽ các đường thẳng vuông góc ta phải dùng dụng cụ gì? d2 y C A 45 x B O d1 - * Trường hợp điểm A, B, C thẳng - BT 20, T.87, SGK hàng + GV lưu ý còn trường hợp : d1 A d2 C B O2 B C O1 d1 A d2 O1 O2 * Trường hợp điểm A, B, C không thẳng hàng d1 d2 A C O1 B O2 + Trường hợp điểm A, B, C thẳng hàng + Trong hình vẽ bên, em có thì d1 // d2 nhận xét gì vị trí đường + Trường hợp điểm A, B, C không thẳng thẳng d1 và d2 trường hợp hàng thì d1 cắt d2 điểm điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C không thẳng hàng ? Củng cố - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?Có đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước? - Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập 10,11,12,13 (SBT – T102) ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 10 Trường THCS Văn (11) Giáo án Hình học Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: 7A………… Năm học 2015 – 2016 7B…………… 7C…………… TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A MỤC TIÊU - HS hiểu tính chất hai đường thẳng bị cắt cát tuyến - Có kỹ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía - Bước đầu cho HS biết tập luyện suy luận B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ ,Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS ĐVĐ: Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng thì các góc tạo thành gọi tên nào? Hoạt động : GÓC SO LE TRONG – GÓC ĐỒNG VỊ - Gọi HS lên bảng thực - HS thực theo yêu cầu : c yêu cầu : a + Vẽ đường thẳng phân biệt a A3 và b + Vẽ đường thẳng c cắt đường b B1 thẳng a và b A và B + Cho biết có bao nhiêu góc Có góc đỉnh A và góc đỉnh B đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B - HS nhận biết : - GV giới thiệu cặp góc so le GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 11 Trường THCS Văn (12) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 trong, bốn cặp góc đồng vị và + Cặp góc so le : Â1 và B̂ ; Â4 và giải thích rõ các thuật ngữ B̂ trên - Làm (?1) + Cặp góc đồng vị : Â1 và B̂ ; Â2 và B̂ ; Â3 và B̂ ; Â4 và B̂ ?1/- HS lên bảng vẽ hình và xác định các cặp góc so le và các cặp góc đồng vị c - Đưa bảng phụ có BT 21, T.89, SGK a N b R P 2A 4B O T I ˆ a) IPO và PÔR là cặp góc so le ˆ ˆ b) OPI và TNO là cặp góc đồng vị ˆ ˆ c) PIO và NTO là cặp góc đồng vị ˆ ˆ d) OPR và POI là cặp góc so le Hoạt động : TÍNH CHẤT - Làm (?2) hình thức hoạt - Một HS đọc đề bài, đó cho HS hoạt động nhóm Bảng nhóm cần vẽ động nhóm hình trước Giải : c 1A a b B a) Có Â4 và Â1 là góc kề bù  Â1 = 1800 – Â4 = 1800 – 450 = 1350 Tương tự : B̂3 = 1800 – B̂2 (T/c góc kề bù)  B̂3 = 1800 – 450 = 1350  Â1 = B̂3 = 1350 b) Â2 = Â4 = 450 (vì đối đỉnh) Bˆ Bˆ - Trình bày tính chất (SGK) GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu = 450 (vì đối đỉnh) ˆ ˆ  A2 B2 = 450 (góc đồng vị) 12 Trường THCS Văn (13) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là : ˆ ˆ + A B1 = 1350 ˆ ˆ + A3 B3 = 1350 ˆ ˆ + A4 B4 = 450 - Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và các góc tạo thành có cặp góc so le thì : a) Hai góc so le còn lại b) Hai góc đồng vị Củng cố - BT22, T.89, SGK - HS đọc tên các cặp góc so le trong, các * GV đưa BT lên bảng phụ, cặp góc đồng vị trên hình vẽ c yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại 40 a b A 40 B *GV giới thiệu cặp góc * Cặp góc cùng phía còn lại là : Â4 cùng phía: Â và B̂2 HS tìm tiếp và B̂ các cặp góc cùng phía khác *Nhận xét tổng góc cùng phía ˆ ˆ ˆ ˆ * Ta có : A1  B2  A4  B3 180 Hướng dẫn nhà - Học thuộc tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng khác, xác định các loại góc - Làm BT 23(T.89 SGK) - BT 16,17,18,19,20(T.76,77 SBT) ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: 7A………… GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 7B…………… 13 7C…………… Trường THCS Văn (14) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 TIẾT : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - HS hiểu tính chất hai đường thẳng bị cắt cát tuyến - Có kỹ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía - Rèn luyện tư lôgic, thái độ học tập tích cực cho HS B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV ?Vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng ? Hãy kể tên các cặp góc so le trong, đồng vị, cùng phía, ngoài cùng phía hình vẽ Hoạt động HS HS vẽ hình và trả lời c 2A a c 1A a b B b) Vì cặp góc so le còn lại nhau? c) Vì các cặp góc đồng vị nhau? d) Vì các cặp góc cùng phía bù nhau? e) Vì các cặp góc ngoài cùng phía bù nhau? GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 4B b Bài mới: Bài 18( T75 SBT) 7C…………… Bài 18( T75 SBT) - Một HS đọc đề bài, sau đó HS lên bảng vẽ hình Giải : a) Vẽ hình và đặt tên b) Góc A1 bù với góc A4 Góc B3 bù với góc B2 Mà góc A4 và B2 Nên hai góc so le còn lại c) Góc A2 đối đỉnh với góc A4 Góc A4 so le với góc B2 Nên hai góc đồng vị A2 và B2 Tương tự cho các cặp góc đồng vị khác d) Góc A1 bù với góc A4 Góc A4 góc B2 Nên Góc A1 bù với góc A4 14 Trường THCS Văn (15) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 e)Tương tự câu d) Bài 19 (T76 SBT) Bài 19 (T76 SBT) Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống: a)EDC và AEB là cặp góc b) BED và CDE là cặp góc c)CDE và BAT là cặp góc Nhận biết các cặp góc so le d) TAB và DEB là cặp góc trong, cùng phía, ngoài e)EAB và MEA là cặp góc cùng phía, so le ngoài, đồng vị g)Một cặp góc so le khác là h) Một cặp góc đồng vị khác là Củng cố: * GV đưa BT lên bảng phụ, - HS đọc tên các cặp góc so le trong, cá yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số cặp góc đồng vị trên hình vẽ c đo ứng với các góc còn lại 40 a b A 40 B Yêu cầu HS tìm các cặp góc cùng phía? *Cặp góc cùng phía là : Â1 và B̂2 ; Â4 B̂ * Nhận xét tổng góc và cùng phía ˆ ˆ ˆ ˆ * Ta có : A1  B2  A4  B3 180 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng khác, xác định các loại góc - BT 20/T.76,77 SBT Đọc trước bài ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 31 tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 15 Trường THCS Văn (16) Giáo án Hình học Ngày soạn: 6/9/2015 Ngày giảng: 7A………… Năm học 2015 – 2016 7B…………… 7C…………… TIẾT - HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU - HS ôn lại khái niệm đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó Biết dùng êke và thước thẳng đề vẽ đường thẳng song song - Thái độ học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ+ Thước thẳng, êke, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS : Nêu tính chất các góc tạo - HS : Lên bảng trình bày tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng Cho hình vẽ, điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu Vận dụng : 16 Trường THCS Văn (17) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 65 A 115 115 65 65 A 115  B 115 115  B 115 65 Bài mới: Hoạt động 1: NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP - Cho HS nhắc lại kiến thức lớp - * Hai đường thẳng song song là đường SGK thẳng không có điểm chung * Hai đường thẳng phân biệt thì cắt song song với - Cho đường thẳng a và b, làm - HS có thể : nào để biết đường thẳng a có + Ước lượng mắt đường thẳng song song với đường thẳng b hay a và b không cắt thì a song song b không ? + Ta có thể dùng thước kéo dài mãi a đường thẳng, chúng không cắt thì a song song b b GV : Các cách trên cho ta nhận xét trực quan mà thôi, chính xác ta cần phải dựa vào dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song Hoạt động : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - Cho Hs làm (?1) - HS dự đoán : a song song b ; m song song n ; d không song song với e GV đưa bảng phụ có hình : * Hình a : cặp góc cho trước là cặp góc so le cùng có số đo là 450 d * Hình b : cặp góc cho trước là cặp góc g c  90 so le có số đo không a 45 e 80 b 45 * Hình c : cặp góc cho trước là cặp góc b) a) p đồng vị và chúng có cùng số đo là 600 60 m 60 n c) - GV: Qua bài toán trên ta thấy đường thẳng cắt đường thẳng khác tạo thành - HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết đường cặp góc so le thẳng song song cặp góc đồng vị GV: Nguyễn Văn Hưng 17 Trường THCS Văn Miếu (18) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 thì đường thẳng đó song song Đó chính là dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song - Hai đường thẳng a và b song - HS làm theo gợi ý GV c song với ký hiệu là a // b a - GV trở lại hình vẽ đường b thẳng a và b Hãy kiểm tra dụng cụ để xem a có song song với b hay không ? * Vẽ đường thẳng c a * Đo cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị) b * So sánh số đo nêu nhận xét Hoạt động : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - GV đưa bài(?2) và số cách - HS quan sát vẽ đường thẳng song song lên - HS trao đổi nhóm màn hình - * Dùng góc nhọn 600 êke để vẽ - Cho HS trao đổi nhóm để làm góc so le bài (?2) * Dùng góc nhọn 600 êke để vẽ - Gọi đại diện HS lên bảng thực góc đồng vị - BT25, T.91, SGK - + Vẽ đường thẳng a bất ký và qua A c + Vẽ cát tuyến qua điểm B và B cắt đường thẳng a, đồng thời hợp với a b  60 góc 600 60 + Qua B vẽ đường thẳng b hợp với cát A a tuyến góc so le là 600 + Ta có a // b Củng cố - Phát biểu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Nêu số cách vẽ đường thẳng song song Hướng dẫn nhà - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm BT 26,27/T.91 SGK - BT 21,23,24/T.77,78 SBT ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 6/9/2015 Ngày giảng: 7A………… GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 7B…………… 18 7C…………… Trường THCS Văn (19) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 TIẾT : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - HS nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng B CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS - HS : Nêu dấu hiệu nhận biết - HS lên bảng trả lời và vẽ hình theo yêu hai đường thẳng song song Cho cầu đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a, hãy vẽ đường thẳng b qua A và song song với a Bài mới: - BT26, T.91, SGK - HS vẽ hình và trả lời A x Gọi HS đọc bài và lên bảng vẽ 120 hình 120 y - BT27, 91, SGK B Ax và By có song song với vì đường thẳng AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc so le (=1200) - HS đọc đề và vẽ hình A D' B D C + Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC (Vẽ góc so le nhau) + Trên đường thẳng đó lấy điểm D cho AD = BC + Ta có thể vẽ đoạn + Ta có thể vẽ đoạn AD và AD’ cùng AD // BC và AD = BC ? song song với BC và BC - BT28, T.91, SGK - HS trình bày trên bảng nhóm Cho HS đọc đề bài và cùng + Vẽ đường thẳng xx’ hoạt động nhóm + Trên xx’ lấy điểm A GV: Nguyễn Văn Hưng 19 Trường THCS Văn Miếu (20) Giáo án Hình học y' B Năm học 2015 – 2016 y 60 60 x' A x HD HS vẽ trường hợp - BT29, T.92, SGK ˆ + Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ xOy + Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A và tạo với Ax góc 600 + Trên c lấy điểm B ( B  A) , ˆ + Dùng êke vẽ y BA 60 vị trí so le ˆ với xAB + Vẽ tia đối By tia By’, ta có yy’ // xx’ ˆ - Cho góc nhọn xOy và điểm O’, yêu cầu vẽ , ˆ , góc nhọn x Oy có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy So , ˆ , ˆ sánh xOy với x Oy và điểm O’ + Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp O’x’ // Ox và O’y’ // Oy O x x' O' y' y ˆ + Còn vị trí nào khác điểm HS : Còn trường hợp điểm O’ nằm ngoài xOy ˆ O’ góc xOy ? x x' O O' + Hãy dùng thước đo góc kiểm y y' , ˆ , ˆ tra xem các góc xOy và x Oy có HS lên bảng đo và nêu nhận xét *Nhận xét: không ? Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì Củng cố : - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Hai góc có cạnh tương ứng song song có tính chất gì? Hướng dẫn nhà: - Học bài, ôn lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm bài tập 30(SGK – T92) 24,25,26(SBT – T106,107) ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày 07 tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 20 Trường THCS Văn (21) Giáo án Hình học Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày giảng: 7A………… Năm học 2015 – 2016 7B…………… 7C…………… TIẾT - TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A - MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung tiên đề Ơclit, nắm tính chất đường thẳng song song - Biết cách tính số đo các góc còn lại biết số đo góc - Rèn tính lôgic làm toán và tính chính xác vẽ hình B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 21 Trường THCS Văn (22) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Hoạt động GV Hoạt động HS ĐVĐ: Tiên đề Ơclit là gì và tính chất hai đường thẳng song song nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động : TIÊN ĐỀ ƠCLIT - GV: Đưa đề bài lên bảng phụ, - HS cùng thực hiện, chọn em lên bảng vẽ yêu cầu lớp thực : Cho hình theo trình tự đã học bài trước điểm M không thuộc đường b M 60 thẳng a, vẽ đường thẳng b qua 60 M và b // a a - Yêu cầu HS khác lên bảng vẽ - HS khác lên bảng vẽ cách khác, nhận xét cách khác và nhận xét kết đường thẳng vừa vẽ trùng với đường thẳng b ban đầu b M a - GV: Đề vẽ đường thẳng b qua A và b // a, ta có nhiều cách vẽ Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a ? - Tiên đề Ơclit - HS tiếp cận với Tiên đề Ơclit : Qua điểm ngoài đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó M b - Cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết”, T.93, SGK a M  a ; M  b và b // a là Hoạt động : TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - Cho HS thực (?) SGK và - HS vẽ hình và nhận xét : cặp góc gọi HS lên bảng thực so le nhau, cặp góc đồng vị c 4 A b B1 a - Qua bài toán trên em có nhận - Nhận xét : Nếu đường thẳng cắt xét gì? đường thẳng song song thì : - HS kiểm tra lại cách đo * Hai góc so le * Hai góc đồng vị trực tiếp và từ suy luận * Hai góc cùng phía bù Củng cố: - BT 34, T.94, SGK (GV đưa - Bảng nhóm c lên màn hình bảng phụ) 3A b 37 GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 22 Trường THCS Văn 37 B4 a (23) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Tóm tắt : A // b ; AB  a = {A} Cho AB  b = {B} Â4 = 370 a) B̂1 = ? Tìm b) So sánh Â1 và B̂4 Giải : a)Vì a // b, theo tính chất đường thẳng ˆ ˆ song song ta có B1  A4 37 ( cặp góc so le trong) b) Vì a // b, ta có Â4 và Â1 là góc kề bù nên : Â1 = 1800 – Â4 = 1800 – 370 = 1430 c) B̂2 = ?  c) Aˆ Bˆ4 1430 Bˆ  Aˆ 1430 ( cặp góc đồng vị) (cặp góc so le trong) Bˆ Bˆ 1430 ( góc đối đỉnh) - HS trả lời : a) Đúng.b) Đúng - BT32, T.94, SGK (Đưa đề bài c) Sai.d) Sai - HS phát biểu : lên màn hình bảng phụ) a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc cùng phía bù - BT33, T.94, SGK Hướng dẫn nhà - Học thuộc Tiên đề Ơclit và tính chất đường thẳng song song - Làm BT 31,35/T.94 SGK - BT 27,28,29/T.78,79 SBT *Hướng dẫn bài: 35 ( SGK, T.94): Dựa vào tiên đề Ơclit để trả lời đường thẳng vẽ là Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 10 - LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - HS biết cách tính số đo các góc còn lại biết số đo góc - Biết vận dụng Tiên đề Ơ-clit và t/c cùa đường thẳng song song - Giáo dục thái độ yêu thích môn, phát huy tính tích cực HS B -CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 23 Trường THCS Văn (24) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS : Phát biểu tiên đề Ơ-clit Điền vào chổ trống các phát biểu : a) Qua điểm A ngoài a) đường thẳng a đường thẳng a có không quá đường thẳng song song với ……………… b) Nếu qua điểm A ngoài b) hai đường thẳng đó trùng đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì ……………………… c) Cho điểm A ngoài đường c) thẳng a Đường thẳng qua A và song song với a là ………………………… Bài mới: - BT35,T.94, SGK - Theo tiên đề Ơ-clit đường thẳng // : qua A ta vẽ đường thẳng a // BC, qua B ta vẽ đường thẳng - BT36, T.94, SGK b//AC - HS lên bảng điền vào chổ trống : a b A1 B - BT 29, T.108, SBT (GV đưa đề bài lên bảng phụ) ˆ ˆ a) A1 B3 ˆ ˆ b) A2 B2 ˆ ˆ c) B3  A4 180 (Vì là cặp góc cùng phía) ˆ ˆ ˆ d) (Vì B4 B2 (Hai góc đđ) mà B̂2  A (Hai ˆ góc đồng vị) nên B̂4  A ) - HS lên bảng vẽ hình : c A a b - BT 38, T 95, SGK GV cho HS hoạt động nhóm GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu a) c có cắt b b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b Khi đó qua A, ta vừa có a // b, vừa có c // b, điều này trái với tiên đề Ơclit Vậy a // b và c cắt a thì c cắt b - Nhóm 1-2 : Hình 24 Trường THCS Văn (25) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 * Biết d // d’ thì suy : ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ a) A1 B3 và b) A1 B1 và c) A  B2 180 * Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì : a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc cùng phía bù Củng cố - KIỂM TRA 15 PHÚT Đáp án ĐỀ BÀI Câu : (4 điểm) Câu : (4 đ) Điền vào chổ trống các a) song song phát biểu sau : (1 đ) a) Hai đường thẳng …………………là hai b) a // b (1 đường thẳng không có điểm chung đ) b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng c) so le (hoặc đồng a, b mà các góc tạo thành có cặp vị) (1 đ) góc so le d) qua M (1 thì…………… đ) c) Nếu đường thẳng c cắt Câu : (6 điểm) hai đường thẳng a, b mà ˆ ˆ các góc tạo thành có + CAB CED (so le trong) cặp góc ………………… (2 đ) thì a // b ˆ CDE ˆ + CBA (so le trong) d) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a (2 đ) Đường thẳng ………………… và song ˆ DCE ˆ + ACB (đối đỉnh) (2 đ) song với đường thẳng a là Câu : (6 đ) Cho hình vẽ , biết a // b Hãy nêu tên các cặp góc hai tam giác CAB và CDE Giải thích vì ? Hướng dẫn nhà: D E b C a A B - Học thuộc Tiên đề Ơclit và tính chất đường thẳng song song - Làm BT 39/T.95 SGK - BT 30/T.79 SBT Ngày 14 tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 18/9/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 11 - TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG A - MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 25 Trường THCS Văn (26) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - HS hiểu quan hệ đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ - Biết cách phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học - Thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Nêu dấu hiệu nhận biết - HS1 : Trả lời dấu hiệu nhận biết đường đường thẳng song song thẳng // Vẽ hình theo yêu cầu Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d Vẽ đường thẳng c qua M và vuông góc với d - HS2 : Phát biểu Tiên đề Ơ-clit - HS2 : Trả lời Tiên đề Ơ-clit và t/c cùa và t/c đường thẳng // đường thẳng // Vẽ tiếp hình vẽ c Trên hình bạn vừa vẽ, dùng ê-ke vẽ d’ qua M và d’  M d' c d - Em có nhận xét gì quan hệ - Nhận xét : d // d’ (Vì có cặp góc đồng vị đường thẳng d và d’ (so le trong) Bài mới: Hoạt động 1: Quan hệ tính vuông góc và tính song song - Cho HS quan sát hình 27 SGK - HS : a) a có song song với b và trả lời (?1) b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le (=900) nên a // b c a - Yêu cầu HS vẽ hình vào tập b - Em hãy nhận xét mối quan - đường thẳng phân biệt cùng vuông góc hệ đường thẳng phân biệt với đường thẳng thứ thì song song với cùng vuông góc với đường thẳng thứ - Gọi HS nhắc lại t/c SGK Tóm tắt : a⊥c b⊥c  a // b GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 26 Trường THCS Văn (27) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Đưa bài toán sau lên bảng phụ : Nếu có đường thẳng a // b và c  a Theo em quan hệ c và b nào ? Vì ? c A a b - Đó chính là nội dung t/c - Nhận xét : Một đường thẳng vuông góc quan hệ tính vuông góc và với hai đường thẳng song song thì tính song song nó vuông góc với đường thẳng c A - So sánh nội dung t/c và - Củng cố BT 40, T.97, SGK c a b a // b a⊥c cb - Nội dung t/c này ngược - HS thực : a) Nếu a  c và b  c thì a // b b B b) Nếu a // b và c  a thì c  b Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song - Cho HS hoạt động nhóm - a) d’ và d’’ có song song để thực bài (?2) b) a  d’ vì a  d và d // d’ d' a  d’’ vì a  d và d // d’’ d'' d’ // d’’ vì cùng vuông góc với a a A d a - Khi đường thẳng d, d’, d’’ cùng song song với đôi một, ta nói đường thẳng song song với Ký hiệu : d // d’ // d’’ d' d'' d - Củng cố : BT 41, T.97 - HS lên bảng điền vào chổ trống Nếu a // b và a // c thì b // c a b c Củng cố: - Khắc sâu nội dung bài học Hướng dẫn nhà: - Học thuộc tính chất, tập diễn đạt lời và ký hiệu - Làm BT 42,43,44/T.98 SGK - BT 33,34/T.80 SBT Ngày soạn: 18/9/2015 Ngày giảng: 7A………… GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 7B…………… 27 7C…………… Trường THCS Văn (28) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 TIẾT 12 - LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - HS nắm quan hệ đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng, biết cách suy luận và phát biểu đúng mệnh đề toán học - Thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Chữa BT 42,43, T.98, SGK - HS1: a) c a A b B b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c c) Phát biểu - HS2: a) c GV: Kiểm tra bài tập HS lớp A a b b) c  b vì b // a và c  a Gọi HS nhận xét bài - GV nhận xét bài làm và phát c) Phát biểu biểu HS Bài mới: - BT 45, T.98, SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ - HS lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt đề d' d'' d d’, d’’ phân biệt Cho : d’ // d d’’ // d GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 28 Trường THCS Văn (29) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Suy : d’ // d’’ - Gọi HS trả lời các câu hỏi Giải : bài toán và gọi em lên bảng * Nếu d’ cắt d’’ M thì M không thể nằm trình bày trên d vì M  d’ và d’ // d * Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d’’ // d thì trái với tiên đề Ơ-clit * Để không trái với tiên đề Ơ-clit thì d’ và d’’ không thể cắt  d’ // d’’ - HS nhìn hình vẽ phát biểu lời nội - BT 46, T.98, SGK dung bài toán A D a 120 ? B b C 0 0 ˆ ˆ hay DCB 180  ADC 180  120 60 - BT 47, T.98, SGK A D a ? B ? 130 a) a // b vì cùng vuông góc với AB b) Ta có a // b nên ˆ 1800 ˆ  DCB ADC (vì là cặp góc cùng phía) b C - Ta có a // b mà a  AB A  b  AB B  Bˆ 90 (Quan hệ tính vuông góc và tính song song) Có a // b  Cˆ  Dˆ 180 (Hai góc cùng phía) 0 0  Dˆ 180  Cˆ 180  130 50 Củng cố: GV: Khắc sâu: Muốn kiểm tra đường thẳng có song song hay không, ta vẽ đường thẳng cắt a, b Sau đó kiểm tra xem các cặp góc so le (đồng vị) có không ? (hoặc cặp góc cùng phía có bù không ?) Nếu có thì đường thẳng đó song song Hướng dẫn nhà: - BT48, T.99, SGK - BT 35,36,37,38, T.80, SBT *Hướng dẫn bài: 48 ( SGK, T.99): Nếp gấp là hình ảnh đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 29 Ngày 21 tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Trường THCS Văn (30) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: TIẾT 13 - ĐỊNH LÝ A - MỤC TIÊU: - HS biết cấu trúc định lý (giả thiết + kết luận) - Biết cách chứng minh định lý Làm quen với mệnh đề logic : p  q - Thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát biểu tiên đề Ơ-clit, vẽ hình - HS1 : Phát biểu Tiên đề Ơ-clit Vẽ hình a M minh hoạ b - HS2 : Phát biểu tính chất hai đường thẳng - Phát biểu tính chất hai song song Vẽ hình đường thẳng song song, vẽ hình a A minh hoạ 4 B b Bài mới: ĐVĐ : Tiên đề Ơ-clit và Tính chất đường thẳng // là các khẳng định đúng Nhưng Tiên đề Ơ-clit thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế Còn tính chất đường thẳng // suy từ khẳng định coi là đúng, đó chính là định lý Hoạt động : ĐỊNH LÝ - GV cho HS đọc phần định lý, - HS đọc SGK trang 99 SGK GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 30 Trường THCS Văn (31) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Thế nào là định lý ? - Định lý là khẳng định suy từ khẳng định coi là đúng, không phải đo trực tiếp vẽ hình, gấp hình - Làm (?1) nhận xét trực giác - Nhắc lại định lý : Hai góc đối - HS phát biểu lại định lý đã học đỉnh thì Yêu cầu HS - HS vẽ hình : vẽ hình và ký hiệu trên hình vẽ Cho biết: Ô1 và Ô3 là góc đối đỉnh - Theo em, định lý điều đã cho là gì ? (Giả thết) ; điều phải suy là gì ? (Kết luận) Vậy định lý gồm phần ? - Mỗi định lý có thể phát biểu dạng : “Nếu … thì ….” - GT : là phần nằm từ “Nếu” và từ “thì” - KL : là phần nằm sau từ “thì” - HS viết lại định lý ký hiệu - Làm (?2) O4 Phải suy : Ô1 = Ô3 - Mỗi định lý gồm phần : a) Giả thiết (GT) : Là điều cho biết trước b) Kết luận (KL) : Là điều cần suy - Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng GT Ô1 và Ô3 đối đỉnh KL Ô1 = Ô3 - HS : a) GT : Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ KL : Chúng // với b) Vẽ hình minh hoạ a GT a // c ; b // c - BT 49, T.101, SGK (củng cố) b KL a // b Đề bài đưa lên bảng phụ c BT 49, T.101, SGK a)GT:c cắt a, b có góc so le KL: a//b b)GT: c cắt a,b và a//b KL: Hai góc so le Hoạt động 2: CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ - GV trở lại hình - Ta có : vẽ: Hai góc đđ Oˆ1  Oˆ 1800 O4 (vì kề bù) thì ˆ ˆ O O2 180 (vì kề bù) Hỏi : Để có KL Oˆ1  Oˆ Oˆ Oˆ 1800  = định lý này, ta đã suy luận nào ?  Ô1 = Ô3 - Quá trình suy luận từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý - Ví dụ : Chứng minh định lý : Ô1 Ô3 GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 31 Trường THCS Văn (32) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 ˆ Góc tạo tia phân giác - Khi tia Om là phân giác xOz , ta có : góc kề bù là góc vuông ˆ mOz ˆ  xOz ˆ xOm ˆ Khi On là phân giác zOy , ta có : ˆ nOy ˆ  zOy ˆ zOn Vì tia Oz nằm tia Om, On nên : ˆ  zOn ˆ mOn ˆ  ( xOz ˆ  zOy ˆ )  1800 900 mOz 2 - Chứng minh định lý là gì ? (vì xOz và zOy là góc kề bù) - Để chứng minh định lý ta cần - Là dùng lập luận để từ GT suy KL làm gì? - Ta cần : a) Vẽ hình minh hoạ định lý b) Dưa theo hình vẽ để viết GT-KL ký hiệu c) Từ GT đưa các khẳng định và nêu kèm theo nó KL Củng cố: - Khắc sâu định lí, cách viết GT, KL định lí Hướng dẫm nhà: - Học thuộc định lý là gì, phân biệt GT-KL định lý và biết viết GT-KL bằng ký hiệu - Làm BT 50,51,52/T.101,102 SGK - BT 41,42/T.81 SBT *Hướng dẫn bài: 50 ( SGK, T.101): a) …chúng song song với b) HS tự vẽ hình và viết GT, KL kí hiệu ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 32 Trường THCS Văn (33) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: TIẾT 14 - LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - HS nắm khái niệm định lý và biết viết GT – KL ký hiệu - Bước đầu biết cách chứng minh định lý - Thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B…………… 7C…………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Thế nào là định lý ? - HS1 : Định lý là khẳng định suy Định lý gồm phần nào ? từ khẳng định coi là đúng Giải thích Định lý gồm phần : GT và KL Chữa BT 50, T.101, SGK GT : điều đã cho ; KL : điều phải suy Chữa BT 50, T.101, SGK - HS2 : Chứng minh định lý là dùng lập - HS2 : Thế nào là chứng minh luận để từ GT suy KL định lý ? Chứng minh định lý : Cm định lý Hai góc đối đỉnh thì Bài mới: - BT 53, T.102, SGK - HS thực hiện, a) HS tự làm a) Vẽ hình : y b) HS tự làm b) Ghi GT – KL : O GT xx’ cắt yy’ O c) Điền vào chổ trống : , ˆ ˆ xOy  x Oy = 1800 (vì …) KL 900 ˆ xOy = 900 ˆ ,  x,Oy ˆ ,  y,Ox ˆ yOx = c) Điền vào chổ trống trên bảng phụ , ˆ 90 + x Oy = 1800 (theo GT và (vì góc kề bù) vào…) , ˆ x Oy = 900 (căn vào …) , ˆ , ˆ x Oy xOy (vì …) GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu (theo GT và vào (1)) (căn vào (2)) (vì góc đđ) 33 x x' Trường THCS Văn y' (34) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 , ˆ , x Oy = 900 (căn vào …) , ˆ , ˆ y Ox = x Oy (vì …) , ˆ y Ox = 900 (căn vào …) d) Trình bày gọn : (căn vào GT) (vì góc đđ) (căn vào (3)) d) Ghi lại phần trình bày gọn vào tập ˆ ˆ , Có xOy  yOx = 1800 (vì kề bù) ˆ Mà xOy = 900 (GT) ˆ ,  y Ox = 900 ˆ , xOy ˆ x,Oy = 900 (đđ) ˆ  x,Oy ˆ y , Ox = 900 (đđ) - BT44, T.81, SBT , ˆ , ˆ xOy và x Oy GT nhọn x x' E O Ox // O’x’; Oy // O' y y' O’y’ Gọi giao điểm Oy và O’x’ là , ˆ , ˆ E Hãy chứng minh xOy = x Oy KL , ˆ , ˆ xOy = x Oy , ˆ ˆ - xOy = x Ey (cặp góc đồng vị Ox // O’x’ ) , ˆ , ˆ x, Ey = x Oy (cặp góc đồng vị Oy // O’y’ ) , ˆ , , ˆ ˆ  xOy = x Oy ( = x Ey ) Củng cố: - Nhắc lại nào là định lí, GT và KL định lí tìm ntn? Hướng dẫn nhà: - Định lý là gì ? Muốn chứng minh định lý ta làm nào ? - BT54,55,57, T.103, SGK - BT 43,45, T.82, SBT *Hướng dẫn bài: 54 ( SGK, T.103): HS tìm đt //, viết tên, kiểm tra lại Êke Ngày 28 tháng năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 34 Trường THCS Văn (35) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày giảng: 7A………… TIẾT 15 7B…………… 7C…………… ÔN TẬP CHƯƠNG I A - MỤC TIÊU: - HS biết hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không - Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất các đường thẳng vuông góc, song song - Giaos dục tính tích cực cho HS B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 35 Trường THCS Văn (36) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Hoạt động GV Hoạt động HS ĐVĐ: Hôm các em ôn tập tiết đầu tiên chương I Hoạt động : ÔN TẬP LÝ THUYẾT a - GV chuẩn bị bảng phụ : * Bài toán : Mỗi hình bảng sau O cho biết kiến thức gì ? Hãy điền b hình vẽ kiến thức đó Đ trung trực Hai góc đđ đoạn thẳng c x A O B a A 1 b B y a c a b b c Quan hệ đth song song Dấu hiệu nhận biết đth // đth song song b Một đth  với mộ a Tiên đề Ơclit a b c đth cùng  với đth thứ ba * Bài toán : Điền vào chổ trống để các câu sau hoàn chỉnh : a) Hai góc đđ là hai góc có …… b) Hai đth  với là hai đth … c) Đ trtrực đoạn thẳng là đth … d) Hai đth a, b song song với ký hiệu là … e) Nếu đth a, b cắt đth c và có cặp góc so le thì … f) Nếu đth cắt đth // thì …… a) cạnh góc này là tia đối cạnh góc b) cắt tạo thành góc vuông g) Nếu a  c và b  c thì …… h) Nếu a // c và b // c thì … e) a // b - BT 54, T.103, SGK GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu c) qua trđiểm đoạn thẳng và  với đthẳng đó d) a // b f) - Hai góc so le - Hai góc đồng vị - Hai góc cùng phía bù g) a // b h) a // b Hoạt động : LUYỆN TẬP - Kết : + Năm cặp đth vuông góc : 36 M Trường THCS Văn (37) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 d1  d8 ; d3  d4 ; d1  d2 ; d3  d5 ; d3  d + Bốn cặp đth song song : d2 // d8 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 - HS lên bảng vẽ hình - BT 55, T.103, SGK N M c M e - Cách vẽ :+ Vẽ đoạn AB = 28 mm + Trên AB lấy điểm M cho AM = 14 mm + Qua M vẽ đường thẳng d  AB + d là đường trung trực AB - BT 56, T.104, SGK A d B Củng cố: - Nhắc lại phần kiến thức đã ôn Hướng dẫn nhà: - BT57,58,59, T.104, SGK - BT 47,48, T.82, SBT - Tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… Tiết 16 - KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I A - MỤC TIÊU : - Kiểm tra lĩnh hội kiến thức chương I HS - Biết diễn đạt các tính chất thông qua các hình vẽ, suy luận, chứng minh - Biết suy luận, tính toán các số đo các góc B - ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ : Ma trận Cấp độ Chủ đề Hai đườngthẳng vuông góc Số câu Số điểm Tỉ lệ Hai Nhận biết TNKQ TL Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm đơn giản 0.5 5% Trả lời GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vd kiển thức đã học để phân tích và trả lời 20% Vd kiển Giải bài 37 Trường THCS Văn Cộng 2.5 25% (38) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 đườngthẳng các câu hỏi song song trắc nghiệm đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Từ vuông Trả lời các câu hỏi góc đến trắc nghiệm song song đơn giản Số câu Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Định lý Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS Điểm Tỉ lệ 20% thức đã học để phân tích và trả lời 0.5 5% Vd kiển thức đã học để phân tích và trả lời 1 10% tập có liên quan 2.5 25% Giải bài tập có liên quan 4 40% 10% Giải bài tập có l quan 10% 3.5 4.5 35% 45% 2.5 25% 10% 12 10 100% Đề bài Câu 1: (2,0 điểm): Điền vào chổ trống các phát biểu sau : a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng………………….với b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và các góc tạo thành có cặp góc so le ……………… thì a và b song song với c) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc ……………………………bù d) Qua điểm bên ngoài đường thẳng có …………………………………… với đường thẳng đó Câu 2:(2,0 điểm): Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ, viết giả thiết – kết luận định lý đó ký hiệu Câu 3:(2,0 điểm): Cho đoạn thẳng AB dài cm Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ A x' c a b x 40 Câu 4:(4,0 điểm):Cho hình vẽ , biết x’x // y’y ; góc OAx = 400 và OA  OB Tính số đo góc Oby C – ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : Câu Nội dung a) song song b) c) cùng phía d) đường thẳng song song + Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 38 O y' ? Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Trường THCS Văn B y (39) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 GT : a, b phân biệt a  c ; b  c KL : a // b - Vẽ đúng Giải thích đúng: Vẽ AB = 5cm Vẽ I là trung điểm AB Qua I vẽ d vuông góc với AB - Vẽ hình đúng, viết GT,KL đúng - Kẻ đường thẳng mn //x’x Vì mn // x’x nên góc O1 = góc A1 = 400(Góc so le trong) -Vì OA  OB nên góc O1 + góc O2 = 900 Suy : góc O2 = 900 - gócO1 = 900 – 400 = 500 - Vì mn //x’x và y’y //x’x nên mn //y’y =>góc O2 = góc B1 = 500 Vậy : góc B1 = 500 C - TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Phát đề: 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 Học sinh làm bài: Củng cố: - Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: Xem trước chương II Bài “Tổng góc tam giác” Ngày 05 tháng 10 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… CHƯƠNG II: TAM GIÁC TIẾT 17 - §1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A - MỤC TIÊU : - HS nắm định lý tổng ba góc tam giác, áp dụng vào tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc tam giác - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài toán - Thái độ học tập nghiêm túc B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút + Bìa tam giác - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc Bìa tam giác GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 39 Trường THCS Văn (40) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II - Giới thiệu nội dung chương II theo - HS nghe GV hướng dẫn mục lục SGK - HS mở mục lục (p.143 SGK) để theo dõi Hoạt động : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC - Cho HS vẽ hai tam giác và - HS vẽ hình và cho nhận xét D A dùng thước đo góc đo góc tam giác B C E A  B  C  1800  E  F  1800 D F - Nhận xét : - Có nhận xét gì các kết - HS tự làm theo HD GV trên bìa trên ? tam giác nhỏ tự cắt - Thực hành cắt ghép góc tam giác : GV sử dụng bìa lớn hình tam giác và thực - Dự đoán : Tổng ba góc tam thao tác theo SGK giác 1800 - Hãy nêu dự đoán tổng ba góc tam giác Hoạt động : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC - HD HS chứng minh định lý - HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL A x y M + Vẽ ∆ABC + Qua A kẻ xy // BC + Hãy các góc trên hình C B + Tổng góc ∆ABC GT ∆ABC tổng góc nào trên hình ? Và    KL A  B  C 180 bao nhiêu ? Chứng minh : - Để cho gọn, ta gọi tổng số đo góc là tổng hai góc, tổng số đo góc Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có : là tổng góc Tương tự hiệu A1 B ( hai góc so le ) (1) góc A C  ( hai góc so le ) (2) Từ (1) và (2) , suy : GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 40 Trường THCS Văn (41) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016   C  BAC B   BAC  A  A 180 Hoạt động : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG - Giới thiệu định nghĩa tam giác - HS đọc to định nghĩa (SGK) vuông - Vẽ tam giác vuông ABC ( A = 900) - Giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh B huyền Nhắc HS nhớ vẽ dấu góc vuông vào hình vẽ C A   - B  C = 900 - Định lý : Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ Hoạt động : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC - GV vẽ góc ACx (hình ) và nói : - Hình vẽ : t ACx là góc ngoài tam giác ABC A - Giới thiệu góc ngoài tam giác - Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài còn lại   - Hãy tính B  C = ? - Rút kết luận y x B C  - ACx là góc kề bù với góc C  ABC   - So sánh ACx với A  B ? - ACx = A  B    Vì A  B  C = 1800 (Đlý tổng góc tam giác)  - Hãy so sánh : ACx và A ?, B ? ACx  C  1800 (Tính chất góc kề bù) Giải thích ? ACx  = A  B - HS nhận xét : Mỗi góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với nó     - ACx  A ; ACx  B - HS nhận xét : Góc ngoài tam giác lớn góc không kề với nó Củng cố: M - Bài : a) Đọc tên các tam giác A 43 vuông các hình sau, rõ x 43 vuông đâu ? (nếu có ) 70  x y y b) Tìm các giá trị x, y B 50 H C N D I H.2 H.1 trên các hình - Bài : a) Hình : Tam giác ABC vuông A GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 41 Trường THCS Văn (42) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Tam giác AHB vuông H Tam giác AHC vuông H Hình : Không có tam giác nào vuông b) Hình :  ABH : x = 900 – 500 = 400  ABC : y = 900 – B = 900 – 500 = 400 Hình : x = 43 + 700 =1130 (đlý góc ngoài tgiác) y = 1800 – (430 + 1130) = 240 - Bài :  Ta có BIK là góc ngoài  ABI    BIK  BAK ( theo nhận xét rút từ t/c góc ngoài tam giác) - Bài : 3a, p.108, SGK A I B K C Hướng dẫn nhà: - Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý bài - Làm BT 3,4,5/p.108 SGK - BT 3,5,6/p.98 SBT Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 18: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - HS hiểu và khắc sâu kiến thức tổng góc tam giác, góc nhọn phụ tam giác vuông, định nghĩa và t/c góc ngoài GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 42 Trường THCS Văn (43) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Biết cách tính số đo các góc và suy luận - Giáo dục tính tự giác tích cực, thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Nêu định lý tổng góc - HS1 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT tam giác ? Chữa BT 1, x = 1800 – (300 + 400) = 1100 hình 48, p.108, SGK - HS2 : Phát biểu định lý tính - HS2 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT chất góc ngoài tam giác ? x = 400 + 700 = 1100 Chữa BT1, hình 51, p.108 SGK y = 1800 – (400 + 1100) = 300 Bài mới: - Bài 6, T109, SGK - H.55 :   vuông AHI ( H = 900) H  40 A  400 + I1 = 900 (ĐL)   vuông BKI ( K = 900) K I   x + I = 900 (ĐL) x B  x 60 N  mà I1 I (đđ)  x = 400 M I - H.57 :  MNI ( I = 900) P  - Bài 8, T109, SGK y x A 40 40 B C   600 + M = 900 (ĐL) M = 900 – 600 = 300    NMP có M = 900 hay NMI + x = 900  x = 600   GT  ABC : B C = 400 Ax là phân giác góc ngoài A KL Ax // BC   Theo bài ra, ta có:  ABC : B C = 400 (gt) (1)    400  400 800 GV: A1 C = 400 là cặp góc yAB B  C (đlý góc ngoài đồng vị  Ax // BC )  GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu Ax là tia phân giác yAB 43 Trường THCS Văn (44) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016  A  A  yAB 400 2  (2)   Từ (1) và (2)  B  A2 = 400 - Bài 9, p.109, SGK mà B và A2 so le với GV vẽ hình sẵn bảng phụ Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt  tia Ax // BC (đlý đth //) ngang đê - Theo hình vẽ : N M B  A  ABC có A = 900 ; ABC = 320 C   COD có D = 900   O P mà BCA DCO (đđ) D   BAC DCO   = 320 (cùng phụ với góc MOP Tính góc ? nhau)  Hay : MOP = 320 Củng cố: - Nhắc lại định lý và tính chất tổng các góc tam giác Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định lý và tính chất tổng các góc tam giác - Làm BT 6/p.109 SGK - BT 14, 15, 16/p.74 SBT Ngày……tháng 10 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày giảng: 7A………… GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 7B…………… 44 7C…………… Trường THCS Văn (45) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 TIẾT 19 - §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A - MỤC TIÊU : - HS nắm định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết ký hiệu hai tam giác - Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác để suy các đoạn thẳng nhau, các góc - Giáo dục tính tự giác tích cực, thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C -TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS Cho tam giác ABC và A’B’C’ - HS lên bảng thực đo các cạnh và góc tam giác Ghi kết : B' AB = ; BC = ; AC = A' A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ = A  A = ; B = ;C = B A' = C ' ; B = ' ;C= C' Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm kết : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A  A'  ' A  A'  '   ' ; B B ; C C - GV yêu cầu HS khác lên đo - HS khác lên đo lại kiểm tra - Hai tam giác ABC và A’B’C’ gọi là hai tam giác Bài mới: Hoạt động : 1- ĐỊNH NGHĨA -  ABC và  A’B’C’ có : - HS phát biểu định nghĩa và ghi bài AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; B B   ABC và  ' ; C C  A’B’C’ là hai GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 45 Trường THCS Văn (46) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 tam giác - GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, các góc tương ứng tam giác ABC và A’B’C’ - Thế nào là tam giác ? - HS đọc SGK, p.110 - Hai tam giác là hai tam giác có các cạnh tương ứng nhau, các góc tương ứng Hoạt động 2: 2- KÝ HIỆU - Để ký hiệu - HS đọc SGK tam giác ABC và A’B’C’ ta viết : M A B C -  ABC =  A’B’C’ N P  AB  A' B ' ; AC  A'C ' ; BC B 'C '   '; C ' A  A' ; B  B  C  Nếu :  ABC =  A’B’C’ D - a)  ABC =  MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M A Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh E MP 70 50 F B c)  ACB =  MPN C AC = MP Người ta quy ước : Khi ký  N  B hiệu tam giác,  các chữ cái tên các đỉnh tương - D tương ứng với A ứng phải viết theo cùng thứ Cạnh BC tương ứng với cạnh EF =    tự Xét  ABC có : A  B  C 180 (đ/lí tổng - Làm (?2) : Đưa lên màn hình góc ) A + 700 + 500 = 1800  A = 1800 – 1200 = 600 - Làm (?3) : Đưa lên màn hình   D = A = 600 Củng cố: - BT 10, p.111, SGK - HD HS giải - Bài tập :Các câu sau đúng hay - HS quan sát và trả lời GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 46 Trường THCS Văn (47) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 sai: 1) Hai tam giác là tam giác có cạnh nhau, góc 2) Hai tam giác là hai tam giác có các cạnh nhau, các góc 3) Hai tam giác là tam giác có diện tích - Bài tập : Cho  XEF =  MNP với XE = cm ; XF = cm ; NP = 3,5 cm Tính chu vi tam giác ? Sai Sai Sai - GT  XEF =  MNP XE = cm; XF = cm ; NP = 3,5 cm KL CV  XEF và CV  MNP Giải : Vì  XEF =  MNP (gt)  XE = MN = cm (gt) ; XF = MP = cm (gt) ; EF = NP = 3,5 cm (gt) Chu vi  XEF : XE + EF + XF = + + 3,5 = 10,5 cm Chu vi  MNP : MN + NP + MP = + + 3,5 = 10 cm Hướng dẫn nhà : - Học thuộc và nắm vững định nghĩa bài - Làm BT 11,12,13,14/p.112 SGK - BT 19,20,21/p.100 SBT ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 47 Trường THCS Văn (48) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 20: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Rèn luyện kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác Từ đó các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Định nghĩa tam giác - HS1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Cho  EFX =  MNK hình BT : Ta có :  EFX =  MNK (gt) Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại  EF = MN ; EX = MK ; FX = NK       tam giác Và E M ; F  N ; X K ( theo đn  X N K 3,3 M 55 E 2,2 F - HS2 : Chữa BT 12, p 112, SGK GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu nhau) Mà EF = 2,2 ; FX = ; MK = 3,3 ; 900 ; F = 550 Nên MN = 2,2 ; NK = ; EX = 3,3 ;  900 ; N = 550 X K  90  550 350 - HS2 :  ABC =  HIK (gt)  I  AB = HI ; BC = IK ; B Mà AB = cm ; BC = cm ; B = 400 48 Trường THCS Văn  E =  M = (49) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Nên : HI = cm ; IK = cm ; I = 400 Bài mới: - BT 13, p.112, SGK : *  ABC =  DEF (gt)  AB = DE = cm; BC = EF = cm; AC = DF = cm Chu vi  ABC = Chu vi  DEF = + + + = 15 cm *  ABC =  IKH vì có đỉnh B tương ứng với đỉnh K ; đỉnh A tương ứng với đỉnh I ; đỉnh C tương ứng với đỉnh H - BT 14, p.112, SGK - BT thêm : Cho các hình vẽ sau, - HS quan sát và trả lời hãy các tam giác hình A A' B C B' C' H.1 * H.1 :  ABC =  A’B’C’ (đn) vì có : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ '  '  '  Và A  A ; B B ; C C N E F * H.2 : Hai tam giác không D M P H.2 C D * H.3 :  ACB =  BDA (đn) vì có : AC = BD ; CB = DA ; AB = BA A H.3       Và C D; CBA DAB; CAB DBA B A B H H.4 C * H.4 :  AHB =  AHC (đn) vì có : AB = AC; BH = HC; AH là cạnh chung       Và A1  A2 ; H1 H ; B C Củng cố : - Phương pháp làm các bài tập trên GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 49 Trường THCS Văn (50) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài cũ - BT 22,23,24,25,26 (T140- SBT) Ngày…………tháng 10 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 21 - §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) A - MỤC TIÊU : - HS biết trường hợp cạnh – cạnh – cạnh tam giác Biết vẽ tam giác biết cạnh - Biết vận dụng để chứng minh tam giác - Giáo dục tính tự giác, tích cực B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là hai tam giác nhau? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : ĐẶT VẤN ĐỀ - ĐVĐ: Khi định nghĩa tam giác nhau, ta nêu điều kiện Tuy nhiên bài học hôm cho ta thấy cần có điều kiện: cạnh đôi có thể nhận biết tam giác Hoạt động : 1- VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 50 Trường THCS Văn (51) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Bài toán , T.112, SGK - Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = cm, BC = cm, AC = cm A Giải : cm + Vẽ đoạn thẳng BC = cm cm + Trên cùng mp bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính cm và cung tròn tâm cm B C C bán kính cm GV ghi cách vẽ lên bảng + Hai cung tròn trên cắt A + Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta  ABC - Bài toán : Cho tam giác ABC - Một HS nêu lại cách vẽ  ABC - HS lên bảng vẽ  A’B’C’, HS khác vẽ hình vẽ Hãy : a) Vẽ  A’B’C’ mà A’B’ = AB ; vào B' B’C’ = BC ; A’C’ = AC b) Đo và so sánh các góc : ' ' '  A và A ; B và B ; C và C A' C' Em có nhận xét gì tam giác   ABC =  A’B’C’ (đn tam giác này nhau) B A C Hoạt động : 2- TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.C - Qua các bài toán đó ta có thể - Hai tam giác có cạnh thì đưa dự đoán nào ? - Ta thừa nhận tính chất sau : - Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận “Nếu cạnh tam giác này cạnh tam giác thì tam giác đó nhau” - Kết luận : * Nếu  ABC và  A’B’C’ có : - Nếu  ABC và  A’B’C’ có : AB = A’B’ AB = A’B’ AC = A’C’ AC = A’C’ BC = B’C’ BC = B’C’ thì kết luận gì tam giác này ? thì  ABC =  A’B’C’ (c.c.c) * Có kết luận gì các cặp tam giác sau : a)  MNP và  M’P’N’ - a)  MNP và  M’P’N’ có : b)  MNP và  M’N’P’ MN = M’N’  đỉnh M tương ứng với M’ MP = M’N’; NP = P’N’; NP = P’N’  đỉnh P tương ứng với N’ MN=M’P’ MN = M’P’  đỉnh N tương ứng với P’   MNP =  M’P’N’ (c.c.c) GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 51 Trường THCS Văn (52) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 M' M N P' P N' b)  MNP  M’N’P’ không viết là :  MNP =  M’N’P’ vì cách viết này sai tương ứng (MNP = M’P’N’) Củng cố - (?2) : Tìm số đo góc B trên - Vì  CAD =  CBD (c.c.c) nên   A hình vẽ B = 1200 A 120 C D B - BT 16 : - BT 16, T.114, SGK : GT AB = BC = AC = cm KL Vẽ  ABC ? A B M N B A Q H.68 C    Ta có A B C = 600 - BT 17, T.114, SGK : C cm - BT 17 : HS các tam giác và giải thích + H.68 :  ABC =  ABD vì có cạnh AB chung ; AC = AD ; BC = BD P H.69 D E + H.69 :  MNP =  PQM vì có cạnh MP chung ; MN = PQ ; NP = QM H H.70 K I + H.70 : trình bày tương tự Hướng dẫn nhà: - Học thuộc và nắm vững tính chất bài - Làm BT 15,18,19/T.114 SGK - BT 27,28,29,30/ T.140,141 SBT GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 52 Trường THCS Văn (53) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 22: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Rèn luyện kỹ áp dụng trường hợp thứ hai tam giác để nhận biết hai tam giác Từ đó các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát biểu trường hợp - Phát biểu tính chất thứ tam giác M  AMB và  ANB GT MA = MB NA = NB N KL AMN BMN  GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu A B 53 Trường THCS Văn (54) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Xét  AMN và  BMN, ta có : MA = MB (gt) NA = NB (gt) MN là cạnh chung Suy :  AMN =  BMN (c.c.c)   Do đó : AMN BMN ( Hai góc tương ứng) Bài mới: - BT 19, p.114, SGK : - HS ghi GT-KL : GT DA = DB EA = EB KL a)  ADE =  BDE A   B DBE b) DAE a) Xét  ADE và  BDE, ta có : E DA = DB (gt) EA = EB (gt) DE là cạnh chung Suy :  ADE =  BDE (c.c.c) b) Ta có :  ADE =  BDE ( chứng minh trên)   DBE nên suy : DAE (cặp góc - Bài toán: Cho  ABC và  tương ứng) - Bài toán: ABD, biết : AB = BC = CA = cm ; AD = BD = cm ( C và D nằm khác phía AB) a) Vẽ  ABC ;  ABD   b) CMR : CAD CBD a) Vẽ hình  ABC và  ABD b) Nối DC, ta  ADC và  BDC, ta có : DA = DB (gt) CA = CB (gt) CD là cạnh chung Suy :  ADC =  BDC (c.c.c)   - BT 20, p.115, SGK : GV cho Suy : CAD CBD HS hoạt động nhóm làm bài - BT 20 : (Luyện tập vẽ tia phân giác) x D A D C B A C O B y GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 54 Trường THCS Văn (55) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Xét  AOC và  BOC, ta có : OA = OB (gt) CA = CB (gt) - Bài toán cho ta cách dùng thước CO là cạnh chung và compa để vẽ tia phân giác Suy :  AOC =  BOC (c.c.c)   góc Suy : COA COB ( cặp góc tương ứng)  Suy : OC là phân giác xOy Củng cố: -Phương pháp làm các bài tập trên? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm tốt BT - BT 21,22,23 , p.115,116, SGK - BT 32,33,34 /p.100,101, SBT Ngày…………tháng 10 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 23: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Tiếp tục rèn luyện kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để chứng minh hai tam giác Từ đó các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút + đề kiểm tra 15’ - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phát biểu đn tam giác - Phát biểu đn ? - Phát biểu trường hợp - Phát biểu t/c GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 55 Trường THCS Văn (56) Giáo án Hình học thứ tam giác (c.c.c) ? - Khi nào thì ta có thể kết luận  ABC =  A’B’C’ theo trường hợp c.c.c ? Bài mới: - BT 22, p.115, SGK + Vẽ góc xOy và tia Am + Vẽ cung tròn (O ; r) cắt Ox B và cắt Oy C + Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am D + Vẽ cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A ; r) E   + Vẽ tia AE Ta DAE xOy   - Vì DAE  xOy ? Năm học 2015 – 2016 -  ABC =  A’B’C’ (c.c.c) có : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =B’C’ - Cả lớp đọc đề phút - Tiến hành vẽ hình theo lời GV x B r A D  500  E  700 B  F  1800  (500  700 ) 600 C GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu r O r C y A r D m - HS trả lời : Xét  OBC và  AED, ta có : OB = AE (= r) OC = AD (= r) BC = ED (theo cách vẽ) Suy :  OBC =  AED (c.c.c)   Suy : BOC EAD Hay : - Bài toán cho ta cách dùng thước và compa để vẽ góc góc cho trước Củng cố Câu : a) Sai b) Đúng Câu : a) các cạnh tương ứng các góc tương ứng b) ba cạnh hai tam giác đó Câu : Vì  ABC =DEF (gt) nên : E   DAE  xOy Câu : Đánh dấu “Đ” “S” vào ô trống các phát biểu sau : a) Trong tam giác, tổng hai góc nhọn phụ  b) Trong tam giác, tổng ba góc 1800  Câu : Điền vào chổ trống các phát biểu sau : a) Hai tam giác là hai tam giác có …………………… nhau, ……………… b) Nếu ba cạnh tam giác này ………………… tam giác thì ……………………………… Câu : Cho  ABC =  DEF  Biết A = 500 ; E = 750 Tính các góc còn lại tam giác 56 Trường THCS Văn (57) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài cũ - BT 23, p.116, SGK ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B…………… 7C…………… TIẾT 24: §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) A - MỤC TIÊU : - HS nắm trường hợp thứ hai tam giác (c.g.c) Biết vẽ tam giác biết cạnh và góc xen hai cạnh đó - Biết vận dụng để chứng minh tam giác nhau, từ đó suy các góc và các cạnh tương ứng - Giáo dục thái độ yêu thích môn B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 57 Trường THCS Văn (58) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Phát biểu trường hợp - HS phát biểu trường hợp c.c.c thứ tam giác - * H.1 :  ADE =  BDE (c.c.c) vì có : 2) Trong hình sau AE = BE (gt) có các tam giác nào ? AD = BD (gt) Vì sao? DE là cạnh chung D M B A E N Q P (H.2) * H.2 :  MPQ =  PMN (c.c.c) vì có : PQ = MN (gt) MQ = PN (gt) MP là cạnh chung (H.1) - HS khác lên bảng kiểm tra lại và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm học bài làm bạn sinh - GV giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động : 1) VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA - Bài toán : Vẽ tam giác ABC, - HS ghi bài toán vào tập và tiến hành vẽ biết : hình B x AB = cm ; BC = cm ; = A 70 * GV yêu cầu HS lên bảng cm vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho 70 y lớp theo dõi và nhận xét (Dùng B C cm thước đo góc, thước thẳng và - HS : Cách vẽ : compa để vẽ)  + Vẽ xBy = 700 - GV đưa cách vẽ + Trên tia Bx lấy điểm A : BA = cm + Trên tia By lấy điểm C : BC = cm + Vẽ đoạn thẳng AC, ta  ABC - Lưu ý : Ta gọi B là góc xen hai B - GV nêu : là góc xen cạnh AB và BC hai cạnh AB và BC Hoạt động : 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c ) - GV : Ta thừa nhận tính chất - HS nhắc lại trường hợp hai sau: “ Nếu cạnh và tam giác : c.g.c góc xen tam giác này hai cạnh và góc xen GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 58 Trường THCS Văn (59) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 tam giác thì hai tam giác đó nhau.” - GV hỏi: Khi nào thì  ABC =  A’B’C’? GT  ABC và  A’B’C’ AB = A’B’ ; AC = A’C’ ' A = A KL  ABC =  A’B’C’ - HD HS làm (?2) : Hai tam -  ABC =  ADC vì có : giác trên hình 80 có BC = DC (gt) không ? Vì ?   BCA DCA (gt) B AC là cạnh chung C A H.80 D Hoạt động : ) HỆ QUẢ B - GV giải thích : Hệ là định lý nó suy D trực tiếp từ định lý tính chất thừa nhận - HD HS làm (?3) : Nhìn hình F E A C 81 và áp dụng trường hợp H.81 cạnh – góc – cạnh, hãy - Xét  ABC và  DEF, ta có : phát biểu trường hợp AB = DE (gt) tam giác vuông A  = D (gt) AC = DF (gt) + Tại vuông ABC =   vuông ABC = vuông DEF (c.g.c) vuông DEF ? + Hãy phát biểu trường hợp - HS phát biểu : “Nếu hai cạnh góc vuông c.g.c áp dụng vào tam tam giác vuông này hai giác vuông cạnh góc vuông tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó nhau.” - GV đưa hệ (SGKT118) Củng cố: - Bài 25, T.upload.123doc.net, SGK : Trên hình có tam giác nào ? Vì - Hình : ∆ ABD = ∆ AED (c.g.c) ? (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) Vì : AB = AD (gt) A  = A2 A (gt) AD là cạnh chung E (H.1) B D C - Hình : ∆ GKH = ∆ KGI (c.g.c) Vì : GH = KI (gt) GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 59 Trường THCS Văn (60) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016   KGH GKI H G (gt) GK là cạnh chung (H.2) K I - Hình : Không có hai tam giác nào vì cặp góc không nằm xen hai cặp cạnh N M P (H.3) Q Hướng dẫn nhà: - Tự vẽ tam giác tùy ý thước thẳng Sau đó dùng thước thẳng và compa vẽ tam giác tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c) - Học thuộc và kỹ tính chất tam giác theo trường hợp thứ hai (c.g.c) - Làm BT 24,27,28, p.upload.123doc.net,119,120, SGK ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày…………tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngµy so¹n: 09/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 25: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Củng cố và rèn luyện kỹ nhận biết trường hợp thứ hai hai tam giác để nhận biết hai tam giác suy các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải - Giáo dục thái độ học tập tích cực, tính tự giác, cẩn thận B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 60 Trường THCS Văn (61) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1 : Phát biểu trường hợp - HS1 : Trả lời câu hỏi c.g.c Chữa BT 27a,b, p.119, SGK : H.1 : Để  ABC =  ADC (c.g.c) cần thêm Nêu thêm đk để tam giác :   hình vẽ là hai tam giác BAC DAC theo c.g.c H.2 : Để  AMB =  DMC (c.g.c) cần thêm : MA = MD B A M C A C B (H.2) (H.1) D D - HS2 : Phát biểu hệ trường hợp bắng c.g.c áp dụng cho tam giác vuông - HS2 : Trả lời câu hỏi Chữa tiếp bài 27c, p.119, SGK : Để  vuông ACB =  vuông BDA cần thêm : AC = BD D C A B Bài mới: - BT 28, T120, SGK : Trên hình sau có các tam giác nào nhau? E 40  N 80 A D K 60 60  B P M C - BT29, T120, SGK : GT KL  xAy ; AB = AD ; BE = DC  ABC =  ADE x E B A D C y GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu - HS hoạt động nhóm tính :    DKE có : K = 800 ; E = 400    mà D  K  E 180 (đlý tổng góc tam giác)   D = 600   ABC =  KDE (c.g.c) vì có : AB = KD (gt)  D  B = 600 BC = DE (gt) Còn  NMP không hai tam giác còn lại - HS học sinh đọc đề, lớp theo dõi Viết GT – KL Giải : Xét  ABC và  ADE có : AB = AD (gt) A là góc chung AC = AE 61 Trường THCS Văn (62) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 (vì có AD = AB (gt) và DC = BE (gt))   ABC =  ADE (c.g.c) Củng cố: Phương pháp giải các bài tập trên Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm lại BT - BT 30,31,32, p.120, SGK - BT 40,42,43 /p.102,103, SBT Ngµy so¹n: 09/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 26: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Củng cố hai trường hợp hai tam giác Từ đó các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 62 Trường THCS Văn (63) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát biểu trường hợp - HS trả lời câu hỏi và chữa BT 30 A' (c.g.c) tam giác Chữa BT 30, T120, SGK : cm Trên hình các tam giác ABC và A cm A’BC có chung cạnh BC = 30 cm C B cm, CA = CA’ = cm,  ABC  A' BC = 300 hai tam Vì ABC không phải là góc xen hai giác đó không Tại cạnh BC và CA ; A' BC không là góc xen đây không thể dùng hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử trường hợp (c.g.c) để kết luận ∆ dụng trường hợp (c.g.c) để kết luận ABC = ∆ A’BC ? ∆ ABC = ∆ A’BC Hoạt động : LUYỆN TẬP (33 phút) - BT 44, T101, SBT : Cho ∆ - HS hoạt động theo O AOB có OA = OB Tia phân nhóm giác O cắt AB D Chứng ∆AOB có:   minh : GT OA = OB; O1 O2 a) DA = DB b) OD  AB KL a) DA = DB A D B b) OD  AB a) ∆ AOD và ∆ OBD có : OA = OB (gt)  O  O (gt) AD chung  ∆ AOD = ∆ OBD (c.g.c)  DA = DB ( cạnh tương ứng) b) Vì ∆ AOD = ∆ OBD (c.g.c)    D1 D2 (góc tương ứng)   mà D1  D2 180 (hai góc kề bù)   nên D1 D2 = 900 hay OD  AB GT ∆ AOB : AK = KB ; AE = EC - BT 48, T103, SBT : Cho tam KM = KC ; EN = EB giác ABC, K là trung điểm KL A là trung điểm MN AB, E là trung điểm AC M A N Trên tia đối tia KC lấy điểm 2 E K M cho KM = KC Trên tia 1 đối tia EB lấy điểm N C B cho EN = EB CMR : A là trung - Cần chứng minh AM = AN và M, A, N GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 63 Trường THCS Văn (64) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 điểm MN thẳng hàng - Chứng minh ∆ AKM = ∆ BKC (c.g.c)  AM = BC + Muốn chứng minh A là trung Tương tự : ∆ AEN = ∆ CEB (c.g.c) điểm MN ta cần chứng minh  AN = BC điều gì ? Do đó : AM = AN (=BC)   + Hãy chứng minh AM = AN Vì ∆ AKM = ∆ BKC (c.g.c)  M C1 (góc tương ứng) + Để chứng minh M, A, N  AM // BC (vì có góc so le thẳng hàng, ta chứng minh AM nhau) và AN cùng // với BC dùng Tương tự : AN // BC Tiên đề Ơ-Clit suy M, A, N  M, A, N thẳng hàng theo tiên đề Ơ-clit thẳng hàng Vậy A là trung điểm MN Củng cố: - Phát biểu trường hợp thứ và thứ hai tam giác? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm lại các BT - BT 30,35,39 /p.102, SBT ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày…………tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngµy so¹n: 16/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 27: §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G) A - MỤC TIÊU : - HS nắm trường hợp thứ ba tam giác (g.c.g) Biết vẽ tam giác biết cạnh và góc cùng kề cạnh đó - Biết vận dụng để chứng minh tam giác nhau, từ đó suy các góc và các cạnh tương ứng - Giáo dục tính tự giác tích cực cho HS GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 64 Trường THCS Văn (65) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV - Phát biểu trường hợp thứ và thứ hai tam giác - Hãy minh hoạ qua tam giác cụ thể A' A Hoạt động HS - HS phát biểu - Hai trường hợp : + c.c.c : AB = A’B’ BC = B’C’  ∆ ABC = ∆ A’B’C’ AC = A’C’ + c.g.c : AB = A’B’ B C B' '  B B C'  ∆ ABC = ∆ A’B’C’ BC = B’C’ Bài mới: 1) VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ - Bài toán : Vẽ ∆ ABC biết BC - HS tự đọc SGK  - HS lên bảng vẽ hình = cm ; B = 600 ; C = 400 x - Giải : y A + Vẽ đoạn thẳng BC = cm + Trên cùng nửa mp bờ BC, 60 40 vẽ các tia Bx và Cy cho cm B C   CBx = 600 , BCy = 400 - Lưu ý : Trong ∆ ABC, góc B  C - Trong ∆ ABC, cạnh AB kề với góc A và  góc B Cạnh AC kề với góc A và góc C và góc là góc kề cạnh BC 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC ( g.c.g ) - Cả lớp làm (?1) - Cả lớp vẽ ∆ A’B’C’ vào tập Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có : B’C’ =   ' cm ; B = 600 ; C = 400 - Em hãy đo và nhận xét độ dài cạnh AB và A’B’ ? - Khi có AB = A’B’ (do đo đạc), em có nhận xét gì ∆ ABC và ∆ A’B’C’ ? ' GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu - HS đo trên tập mình, em khác lên bảng đo và cho nhận xét : AB = A’B’ - ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có : BC = B’C’ = cm '  B B = 600 AB = A’B’ (do đo đạc) 65 Trường THCS Văn (66) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016  ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.g.c) - Giới thiệu tính chất và đưa lên - Tính chất : SGK màn hình - ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (g.c.g) - Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có : '  B nào ? B (HS kể trường hợp BC = B’C’ ' đúng)  C C thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (g.c.g) - HS thực * Hình 94 : ∆ ABD = ∆ CDB (g.c.g) vì : - Làm (?2) GV đưa hình vẽ lên ABD CDB  (gt) bảng phụ BD là cạnh chung B A ADB CBD  (gt) E F * Hình 95 : Xét ∆ OEF và ∆ OGH ta có :   EFO GHO C D (gt) H.94 O EF = GH (gt)     EOF GOH ( đđ) và EFO GHO (gt) G H C H.95    OEF OGH (vì tổng góc tam D giác 1800) Suy : ∆ OEF = ∆ OGH (g.c.g) * Hình 96 : Xét ∆ ABC và ∆ EDF ta có : A E  A E F B =1v H.96 AC = EF (gt)  F  C (gt) Suy : ∆ ABC = ∆ EDF (g.c.g) ) HỆ QUẢ - Nhìn hình 96, em hãy cho biết - Hai tam giác vuông có tam giác vuông cạnh góc vuông và góc nhọn kề nào ? cạnh tam giác vuông này - Giới thiệu hệ (SGK) góc vuông và góc nhọn kề cạnh - Xét tiếp hệ : tam giác vuông E C - HS ghi hệ (SGK) - Xét hệ : ∆ ABC ; A = 900  GT ∆ DEF ; D = 900  E  F A BC = EF ; B B D Nhìn hình vẽ, cho biết GT và KL KL ∆ ABC = ∆ DEF Hãy chứng minh : ∆ ABC = ∆ DEF Xét ∆ ABC và ∆ DEF, ta có :  E  B (gt) GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 66 Trường THCS Văn (67) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 BC = EF (gt)  900  B  C  900  E    F  C F  E  B Mà (gt) Suy : ∆ ABC = ∆ DEF (g.c.g) Củng cố: - Phát biểu trường hợp - HS phát biểu g.c.g - BT 34, T123 SGK - HS trả lời chổ Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài - Làm BT 35,36,37, T123, SGK ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 16/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 28: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU : - Củng cố ba trường hợp hai tam giác Từ đó các góc tương ứng, các cạnh tương ứng - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 67 Trường THCS Văn (68) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, tích cực cho HS B - CHUẨN BỊ : - GV: + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát biểu trường hợp - HS phát biểu thứ ba tam giác ? - Phát biểu hệ và - HS phát biểu Bài – Luyện tập: - BT 33, T123, SGK : - HS hoạt động nhóm báo cáo kết GV cho HS hoạt động nhóm làm bài - Vẽ AC = cm GT AC = cm ; A = 900 Vẽ Ax  AC A  C = 600 Vẽ Cy hợp với AC góc 600 KL vẽ ∆ ABC Tia Ax và Cy cắt B x y ABC là tam giác cần dựng B 60 C A - BT 35, T 123, SGK :  xOy  1800  Ot là tia phân giác góc xOy AH  Ot BH  Ot a) CMR : OA = OB KL b) C  Ot   CMR: CA=CB; OAC OBC GT t y B C H O A GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu x - Vẽ hình a) Xét ∆ vuông OAH và ∆ vuông OBH có : OH là cạnh chung  AOH BOH  (Ot là tia phân giác xOy ) Suy : ∆ vuông OAH = ∆ vuông OBH (cạnh góc vuông và góc nhọn) Do đó : OA = OB (2 cạnh tương ứng) b) Vì ∆ vuông OAH = ∆ vuông OBH (cm trên) nên : AH = BH (*) Xét ∆ vuông CAH và ∆ vuông CBH, ta có : AH = BH (từ (*) HC là cạnh chung Suy : ∆ vuông CAH = ∆ vuông CBH (2 cạnh góc vuông)   Do đó : CA = CB ; OAC OBC (2 cạnh và góc tương ứng) 68 Trường THCS Văn (69) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - BT 36, p.123, SGK : D A O B C   - GT OA = OB ; OAC OBD KL AC = BD Xét ∆ OAC và ∆ OBD, có :   OAC OBD (gt) OA = OB (gt) O là góc chung Suy : ∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g) Do đó : AC = BD (2 cạnh tương ứng) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, làm lại các BT - Tự ôn chương II, chuẩn bị thi HKI ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngày……tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngµy so¹n: 23/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 29: ÔN TẬP HỌC KỲ I A - MỤC TIÊU : - Ôn tập cách có hệ thống kiến thức lý thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất - Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GT-KL và cách suy luận có HS GV: Nguyễn Văn Hưng 69 Trường THCS Văn Miếu (70) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Giáo dục thái độ học tập tích cực B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép học) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ôn tập lý thuyết 1) Thế nào là góc đđ ? Vẽ hình - Phát biểu đn (SGK) b Nêu t/c góc đđ C/m t/c đó   O và O2 đđ   O = O2 GT a KL 2) Thế nào là đthẳng // ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đthẳng // c A a b B H.1 a b a b c HS chứng minh miệng lại t/c góc đđ - Hai đthẳng // là đthẳng không có điểm chung * Các dấu hiệu nhận biết đthẳng // : 1) Nếu đthẳng c cắt đthẳng a và b có : - Một cặp góc so le - Một cặp góc đồng vị - Một cặp góc cùng phía bù thì a // b (H.1) 2) GT ac;bc (a và b phân biệt) (H.2) KL a // b 3) GT c H.2 O H.3 3) Phát biểu tiên đề Ơ-clit Vẽ hình minh hoạ - Phát biểu đlý đthẳng // bị cắt đthẳng thứ a // c ; b // c (a và b phân biệt) KL a // b - HS tự phát biểu a (H.3) M b - Định lý và tiên đề là tính chất các - Định lý và tiên đề có gì giống hình, là khẳng định đúng ? có gì khác ? * Định lý chứng minh từ các khẳng định coi là đúng * Tiên đề là khẳng định coi là đúng, không chứng minh GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 70 Trường THCS Văn (71) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Bài 1: Cho hình vẽ Tìm x? a b 1150 c x? A B 2) Bài tập a  d; b  d GT c cắt a A, c cắt b B  B 1150 aA KL x = ? Giải: d a  d   a // b b  d - Có nhận xét gì quan hệ +  hai đường thẳng a và b? Vì sao? 0  + a // b  115  bBA 180 (hai góc cùng phía) - a // b thì ta suy điều gì giư  bBA 1800  1150 góc có số đo 1150 và góc có số đo x?  Hay bBA 65  Vậy x = bBA 65 Bài 2: Cho hình vẽ Chứng minh Giải: Ax // By + Qua O kẻ d // Ax (1)  O  400 x  A A 45   O  AOB O d Vì 85 O 0   Hay 85 40  O2  O 45 0     + Vì O B 45 mà O và B là cặp góc so le nên d // By (2) + Từ (1) và (2) : Ax // d    Ax // By By // d  Củng cố - Ghi nhớ cách làm các bài tập đã chữa Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết - Xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập phần các trường hợp tam giác - Giờ sau ôn tập HK tiếp Ngµy so¹n: 23/11/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp) A - MỤC TIÊU : GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 71 Trường THCS Văn 450 B y (72) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 - Ôn tập cách có hệ thống kiến thức lý thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất - Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GT-KL và cách suy luận có HS - Giáo dục thái độ học tập tích cực B - CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép học) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) ÔN TẬP LÝ THUYẾT  +B  +C  = 1800 + Nêu định lý tổng ba góc - ABC: A tam giác ?  + Thế nào là tam giác vuông? - ABC: A = 90 + Thế nào là tam giác nhọn, tam - Hs trả lời giác tù? + Định nghĩa góc ngoài tam - Hs trả lời giác? Tính chất góc ngoài tam giác? + Nêu các trường hợp - Hs trả lời trường hợp tam giác? + Nêu các hệ các trường - Các trường hợp: hợp tam giác áp + Hai cạnh góc vuông dụng vào tam giác vuông? + Cạnh góc vuông – góc nhọn kề + Cạnh huyền – góc nhọn 2) BÀI TẬP  - BT 11, p.99, SBT :  ABC : B = 700, C = 300   Cho  ABC có B = 700, C = GT Phân giác AD (D  BC) AH  BC (H  BC) 300 Tia phân giác góc A cắt  BC D Kẻ AH  BC (H  KL a) BAC = ?  BC) b) HAD =? BAC a) Tính c) ADH = ?   b) Tính HAD a)  ABC : B = 700, C = 300(gt)  c) Tính ADH Suy : BAC = 1800 – (700 + 300) = 800 b) Xét  ABH có :  H = 900 (gt)  GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 72 A = 900 – 700 = 200 Trường THCS Văn (73) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 A 70 B 30 H D C - BT : Cho  ABC có: AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) CMR :  ABM =  DCM b) CMR : AB // DC c) CMR : AM  BC BAC  A1 A = = - 200 = 200  Hay HAD = 200   c)  AHD có H = 900 ; A2 = 200 ADH 0 = 90 – 20 = 70  A B C M  ABC : AB = AC GT M  BC : BM = CM D tia đối tia MA AM = MD a)  ABM =  DCM KL b) AB // DC D c) AM  BC a) Xét  ABM và  DCM, ta có : AM = DM (gt)  M  M (đđ) BM = CM (gt)   ABM =  DCM (c.g.c) b) Ta có  ABM =  DCM (cm trên)    BAM MDC (2 góc tương ứng)   Mà BAM và MDC là góc so le  AB // DC c) Ta có  ABM =  ACM (c.c.c) vì : AB = AC (gt) AM là cạnh chung BM = MC (gt)    AMB  AMC (2 góc tương ứng)   Mà AMB  AMC = 1800 (2 góc kề bù) Nên AMB = = 900  AM  BC Củng cố: - Ghi nhớ cách làm các bài tập đã chữa Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ I Ngày……tháng 11 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 73 Trường THCS Văn (74) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 Ngµy so¹n: 14/12/2015 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 31: KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ I (Soạn cùng giáo án Đại số 7) ~~~~~~~~~~~a & b~~~~~~~~~~~ Ngµy so¹n: 21/12/2013 Ngày giảng: 7A………… 7B………… 7C………… TIẾT 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A - MỤC TIÊU : - HS biết chổ đúng, chổ sai bài làm mình - Biết cách khắc phục, sữa chữa sai phạm làm bài B - CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút - HS : Thước thẳng, thước đo góc C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức lớp: Sĩ số: 7A………… 7B………… 7C………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - GV chấm bài và trả bài kiểm - Đại diện HS phát bài kiểm tra cho các tra HKI cho HS bạn - HS tự xem lại kết bài làm thân I Trắc nghiệm Câu: Đáp án: C B A D II Tự luận Câu 13 (2,5 điểm): Cho tam giác a) Xét  ABD và  EBD Có: BD cạnh chung ABC vuông A, kẻ phân giác AB = BE (GT) ABD EBD   (Vì BD là tia phân giác BD ABC (D  AC) Trên cạnh BC lấy điểm E cho: BA = BE  ABC )   ABD = EBD( c-g-c) a) Chứng minh  ABD =  EBD b)  ABD = EBD( c-g-c)   BED Suy BAD (hai góc tương ứng )  b) Tính số đo BED BAD 900 mà  c) Chứng minh : AE BD GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 74 Trường THCS Văn (75) Giáo án Hình học Năm học 2015 – 2016 A D - K B ) ) C / E  Nên BED 90 c) Gọi K là giao điểm AE và BD  ABK EBK (c.g.c)  AKB EKB (góc tương ứng)   Mặt khác AKB  EKB 180 (vì hai góc kề bù) 2.AKB 1800  AKB 900  Hay AE  BD Hoạt động : NHẬN XÉT - GV nêu lên sai 1) Không chuẩn bị đủ dụng cụ học tập phạm bài làm HS Nêu trước làm bài cách làm hay, lỗi 2) Thao tác tự tính toán còn chậm, chữ viết bản, cho HS biết cẩu thả 3) - Bài sửa : theo đáp án - Không vẽ hình và ghi GT-KL - Còn nhầm lẫn xét trường hợp tam giác - Trình bày bài viết chưa khoa học - Không ghi chú lý Củng cố: - Nhận xét chung trả bài Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các kiến thức - Tự ôn tập nhà - Chuẩn bị qua chương III Ngày…… tháng 12 năm 2015 Duyệt tổ chuyên môn GV: Nguyễn Văn Hưng Miếu 75 Trường THCS Văn (76)

Ngày đăng: 13/10/2021, 01:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quan sát hình 1 (SGK) và ước lượng   bằng   mắt   về   độ   lớn   của các cặp góc đối đỉnh. - Giao an hinh hoc 7 ki I
uan sát hình 1 (SGK) và ước lượng bằng mắt về độ lớn của các cặp góc đối đỉnh (Trang 2)
- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? - Giao an hinh hoc 7 ki I
u tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? (Trang 4)
- GV: Hướng dẫn cách vẽ hình. - Giao an hinh hoc 7 ki I
ng dẫn cách vẽ hình (Trang 5)
- HS lần lượt vẽ hình vào tập. - Giao an hinh hoc 7 ki I
l ần lượt vẽ hình vào tập (Trang 8)
- Đưa bảng phụ có BT 21, T.89, SGK. PO IRNT - Giao an hinh hoc 7 ki I
a bảng phụ có BT 21, T.89, SGK. PO IRNT (Trang 12)
GV đưa bảng phụ có hình : - Giao an hinh hoc 7 ki I
a bảng phụ có hình : (Trang 17)
- Gọi đại diện HS lên bảng thực hiện. - Giao an hinh hoc 7 ki I
i đại diện HS lên bảng thực hiện (Trang 18)
+ Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ xOy ˆ và điểm O’. - Giao an hinh hoc 7 ki I
u cầu HS1 lên bảng vẽ xOy ˆ và điểm O’ (Trang 20)
a) Vẽ hình minh hoạ định lý. - Giao an hinh hoc 7 ki I
a Vẽ hình minh hoạ định lý (Trang 32)
- GV chuẩn bị bảng phụ : - Giao an hinh hoc 7 ki I
chu ẩn bị bảng phụ : (Trang 36)
- Vẽ hình đúng, viết GT,KL đúng - Kẻ đường thẳng mn  //x’x . - Giao an hinh hoc 7 ki I
h ình đúng, viết GT,KL đúng - Kẻ đường thẳng mn //x’x (Trang 39)
- HS vẽ hình và cho nhận xét. - Giao an hinh hoc 7 ki I
v ẽ hình và cho nhận xét (Trang 40)
- Hình vẽ: - Giao an hinh hoc 7 ki I
Hình v ẽ: (Trang 41)
b) Hình 1:  ABH :x =900 – 500 - Giao an hinh hoc 7 ki I
b Hình 1:  ABH :x =900 – 500 (Trang 42)
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - Giao an hinh hoc 7 ki I
Bảng ph ụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ (Trang 43)
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ - Giao an hinh hoc 7 ki I
v ẽ hình sẵn ở bảng phụ (Trang 44)
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - Giao an hinh hoc 7 ki I
Bảng ph ụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ (Trang 45)
- BT thêm :Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau - Giao an hinh hoc 7 ki I
th êm :Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau (Trang 49)
GV ghi cách vẽ lên bảng. - Giao an hinh hoc 7 ki I
ghi cách vẽ lên bảng (Trang 51)
- Tiến hành vẽ hình theo lời của GV. - Giao an hinh hoc 7 ki I
i ến hành vẽ hình theo lời của GV (Trang 56)
2) Trong những hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? - Giao an hinh hoc 7 ki I
2 Trong những hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? (Trang 58)
- Hình 1: ∆ ABD =∆ AED (c.g.c) Vì :    AB = AD  (gt) - Giao an hinh hoc 7 ki I
Hình 1 ∆ ABD =∆ AED (c.g.c) Vì : AB = AD (gt) (Trang 59)
- BT28, T120, SGK : Trên hình sau có các tam giác nào  bằng nhau? - Giao an hinh hoc 7 ki I
28 T120, SGK : Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau? (Trang 61)
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - Giao an hinh hoc 7 ki I
Bảng ph ụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ (Trang 65)
- Làm (?2). GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. - Giao an hinh hoc 7 ki I
m (?2). GV đưa hình vẽ lên bảng phụ (Trang 66)
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải. - Giao an hinh hoc 7 ki I
i áo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải (Trang 67)
- Vẽ hình. - Giao an hinh hoc 7 ki I
h ình (Trang 68)
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - Giao an hinh hoc 7 ki I
Bảng ph ụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ (Trang 70)
Bài 1: Cho hình vẽ. Tìm x? - Giao an hinh hoc 7 ki I
i 1: Cho hình vẽ. Tìm x? (Trang 71)
- Không vẽ hình và ghi GT-KL. - Giao an hinh hoc 7 ki I
h ông vẽ hình và ghi GT-KL (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w