Tuần02 - Tiết 04 Ngày soạn: 25/08 Bài 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản: - HS nắm được một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. 2. Kỹ năng: - Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác định số phần tử của một tập hợp. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác , khả năng suy luận chặt chẽ. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ. - Trò: SGK. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: Kiểm tra sĩ số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Làm bài 14 sgk/10: Dùng ba chữ số 0; 1; 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau. Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân Nhận xét và cho điểm. GV đặt vấn đề: Một tập có thể có bao nhiêu phần tử? Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Một HS lên bảng trả lời câu hỏi 102; 120; 201; 210. Một HS nhận xét bài làm của bạn abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d Một HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp GV gọi HS cho ví dụ tập hợp có 1 phần tử, 2 phần tử GV giới thiệu tập hợp có 10 phần tử, vô số phần tử GV gọi HS làm BT?1 GV nêu ?2 Tìm số tự nhiên x mà x+5=2 GV giới thiệu tập hợp rỗng. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? HS cho ví dụ A={5 } B={5;3 } C={x∈N/x< 10 } N={0;1;2;3;4;5 …} ?1. Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử Không có số tự nhiên nào Đọc chú ý sgk/12. Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hoạt động3: Tập hợp con GV nêu ví dụ tập hợp E và F trong SGK GV giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc GV minh họa hai tập hợp trên bằng hình vẽ F . c .d .x .y E GV gọi HS làm BT ?3 Thông qua BT?3 gv giới thiệu hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu A = B. HS kiểm tra các phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không E={x,y} F={x,y,c,d} Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F Một HS trả lời M={1;5 } A={1;3;5 } B={5;1;3 } M ⊂ A M ⊂ B A ⊂ B B ⊂ A Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò BT 16 SGK/13 Dặn dò: - BT về nhà: 18,19,20 tr13 - Làm các bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. Một HS lên bảng trả lời: a)A={20}A có 1 phần tử b) B={0 } B có 1 phần tử c) C=N C có vô số phần tử d) D=∅ D không có phần tử nào. Tuần02 - Tiết 05 Ngày soạn: 23/08 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức cơ bản: - HS nắm được một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. 2. Kỹ năng: - Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hợp cho trước không? Biết xác định số phần tử của một tập hợp. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác, khả năng suy luận chặt chẽ. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ. - Trò: SGK. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: Kiểm tra sĩ số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Giải BT 17 SGK/13 Nhận xét và cho điểm. Một HS lên bảng trả lời câu hỏi Bài 17: a) A = {0; 1; 2; 3; 4; …;19; 20} có 21 phần tử. b) B = Φ không có phần tử nào. Một HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Tìm số phần tử của một tập hợp GV gọi HS đọc đề BT 21 SGK/14 GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A gọi HS tìm số phần tử của tập hợp B Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Bài 21 (sgk/14) B = {10; 11; 12;…; 99} có 99 – 10 + 1= 90 phần tử Hoạt động 3: Số chẵn, số lẻ GV gọi HS đọc đề BT 22 SGK/14 Số chẵn là gì? Số lẻ là gì? Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? GV gọi HS giải BT22 SGK/14 a) Viết tập hợpC các số chẵn nhỏ hơn 10 b) Viết tập hớp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 c) Viết tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị 1 HS trả lời: Bài 22 (sgk/14) C ={0; 2; 4; 6; 8} L={11; 13; 15; 17; 19} A={18; 20; 22} số nhỏ nhất là18 d) Viết tập hợp B 4 số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 31 Gọi HS đọc đề BT23 SGK/14 Tìm số phần tử của tập hợp C = {8; 10; 12;…; 30} Tổng quát: tìm số phần tử của tập hợp các số + chẵn từ a đến b là (b – a) :2 + 1 + các số lẻ từ m đến n là (n – m): 2 +1 Tìm số phần tử của tập hợp D, tập hợp E Nhận xét, chấm điểm. B={25; 27; 29; 31} Bài 23 (sgk/14) D={21; 23; 25;…; 99} Có (99 – 21):2+1= 40 phần tử E={32; 34; 36; ; 96} Có (96 – 32):2+1=33 phần tử 1 HS khác nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 4: Sử dụng kí hiệu tập hợp con. Viết tập hợp GV gọi HS đọc và giải BT 24 SGK/14 GV giới thiệu bảng phụ bảng diện tích các nước trong khối Asean Củng cố: Tính số phần tử của tập hợp A các số chẵn nhỏ hơn 20 B={32;34;36; ;96} C={31;33;35; ;81} Bài 24 (sgk/14) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn10 B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 A ⊂ N; B ⊂ N; N* ⊂ N Bài 25 (sgk/14) Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. A= {In đô,Mi-an-ma,Thái Lan, Việt Nam} Tập hợp B 3 nước có diện tích nhỏ nhất B={Xin-ga-po,Bru-nây,Cam-pu-chia} Dặn dò Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100 L là tập hợp các số lẻ Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên. Đọc trước bài: “Phép cộng và phép nhân” Tuần02 - Tiết 06 Ngày soạn: Bài5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức cơ bản: - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào việc tính nhanh. 3. Thái độ: - HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ - Trò: SGK. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: Kiểm tra sĩ số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập về nhà GV đặt vấn đề: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau? Bài 5: Phép cộng và phép nhân. Một HS lên bảng sửa BT Một HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên GV gọi HS tính chu vi 1 sân HCN dài 32m, rộng 25m GV giới thiệu phép cộng và phép nhân a + b = c (Số hạng) + (số hạng) = (Tổng) a . b = c (Thừa số) . (thừa số) = (Tích) GV hỏi HS nêu các kí hiệu phép nhân đã học GV giới thiệu a.b = ab; 4.x.y = 4xy Chỉ vào phép tính tương ứng ?1 HS lên bảng tính Chu vi của sân hình chữ nhật là: (32 + 25).2 = 114 (m) HS làm BT ?1 Điền vào chỗ trống HS làm BT ?2 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0 b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên GV treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Hỏi phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì? Phép nhân các số tự nhiên có những tính HS phát biểu các tính chất + Giao hoán + Kết hợp + Cộng với 0 chất gì? Tính chất nào liên quan cả hai phép cộng và nhân? Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau? + Nhân với 1 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Trả lời: tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. ?3 Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54)+17 = 100 + 17 = 117 HS phát biểu các tính chất của phép nhân b) 4.37.25 = 4.25.37 = 100.37 = 3700 HS trả lời tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng làm c)87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 87.100 =8700 Hoạt động 4: Củng cố Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau? Gọi 2 hs lên bảng làm bài 26 và 27 sgk/16 Nhận xét và cho điểm. * Dặn dò: BT về nhà: 28,29,30 tr16,17 Tính chất giao hoán , kết hợp. Bài 26 (sgk/16) 54km 19km 82km Hà Nội V.Yên V.Trì Y.Bái Bài 27 (sgk/16) Nhận xét. . xét, chấm điểm. B= {25 ; 27 ; 29 ; 31} Bài 23 (sgk/14) D= {21 ; 23 ; 25 ;…; 99} Có (99 – 21 ) :2+ 1= 40 phần tử E={ 32; 34; 36; ; 96} Có ( 96 – 32) :2+ 1=33 phần tử 1. làm bài 26 và 27 sgk/ 16 Nhận xét và cho điểm. * Dặn dò: BT về nhà: 28 ,29 ,30 tr 16, 17 Tính chất giao hoán , kết hợp. Bài 26 (sgk/ 16) 54km 19km 82km Hà Nội