1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sinh hoc 6 tuan 2 20162017

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,04 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.. - Biết được một số cây có hoa và cây không có hoa.[r]

(1)Tuần Tiết Ngày soạn: 15/8/2016 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Biết số cây có hoa và cây không có hoa - Nhận biết cây năm và cây lâu năm * Kiến thức phân hóa: - Lấy ví dụ cây có hoa và cây không có hoa - Phân biệt cây năm và cây lâu năm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh,tìm kiếm ,xử lí thông tin - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Tranh ảnh liên quan đến bài học Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh cây có hoa, không có hoa, cây lâu năm, cây năm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đặc điểm chung thực vật là gì? Trả lời: Thực vật có khả chế tạo chất dinh dưỡng, không có khả di chuyển, phản ứng chậm với khích thích từ bên ngoài Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - Yêu cầu HS hoạt động cá - HS quan sát hình 4.1 SGK Thực vật có hoa và nhân để tìm hiểu các quan trang 13, đối chiếu với bảng thực vật không có cây cải SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức hoa các quan cây cải Thực vật chia - GV đưa câu hỏi sau: - HS đọc phần trả lời nối tiếp làm nhóm: luôn câu hỏi GV (HS khác - Thực vật có hoa là (2) + Rễ, thân, lá, là + Hoa, quả, hạt là + Chức quan sinh sản là + Chức quan sinh dưỡng là - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? - GV theo dõi hoạt động các nhóm, có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn chậm - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên hoàn thành bảng phụ (lưu ý: bảng để khoảng trống để tìm thêm số cây khác) - GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa có quan sinh sản đặc biệt - GV nêu câu hỏi: + Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật thì có thể chia thành nhóm? + Thế nào là thực vật có hoa và không có hoa? có thể bổ sung) + Cơ quan sinh dưỡng + Cơ quan sinh sản + Sinh sản để trì nòi giống + Nuôi dưỡng cây - HS quan sát tranh và mẫu nhóm chú ý quan sinh dưỡng và quan sinh sản Kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 hoàn thành bảng SGK trang 13 thực vật mà quan sinh sản là hoa, hạt - Thực vật không có hoa quan sinh sản không phải là hoa, - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời : + Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật thì có thể chia thực vật thành nhóm : thực vật có hoa và thực vật không có hoa + Thực vật có hoa đến thời kì định đời sống thì hoa, tạo và kết hạt Thực vật không có hoa thì đời chúng không hoa - GV cho HS làm bài tập mục - Cá nhân HS làm bài  SGK tr 14 - Kiến thức nâng cao: Lấy ví - Thực vật có hoa: cây xoài, cây dụ thực vật có hoa và thực bưởi, cây táo,…; Thực vật vật không có hoa? không có hoa: cây rêu, cây thông, cây dương, cây ráng,… - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 2: Cây năm và cây lâu năm - GV nêu số ví dụ về: - HS lắng nghe Cây năm và + Cây năm : lúa, ngô, mướp, cây lâu năm (3) bầu, đậu xanh, đậu phộng…… - Cây năm + Cây lâu năm: thông, dầu, đa, hoa kết lần mít, ổi, bưởi,… vòng đời - GV hỏi: - Cây lâu năm hoa Tại có phân biệt - HS trả lời đạt: kết nhiều lần thế? Vì đó là cây có vòng vòng đời đời kết thúc vòng năm (đối với cây năm) Còn cây lâu năm là cây sống lâu, hoa, kết nhiều lần đời - Kiến thức nâng cao: Trong cây sau: cây Cây mướp và cây dưa hấu là mướp, cây dưa hấu, cây me, cây năm vì chúng hoa, cây xoài Cây nào là cây tạo lần đời năm, cây nào là cây lâu năm? Cây me và cây xoài là cây lâu Vì sao? năm vì chúng hoa tạo nhiều lần đời Kể tên số loại cây lâu HS nêu ví dụ năm, cây năm mà em biết? + Cây năm: dưa hấu, cà chua, lúa, mướp, … + Cây lâu năm: đước, mắm, sú, vẹt, nhãn,… - GV nhận xét - HS lắng nghe Củng cố: Sử dụng câu hỏi 1,2/sgk Hướng dẫn: - Học bài, làm câu hỏi bài tập - Đọc phần Em có biết? - Tìm cây rêu tường.Xem trước bài IV.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần Ngày soạn: 15/8/2016 (4) Tiết Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết các phận kính lúp, kính hiển vi Kĩ năng: - Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp Chuẩn bị học sinh: - Vật mẫu: rêu tường, vài bông hoa III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phân biệt cây có hoa và không có hoa, cây năm và cây lâu năm? Trả lời: Cây năm hoa kết lần vòng đời Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng - GV yêu cầu HS đọc mục  - HS nghiên cứu thông tin  trả SGK tr.17, và trả lời câu hỏi: lời đạt: Kính lúp có cấu tạo Kính lúp gồm phần: nào? + Tay cầm kim loại nhựa + Tấm kính trong, dày, mặt lòi - GV cho HS xác định - HS thực phận kính lúp - GV nhận xét, cho HS ghi bài - HS ghi bài - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin  nêu cách sử dụng - HS nghiên cứu thông tin  nêu kính lúp cách sử dụng kính lúp (Nếu trường có điều kiện có đủ - HS quan sát cây rêu tường kính lúp, GV hướng dẫn HS sử kính lúp Nội dung Kính lúp và cách sử dụng: Kính lúp gồm phần: + Tay cầm kim loại nhựa + Tấm kính trong, lồi mặt (5) dụng kính lúp quan sát mẫu vật) - GV kiểm tra tư HS - HS sửa tư cho đúng sử dụng kính Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS HS nghiên cứu mục  Kính hiển vi và cách mục  SGK tr.18, nêu cấu tạo SGK tr.18, nêu cấu tạo kính sử dụng Kính hiển vi gồm kính hiển vi hiển vi: phần: Gồm phần chính: + Chân kính + Chân kính + Thân kính + Thân kính + Bàn kính + Bàn kính Cách sử dụng: - GV hỏi: Bộ phận nào kính - HS trả lời đạt: Thấu kính là là quan trọng nhất? Vì sao? quan trọng vì có ống kính + Đặt và cố định tiêu trên bàn kính để phóng to các vật + Điều chỉnh ánh sáng - GV gọi HS lên xác định lại - HS thực gương phản chiếu phận kính trên kính ánh sáng thật - GV yêu cầu HS trình bày các - HS nghiên cứu thông tin, + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát bước sử dụng kính trình bày cách sử dụng rõ mẫu vật - GV nhận xét, cho HS ghi bài - HS ghi bài (Nếu có điều kiện, GV hướng dẫn HS cách quan sát mẫu vật kính hiển vi) Củng cố: Sử dụng câu hỏi 1,2 sgk Hướng dẫn: - Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị bài - Làm trước thí nghiệm cho bài 9, bài 17 (thí nghiệm 2) IV.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày .tháng .năm 20 Duyệt TBM (6)

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:36

w