Giao an Hinh hoc 8 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017

64 18 0
Giao an Hinh hoc 8 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các tính chất củ[r]

(1)Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC §1 TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài tứ giác và các tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác là 3600 Kỹ năng: - Tính số đo góc biết ba góc còn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh và đường chéo Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Com pa, thước, tranh vẽ hình (sgk) Hình (sgk) trên bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước, compa, bảng nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Kiểm tra các hoạt động Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Ở lớp chúng ta đã học các kiến thức tam giác Ở chương I lớp 8, chúng ta tìm hiểu tứ giác b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 20 Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa Phút GV: Treo tranh hình SGK (bảng - Hình có đoạn thẳng BC & phụ) Giới thiệu cho HS biết hình nào CD cùng nằm trên đường thẳng là tứ giác Hướng dẫn HS cách nhận biết tứ giác là hình có đoạn thẳng, đó đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng Trang (2) HS: Quan sát hình và nhận biết GV: Trong các hình trên hình gồm có đoạn thẳng: AB, BC, CD và DA Hình nào có đoạn thẳng cùng nằm trên đường thẳng? GV: Ta có H1 là tứ giác, hình không phải là tứ giác Vậy tứ giác là hình nào ? HS: Trả lời GV: Chốt lại & ghi định nghĩa HS: Đọc và ghi định nghĩa GV: Lưu ý: Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … Trong các tứ giác hình 1, tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh nào tứ giác? HS:Trả lời GV: Giới thiệu tứ giác lồi và chú ý SGK HS: Đọc định nghĩa tứ giác lồi GV: Cho HS quan sát hình và trả lời ?2 HS: Quan sát, trả lời GV: Chốt lại Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đó đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng Lưu ý: Tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự các đỉnh Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK - 65) Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi ?2 a Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D b Đường chéo: AC, BD c Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, BC và AD     d Góc: A ,B ,C ,D  A  Hai góc đối nhau: và C , B và  D e Điểm nằm tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: Q, N 15 Hoạt động 2: Tổng các góc Tổng các góc tứ giác Phút tứ giác GV: Không cần tính số đo góc hãy tính tổng góc:  B  C  D  ? A (độ) GV: ( gợi ý hỏi) + Tổng góc  là bao nhiêu độ?     + Muốn tính tổng A  B  C  D ? (độ) (mà không cần đo góc ) ta làm ntn? HS: Trả lời Trang (3) GV: chốt lại cách làm: 1   1800 A  B  C Chia tứ giác thành  có cạnh là    1800 A2  D  C đường chéo  A  2)  B   (C  C  2)  D  3600 Tổng góc tứ giác = tổng các góc (A  ABC & ADC  Tổng các     Hay A  B  C  D 360 góc tứ giác 360 HS: lên bảng trình bày cách làm GV: Qua bài toán GV yêu cầu HS rút định lí Định lí: (SGK - 65) HS: Đọc định lí Củng cố: (4 Phút) - GV: cho HS làm bài tập trang 66 Hãy tính các góc còn lại - Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò: (1 Phút) - Nêu khác tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi? - Làm các bài tập : 2, 3, (sgk) - Chú ý: T/c các đường phân giác tam giác cân - Đọc trước bài: Hình thang Trang (4) Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §2 HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững các định nghĩa hình thang, hình thang vuông các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao hình thang Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính các góc còn lại hình thang biết số yếu tố góc Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước, compa, bảng nhóm, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là tứ giác, tứ giác lồi? Phát biểu ĐL tổng góc tứ giác? Áp dụng tìm x Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 25 Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa Phút GV: đưa hình 13 SGK cho HS Hình thang là tứ giác có hai quan sát đưa nhận xét cạnh đối song song HS: AB // CD GV: Vì sao? HS chứng minh dựa vào hai góc cùng phía GV: Tứ giác có cạnh đối // gọi là hình thang và ta nghiên cứu Hình thang ABCD: bài học hôm GV: Em hãy nêu định nghĩa nào Hai cạnh đối // là đáy Trang (5) là hình thang? HS nêu định nghĩa GV: Hãy nêu cách vẽ hình thang ABCD HS: Vẽ AB // CD, vẽ cạnh AD và BC GV: Giới thiệu cạnh đáy, đường cao… GV: dùng bảng phụ bài ?1 Yêu cầu HS nhận biết đâu là hình thang và nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang HS: Trả lời Qua đó em hãy nhận xét hình thang có tính chất gì? HS: Đưa nhận xét AB đáy nhỏ; CD đáy lớn Hai cạnh bên: AD & BC Đường cao: AH  B  600 ?1 (H.a A (sole trong)  AD// BC  ABCD là hình thang (H.b.Tứ giác EFGH có:  750 ,G  1050 H (góc cùng phía kề bù)  GF// EH  GFEH là hình thang - (H.c Tứ giác IMKN có:  1200 K  1150 N  IN không song song với MK  MKNI không phải là hình thang ? - Hình thang có hai góc kề GV: Hướng dẫn cho HS làm cạnh bên bù HS: Thực GV: Từ ?1 và ?2 ta rút các ?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD nhận xét hình thang ntn? a AD//BC ⇒ AD = BC, AB = CD b AB = CD ⇒ AD//BC, AD = BC Nhận xét: (SGK - 70) 10 Hoạt động 2: Hình thang vuông Hình thang vuông Phút GV: Em hãy nhắc lại nào là tam Định nghĩa: (SGK - 70) giác vuông Tứ giác ABCD có AB // CD,  900  HS: Tam giác vuông là tam giác có A ABCD là hình thang góc vuông vuông GV: Giới thiệu: Tương tự: Hình thang vuông là hình thang có góc vuông HS: Đọc định nghĩa, ghi bài Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các nhận xét hình thang - Làm các bài tập 6, 7, 8, Dặn dò: (1 Phút) Trang (6) - Học thuộc định nghĩa, tính chất - HS: Làm các bài tập SGK - Đọc trước bài: Hình thang cân Trang (7) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, nội dung định lí 1, định lí 2 Kỹ năng: - Biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Giáo án, bảng phụ, thước Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Làm các bài tập cho nhà, thước, ôn lại kiến thức tam giác lớp IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? hãy giải thích rõ chứng minh? Hình thang có hai góc kề hai đáy là hình thang cân? Tứ giác có hai đường chéo là hình thang cân ? Tứ giác có hai góc kề cạnh bù và hai đường chéo là hình thang cân Tứ giác có hai góc kề cạnh là hình thang cân Tứ giác có hai góc kề cạnh bù và có hai góc đối bù là hình thang cân Đáp án: Đúng: theo định nghĩa; Sai: HS vẽ hình minh hoạ; Đúng: Theo định lí; Sai: HS giải thích hình vẽ; Đúng: theo tính chất Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Đường trung bình Đường trung bình tam Phút tam giác giác Trang (8) GV: cho HS thực bài tập ?1 Vẽ  ABC bất kì lấy trung điểm D AB Qua D vẽ đường thẳng song song với BC và cắt AC E + Bằng quan sát nêu dự đoán vị trí điểm E trên canh AC HS:Làm ?1 GV: Từ đó ta có định lí Hướng dẫn HS ghi GT, KL đ/lí HS: ghi gt & kl đ/lí GV: Làm nào để chứng minh AE = EC HS: Ta kẻ thêm EF song song với AB và chứng minh △ADE = △EFC GV:Hướng dẫn HS chứng minh GV: Từ đ/lí ta có D là trung điểm AB, E là trung điểm AC Ta nói DE là đường trung bình  ABC GV: Vậy đường trung bình tam giác là gì? HS: Nêu định nghĩa đường trung bình tam giác GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Thực GV: Qua cách chứng minh đ/lí và phần ?2 em có dự đoán kết nào so sánh độ lớn đoạn thẳng DE & BC? HS: Trả lời GV: Suy định lí DE là đường trung bình  ABC thì DE // BC & DE = BC Hoạt động 2: GV: Ta làm rõ điều này 17 chứng minh toán học Hướng dẫn HS Phút chứng minh Có thể chứng minh cách Cách 1: Như SGK Trang ?1 (HS vẽ hình) Dự đoán: E là trung điểm AC Định lý 1: (SGK - 76) △ABC, AD = GT DE//BC KL AE = EC DB, Chứng minh: Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC F Hình thang DEFB có cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF DB = AD (gt)  AD = EF (1)  E 1 A (vì EF // AB) (2)  F B  D (vì EF // AB) (3) Từ (1),(2), (3)   ADE =  EFC (g.c.g)  AE = EC Vậy E là trung điểm AC Định nghĩa: Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác ?2 Định lý 2: (SGK - 77) (9) Cách 2: Sử dụng định lí để chứng minh GV: Gợi ý cách chứng minh: Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm gì? Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lí HS: Chứng minh GT  ABC, AD = DB, AE = EC BC KL DE // BC, DE = Chứng minh: Vẽ điểm F cho E là trung điểm DF  AED =  CEF (c.g.c  AD =   CF và A = C1 ta có: AD = DB (gt) và AD = CF nên DB = CF  =C  A (ở vị trí so le trong)  AD // CF hay DB // CF  DBFC là hình thang Hình thang DBFC có đáy DB, GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tính độ dài CF nên cạnh bên DF, BC song song và BC trên hình 33 Biết DE = 50m Để tính khoảng cách điểm B & Do đó: 1 C người ta làm nào? DF BC 2 DE//BC và DE = = Hướng dẫn: + Chọn điểm A để xác định AB, AC ?3 + Xác định trung điểm D & E DE là đường trung bình + Đo độ dài đoạn DE △ABC + Dựa vào định lý HS: Thực DE = BC , BC = 2DE BC= DE= 2.50= 100m Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác - Làm các BT 20, 21 sgk Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định nghĩa, định lí đường trung bình tam giác - Làm tiếp các bài tập SGK - Chuẩn bị bài: phần bài §4 Đường trung bình hình thang Trang (10) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa đường trung bình hình thang, nội dung định lí và định lí Kỹ năng: - Vận dụng đlí tính độ dài các đoạn thẳng, c/m các hệ thức đoạn thẳng Thấy tương quan định nghĩa và đlí đường trunh bình tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để c/m các t/c đường trung bình hình thang Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Giáo án, bảng phụ, thước Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Làm các bài tập cho nhà, thước, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phát biểu định nghĩa và định lí đường trung bình tam giác Áp dụng tính x hình vẽ: Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Trang 10 (11) 13 Hoạt động 1: Đường trung bình Phút hình thang GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình ?4 Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung điểm E AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với đáy cắt BC tạ F và AC I HS: Vẽ hình GV: Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE và nêu nhận xét HS: Trả lời GV: Chốt lại = cách vẽ có độ chính xác và kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có BF = FC hay F là trung điểm BC Tuy để khẳng định điều này ta 12 phải chứng minh định lí sau: Phút Hoạt động 2: HS: Đọc định lí GV: Cho h/s làm việc theo nhóm Điểm I có phải là trung điểm AC không? Vì ? Điểm F có phải là trung điểm BC không? Vì sao? Hãy áp dụng định lí để lập luận CM? HS: Hoạt động nhóm và trình bày GV: Chốt lại GV: E là trung điểm cạnh bên AD F là trung điểm cạnh thứ BC Ta nói đoạn EF là đường TB hình thang Vậy đường TB hình thang là gì? HS: nêu định nghĩa GV: Qua phần CM trên thấy EI và IF còn là đường TB tam giác nào? Và nó có t/c gì? Hay EF bao nhiêu? GV: Ta có: Đường trung bình hình thang ?4 Dự đoán: I là trung điểm AC, F là trung điểm BC Định lí 3: (SGK - 78) ABCD là hình thang GT (AB // CD), AE = ED, EF // AB, EF // CD KL BF = FC Chứng minh: (SGK - 78) - Kẻ thêm đường chéo AC - Xét  ADC có: E là trung điểm AD (gt), EI//CD (gt)  I là trung điểm AC - Xét  ABC ta có: I là trung điểm AC ( c/m trên), IF//AB (gt)  F là trung điểm BC Vậy BF = FC Định nghĩa: Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm cạnh bên hình thang Trang 11 (12) DC AB ;IF //= 2 AB  CD  IE  IF = => GV NX độ dài EF Để hiểu rõ ta CM đ/lí sau: 10 Định lí 4: (SGK - 78) Hoạt động 3: Phút HS: Đọc định lí GV: Cho h/s ghi GT, KL; GV vẽ hình HS: làm theo hướng dẫn GV GV: Hãy vẽ thêm đt AF cắt DC điểm K Em quan sát và cho biết muốn ABCD là hình thang chứng minh EF//DC ta phải CM (AB // CD), AE = điều gì? GT ED, Muốn c/m điều đó ta phải c/m BF = FC ntn? EF // AB, EF // CD HS: Trả lời AB + CD GV: Hướng dẫn KL EF // DC EF =  Chứng minh: EF là đường TB  ADK - Kẻ AF  DC = {K}  Xét  ABF và  KCF có: AF = FK 2 F F (đối đỉnh)  FAB =  FKC BF= CF (gt) HS: Chứng minh theo sơ đồ   ABF KCF (so le trong)   ABF =  KCF (g.c.g)  AF = FK ; AB = CK E là trung điểm AD; F là trung điểm AK  EF là đường TB  ADK  EF//DK hay EF//DC và EF//AB DK GV: Cho HS làm ?5 EF = HS: Thực Vì DK = DC + CK = DC + AB AB  DC  EF = ?5 BE là đường trung bình hình thang ACHD Theo định lí ta có: IE //= Trang 12 (13) AD  CH 24  x  32  2  24  x 64  x 40(m) BE  Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất đường trung bình hình thang - Làm BT23 sgk Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo sgk + ghi - Làm các bt còn sgk và các bt sbt Tuần Tiết Ngày soạn: 18/ 9/ 2016 §6 ĐỐI XỨNG TRỤC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với qua đt, hiểu đ/n đường đối xứng với qua đt, hiểu đ/n hình có trục đối xứng Kỹ năng: - Biết điểm đối xứng với điểm cho trước Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đt Biết CM điểm đối xứng qua đường thẳng - Nhận số hình thực tế là hình có trục đối xứng Biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình gấp hình Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Giấy kẻ ô, bảng phụ, thước, compa Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước, compa, đọc thêm bài §5, ôn lại đường trung trực tam giác IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng, tam giác? với tam giác cân tam giác đường trung trực có đặc điểm gì? (vẽ hình trường hợp tam giác cân tam giác đều) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài Trang 13 (14) TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 13 Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng Phút qua đường thẳng GV: Cho HS làm bài tập ?1 Cho đt d và điểm A  d Hãy vẽ điểm A' cho d là đường trung trực đoạn thẳng AA' Muốn vẽ A' cho d là đường trung trực AA' ta làm ntn? HS: Lên bảng vẽ điểm A' HS: Còn lại vẽ vào GV: Ta gọi A' là điểm đ/x với A qua đường thẳng d và ngược lại Vậy hai điểm đ/x là điểm ntn? HS: nêu đ/n GV: Giới thiệu quy ước NỘI DUNG KIẾN THỨC Hai điểm đối xứng qua đường thẳng ?1 Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với qua đt d d là đường trung trực đoạn thẳng nối điểm đó Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d là điểm B Hai hình đối xứng qua 12 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng Phút đường thẳng GV: Ta đã biết điểm A và A' gọi là Cho đt d và đoạn thẳng AB đối xứng qua đường thẳng d - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d là đường trung trực đoạn AA' Vậy d nào hình H & H' gọi hình - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua đối xứng qua đt d?  Làm BT ? d HS: HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng HS còn lại thực hành chỗ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'  A'B' GV: Chốt lại: Người ta CM rằng: Nếu A' đối xứng với A qua đt d, B' đx với B qua đt d; thì điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng - Khi đó ta nói AB và A'B' với nó qua đt d là điểm thuộc đoạn là đoạn thẳng đối xứng với thẳng A'B' và ngược lại điểm trên qua đt d đt A'B' có điểm đối xứng với nó qua Định nghĩa: đường thẳng d là điểm thuộc đoạn Hai hình gọi là đối xứng AB qua đt d điểm thuộc  Ta có đ/n hình đối xứng ntn? hình này đx với điểm thuộc Trang 14 (15) HS: Đọc định nghĩa GV: Đưa bảng phụ Hãy rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng qua đt d (H53) HS: Quan sát hình 53 và các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đối xứng qua đường thẳng d GV: Thông báo: Người ta chứng minh rằng, đoạn thẳng (góc, tam giác đối xứng với qua đường thẳng thì chúng 10 Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng Phút GV: Cho  ABC cân A, đường cao AH Tìm hình đối xứng với cạnh  ABC qua AH HS: Thực Hình đx cạnh AB là hình nào? Hình đx cạnh AC là hình nào? Hình đx cạnh BC là hình nào? HS: Trả lời GV: nào là hình đối xứng nhau? HS: Đọc định nghĩa hình qua đt d và ngược lại Đường thẳng d gọi là trục đối xứng hình - Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác đối xứng với qua đường thẳng thì chúng Hình có trục đối xứng ?3 Định nghĩa: Đường thẳng d là trục đx cảu hình H điểm đx với điểm thuộc hình H qua đt d thuộc hình H  Hình H có trục đối xứng ?4 a Chữ cái in hoa A có trục đối GV: Yêu cầu HS làm ?4 xứng HS: Quan sát hình 56 và trả lời Từ đó rút nhận xét số trục đối b Hình △ ABC có trục đối xứng xứng hình c Đường tròn tâm O có vô số HS: Nhận xét GV: Hình thang cân có trục đối xứng trục đối xứng Nhận xét: không? Đó là đường thẳng nào? Một hình H có thể có trục đối HS: Trả lời xứng, có thể không có trục đối GV: Cho HS đọc định lí SGK xứng, có thể có nhiều trục đối HS: Đọc định lí xứng Định lí: Đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân là trục đối xứng hình thang cân đó Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm Trang 15 (16) Làm BT37 sgk Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo sgk + ghi - Làm các bt còn sgk và các bt sbt - Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập - Tuần Tiết 10 Ngày soạn: 18/ 9/ 2016 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng, định nghĩa đường đối xứng với qua đường thẳng, định nghĩa hình có trục đối xứng Kỹ năng: - Biết điểm đối xứng với điểm cho trước Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đt Biết c/m điểm đối xứng qua đường thẳng - Vận dụng t/c đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì để giải các bài thực tế Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Sgk, giáo án, thước, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước, compa, học thuộc bài cũ, làm các bài tập cho nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phát biểu định nghĩa điểm đối xứng qua đường thẳng Làm bài tập 35 SGK tr87 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Trang 16 (17) 10 Hoạt động 1: Phút GV: Cho HS làm BT 36 SGK Y/c hs vẽ hình HS: Thực GV: Cho hs làm việc cá nhân HS: Làm bài GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo định HS khác nhận xét 10 Hoạt động 2: Phút GV: Hướng dẫn HS làm BT 39 SGK Y/c hs vẽ hình HS: Thực GV: C đx A qua d ta suy điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời Bài 36 (SGK - 87): a Ta có A và B đx với qua Ox nên OA = OB (1) A và C đx với qua Oy nên OA = OC (2) Từ (1) và (2)  OB = OC  b BOC = 100 Bài 39 (SGK - 88): GV: AD + DB = ?, AE + EB= ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: So sánh BC và tổng CE+ EB? HS: Trả lời a Theo gt C là điểm đx với A qua đt d nên d là đường trung trực đoạn thẳng AC Do đó: AD = CD (D  d., AE = EC ( E  d  AD + DB = CD + DB = BC (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà BC < CE + EB (bđt tam giác (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AD + DB < AE + EB b Bạn Tú nên từ A đến D đến B Hoạt động 3: Bài 40 (SGK - 88): Phút GV: Y/c hs dựa vào ý a trả lời ý b? Các biển báo a, b, d có trục đối HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn câu hỏi theo các hình vẽ xứng bài 40 SGK, yêu cầu hs trả lời HS: Lần lượt trả lời Bài 41 (SGK - 88): Hoạt động 4: Phút GV: Cho hs làm việc cá nhân bài 41 Các ý a., b., c đúng d sai vì đoạn thẳng AB có trục SGK sau đó báo cáo kq đối xứng là đường trung trực HS: Thực đoạn thẳng AB và đt chứa đoạn GV: Nhận xét, chốt lại thẳng AB Trang 17 (18) Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Cho HS đọc Có thể em chưa biết Dặn dò: (1 Phút) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải đối xứng trục - Làm các bài tập 64 đến 67 tr.66- SBT - Xem bài Hình bình hành - Ôn tập dấu hiệu nhận biết, tính chất đường thẳng song song (lớp 7) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) Trang 18 (19) * Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Tuần Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2016 §8 ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (Đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng Kỹ năng: - Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước Biết CM điểm đx qua tâm Biết nhận số hình có tâm đx thực tế Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ , thước thẳng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước thẳng + BT đối xứng trục, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng - Hai hình H và H' nào thì gọi là hình đx với qua đt cho trước? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Trang 19 (20) 10 Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng Phút qua điểm GV: Y/c hs làm ?1 HS: Thực GV: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua O, A là điểm đx với A’ qua O Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với qua O Vậy nào là hai điểm đx qua điểm? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa Điểm đx với điểm O qua điểm O là điểm nào? HS: Suy nghĩ, trả lời Hai điểm đối xứng qua điểm ?1 Hai điểm A và A' đối xứng qua điểm O Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với qua điểm O O là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O là điểm O 15 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua Hai hình đối xứng qua điểm Phút điểm ?2 GV: Cho HS làm ?2 HS: Thực GV: Hai hình nào thì gọi là hình đối xứng với qua điểm O HS: Trả lời GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ HS: Lên bảng vẽ hình và kiểm Người ta CM rằng: nghiệm Điểm C  AB đối xứng với điểm HS kiểm nghiệm đo đạc: ' '  Dùng thước kẻ kiểm nghiệm C' A'B' Ta nói AB & A B điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm là hai đoạn thẳng đx với qua điểm O A'B'C' thẳng hàng GV: Chốt lại: - Gọi A và A' là hai điểm đx qua O Gọi B và B' là hai điểm đx qua O GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm HS: phát biểu định nghĩa GV: Dùng hình 77, 78 Hãy tìm trên Trang 20 (21) hình 77 các cặp đoạn thẳng đx với qua O, các đường thẳng đối xứng với qua O, hai tam giác đối xứng với qua O? Em có nhận xét gì các đoạn thẳng AC, A'C', BC, B'C' ….2 góc hai tam giác HS: Trả lời Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Em nào CM  ABC=  A'B'C' HS: Chứng minh GV: Qua H77, em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, hình đx qua điểm O Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với qua điểm O, điểm thuộc hình này đx với điểm thuộc hình qua điểm O và ngược lại Điểm O gọi là tâm đối xứng hai hình đó Ta có:  BOC =  B'OC' (c.g.c  BC = B'C'  ABO =  A'B'O (c.g.c  AB = A'B'  AOC =  A'O'C' (c.g.c  AC=A'C'   ACB=  A'C'B' (c.c.c        A A ';B B';C C' Vậy: Nếu đoạn thẳng (2 góc, tam giác đx với qua điểm thì chúng Hình có đối xứng tâm ?3 10 Hoạt động 3: Hình có đối xứng tâm Phút GV: Vẽ hình bình hành ABCD Gọi O là giao điểm đường chéo Tìm hình đx với cạnh hình bình hành qua điểm O HS: Thực GV: Vẽ thêm điểm E và E' đx qua O Ta có: AB & CD đx qua O AD & BC đx qua O E đx với E' qua O  E' thuộc hình bình hành ABCD GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu có thì là điểm nào? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm ?4 Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm HS: Làm bài đx hình H điểm đx với điểm thuộc hình H qua điểm O đx với điểm thuộc hình H  Hình H có tâm đối xứng Trang 21 (22) Định lí: Giao điểm đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng hình bình hành ?4 Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm bài tập 50 SGK Dặn dò: (1 Phút) - Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa định lí, chú ý - Làm các bài tập 51, 52, 53, 57 SGK Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 13/ 11/ 2016 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra khả lĩnh hội HS các kiến thức bản: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đối xứng trục, đối xứng tâm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư cách khoa học - Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung bài mới: ( Phút) a Đặt vấn đề: - Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Trang 22 (23) - Tiến hành kiểm tra tiết để đánh giá kiến thức mình đã học Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học - Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Tứ giác câu điểm Hiểu Vận dụng Thấp Cao Phát biểu định lí tổng góc tứ giác Nắm định lí tổng góc tứ giác để tính số đo góc 1điểm=50% 1điểm=50% Tỉ lệ: 20% Đường trung bình tam giác, hình thang câu điểm Tỉ lệ: 30% Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông câu điểm Tỉ lệ: 50% Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình 2điểm=40% Tổng điểm Tống số điềm điểm 20% Nắm t/c đường TB tamgiác, hình thang để giải BT điểm 3điểm=100% 30% điểm HS vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình để giải toán 2điểm=40% Vận dụng mối liên hệ dấu hiệu nhận biết các tứ giác điểm điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (2 điểm): a Phát biểu định lí tổng bốn góc tứ giác Trang 23 1điểm=20% 50 điểm 50% 10 điểm (24)    b Cho tứ giác ABCD, biết A 60 , B 80 , C 100 Tính số đo góc D Câu (3 điểm): a Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác b Cho tam giác ABC Gọi D là trung điểm AB, E là trung điểm cạnh AC Tính độ dài cạnh DE biết BC = cm Câu (2 điểm): Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Câu (3 điểm): Cho tam giác ABC Gọi AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC Cho điểm D đối xứng với A qua điểm M a Chứng minh tứ giác ABDC là hình bình hành b Để tứ giác ABDC là hình chữ nhật phải cần thêm điều kiện gì với tam giác ABC ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: 0.1 điểm a Định lí: Tổng các góc tứ giác 3600 0.1 điểm    b Tứ giác ABCD có A 60 , B 80 , C 100  3600  (600  800  1000 ) 1200 D Câu 2: a Định nghĩa: Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác - Tính chất: Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và nửa cạnh b DE là đường trung bình tam giác ABC nên DE nửa 1 DE  BC  4 2 BC ⇒ (cm) Câu 3: - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành - Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành - Tứ giác có hai cạnh đối song song và là hình bình hành - Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành - Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành Câu a AM là trung tuyến nên: A Trang 24 B M C 0.1 điểm 0.1 điểm 0.1 điểm điểm điểm (25) D MA = MB Vì D đối xứng với A qua M nên: điểm MA = MD Vậy tứ giác ABDC có đường chéo AD và BC cắt trung điểm M đường nên ABDC là hình bình hành b Để hình bình hành ABDC là hình chữ nhật thì cần thêm điều kiện là có thêm góc vuông điểm Vậy tam giác ABC phải vuông A để ABDC là hình chữ nhật Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2016 §11 HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi, tính chất đặc trưng hai đường chéo vuông góc & là đường phân giác góc hình thoi Kỹ năng: - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) - Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu nó Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, thước, tứ giác động Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước thẳng, làm bài tập nhà, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Trang 25 (26) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Vẽ HBH ABCD có cạnh kề Chỉ rõ cách vẽ Phát biểu định nghĩa & T/c HBH ĐVĐ: Như SGK Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Định nghĩa Phút GV: Vẽ hình 100 lên bảng Cho HS phát biểu nhận xét HS: cạnh GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi HS: Phát biểu định nghĩa GV: Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao? HS: Quan sát, trả lời GV: Hướng dẫn HS chứng minh ABCD là hình bình hành dựa trên các dấu hiệu nhận biết HS: Thực 16 Hoạt động 2: Tính chất Phút GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt HBH Vậy nó có T/c HBH hay không? HS: Trả lời GV: Ngoài tính chất hình bình hành ra, hình thoi còn có tính chất nào khác, chúng ta làm ?2 HS: Làm ?2 Hai đường chéo hình bình hành có tính chất gì? ⇒ tính chât đường chéo hình thoi? HS: Trả lời GV: Gợi ý HS phát thêm các tính chất khác đường chéo hình thoi Trang 26 NỘI DUNG KIẾN THỨC Định nghĩa Tứ giác B ABCD có: C AB = BC A = CD = D DA Ta nói tứ giác ABCD là hình thoi Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có cạnh - Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA ?1 Tứ giác ABCD có: AB = CD; AD = BC ⇒ ABCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối Tính chất - Hình thoi có tất các tính chất hình bình hành, ?2 B C A D a Hai đường chéo cắt trung điểm đường b Hai đường chéo là phân giác các góc hình thoi Hai đường chéo vuông góc với (27) Định lí: (SGK - 104) GV:Từ ?2 ta rút định lí sau GT ABCD là hình thoi HS: Đọc định lí GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL định a AC ⊥ BD lí b AC là phân giác HS: Ghi GT, KL góc A GV: Hướng dẫn HS chứng minh dựa BD là phân giác góc vào các tam giác cân tạo các KL B đường chéo hình thoi CA là phân giác góc HS: Chứng minh theo hướng dẫn C GV DB là phân giác góc D Chứng minh: a △ABC có AB = BC (ĐN hình thoi) nên △ABC cân B Mà BO là trung tuyến △ABC (theo t/c đường chéo hbh) ⇒ BO là đường cao, là đường phân giác Vậy AC ⊥ BD và BD là phân giác góc B Tương tự ta có: AC là phân giác góc A CA là phân giác góc C DB là phân giác góc D 11 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu nhận biết Phút GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết hình Có dấu hiệu (SGK – 105) thoi từ tứ giác đn, hãy nêu các ?3 Chứng minh dấu hiệu 3: dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hbh? ABCD là hình bình hành nên: HS: Suy nghĩ, phát biểu AB = CD; AD = BC (1) GV: Hướng dẫn hs c/m dấu hiệu Mà AC ⊥ BD Xét tam giác HS: Cùng gv c/m dấu hiệu vuông OAB và OBC có: GV: Có thể khẳng định tứ OA = OB (t/c đ/chéo hbh) giác có đ/chéo vuông góc là hình OB chung thoi hay không? ⇒ △OAB = △OBC (c.g.c HS: Trả lời ⇒ AB = BC (2) GV: Chốt lại Từ (1) và (2) ta có: AB = BC = CD = DA Vậy tứ giác ABCD là hình thoi Củng cố: (4 Phút) - GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73 - Tìm các hình thoi hình vẽ sau: Trang 27 (28) A B F E I K D C a) H N G b) c) M Hình thoi là hình a, b, c, e Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi - Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH Trang 28 (29) CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn:27/ 11/ 2016 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức diện tích tam giác - HS hiểu hai tam giác có diện tích thì có thể không Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích Vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, thước Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Trang 29 (30) Thước, com pa, đo độ, ê ke, làm BT nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích tam giác Làm BT 24 SGK: ABC cân A, BC = a, AB = b a Vẽ AH  BC  BH = BC = Xét AHB ta có: AH2= AB2 - BH2  AH = b2  1 = AH.BC = a a2 a2 b  = a 4b  a 2 Do đó : SABC Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 10 Hoạt động 1: Phút GV: Y/c hs làm BT 18 SGK HS: Vẽ hình vào (1 hs lên bảng) GV: Để SAMB = SAMC ta làm nào? (Cần tính SAMB và SAMC và so sánh) HS: Nêu cách tính và lên bảng trình bày lời giải GV: Gọi HS lớp nxét, sửa sai HS: Nêu nxét NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 18 (SGK - 121): Kẻ đường cao AH ta có: = BM.AH; = SAMB SAMC CM.AH Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến) Do SAMB = SAMC Bài 19 (SGK - 122): a Các  1, 3, có cùng diện tích là ô vuông Các  2, có cùng diện tích là Hoạt động 2: Phút GV: Yêu cầu hs làm BT 19 SGK ô vuông Quan sát và tìm các tam giác có diện b Các  có diện tích có thể không tích HS: Quan sát, trả lời GV: Các  có diện tích nhau, Bài 21 (SGK - 122): chúng có hay không? HS: Trả lời Trang 30 (31) 10 Hoạt động 3: Phút GV: Cho hs làm việc cá nhân bài 21 SGK HS: Suy nghĩ làm bài GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo định GV: Gọi hs nx bài trên bảng HS: Nêu nx Ta có: ABCD là hình chữ nhật  AD = BC = 5cm và AB = CD =x AED có EH  AD 1 = EH.AD = 2.5 =  SAED 5cm2 Lại có SABCD = AB BC = 5x cm2 Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5  x = 3cm Bài 25 (SGK - 123): A Hoạt động 4: 10 Phút GV: Cho HS làm BT 25 SGK Y/c hs nêu hướng làm HS: Phát biểu GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo định GV và HS cùng chữa bài trên bảng GV: Chốt lại độ dài đường cao tam giác cạnh a HS: Chú ý nghe a B M C ABC có: AB = BC = CA = a AH  BC, AH2 = AB2 - HB2 = a2  a 3a a  4  AH = SABC = BC.AH 1 a a2 a   = a Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: (1 Phút) - Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải lớp - Làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI Trang 31 (32) Tuần 18 Tiết 31 Ngày soạn: 04/ 12/ 2016 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức tứ giác: ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết - Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác - Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, thước Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước, com pa, đo độ, ê ke, làm BT nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Trang 32 (33) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kết hợp bài Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Ôn chương tứ giác Phút GV: Cho HS trả lời các câu hỏi: Phát biểu định nghĩa các hình: Hình thang Hình thang cân Tam giác Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên? Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình các hình Hình thang Tam giác HS: Trả lời 19 Hoạt động 2: Ôn chương đa giác Phút GV: Đa giác là đa giác ntn? Công thức tính số đo góc đa giác n cạnh? Công thức tính diện tích các hình ab a h NỘI DUNG KIẾN THỨC I Ôn chương tứ giác Định nghĩa các hình Hình thang Hình thang cân Tam giác Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên 3.Đường trung bình các hình Hình thang Tam giác Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng Nêu các bước dựng hình thước và com pa Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước h HS: quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S Hoạt động 3: Bàil tập Phút GV: Hướng dẫn HS làm BT 47 SGK  ABC: đường trung tuyến AP, CM, BN CMR:  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện II Ôn lại đa giác Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo các góc đa    giác n cạnh : A1 + A2 + + An = (n - 2) 1800 Trang 33 (34) tích GV: Hướng dẫn HS: tam giác có diện tích nào? GV: Chỉ tam giác 1, có diện tích HS: Làm tương tự với các hình còn lại? HS: Thực Công thức tính diện tích các hình a Hình chữ nhật: S = a.b a, b là kích thước HCN b Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông c Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy h là chiều cao tương ứng d Tam giác vuông: S = a.b a, b là cạnh góc vuông III Bài tập Bài 47 (SGK - 133): A M G B N C P GV: Hướng dẫn HS làm BT 46 SGK C M A HS: Thực N B Giải: - Tính chất đường trung tuyến  G cắt 2/3 đường AB, AC, BC có các đường cao tam giác đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và đáy nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và đáy nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và đáy nhau) (3) Mà S1+S2+S3 S ABC = S4+S5+S6 = ( ) (4) Kết hợp (1),(2),(3),(4)  S1 + S (4') S1 + S + S = S + S + S = ( Trang 34 (35) S ABC ) (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5)  S2 = S3 (5') Từ (4') (5') kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46 (SGK – 133): Vẽ trung tuyến AN & BM  ABC S ABC Ta có:SABM = SBMC = S ABC SBMN = SMNC = 1 (  ) S ABC => SABM + SBMN = S ABC Tức là: SABNM = 4 Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: (1 Phút) - Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải lớp - Làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI Trang 35 (36) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ Trang 36 (37) * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ HOC KÌ II Trang 37 (38) Tuần 20 Tiết 33 Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất diện tích Hiểu để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất diện tích Kỹ năng: - Vận dụng công thức và t/c diện tích để giải bài toán diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình Trang 38 (39) Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, dụng cụ vẽ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đồ dùng học tập, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 14 Hoạt động 1: Công thức tính diện Công thức tính diện tích hình Phút tích hình thang thang GV: Với các công thức tính diện tích ?1 đã học, có thể tính diện tích hình thang nào? - GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác HS: Thực GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và SADC  DC.AH hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành tam giác không SABC  AB.AH có điểm chung 1 GV: cho HS phát biểu công thức tính S AB.AH ABCD  DC.AH  2 diện tích hình thang? HS: Phát biểu  (DC  AB).AH Công thức diện tích hình thang: Diện tích hình thang nửa tích tổng đáy với chiều cao S = (a  b).h Hoạt động 2: Công thức tính diện Công thức tính diện tích hình bình hành Phút tích hình bình hành Trang 39 (40) GV: Em nào có thể dựa và công thức ?2 tính diện tích hình thang để suy công thức tính diện tích hình bình Công thức diện tích hình bình hành hành: GV: Gợi ý: Diện tích hình Hình bình hành là hình thang có bình hành đáy (a = b đó ta có thể tích 1cạnh suy công thức tính diện tích hình với chiều cao bình hành nào? tương ứng: HS: phát biểu S = a.h 13 Hoạt động 3: Ví dụ Ví dụ Phút GV: Hướng dẫn HS vẽ hình a a Vẽ tam giác có cạnh 2a cạnh hình chữ nhật và có diện tích diện tích hình chữ nhật GV: Gợi ý: Dựa vào công thức tính 2b diện tích hình chữ nhật và hình tam b giác để so sánh các độ dài cạnh b hình chữ nhật với chiều cao tam giác a a cần vẽ b Vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật và có b diện tích nửa diện tích hình chữ nhật đó GV: Gợi ý: Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành để so sánh các độ dài cạnh b b hình chữ nhật với chiều cao hình a a bình hành cần vẽ b) a) HS: Thực GV: Đưa bảng phụ để HS quan sát Củng cố: (4 Phút) - Làm BT 28 SGK: Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR (Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU (Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy hình bình hành) Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Đọc trước bài: Diện tích hình thoi Trang 40 (41) Tuần 20 Tiết 34 Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc với - Hiểu để chứng minh định lý diện tích hình thoi Kỹ năng: - Vận dụng công thức và tính chất diện tích để tính diện tích hình thoi - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ vẽ hình Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Trang 41 (42) Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, dụng cụ vẽ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đồ dùng học tập, làm bài tập nhà, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Phát biểu định lý và viết CT tính dt hình thang, hình bình hành? - Khi nối chung điểm đáy hình thang ta hình thang có diện tích nhau? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là hình bình hành đặc biệt Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài nghiên cứu b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 10 Hoạt động 1: Cách tính diện tích Cách tính diện tích Phút tứ giác có hai đường chéo tứ giác có hai đường chéo vuông vuông góc góc ?1 GV: Cho thực bài tập ?1 Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC  BD S Gợi ý HS: Tính diện tích tam giác B A ABC và ADC B A HS: thực C H C GV: Em nào có thể nêu cách tính = diện tích tứ giác ABCD? D HS: Trả lời GV: Chốt lại cách tính diện tích tứ 1 giác có đường chéo vuông góc AC.BH; SADC = AC.DH 10 Theo tính chất diện tích đa giác ta Phút có S ABCD = SABC + SADC 1 = AC.BH + AC.DH 1 = AC(BH + DH) = AC.BD Diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc với nửa tích đường chéo đó Trang 42 (43) Công thức tính diện tích hình thoi ?2 15 Công thức diện tích hình thoi: Phút Hoạt động 2: Công thức tính diện Diện tích hình thoi nửa tích tích hình thoi hai đường chéo: GV: Cho HS thực bài ? S  d1.d Hãy viết công thức tính diện tích d2 hình thoi theo đường chéo GV: Hình thoi có đường chéo ?3 d1 vuông góc với nên ta áp dụng Hình thoi kết bài tập trên ta suy công ABCD thức tính diện tích hình thoi là hình bình HS: Phát biểu hành (AB // Hãy tính S hình thoi cách khác CD) (theo công thức tính diện tích hình Kẻ AH ⊥ bình hành)? DC, ta có: HS: Thực SABCD = DC.AH Ví dụ Hoạt động 3: Ví dụ GV: Cho HS làm ví dụ HS: Đọc đề bài GV: cho HS vẽ hình 147 SGK Hướng dẫn: Chứng minh tứ giác MENG là hình thoi dựa vào tính chất đường trung bình taqm giác các tam giác ABC, ADC, ABD, BCD HS: Thực ? Để tính diện tích bồn hoa, ta phải biết độ dài các đoạn nào? HS: Độ dài MN và EG GV: Yêu cầu HS tính MN, EG, sau đó tính diện tích bồn hoa HS: Thực Các HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại a Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BD  ME//GN và ME = GN = BD Vậy MENG là hình bình hành Tương tự, ta có: EN//MG; NE = MG = AC (2) Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (3) Trang 43 (44) Từ: (1), (2), (3)=> ME=NE=NG=GM Vậy MENG là hình thoi b MN là đường trung bình hình thang ABCD nên ta có: AB  CD 30  50  2 = 40 m MN = EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 (m2) 800  EG = 40 = 20 (m)  Diện tích bồn hoa MENG là: 1 S = MN.EG = 40.20 = 400 (m2) Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi - Làm các bài tập: 32, 33, 34, 35, 36 SGK Tuần 22 Tiết 37 Ngày soạn: 22/ 01/ 2017 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1 ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức tỷ số hai đoạn thẳng, từ đó hình thành khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ - Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm định lí Talét Kỹ năng: - Lập các tỉ số trên hình vẽ và vận dụng định lí Ta-lét vào việc tìm các tỉ số Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Trang 44 (45) Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, dụng cụ vẽ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đồ dùng học tập, làm bài tập nhà, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nhắc lại tỉ số hai số là gì? Cho VD Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta đã biết tỷ số hai số còn hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nào? bài hôm ta nghiên cứu b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: Tỉ số hai đoạn Tỉ số hai đoạn thẳng Phút thẳng ?1 GV: Đưa bài toán ?1 AB HS: Quan sát hình vẽ và tính CD EF Ta có EF = 4dm, MN = 7dm thì MN bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Có bạn cho rằng: CD = 5cm = 50 mm, đưa tỷ số là 50 đúng hay sai? Vì sao? HS: Trả lời: Sai, vì AB và CD không cùng đơn vị đo GV: Vậy nào là tỉ số hai đoạn thẳng? HS: phát biểu định nghĩa GV: Nhấn mạnh từ "Có cùng đơn vị đo" GV: Giả sử đổi độ dài AB và CD sang AB cùng đơn vị đo là cm thì tỉ số CD bao nhiêu? AB 30   CD 50 HS: GV: Vậy ta thấy chọn đơn vị là AB  AB = 3cm; CD = 5cm; CD EF  EF = 4dm; MN = 7dm; MN * Định nghĩa: Tỷ số đoạn thẳng là tỷ số độ dài chúng theo cùng đơn vị đo AB Kí hiệu: CD Ví dụ: (SGK - 56) Chú ý: Tỷ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị Trang 45 (46) cm thì tỉ số AB và CD không thay đổi, nghĩa là tỉ số đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chon đơn vị đo HS: Đọc chú ý Phút Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ đo Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 AB A 'B'  ;   CD C'D' GV: Cho HS làm ? Treo bảng phụ AB A 'B'  hình vẽ Yêu cầu HS tính tỉ số và Vậy CD C'D' so sánh tỉ số vừa tìm HS: Thực Định nghĩa: (SGK - 57) AB CD AB A 'B'  GV: A 'B' C'D' hay CD = C'D ' ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D' Định lí Ta-lét tam giác ?3 20 GV: Cho HS phát biểu định nghĩa Phút HS: Phát biểu Hoạt động 3: Định lí Ta-lét tam giác GV: Cho HS làm ?3 vào Yêu cầu HS vẽ hình đúng số dòng kẻ HS: Vẽ hình GV: Hướng dẫn HS SGK: Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn thẳng ntn? Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn thẳng ntn? AB' AC'   Lấy đoạn chắn trên cạnh    AB AC  8 AB, AC làm đơn vị đo độ dài đoạn a thẳng trên cạnh đó, yêu cầu HS tính AB' AC'      các tỉ số và so sánh tỉ số đã cho đề B'B C'C  3 b bài B'B C'C   HS: Thực   GV: Các tỉ số trên nên ta c AB AC   nói các đoạn thẳng đó tỉ lệ với Định lí Ta-lét: (SGK - 58) Vậy có đường thẳng song song △ABC, B'C' // BC với cạnh tam giác và cắt cạnh GT (B' ∈ AB, C' ∈ AC) còn lại thì ta rút kết luận gì? AB' AC' AB' AC' HS: Trả lời  ;  ; AB AC B'B C'C GV: Rút định lí Ta-lét KL B'B C'C HS: Đọc định lí  AB AC GV:Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL định lí Ví dụ: HS: Thực Vì MN // EF, theo định lí Ta-lét Trang 46 (47) GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lí DM DN 6,5   để tính x VD sau ta có: ME NF hay x 6,5.2  x 3,25 ?4 a a // BC hay DE // BC, theo định lí Ta-lét ta có: AD AE x   DB EC 10 hay MN // EF nên theo định lí Ta-lét ta có các đoạn thẳng tỉ lệ nào? HS: Trả lời và làm bài GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK HS: Thực 10  x 2 DE  AC  Vì  nên DE / / BA BA  AC  b Theo định lí Ta-lét ta có: CD CE  hay  CB CA 8,5 y 8,5.4  y 6,8 Củng cố: (4 Phút) - Phát biểu định lí Ta-lét - Áp dụng làm bài tập SGK tr59 Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định lí Ta-lét Làm các bài tập 3,4 (SGK) - Hướng dẫn bài 4: Áp dụng tính chất tỷ lệ thức - Đọc trước bài: Định lí đảo và hệ định lí Ta-lét Trang 47 (48) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI Trang 48 (49) * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Tuần 25 Tiết 44 Ngày soạn:12/ 02/ 2017 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng dạng Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo định lý để giải BT cụ thể (Nhận biết cặp tam giác đồng dạng) Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Giáo án, bảng phụ, thước thẳng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Dụng cụ học tập, học bài cũ và làm BTVN IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trang 49 (50) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng và định lí điều kiện để có hai tam giác đồng dạng? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ 10 Hoạt động 1: Bài 25 (SGK - 72): Phút GV: Gọi HS đọc đề bài 25 Cách vẽ: SGK Cho HS thảo luận - Trên cạnh AB lấy điểm B’ cho nhóm đôi cách vẽ -> Gọi đại AB’ = B’B (B’ là trung điểm AB) diện nêu cách vẽ -Từ B’ vẽ B’C’ // BC (C’ AC ) HS: Thực Ta AB’C’ là tam giác cần vẽ GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Hãy chứng minh tam giác vẽ thỏa ĐK đề bài? HS: Thực GV: Trên ABC vẽ tam giác vậy? B" C" A GV: Y/c hs vẽ hình A HS: Thực (1hs lên bảng) C' B' 12 Phút C B 13 B C Hoạt động 2: Bài 27 (SGK - 72): GV: Y/c hs làm việc cá nhân a Các cặp tam giác đồng dạng: bài 27 SGK AMN ∽ ABC( MN//BC) -> gọi hs lên bảng MBL ∽ ABC( ML//AC) AMN ∽ MBL(T/c bắc cầu) A b AMN ∽ ABC có:  chung; AMN   ANM   M N A B; C AM k  AB C B L - MBL ∽ ABC có:  chung; BML   BLM   B A; C HS: Thực GV: Theo dõi hs làm bài MB k   (Lưu ý hs viết các đỉnh tương AB ứng) - AMN ∽ MBL có: HS: Làm chỗ và so sánh     BLM   A BML; AMN B; C với bài bạn trên bảng Trang 50 (51) Phút GV: Gọi hs nhận xét HS: Nêu nhận xét GV: Chốt lại Hoạt động 2: GV: Cho HS làm BT 28 SGK GV:  A'B'C' ∽  ABC ta có điều gì? HS: Trả lời GV: Chu vi tam giác tính ntn? HS: Trả lời GV: Cho hs suy nghĩ, làm bài HS: Suy nghĩ, làm bài k AM  MB Bài 28 (SGK - 72): a  A'B'C' ∽  ABC theo tỉ số đồng dạng k Ta có: A ' B' A'C' B'C' A'B' + A'C' + B'C' = = = = AB AC BC AB + AC + BC Gọi chu vi  A'B'C' là 2p', chu vi  ABC là 2p 2p' k  ta có: 2p b 2p' 2p 2p' 2p  2p' 40      20 2p 5 5  2p' = 60 dm, 2p = 100 dm Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại tính chất đồng dạng hai tam giác - Nhận xét bài tập Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại bài đã chữa, làm BT SBT - Nghiên cứu trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ Trang 51 (52) Tuần 30 Tiết 53 Ngày soạn:19/ 03/ 2017 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Đo gián tiếp chiều cao vật) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Giúp HS nắm nội dung bài toán thực hành (Đo gián tiếp chiều cao vật và khoảng cách điểm) Kỹ năng: - Biết thực các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải yêu cầu đặt thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Mỗi tổ mang thước dây (Thước cuộn) thước chữ A 1m + dây thừng Bút thước thẳng có chia mm, eke, thước đo độ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Trang 52 (53) Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra dụng cụ thực hành các tổ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực Tiến hành đo đạc: Phút hành Đặt thước ngắm vị trí A GV: Nêu yêu cầu buổi thực hành: cho thước vuông góc với mặt Đo chiều cao cột cờ sân trường đất, hướng thước ngắm qua Phân chia tổ theo góc vị trí đỉnh cây khác Xác định giao điểm B HS: Các tổ nghe, xác định vị trí thực đường thẳng AA’ với đường hành tổ mình HS các tổ đúng thẳng CC’ (Dùng dây) vị trí và tiến hành thực hành GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí đặt thước ngắm, hướng thước ngắm, đánh dấu các điểm, sau đó đo các khoảng cách BA, BA’ HS: làm theo hướng dẫn GV GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn C' C B A A' 15 Hoạt động 2: Tính toán trên giấy và Phút báo cáo kết GV: Dựa vào hình vẽ ta có tam giác nào đồng dạng? Dựa vào các tam giác đồng dạng đó, hãy lập tỉ số các cạnh và tính chiều cao AC cột cờ HS: Chỉ các tam giác đồng dạng, Tính toán kết trên giấy: Đo khoảng cách BA, BA’ Do  ABC ∽  A’B’C’ A 'B  A 'C'  AC AB VD: Đo AB = 1,5, A'B = 4,5 ; AC = Trang 53 (54) lập tỉ số các cạnh và tính toán Cây cao là: GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết A 'B 4,5 A'C'  AC  6m và so sánh với nhóm bạn AB 1,5 HS: Báo cáo kết quả, so sánh Củng cố: (4 Phút) - GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán nhóm - GV: làm việc với lớp  Nhận xét kết đo đạc nhóm  Thông báo kết đúng  Ý nghĩa việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày  Khen thưởng các nhóm làm việc có kết tốt  Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt  Đánh giá cho điểm bài thực hành - HS trình bày và biểu diễn cách đo góc sử dụng giác kế đứng Dặn dò: (1 Phút) - Làm các bt còn sgk và các bt sbt - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Mỗi tổ thước cuộn dây thừng - Giờ sau thực hành y/c mang thước đo góc, thước có chia khoảng Trang 54 (55) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÌNH 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Trang 55 (56) Tuần 32 Tiết 58 Ngày soạn: 03/ 04/ 2017 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nắm khái niệm đường thẳng song song không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song Kỹ năng: - Nhận biết đường thẳng song song không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, thước thẳng, mô hình hình hộp CN, hình lập phương Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Làm BTVN, Đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh? Hãy kể tên các mặt, các cạnh và các đỉnh hình hộp chữ nhật hình vẽ Chỉ các cạnh Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 18 Hoạt động 1: Hai đường thẳng Hai đường thẳng song song Phút song song không gian không gian GV: Y/c hs làm ?1 ?1 HS: Làm bài B C GV: giới thiệu BB' và AA' là đt D song song Vậy không gian, A nào đt a và b gọi là song song với nhau? B’ C’ Trang 56 A’ D’ (57) HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Giới thiệu tiếp các trường hợp còn lại HS: Chú ý, ghi bài B C D A B’ C’ A’ D’ GV: Nếu a // b và b // c thì a có Các mặt: (ABCD), (A’B’C’D’), song song với c không? (AA’B’B), (BB’C’C), (CC’D’D), HS: Trả lời (DD’A’A) - BB’ và AA’ nằm mp BB’ và AA’ không có điểm chung ⇒ Ta nói: BB’ và AA’ song song với Vậy: Với a, b bất kỳ, ta có: 17 Hoạt động 2: Đường thẳng song - a // b nếu: cùng nằm 1mp không có điểm chung Phút song với mặt phẳng Hai mặt - a cắt b nếu: cùng nằm 1mp phẳng song song có điểm chung GV: Cho hs làm ?2 - a, b không cùng nằm mp HS: Làm bài Nếu a // b và b // c thì a // c GV: Giới thiệu: Đường thẳng song song với mặt AB // mp (A'B'C'D') phẳng Hai mặt phẳng song song Đt a // mp(P) t/mãn đk gì? ?2 HS: Suy nghĩ, trả lời B C D A B’ C’ A’ D’ AB // A’B’ vì chúng cùng nằm mp(ABB’A’) và không có điểm chung AB không nằm mp (A’B’C’D’) GV: Y/c hs làm ?3 ⇒ Ta nói: HS: Làm bài, phát biểu AB song song với mp (A’B’C’D’) GV: Giới thiệu mp // mô Vậy: hình: Trang 57 (58) AB & AD cắt A và chúng chứa mp (ABCD) AB // A'B' và AD // A'D' A'B' & A'D' cắt A' và chúng chứa mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng: mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') HS: Chú ý nghe GV: ĐK để hai mp song song là gì? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm ?4 HS: Làm bài GV: Nêu nx sgk HS: Nghe và ghi nhớ a  mp(P) a // mp(P)   a // b  mp(P) ?3 AD // (A'B'C'D') AB // (A'B'C'D') BC // (A'B'C'D') DC // (A'B'C'D') Chú ý : Đường thẳng song song với mp: BC // mp (A'B'C'D')  BC// B'C' BC  không (A'B'C'D') Hai mp song song: mp(P) // mp(Q) a // a', b // b'   a  b, a'  b' a, b  mp(P), a', b'  mp (Q)  VD: mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') ?4 mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) mp(AA’D’D)//mp(ILKH)//mp(BB’ C’C) mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’) Nhận xét: (SGK - 98) Củng cố: (4 Phút) - GV nhắc lại các khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song, mặt phẳng cắt Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo sgk + ghi - Làm các bt sgk và các bt sbt - Đọc trước §3 Trang 58 (59) Tuần 34 Tiết 61 Ngày soạn:16/ 04/ 2017 Tiết 59: §5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Biết chứng minh công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng cách đơn giản Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng vào làm bài tập Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Làm BTVN, Đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Bài 21 (SGK - 108): Điền kí hiệu “// ” và “⊥” vào các ô trống bảng sau: Cạn B’C A C A h AA’ CC’ BB’ A’C’ A’B’ ’ C B B Mặt ACB // // // ⊥ ⊥ ⊥ A’C’B’ ⊥ // // // ⊥ ⊥ ABB’A // ’ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Hoạt động 1: Công thức tính diện Công thức tính diện tích Phút tích xung quanh xung quanh GV: Cho HS làm bài tập ? ? HS: Suy nghĩ làm bài - Độ dài các cạnh đáy là: Trang 59 (60) GV: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích các mặt bên HS: Chú ý nghe GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng? (GV dẫn dắt để hs tự rút công thức HS: Phát biểu GV: Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng tính tn? HS: Suy nghĩ, trả lời 18 Hoạt động 2: Ví dụ Phút GV: Để tính diện tích toàn phần hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa? HS: Trả lời GV: Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ? HS: Phát biểu GV: Tính diện tích hai đáy? HS: Phát biểu GV: Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ? HS: Phát biểu 2,7cm; 1,5cm; 2cm - Diện tích hình chữ nhật là: 2,7 (cm2); 1,5 (cm2); (cm2) - Tổng diện tích hình chữ nhật là: 2,7 + 1,5 + = (2,7 + 1,5 + 2) = 18,6 (cm ) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là: Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + 2.Sđ Ví dụ B’ A’ C’ cm cm B A 3cm C Tính diện tích toàn phần lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông, theo kích thức hình bên Giải:  ABC vuông C có: 2 BC= AB - AC  25  4 (cm) Sxq = (3 + + 5) = 72 (cm2); S2đ = = 12 (cm2) Stp = 72 + 12 = 84 (cm2) Củng cố: (4 Phút) Trang 60 (61) Bài 23 (SGK - 111): a Hình hộp chữ nhật: Sxq = ( + ) 2,5 = 70 cm2 2Sđ = = 24cm2 Stp = 70 + 24 = 94cm2 b Hình lăng trụ đứng tam giác: 2 CB =   13 ( định lý Pi Ta Go ) Sxq = ( + + 13 ) = ( + 13 ) = 25 + 13 (cm 2) 2Sđ =2 = (cm 2) Stp = 25 + 13 + = 31 + 13 (cm 2) Dặn dò: (1 Phút) - Làm các bài tập 24, 25, 26 SGK và bài tập SBT - Đọc trước bài §6 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn Bộ Giáo dục + Ngày soạn vào CN và Thứ hàng tuần năm 2016-2017 + Các tiết kiểm tra có ma trận (Nất buổi song tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn việc in …………………………………………………………………………………… * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ Trang 61 (62) * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ * Tích hợp đầy đủ kỹ sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org * Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ Trang 62 (63) Giáo án THCS (Chương trình Giáo Dục THCS) Giáo án THCS và SKKN tham gia biên soạn gần 20 giáo viên môn nhóm trưởng, tổ trưởng các môn, khối lớp có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Nhằm hỗ trợ giáo viên không có thời gian soạn giáo án, Chúng tôi xin giới thiệu giao án THSC soạn sẳn và SKKN đã đạt kết cao năm qua Giáo án chúng tôi đã tích hợp tất các phương pháp giảng dạy nhằm hỗ trợ giáo viên quá trình giảng dạy, đặc biệt giáo viên trường chưa có kinh nghiệm - Giáo án cập nhật lúc để đáp ứng nhu cầu giáo viên (Giáo án có nhiều mẫu mới, giáo viên liên hệ info@123doc.org để chi tiết) Áp dụng từ ngày 29 - -2016 Giáo án THSC soạn đầy đủ theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương thì dễ dàng chỉnh sữa vì bài dạy đúng chương trình bài SGK Mọi chi tiết xin liên hệ cô info@123doc.org - Trang 63 (64) Trang 64 (65)

Ngày đăng: 13/10/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan