1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN TUAN 10 LOP 4

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động dạy học: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và đựng sữa ra quan sát và làm theo yêu cầu [r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN 10 (Từ ngày tháng 11 đến ngày tháng 11 năm 2015) Thứ ngày Môn học Tên bài dạy Chào cờ Hai Tập đọc 2/11 Thể dục Toán Kể chuyện Ôn tập (Tiết 1) Học động tác phối hợp bài TDPTC TC "Con cóc Trời" Luyện tập Ôn tập (Tiết 2) Toán LTVC Ba Thể dục 3/11 Đạo đức Lịch sử Luyện tập chung Ôn tập (Tiết 3) Ôn động tác bài TDPTC TC "Nhảy ô tiếp sức" Tiết kiệm thời (Tiết 2) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần (981) Tập đọc Khoa học Tư Mỹ thuật 4/11 Toán Tập l văn Ôn tập (Tiết 4) Ôn tập: người và sức khoẻ (Tiết 2) Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật dạng hình trụ Kiểm tra định kì (lần 1) Ôn tập (Tiết 5) LTVC Chính tả Năm Toán 5/11 Địa lý Kĩ thuật Ôn tập (Tiết 6) Ôn tập - kiểm tra (Tiết 7) Nhân với số có chữ số Thành phố Đà Lạt Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa (Tiết 1) Toán Khoa học Sáu Tập l văn 6/11 Hát nhạc SHTT Tính chất giao hoán phép nhân Nước có tích chất gì ? Ôn tập - kiểm tra (Tiết 8) Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Sinh hoạt lớp (2) Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1) I Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK1 (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu ND chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự * Mở rộng: HS đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75 tiếng/phút) II Chuẩn bị: - GV: Phiếu tên bài tập đọc và học thuộc lòng tuần đầu - Vở BT tiếng việt III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: hs đọc bài: Điều ước vua Mi-đát và nêu ý nghĩa bài B Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/3 số HS lớp) - GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó xem lại khoảng 1-2 phút - HS thực theo yêu cầu thăm GV nhận xét HĐ2: Ghi lại điều cần nhớ các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân theo mẫu: Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật - GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc nào là truyện kể? (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin); hs nêu tác giả, nhân vật và nội dung chính bài - HS làm bài bài tập HS đọc bài làm trước lớp Cả lớp và GV nhận xét HĐ3: Tìm giọng đọc các bài tập đọc trên - HS tìm nhanh bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc phát biểu GV nhận xét, kết luận: a Tha thiết, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin b Thảm thiết: Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ mình (phần 1) c Mạnh mẽ, răn đe: Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện (phần 2) C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP CỦA BÀI TDPTC TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" (Cô Âu dạy) TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (3) - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a * Mở rộng: HS làm bài 4b II Chuẩn bị: - GV và HS: Thước, ê ke III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, hình vuông B Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình - HS đọc yêu cầu GV vẽ nhanh các hình lên bảng A - HS quan sát hình vẽ, nêu miệng kết M - HS lớp và GV nhận xét GV chốt kết đúng B C Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - HS tự làm bài tập vào vở, HS nêu kết - HS lớp nhận xét GV chốt kết đúng: + AH là đường cao tam giác ABC (S) + AB là đường cao tam giác ABC (Đ) Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = cm cho trước - HS làm bài vào - HS vẽ trên bảng (thay 3cm thành 3dm) - HS nhận xét, GV chốt kết đúng Bài 4a: Vẽ hình và nêu tên hình, nêu các cạnh song song với cạnh AB - Tự làm bài vào A B - GV gọi HS chữa bài trên bảng M N N - HS nhận xét, GV chốt kết đúng: D C + Các hình chữ nhật có hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD + Các cạnh song song với AB là: MN, CD * Mở rộng: HS làm bài 4b C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết đúng bài CT; (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài CT - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết II Chuẩn bị: (4) - GV: Bảng phụ làm bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả - GV đọc bài, giải nghĩa từ trung sĩ - HS đọc thầm toàn bài GVnhắc HS chú ý các từ dễ viết sai và cách trình bày bài, cách viết lời thoại … - HS viết các từ ngữ dễ lẫn vào nháp - GV đọc bài, HS nghe viết - GV đọc cho HS soát lại bài: chữa lỗi chì lề - GV thu bài, nhận xét cụ thể cho HS HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Dựa vào nội dung bài chính tả, trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm lại bài chính tả và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi - Đại diện HS nêu trước lớp HS và GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Xem lại kiến thức cần ghi nhớ các tiết luyện từ và câu tuần 7, tuần để làm bài cho đúng, nhắc HS cần ghi ngắn gọn - HS tự làm bài vào nháp - HS đạt yêu cầu làm giấy khổ to, sau đó trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - 1HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh trên bảng Lớp chữa bài vào C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài tập bài tập Tiếng Việt Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thực cộng, trừ các số có đến chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật - Bài tập cần làm: 1a, 2a, 3b, II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: 1HS đạt yêu cầu chữa bài tập Vở bài tập B Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1a: Đặt tính tính - HS làm bài cá nhân vào ôli, HS chưa đạt yêu cầu lên bảng làm bài - HS nhận xét đối chiếu kết quả, GV chốt kết đúng Bài 2a: Tính cách thuận tiện (5) - HS tự làm bài vào ôli GV theo dõi và giúp đỡ HS làm chậm GV gợi ý cách làm cho các em - GV gọi 1HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kết đúng: a 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 Bài 3b: Giải toán - HS đọc nội dung bài toán, GV kết hợp vẽ hình lên bảng - HS làm bài tập cá nhân vào vở, GV giúp đỡ HS - HS lên bảng chữa bài HS lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung - HS đổi kiểm tra - GV chốt kết đúng: b DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý giúp HS xác định dạng toán - Hướng dẫn HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: Chiều rộng: 16 cm Chiều dài: 4cm - Tính diện tích hình chữ nhật? - HS làm bài theo cặp, cặp làm vào bảng nhóm và gắn bài trên bảng lớp - GV chốt kết đúng: Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 - 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2) Đáp số: 60 (cm2) C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS nhà làm các BT còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 3) I.Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV cho HS bốc thăm chọn bài sau đó xem lại khoảng - phút - HS thực theo yêu cầu thăm đã bốc HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (6) Bài 2: HS đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng và hoàn thành bảng sau: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc - HS thảo luận theo nhóm đôi GV giúp đỡ các nhóm - Sau đó HS viết vào bài tập Tiếng Việt - GV gọi 1HS lên bảng chữa bài tập - HS lớp nhận xét GV chốt câu trả lời đúng C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" (Cô Âu dạy) ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lý * Mở rộng: HS biết vì phải tiết kiệm thời giờ; Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lý * GDKNS: Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá; Kĩ bình luận phê phán lãng phí thời gian * GDSDTK&HQNL: - Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm - Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu II Chuẩn bị: HS Vở bài tập đạo đức, thẻ xanh, thẻ đỏ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS trả lời Vì chúng ta cần tiết kiệm thời giờ? A Bài mới: HĐ1: Xử lí tình (Bài tập SGK) - HS đọc yêu cầu bài tập sách giáo khoa - HS suy nghĩ, làm bài tập cá nhân GV theo dõi và giúp HS làm bài - GV yêu cầu HS trình bày trao đổi trước lớp - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e, không phải là tiết kiệm thời HĐ2: Thảo luận bài tập (SGK) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập (7) - HS thảo luận nhóm đôi việc thân đã sử dụng thời nào và dự kiến thời gian biểu mình thời gian tới GV gợi ý thêm cho các nhóm - HS trình bày trước lớp, lớp trao đổi chất vấn, nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời đồng thời nhắc nhở HS chưa biết tiết kiệm thời HĐ3: Kể gương biết tiết kiệm thời - GV yêu cầu HS chọn tư liệu đã sưu tầm chuẩn bị kể nhóm - HS trao đổi nhóm đôi, sau đó thi kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * GV kết luận GDSDTK&HQNL: - Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm - Tiêt kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS thực tiết kiệm thời - HS chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I Mục tiêu: - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quan sĩ đã suy tôn ông lên làm vua (nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống quân Tống thắng lợi II Chuẩn bị: GV Hình SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược - HS thảo luận theo cặp - HS đọc thầm SGK, đoạn: “Năm 979, sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” - HS trả lời câu hỏi: Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược? - Gv nhận xét bổ sung và kết luận: + Đinh Bộ Lĩnh và trai là Đinh Liễn bị giết hại Con trai thứ là đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ Quân Tống lợi dụng thời sang xâm lược nước ta Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi mời lên làm vua + Triều đại ông sử cũ gọi là Tiền Lê Ông lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống (8) HĐ2: Diễn biến kháng chiến chống quân Tống lần thứ - GV treo lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981) - GV chia nhóm: nhóm - Các nhóm thảo luận và kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ - GV chốt kết đúng: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ) Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi HĐ3: Ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống: - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: ? Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? - GV chốt kết đúng: Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giữ vững độc lập nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc - GV cho 4- HS nhắc lại C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm các bài tập bài tập Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 4) I Mục đích, yêu cầu: - Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn bài tập 1vào bảng phụ - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS nhắc lại tên bài ôn B Bài mới: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm - GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập - HS thảo luận theo cặp, trao đổi và làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, - GV nhận xét và chốt kết đúng: Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ (9) Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân đức, nhân từ, bao dung , hiền hậu Cưu mang, giúp đỡ, Từ cùng nghĩa: Trung thực , thẳng thắn,chân thật, tự trọng, ước mơ, ước muốn, ước ao, Từ khác nghĩa: Từ khác nghĩa: Độc ác, ác,tàn ác, bất hòa, Dối trá, gian dối hành hạ, đánh đập, Lừa bịp, lừa đảo, - GV yêu cầu HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại nhắc lại Lớp chữa bài vào bài tập còn sai Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ đã học thuộc các chủ điểm đã học Đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm - HS thảo luận theo nhóm GV giúp đỡ các nhóm - HS nối tiếp nêu trước lớp và đặt câu, gv ghi nhanh các thành ngữ lên bảng - GV nhận xét, sửa sai và chốt lại lời giải đúng Bài 3: Lập bảng tổng kết dấu câu học - GV gọi 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân bài tập - GV gọi số HS nêu bài làm trước lớp GV cùng lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lời giải đúng HS chữa lại bài còn sai C Củng cố, dặn dò: Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết sau KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I Mục tiêu: * Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II Chuẩn bị: - GV: Các tranh ảnh, mô hình rau, quả, giống nhựa vật thật các loại thức ăn III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối (Một bữa ăn cân đối có nhiều loại thức ăn chứa đủ các nhóm thúc ăn với tỉ lệ hợp lí.) B Bài mới: Ôn tập HĐ1: Chọn thức ăn hợp lí Mục tiêu: áp dụng các kiến thức đã học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm (10) Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc theo gợi ý GV, GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng Bước 3: Làm việc lớp + Các nhóm trình bày bữa ăn mình, nhóm khác nhận xét + GV cho lớp thảo luận xem làm nào bữa ăn có đủ dinh dưỡng + HS nhà nói lại với cha, mẹ, gì đã học qua bài học này HĐ2: Thực hành - Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên Bộ Y Tế dinh dưỡng hợp lý Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân + HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn mục thực hành trang 40 SGK Bước 2: HS trình bày sản phẩm mình với lớp - GV gọi số HS trình bày sản phẩm mình với lớp - GV dặn HS nhà nói với bố mẹ điều đã học và treo bảng này vào chỗ thuận tiện, dễ đọc C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài VBT và chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu * Mở rộng: HS xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu * GDBVMT: Liên hệ II Chuẩn bị: - SGK, SGV.Chuẩn bị số đồ vật dạng hình trụđể làm mẫu Một số bàI vẽ đồ vật dạng hình trụ HS các lớp trớc Hình gợi ý cách vẽ - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, mẫu vẽ III Các hoạt động dạy học: HĐ1: (7’) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu vẽ để HS nhận xét + Hình dáng chung, cấu tạo,gọi tên đồ vật H1 SGK Tìm giống và khác cái chén và cái chai - HS nhận xét,GV bổ sung * GDBVMT: Trong sống hàng ngày có nhiều đồ vật có dạng hình trụ nh: Vỏ chai, hộp sữa Đây là đồ phế liệu thải làm ô nhiễm MT Để MT chúng ta không bị ô nhiễm ? Thì chúng ta cần phải làm gì trước đồ phế thải trên ? (11) (Cần thực không vứt rác bừa bãi, xử lí tái chế rác và tuyên truyền người cùng thực hiện.) HĐ2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ - GV đưa mẫu để HS quan sát và tìm cách vẽ: Ước lượng và so sánh tỉ lệ, tìm tỉ lệ các phận, vẽ nét chính Hoàn thiện hình vẽ, vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích HĐ3: (15’) Thực hành - HS vẽ theo nhóm GV quan sát, giúp đỡ các nhóm HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá - HS chọn số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại - GV nhận xét tiết học dặn HS sưu tầm tranh phiên hoạ sĩ TOÁN: KIỂM TRA GIỮA KÌ I (HS làm bài kiểm tra phiếu) I Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp - Đặt tính và biết thực phép cộng, trừ các có số đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông - Giải bài Toán tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5) I Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học * Mở rộng: HS đọc diễn cảm đoạn văn, thơ, kịch đã học II Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL, bảng phụ viết lời giải bài tập III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - 1HS đạt yêu cầu nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ B Bài mới: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV tiếp tục kiểm tra các HS còn lại chưa kiểm tra - Hình thức kiểm tra các tiết 1, (12) HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HS đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ và hoàn thành bảng sau: Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc - Gọi 1- HS nêu tên, số trang bài tập đọc chủ điểm GV ghi nhanh lên bảng - HS thảo luận theo nhóm đôi GV giúp đỡ các nhóm - Sau đó HS viết vào bài tập - HS đọc bài làm trước lớp GV cho lớp nhận xét - GV nhận xét chốt kq đúng (GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng) để đối chiếu - 1HS đọc lại bài Bài 3: Ghi chép các nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ và hoàn thành bảng sau: Nhân vật Tên bài Tính cách - HS nêu tên bài tập đọc là truyện kể: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát - HS làm bài vào bài tập GV gọi 3- HS trình bày bài làm - Lớp nhận xét GV treo (bảng phụ) lên bảng và kết luận C Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị kiểm tra Thứ năm ngày tháng 11 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 6) I Mục đích, yêu cầu: - Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật), động từ đoạn văn ngắn II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết III Các hoạt động dạy học: * Bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2: Đọc đoạn văn (SGK) - Tìm tiếng có có mô hình cấu tạo: có vần và thanh; có đủ âm đầu, vần, - HS làm bài tập cá nhân vào bài tập GV theo dõi, gợi ý, hướng dẫn - 1HS đạt yêu cầu làm bài trên bảng - HS trình bày kết quả, lớp cùng gv nhận xét Bài 3: Tìm đoạn văn trên từ đơn, từ ghép, từ láy - HS nhắc lại nào là từ đơn? Từ ghép? Từ láy? (13) - HS làm bài tập cá nhân vào bài tập 1HS chữa bài - GV chốt kết quả: Từ đơn Dưới, tầm, lá,cánh, chú, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, Từ láy Rì rào, rung rinh, thung thăng Từ ghép Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút - Sau chữa bài xong GV cho 1HS đọc lại bài làm trên bảng và chữa bài Bài 4: Tìm đoạn văn trên danh từ, động từ - GV tiến hành tương tự bài tập - GV chốt kết quả: Danh từ Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, đất nước, Động từ Rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược xuôi, bay C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Tiết 7) (KT trên phiếu PGD) TOÁN: NHÂN VỚI SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có không quá chữ số) - Bài tập cần làm: 1, 3a II Chuẩn bị: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức nhân với số có chữ số - GV gọi HS lên bảng thực phép nhân sau: 324 x và 45 234 x - GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp - GV cùng HS nhận xét bổ sung GV chốt lại kết đúng HĐ2: Cách nhân số có sáu chữ số với chữ số - GV viết phép nhân lên bảng: a 241324 x = ? - GV yêu cầu HS thực vào nháp GV theo dõi nhắc nhở HS thực - GV gọi HS lên bảng thực phép tính nhân, đồng thời nêu cách thực 241324 x 482648 - HS nhận xét kết GV chốt kết đúng - GV yêu cầu 1HS nêu lại cách thực - GV nhấn mạnh: + Đặt tính: thừa số thứ hai thừa số thứ (14) + Nhân từ phải sang trái * Đây là phép nhân không nhớ b 136204 x = ? + GV viết ví dụ lên bảng và gọi HS lên bảng đặt tính và thực + HS làm vào nháp, GV theo dõi và giúp đỡ các em thực tốt + GV yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu kết quả: 136204 x = 544816 - Qua ví dụ GV cho HS nhận xét và nêu khác trường hợp nhân có nhớ HĐ3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Đặt tính tính - HS tự làm bài vào ôli GV gợi ý giúp HS còn chậm - Sau đó gọi HS lên bảng lớp chữa bài bài - HS lớp chú ý theo dõi và nhận xét - GV chốt kết đúng đồng thời củng cố lại cách nhân Bài 3a: Tính - GV cho HS thực hành cá nhân Sau đó HS lên bảng chữa bài - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV chốt kết đúng C Củng cố, dặn dò: Củng cố và nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loài hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ (lược đồ) II Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh ảnh thành phố Đà Lạt III Hoạt động dạy học: HĐ1: Thành phố tiếng rừng thông và thác nước Bước 1: GVcho HS làm việc cá nhân + HS dựa vào hình 1, mục (SGK) trả lời các câu hỏi: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? Đà Lạt có khí hậu nào? Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt mà em biết? Bước 2: HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi bổ sung, GV kết luận và nói thêm cho HS địa hình và khí hậu Đà Lạt HĐ2: Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát - HS làm việc theo nhóm đôi + Dựa vào hình và mục SGK và vốn hiểu biết các em hãy thảo luận các câu hỏi + Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát? Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát và du lịch? (15) - HS các nhóm trả lời GV cho các nhóm nhận xét và đánh giá GV chốt lại câu trả lời đúng HĐ3: Hoa và rau xanh Đà Lạt - HS làm việc theo nhóm 4: Dựa vào hình và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi SGV - GV gợi ý HS trả lời cần thiết GV chốt lại các ý đúng * KL: Đà Lạt là thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhiều loại rau, hoa C Củng cố, dặn dò: GV củng cố và nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm hoàn thành bài tập bài tập KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) I Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Yêu thích sản phẩm mình làm II Chuẩn bị: - GV: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và số sản phẩm có đường khâu viền gấp mép vải khâu đột may máy (quần áo, túi xách tay vải, ) - Vật liệu và dụng cụ: + Một mảnh vải trắng màu có kìch thước 20 cm x 30 cm + Len sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III Các hoạt động dạy học: HĐ1: HD HS qua sát mẫu - GV giớt thiệu mẫu, HD HS quan sát - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1, 2, 3, và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực - HS đọc nội dung mục kết hợp quan sát H1, H2a, 2b SGK để trả lời câu hỏi gấp mép vải - HS thao tác vạch hai đường dấu trên mảnh vải gim trên bảng Một HS thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét các thao tác HS, sau đó hướng dẫn HS thao tác giống SGK - HD HS kết hợp đọc nội dung mục 2, mục H4 - SGK để trả lời câu hỏi và thực các thao tác khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền dường gấp mép vải bàng mũi khâu đột C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn học sau mang đủ đồ dùng học tập (16) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Bài tập cần làm: 1, 2a, b II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS lên bảng thực phép nhân và so sánh kết x và x B Bài mới: HĐ1: So sánh giá trị hai biểu thức - GV cho HS quan sát ví dụ mà HS vừa làm và so sánh - Kết nhau: x = x - GV viết kết vào ô trống - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị (Các cột chưa có giá trị) - GV yêu cầu, HS lên bảng nối tiếp thực yêu cầu - GV cho HS so sánh và rút nhận xét - GV kết luận: Ta thấy giá trị a x b và b x a luôn luôn nhau, ta viết: axb=bxa * HS rút tính chất: Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi - Gọi HS nhắc lại nhiều lần GV nói đó chính là tính chất giao hoán phép cộng HĐ2: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng chữa bài HS lớp nhận xét GV chốt kq đúng - GV hỏi HS cách làm bài này GV củng cố tính chất giao hoán Bài 2a, b: Tính - HS làm cá nhân vào GV quan sát giúp đỡ hs chậm - Sau đó gọi HS lên bảng thực Lớp đối chiếu kết - GV nhận xét chốt kết đúng - GV chốt lại: Một số nhân với chính số đó Một số nhân với - HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại C Củng cố, dặn dò: GV củng cố nội dung bài học - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu: - Nêu số tính chất nước: Nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định; nước chảy từ cao (17) xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật và hòa tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, … II Chuẩn bị: - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: + Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng sữa, cốc đựng nước + Chai và số vật có chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa có nhìn thấy rõ nước đựng + Một kính và bao đựng nước (như hình vẽ) + Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông + Một ít đường, muối và thìa III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Phát màu, mùi, vị nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và đựng sữa quan sát và làm theo yêu cầu SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi SGK trang 42 - GV đến các nhóm giúp đỡ để HS dùng các giác quan để trả lời các câu hỏi Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi các ý kiến lên bảng * GV chốt: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2: Phát hình dạng nước Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát - Lấy đồ dùng đã chuẩn bị để đặt trên bàn - HS tập trung quan sát cái chai, lọ đặt vị trí khác Bước 2: HS thảo luận dự đoán hình dạng nước - Tiến hành thí nghiệm: HS thao tác thí nghiệm, quan sát để kiểm tra dự đoán mình - Quan sát và rút kết luận hình dạng nước Bước 3: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực các bước trên Bước 4: Làm việc lớp - Các nhóm trình bày kết thảo luận và nhận xét, kết luận * GV chốt: Nước không có hình dạng định HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn (18) - Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa quan sát và làm theo yêu cầu SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi SGK trang 42 - GV đến các nhóm giúp đỡ để HS dùng các giác quan để trả lời các câu hỏi Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi các ý kiến lên bảng * GV chốt: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía HĐ4: Phát tính thấm không thấm nước số vật Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: HS thảo luận và làm thí nghiệm theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm báo cáo kết và kết luận - HS liên hệ thực tế * GV chốt: Nước thấm qua số vật HĐ5: Phát nước có thể không có thể hoà tan số chất Cách tiến hành: Như hoạt động C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại mục Bạn cần biết Dặn HS làm bài tập BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (Soạn theo PP bàn tay nặn bột - Tham khảo) I Mục tiêu: - HS nêu số tính chất nước: Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp nơi, thấm qua số vật và hòa tan số chất - Quan sát và làm số thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống II Đồ dùng dạy học: - Nước lọc, sữa, cốc thuỷ tinh, thìa; Muối, đường, cát - Chai, cốc, lọ, với các hình dạng khác - Tấm kính, khay nước, miếng mút, khăn, III Các hoạt động dạy học: Bước 1: Giáo viên nêu tình có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học (2 phút) - Giáo viên kể chuyện cho học sinh nghe Hỏi: Theo em nước có tính chất gì? Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết mình nước vào thí nghiệm (2 phút) (19) Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, thiết kế các phương án thí nghiệm nghiên cứu thi (7phút) - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị không? Nước có hình dạng định không và nước chảy nào? Nước có thể hòa tan không hòa tan số chất nào ? Nước có thể thấm không thấm qua số chất nào ? - HS thảo luận nhóm lớn đề xuất phương án thí nghiệm chứng minh điều mình dự đoán - Đại diện các nhóm trình bày đề xuất phương án thí nghiệm - Các nhóm khác nêu băn khoăn, thắc mắc Bước 4: HS tiến hành thí nghiệm theo các phương án đã đề xuất (22 phút) - Các nhóm làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên - Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm - Các nhóm khác nêu băn khoăn, thắc mắc Bước 5: Rút kiến thức: Học sinh kết luận các tính chất nước - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên chốt; HS đọc mục bạn cần biết * Liên hệ thực tế: Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía để làm gì? (làm mái nhà, làm thuỷ điện, ) - Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua số vật để làm gì? (để làm áo mưa, gang tay, ) - Người ta đã ứng dụng tính chất nước hoà tan muối để làm nước muối sinh lí, nước ô rê giôn, TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Tiết 8) SINH HOẠT LỚP: GV nêu nhận xét hoạt động và học tập tuần 10 - Yêu cầu HS thực tốt công tác trực nhật, vệ sinh lớp học - Khen ngợi và tuyên dương số HS có ý thức học tập, rèn luyện - Thông báo kết thi đua tuần Cờ đỏ; đánh giá ưu điểm và nét cần khắc phục để lớp rút kinh nghiệm GV thông báo nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục lao động, vệ sinh trường lớp - Thi đua học tốt lập thành tích chào mừng ngày 20/11 (20)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:57

w