1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tuan 3 Ngu van 8

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, cách trình bày nội dung đoạn văn - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho trước, chỉ ra cách trình b[r]

(1)Tuần: Tiết PPCT: -10 Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy: 07/09/2016 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”) Ngô Tất Tố A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại - Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố - Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt tiềm tàng người nông dân hiền lành và quy luật sống: Có áp – có đấu tranh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật Kỹ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: Trân trọng, cảm thông với số phận người nông dân xã hội cũ C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, bình, giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: …………………………………… Kiểm tra bài cũ (4’): Hồng hạnh phúc và sung sướng nào gặp lại mẹ? Từ đó em có suy nghĩ gì tình mẫu tử? Bài (39’): * Vào bài (1’): Trong tự nhiên có quy luật đã khái quát thành câu tục ngữ: “Tức nước vỡ bờ” Trong xã hội, đó là quy luật “Có áp bức, có đấu tranh” Quy luật đã chứng minh hùng hồn chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG (6’) I GIỚI THIỆU CHUNG GV Yêu cầu HS giới thiệu tác giả, tác phẩm theo gợi ý Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954) SGK là nhà văn xuất sắc trào lưu HS trả lời, GV nhận xét thực trước Cách mạng; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác GV: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào, sáng tác năm bao Tác phẩm: nhiêu? a Xuất xứ: Tắt đèn viết năm 1939 – GV giới thiệu tác phẩm “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu, đoạn trích GV: tác phẩm viết theo thể loại gì? thuộc chương XVIII tác phẩm HS: trả lời b Thể loại: tiểu thuyết ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (33’) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Đọc – Tìm hiểu từ khó (20’) Đọc – Tìm hiểu từ khó: GV hướng dẫn cách đọc: Làm rõ không khí truyện hồi *Tóm tắt: hộp, căng thẳng đoạn đầu, sảng khoái đoạn cuối, chú (2) ý thể tương phản các nhân vật Cho HS đọc phân vai *Tóm tắt: Gia đình chị Dậu thuộc loại cùng đinh, không có tiền nộp sưu nên anh Dậu bị ốm bị bọn tay sai đánh đập Chị Dậu đành bán đứa gái đầu lòng để lấy tiền cứu chồng, chị phải đóng thêm suất sưu người em chồng đã chết từ năm ngoái Anh Dậu bị đánh bất tỉnh, hàng xóm mang nhà, vừa tỉnh dậy, bọn lính đã xộc vào nhà, chị Dậu van xin và chống trả lại bọn tay sai Đoạn trích thể phẩm chất cao đẹp chị Dậu, và tinh thần phản kháng lực áp * Tìm hiểu văn (13’) GV: Phát vấn tìm hiểu bố cục? Đề tài? Phương thức biểu đạt văn bản? HS đọc lại đoạn “ Anh Dậu uốn … thềm” GV: Theo dõi nhân vật cai lệ, cho biết ngòi bút thực Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ chi tiết điển hình nào? HS: Tìm chi tiết GV: Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả ? Từ đó cho thấy cai lệ là người nào? GV giảng, chốt ý Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: (2 phần) + Từ đầu đến “ngon miệng hay không” : cảnh buổi sáng nhà chị Dậu + Đoạn còn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người nhà lí trưởng b Đề tài: Viết người nông dân trước cách mạng c Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả và biểu cảm d.Phân tích: d1 Nhân vật cai lệ: - Sầm sập tiến vào, gõ đầu roi, thét, trợn ngược mắt, quát, giọng hầm hè - Giục trói anh Dậu, giật giây, chạy sầm sập đến chỗ anh - Bịch vào ngực, tát vào mặt chị Dậu -> Miêu tả nhân vật chân thực (kết hợp dạng, lời nói, hành động) => Đại diện cho giai cấp thống trị tàn ác, bất nhân, thô bạo, không nhân tính TIẾT 10 Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: …………………………………… Kiểm tra bài cũ (15’): Kiểm tra 15 phút (Ma trận, đề, đáp án xem cuối giáo án) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Nhân vật chị Dậu (20’) d2 Nhân vật chị Dậu: HS: đọc phần * Tình cảnh gia đình GV: Tình cảnh chị Dậu nhà văn thể - Nợ sưu nhà nước chưa có cách gì trả ntn? - Chồng ốm, lại bị đánh đập HS: Trả lời - Chị Dậu tìm cách để cứu chồng GV: Trong khó khăn chị Dậu lên với  Kể chuyện: Tình cảnh cực, bi đát nét tính cách gì? (3) HS: Là phụ nữ đảm đang, hết lòng yêu thương chồng con, tính tình vốn dịu dàng, tình cảm HSTLN – phút – nhóm GV: Trước tàn bạo, hống hách, không còn nhân tính tên cai lệ thì chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng cách nào? (gợi ý: thông qua hành động, lời nói, xưng hô chị Dậu) GV: Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng quật ngã hai tên tay sai vậy? HS: đó là lòng căm hờn mà cái gốc nó chính là lòng yêu thương GV: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó, đặc điểm bật nào tính cách chị Dậu bộc lộ? HS: Dịu dàng mà cứng cỏi ứng xử, giàu tình yêu thương, tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức) GV: Qua văn này em hiểu gì số phận và phẩm chất người phụ nữ nông dân xã hội cũ, chất xã hội đó? HS: Bản chất xấu xa xã hội cũ, vẻ đẹp tâm hồn, giàu tình thương yêu người nông dân) *Tổng kết (5’): GV: Từ đó, có thể nhận thái độ nào nhà văn thực trạng xã hội và phẩm chất người nông dân xã hội cũ? (thấu hiểu, cảm thông sâu sắc, lên án xã hội thống trị vô nhân đạo, cổ vũ tinh thần và có lòng tin vào vẻ đẹp người nông dân) HS: Trả lời GV: Em hiểu gì ý nghĩa nhan đề: Tức nước vỡ bờ? HS: Nói lên chân lí tức nước thì vỡ bờ, bị áp phải có đấu tranh -> Con đường sống quần chúng bị áp có thể là đường đấu tranh để tự giải phóng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) - Đọc diễn cảm văn nhiều lần để tóm tắt - Qua hình tượng nhân vật chị Dậu, phân tích tinh thần phản kháng người nông dân xã hội cũ - Bài mới: Tìm hiểu số cách xây dựng đoạn * Diễn biến tâm lí và hành động: - Chị Dậu run run : « Nhà cháu ông làm phúc » - Chị Dậu thiết tha van xin -> Hạ mình - Chị đỡ lấy tay hắn, cự lại «Chồng tôi đau ốm » - Chị nghiến hai hàm răng: «Ông trói chồng bà đi, bà cho máy xem » -> Thay đổi xưng hô, thách thức - Túm lấy cổ, ấn dúi cửa, nắm gậy, vật nhau, túm tóc, lẳng cho cái -> Chống trả liệt, dội => Người nông dân vốn hiền lành, giàu lòng yêu thương biết phản kháng mãnh liệt bị áp bất công 3.Tổng kết: Ghi nhớ SGK a Nghệ thuật: - Tạo tình truyện có kịch tính cao - Cách xây dựng nhân vật điển hình, chân thực, sống động b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Với cảm quan nhạy cảm, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh chân thực sức mạnh phản kháng mãnh liệt chống lại áp giai cấp nông dân hiền lành, chất phác III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Tóm tắt đoạn trích, ý nghĩa văn Đọc diễn cảm đoạn trích, nắm vững tính cách nhân vật cai lệ và chị Dậu * Bài mới: Soạn bài: Từ tượng hình, từ tượng (4) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề thấp Đọc – hiểu - Nhớ tên tác - Chỉ nghệ thuật văn giả xây dựng nhân vật - Nhận diện - Hiểu tư tưởng nhà thể loại văn qua nhân vật - Nhớ nội - Hiểu diễn biến dung chính thái độ nhân vật văn - Hiểu ý nghĩa văn 1.5 3.5 Tạo lập văn Số câu Số điểm Tổng số Số câu Số điểm 1.5 3.5 Vận dụng cao Tổng số 5.0 Viết đoạn văn tóm tắt văn 1 5.0 5.0 5.0 10.0 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1: Ai là tác giả văn “Tôi học” a Ngô Tất Tố b Nam Cao c Thanh Tịnh d Tạ Duy Anh Câu 2: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” viết theo thể loại gì? a Tiểu thuyết b Truyện ngắn c Truyện dài d Hồi kí Câu 3: Nhân vật chính tác phẩm “Tôi học” thể chủ yếu phương diện nào? a Lời nói b Tâm trạng c Cử d Ngoại hình Câu 4: Nhân vật nào “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đại diện cho giai cấp thống trị ? a Cai lệ b Anh Dậu c Bà hàng xóm d Chị Dậu Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” a Trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng b Trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng c Trình bày hờn tủi Hồng gặp mẹ d Trình bày tâm trạng bé Hồng Câu 6: Dòng nào nhận xét đúng diễn biến thái độ chị Dậu với tên cai lệ? a Từ nhẫn nhục đến phản ứng liệt vũ lực lí lẽ b Từ nhẫn nhục đến phản kháng lời, chống trả vũ lực c Từ thiết tha van xin đến cãi lí và lại tiếp tục van xin d Từ nhẫn nhục đến phản kháng liệt lí lẽ II.Tự luận: (7.0 điểm) (5) Câu 1: Trình bày ý nghĩa văn “Tôi học”? (2.0 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn (từ 7- 10 câu) tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? (5.0 điểm) ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm: (3.0 điểm ) Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm CÂU ĐÁP ÁN c d b a d b II Tự luận: (7.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Ý nghĩa văn “Tôi học”: Buổi tựu trường đầu tiên mãi mãi 2.0 điểm không quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh HS tóm tắt ngắn gọn, đảm bảo các ý sau: - Gia đình chị Dậu không có tiền nộp sưu nên anh Dậu bị bọn tay sai đánh đập - Chị Dậu chưa kịp bón cháo cho chồng thì cai lệ, lí trưởng sầm sập vào 5.0 điểm nhà - Chị Dậu hạ mình van xin, cai lệ đánh, trói chồng chị - Chị dùng đánh trả, quật ngã cai lệ và người nhà lí trưởng Lớp Sĩ số THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm >5 Điểm 8-10 SL TL SL TL Điểm < SL TL Điểm từ 0-3 SL TL 8A1 E RÚT KINH NGHIỆM Tuần: Ngày soạn: 05/09/2016 (6) Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: 10/09/2016 Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là từ tượng thanh, từ tượng hình - Có ý thức sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng thanh, từ tượng hình - Công dụng từ tượng thanh, từ tượng hình Kỹ năng: - Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp với hoàn cảnh nối, viết Thái độ: Thấy vẻ đẹp tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: …………………………………… Kiểm tra bài cũ (5’): Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? Lập trường từ vựng người (bộ phận, giới, tuổi tác, quan hệ họ hàng, chức vụ, hình dáng, hoạt động phẩm chất, tâm lý, tính cách…) Bài (39’): Một cái hay cái đẹp từ Tiếng Việt là từ tượng thanh, từ tượng hình Vậy từ tượng thanh, từ tượng hình là gì, tác dụng nó sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG (17’): I TÌM HIỂU CHUNG HS: Đọc ví dụ Đặc điểm, công dụng: GV: Trong các từ in đậm, từ nào gợi tả a Ví dụ hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật; b Nhận xét từ nào mô âm tự + Các từ gợi âm thanh: hu hu, nhiên, người? + Các từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, HS: Trả lời xộc xệch, vật vã, rũ rượu, xồng xộc, sòng sọc GV: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật mô âm  Các từ trên giúp cho hình ảnh, âm trên có tác dụng gì văn miêu tả và văn tả cụ thể hơn, sinh động tự sự? HS: Làm cho hình ảnh âm cụ thể sinh 2.Ghi nhớ: sgk tr 49 động và có giá trị biểu cảm cao GV: Vậy từ tượng hình và từ tượng có II LUYỆN TẬP: đặc điểm và công dụng gì? Bài 1/49, 50: Xác định từ tượng thanh, tượng HS đọc ghi nhớ sgk tr 49 hình đoạn văn: LUYỆN TẬP (20’) + Từ tượng thanh: soàn soạt, bốp, bịch, nham Bài nhảm GV: đọc yêu cầu bài tập + Từ tượng hình: ấn dúi, rón rén, lẻo khoẻo, HS: trả lời câu chỏng quèo Bài Bài 2/50: Tìm từ tượng hình, tượng Tìm ít từ tượng hình gợi tả dáng - Gợi tả dáng người: chậm chạp, người? Gợi tả âm thanh? thoăn thoắt, nhè nhẹ, khoan thai, lảo đảo, đủng (7) GV tổ chức thi các tổ Tổ nào tìm nhiều cộng điểm HS thi tiếp sức trên bảng Các nhóm nhận xét Bài GV: Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ? HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét đỉnh, lật đà lật đật, cà nhắc, chập chững - Gợi tả âm thanh: róc rách, ầm ầm, ào ào Bài 3/50: Phân biệt nghĩa từ tượng thanh, tượng hình: + Cười hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ khoái chí + Cười hì hì: từ mô tiếng cười phát đằng mũi, thường bộc lộ thích thú, có vẻ hiền lành + Cười hô hố: mô tiếng cười to, thô lỗ và gây cảm giác khó chịu cho người khác + Cười hơ hớ: mô tiếng cười thoải mái Bài vui vẻ, không cần che đậy, gìn GV: Đặt câu với các từ: lắc rắc, lã chã, lấm Bài 4/51: Đặt câu có từ tượng thanh, tượng tấm, khúc khuỷu, tích tắc, lập loè, lộp bộp, hình: lạch bạch, ồm ồm, ào ào - Tiếng cành khô gẫy lắc rắc HS: làm việc cá nhân và trả lời - Cô bé khóc nước mắt rơi lã chã - Trên cành đào đã lấm nụ hoa - Đêm tối, trên đường khúc khuỷu, thấp thoáng đốm sáng đom đóm lập lòe - Chiếc đồng hồ báo thức kiên nhẫn kêu tích tắc - Mưa rơi lộp độp trên tàu lá chuối - Đàn vịt lạch bạch chuồng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV hướng dẫn số nội dung * Bài cũ: Học bài, nắm khái niệm và biết cho ví (Tư liệu gợi ý: Bài thơ: Kẽm Trống dụ từ tượng hình, từ tượng Gió giật sườn non khua lắc cắc - Viết đoạn văn, thơ ngắn có sử dụng từ Sóng dồn mặt nước vỗ bong bong tượng thanh, từ tượng hình (tiết sau nộp bài) (Hồ Xuân Hương) * Bài mới: Chuẩn bị: Xây dựng đoạn văn - Bài thơ chú bé Lượm Tố Hữu E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (8) Tuần: Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 06/09/2016 Ngày dạy: 13/09/2016 Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Thái độ: Biết xây dựng đoạn văn mạch lạc văn và ứng dụng vào bài làm văn C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: …………………………………… Kiểm tra bài cũ (5’): Thế nào là bố cục văn bản? Bố cục văn có phần? Nêu nội dung phần? Nội dung phần thân bài thường trình bày nào? Bài (39’): * Vào bài (1’): Đoạn văn là đơn vị làm nên văn Muốn hoàn thành m ột văn b ản các em c ần biết cách xây dựng đoạn văn Tiết học hôm cô hướng dẫn các em m ột s ố cách xây d ựng đoạn văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG (18’) I TÌM HIỂU CHUNG HS đọc văn SGK Thế nào là đoạn văn ? GV: Văn gồm ý? Mỗi ý thành đoạn * VD: Văn Ngô Tất Tố và tác văn? phẩm “Tắt đèn” - Có ý, ý viết thành đoạn HS: Trả lời GV: Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm văn ? Qua VD em biết nào là đoạn văn là gì ? GV chốt ý: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn xuống dòng bản; Về hình thức: viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm * Ghi nhớ mục 1: Sgk/36 xuống dòng Về nội dung: thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh GV: Hai đoạn văn văn “Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn” nói chủ đề gì? HS: đoạn 1: Ngô Tất Tố; đoạn 2: Tác phẩm Tắt đèn GV: Trong đoạn 1, đại từ nào thay Ngô Tất Tố câu tiếp theo? Ý khái quát bao trùm đoạn văn là gì ? Từ ngữ và câu đoạn văn: a Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn * Phân tích ví dụ + Đoạn 1: Ngô Tất Tố - từ ngữ chủ đề Các từ khác: Ông, nhà văn có tác dụng trì đối tượng + Đoạn 2: Câu là câu then chốt vì (9) HS: Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc Ngô Tất Tố việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước CMT8 GV: Câu nào đoạn văn chứa ý khái quát ấy? HS: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố GV: Câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn gọi là câu chủ đề Em có nhận xét gì câu chủ đề ? HS: Về nội dung: câu chủ đề thường mang ý khái quát đoạn văn Về hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành phần chính ( C-V) Về vị trí : Có thể đứng đầu cuối đoạn GV: Qua đó em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì Vb? (Ghi nhớ sgk) * GV yêu cầu hs tìm hiểu đoạn văn trang 34 Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề Vị trí câu chủ đề đoạn văn ? Cách trình bày ý đoạn? HS: + Đoạn 1, mục I: không có câu chủ đề, theo cách song hành + Đoạn 2, mục I: có câu chủ đề nằm đầu đoạn, theo kiểu diễn dịch + Đoạn mục II: câu chủ đề nằm cuối đoạn, theo cách quy nạp LUYỆN TẬP (18) Bài 1/36: Văn có thể chia làm ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? HS làm việc cá nhân Bài 2/36,37: Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn HS thảo luận nhóm – phút trình bày theo nhóm nó nêu đối tượng chính nói đến đoạn văn là tác phẩm Tắt đèn * Ghi nhớ Sgk 2/36 b Cách trình bày nội dung đoạn văn - Phân tích ví dụ + Đoạn 1: có câu Nội dung ý các câu có giá trị ngang ->đoạn song hành + Đoạn 2: có câu Có câu chủ đề nằm đầu đoạn -> đoạn diễn dịch + Đoạn 3: có câu Câu là câu chủ đề -> đoạn quy nạp => Cách trình bày nội dung đoạn văn - Diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu đoạn - Quy nạp: Câu chủ đề nằm cuối đoạn - Song hành: không có câu chủ đề - Móc xích: Câu sau tiếp nối câu trước *Ghi nhớ mục 3/36 II LUYỆN TẬP Bài 1/ 36: Chia làm đoạn Đoạn 1: Thầy đồ lười Đoạn 2: Thầy đồ gàn dở - Đoạn văn song hành Bài 2/36: Đoạn a: Trình bày theo phép diễn dịch Câu chủ đề đầu đoạn: Câu chủ đề: “Trần Đăng Khoa biết rõ yêu thương”; hai câu tiếp dẫn chứng diễn giải cho câu chủ đề Đoạn b: Triển khai theo phép song hành: Tả cảnh thiên nhiên sau mưa từ mưa ngớt đến lúc mưa tạnh (trình tự thời gian) Đoạn c: Đoạn văn song hành: Giới thiệu Nguyên Hồng Trình bày trình tự thời gian trước và sau Cách mạng tháng Tám Bài 3/37 : Đoạn văn theo cách diễn dịch Bài 3/37: Viết đoạn văn theo cách Đoạn văn tham khảo: Lịch sử ta đã có nhiều diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân diễn dịch thành đoạn văn quy nạp ta Từ thời phương bắc đô hộ, chúng ta đã có (10) khởi nghĩa giành độc lập Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền Đến lúc giành độc lập, chúng ta lại có kháng chiến chống ngoại xâm vĩ bảo vệ độc lập đã giành kháng chiến chống quân Tống Lý Thường Kiệt, chống quân Nguyên Mông nhà Trần, chống quân Minh Lê Lợi, chống quân Thanh Quang Trung và gần đây là hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ GV hướng dẫn Hs viết, nhận xét, tổng kết Bài 4/37: HS chọn bất kì ý nào để viết đoạn văn ý a,b,c Đoạn văn tham khảo: “Sau lần thất bại đưa đến cho ta kinh nghiệm quý báu Thất bại lần để đưa đến thành công lần khác Sau lần vấp ngã ta lại chín chắn, trưởng thành lần vấp ngã là lần bạo dạn Vấp ngã thành công, cần thiết cho người.” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) - GV hdẫn số nội dung bài soạn và bài tập * Hướng dẫn bài viết số 1: - Ôn lại kiểu văn tự - Nhớ lại kỉ niệm, cảm xúc tình cảm em với người thân nào đó - Chuẩn bị bút giấy để viết bài Bài 4/37: Chọn ý viết đoạn văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, cách trình bày nội dung đoạn văn - Tìm hiểu mối quan hệ các câu đoạn văn cho trước, cách trình bày ý đoạn đó * Bài mới: Chuẩn bị bài tiếp theo: Lão Hạc E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………… 3………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… (11)

Ngày đăng: 13/10/2021, 00:14

w