Khái niệm đa giác lồi.

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 8 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 (Trang 33 - 42)

II. Ôn lại đa giác.

1. Khái niệm đa giác lồi.

- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : A1+ A2 +...+ An= (n - 2) 1800

tích bằng nhau. GV:Hướng dẫn HS:

2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?

GV: Chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. HS: Làm tương tự với các hình còn lại? HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn HS làm BT 46 SGK. C M N A B HS: Thực hiện. 2. Công thức tính diện tích các hình. a. Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b. Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c. Hình tam giác: S = 1 2ah a là cạnh đáy

h là chiều cao tương ứng d. Tam giác vuông: S =

12.a.b 2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. III. Bài tập. Bài 47 (SGK - 133): Giải:

- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = ( 1 2SABC ) (4) Kết hợp (1),(2),(3),(4)  S1 + S6 (4') S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = ( A N 1 6 M 5 G 2 3 4 P B C

12SABC 2SABC ) (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5)  S2 = S3 (5') Từ (4') (5') kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46 (SGK – 133):

Vẽ 2 trung tuyến AN & BM của

ABC Ta có:SABM = SBMC = 1 2SABC SBMN = SMNC = 1 4SABC => SABM + SBMN = 1 1 ( ) 2 4 SABC Tức là: SABNM = 3 4SABC 4. Củng cố: (4 Phút)

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm. 5. Dặn dò: (1 Phút)

- Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp

- Làm các bài tập còn lại trong SGK

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ

Maihoainfo@123doc.org TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma

+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017 + Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017

+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1tiết) tiết)

+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉviệc in việc in

………

* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾUTHAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢCÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEOYÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ

Liên hệ Maihoainfo@123doc.org (Có làm các tiếttrình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án HÌNH HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹnăng năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH

CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI

THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP

* Liên hệ đt: Maihoainfo@123doc.org

* Giáo án HÌNH HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

Tuần 20

Tiết 33 Ngày soạn: 08/ 01/ 2017

§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANGI/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán về diện tích.

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, dụng cụ vẽ.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Tri n khai b i.ể à

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 14

Phút

8 Phút

Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang.

GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?

GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác.

HS: Thực hiện.

GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy

+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung.

GV: cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?

HS: Phát biểu.

Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành. 1. Công thức tính diện tích hình thang. ?1 ADC 1 S DC.AH 2  ABC 1 S AB.AH 2  ABCD 1 1 S DC.AH AB.AH 2 2 1 (DC AB).AH 2    

Công thức diện tích hình thang:

Diện tích hình thang bằng nửa tích của

tổng 2 đáy với chiều cao

S = 1 ( ). 2 a b h2. Công thức tính diện tích hình bình hành.

13 Phút

GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.

GV: Gợi ý:

Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b. do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? HS:phát biểu. Hoạt động 3: Ví dụ. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. a. Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. GV: Gợi ý: Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình tam giác để so sánh các độ dài cạnh của hình chữ nhật với chiều cao tam giác cần vẽ.

b. Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.

GV: Gợi ý: Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành để so sánh các độ dài cạnh của hình chữ nhật với chiều cao hình bình hành cần vẽ. HS: Thực hiện. GV: Đưa bảng phụ để HS quan sát. ?2 Công thức diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng: S = a.h 3. Ví dụ. a. b. a b a b a) b) 4. Củng cố: (4 Phút) - Làm BT 28 SGK: Ta có:

SFIGE = SIGRE = SIGUR (Chung đáy và cùng chiều cao)

SFIGE = SFIR = SEGU (Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành).

5. Dặn dò: (1 Phút)

- Nắm vững công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành.

- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk.

- Đọc trước bài: Diện tích hình thoi.

a b a b 2b 2a

Tuần 20

Tiết 34 Ngày soạn: 08/ 01/ 2017

§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOII/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.

- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, dụng cụ vẽ.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

- Phát biểu định lý và viết CT tính dt của hình thang, hình bình hành?

- Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu.

b/ Tri n khai b i.ể à

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 10

Phút

10 Phút

Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

GV: Cho thực hiện bài tập ?1.

Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD.

Gợi ý HS: Tính diện tích 2 tam giác

ABC và ADC. HS: thực hiện.

GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại về cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 8 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w