ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ HỌC CƠ SỞ P1 Thông tin chung học phần - Tên môn học: CƠ HỌC CƠ SỞ P1 - Mã môn học: XD29.1 - Số tín chỉ: 02TC - Thuộc học kỳ: - Loại môn học: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Toán P1 Toán P2 - Các môn học kế tiếp: Cơ học sở P2, Sức bền vật liệu P1, Sức bền vật liệu P2, Cơ học kết cấu P1,… - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm tập lớp : 7.5 tiết + Làm kiểm tra lớp: 2.5 tiết + Tự học, làm tập nhà: 20 tiết - Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ học lý thuyết Mô tả nội dung học phần: Cơ học sở P1 học phần sở ngành kỹ thuật nhằm trang bị cho người học kiến thức sở học phần tĩnh học loại hệ lực, cách thu gọn hệ lực, tính mơ men lực điểm, trục ngẫu lực; loại liên kết bản; điều kiện cân vật thể chịu lực Học phần giúp cho người học xét cân vật rắn (thường kết cấu tĩnh định) chịu loại hệ lực, tính phản lực liên kết Học phần nghiên cứu cân xác định ứng lực dàn phẳng tĩnh định Học phần sở tiên để người học tích lũy kiến thức học phần học học sở P2, sức bền vật liệu học kết cấu Mục tiêu học phần: Sau học học phần người học nắm kiến thức sở học, cân kết cấu tĩnh định áp dụng tính tốn toán kết cấu dầm, hệ khung phẳng, phẳng, hệ dàn phẳng cân Đây yêu cầu tiên giúp cho người học học học phần tiếp sau Cụ thể, học phần cung cấp cho người học kiến thức về: - lực, hệ lực, loại lực cách phân biệt hệ lực - Cách xác định mô men lực điểm trục, ngẫu lực tính chất - Các liên kết thường gặp kỹ thuật phản lực liên kết - Phương pháp thu gọn hệ lực - Các dạng phương trình cân hệ lực Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực - Giải toán xác định phản lực liên kết số loại vật rắn hệ vật rắn có hình dáng quen thuộc Đặc biệt lưu ý đến phương pháp xác định phản lực liên kết kết cấu dạng thanh, dầm, hệ thanh, dầm - Bài toán dàn phương pháp giải - Bài toán ma sát phương pháp giải, điều kiện cân vật có ma sát Nội dung học phần: CHƯƠNG I:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (7 tiết) 1.1 Một số khái niệm định nghĩa (1 tiết) 1.1.1 Khái niệm a Tĩnh học nhiệm vụ tĩnh học, toán tĩnh học b Lực: đặc trưng lực, cách biểu diễn lực c Vật rắn tuyệt đối d Trạng thái cân 1.1.2 Một số định nghĩa khác a Hệ lực, phân loại hệ lực b Hai hệ lực tương đương c Hợp lực hệ lực d Hệ lực cân 1.2 Hệ tiên đề tĩnh học (1 tiết) 1.2.1 Tiên đề 1: Tiên đề cân 1.2.2 Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt cặp lực cân 1.2.3 Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực 1.2.4 Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng phản tác dụng 1.2.5 Tiên đề 5: Tiên đề hoá rắn 1.2.6 Các hệ quả: a Hệ trượt lực đường tác dụng b Hệ hợp lực hệ lực đồng quy 1.3 Mômen lực ngẫu lực (3 tiết) 1.3.1 Mômen lực điểm a Định nghĩa b Một số nhận xét c Mômen đại số lực điểm (trường hợp hệ lực phẳng) d Ví dụ 1.3.2 Mơmen lực trục a Định nghĩa b Một số nhận xét c Ví dụ 1.3.3 Liên hệ mơmen lực điểm trục 1.3.4 Ngẫu lực a Định nghĩa b Các đặc trưng ngẫu lực c Sự tương đương ngẫu lực d Sự tổng hợp ngẫu lực e Một số tính chất ngẫu lực 1.4 Liên kết phản lực liên kết (2 tiết) 1.4.1 Khái niệm vật tự vật chịu liên kết 1.4.2 Liên kết phản lực liên kết Xét ví dụ đơn giản để ra: vật gây liên kết, vật chịu liên kết, lực hoạt động, phản lực liên kết 1.4.3 Phản lực số liên kết thường gặp a Cơ sở để xác định phản lực liên kết b Một số liên kết phản lực + Liên kết tựa đơn gối tựa di động (gối lăn) + Liên kết dây mềm + Liên kết nhẹ + Liên kết lề trụ gối tựa (khớp) cố định + Liên kết lề cầu + Liên kết cối ngõng + Liên kết ngàm phẳng 1.4.4 Tiên đề 6: Tiên đề giải phóng liên kết CHƯƠNG II: THU GỌN HỆ LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC (16.5 tiết) 2.1 Hai đặc trưng hệ lực (1 tiết) 2.1.1 Véc tơ hệ lực a Định nghĩa b Phương pháp xác định véc tơ c Ví dụ hệ lực, phép chiếu lực cách xác định véc tơ 2.1.2 Mơmen hệ lực a Định nghĩa b Phương pháp xác định mơmen c Mơmen đại số hệ lực đồng phẳng d Ví dụ mơ men đại số 2.2 Thu gọn hệ lực phân bố theo chiều dài (1 tiết) 2.2.1 Phân bố 2.2.2 Một số loại phân bố thường gặp a Phân bố b Phân bố tuyến tính c Những phân bố phức tạp (hình thang vuông, ) 2.3 Điều kiện cân phương trình cân hệ lực (3.0 tiết) 2.3.1 Điều kiện cân tổng quát 2.3.2 Các phương trình cân hệ lực không gian 2.3.3 Các phương trình cân hệ lực đặc biệt a Hệ lực đồng quy b Hệ ngẫu lực c Hệ lực song song d Hệ lực phẳng 2.3.4 Bài toán tĩnh học phương pháp giải 2.3.5 Một số tốn ví dụ (khoảng 1.5 tiết, tập trung nhiều cho toán hệ lực phẳng) 2.4 Chữa tập lần (2 tiết) 2.5 Các toán đặc biệt tĩnh học (tự đọc) 2.5.1 Bài tốn địn phẳng 2.5.2 Bài toán vật lật 2.5.3 Bài toán siêu tĩnh 2.6 Điều kiện cân hệ vật rắn (trường hợp phẳng) (3.5 tiết) 2.6.1 Ngoại lực nội lực 2.6.2 Một số cặp nội lực liên kết thường gặp a Các vật tựa đơn (không ma sát) vào b Các vật nối với dây nhẹ c Các vật nối với nhẹ d Các vật nối (khớp) lề e Các vật ngàm cứng vào mặt phẳng 2.6.3 Bài toán cân hệ vật rắn phương pháp giải a Định nghĩa hệ vật rắn b u cầu mục đích tốn hệ vật tĩnh định c Các phương pháp giải toán hệ vật rắn tĩnh định + Phương pháp hoá rắn kết hợp với tách vật + Phương pháp tách vật d Một số ví dụ minh hoạ toán cân hệ vật rắn 2.7 Chữa tập lần (2.5 tiết) BÀI KIỂM TRA SỐ (1.5 tiết) 2.8 Bài toán dàn phương pháp giải (2 tiết) 2.9.1 Định nghĩa dàn 2.9.2 Phân loại dàn 2.9.3 Bài toán dàn phẳng: giả thiết yêu cầu 2.9.4 Phương pháp giải toán dàn a Phương pháp tách nút b Phương pháp mặt cắt c Ví dụ minh hoạ 2.9 Chữa tập lần 3, toán dàn (1.5 tiết) CHƯƠNG III: MA SÁT (4.0 tiết) 3.1 Mở đầu (0.5 tiết) 3.1.1 Định nghĩa ma sát 3.1.2 Phân loại ma sát 3.2 Ma sát trượt (2.0 tiết) 3.2.1 Thí nghiệm 3.2.2 Định luật ma sát trượt tĩnh 3.2.3 Diễn tiến trình ma sát 3.2.4 Bài tốn cân vật rắn có ma sát ví dụ 3.3 Ma sát lăn (0,5 tiết) 3.3.1 Thí nghiệm 3.3.2 Định luật ma sát lăn tĩnh 3.3.3 Ví dụ minh hoạ 3.4 Chữa tập lần 4, toán ma sát trượt (1.0 tiết) BÀI KIỂM TRA SỐ (1.0 tiết) CHƯƠNG IV: TRỌNG TÂM (TỰ HỌC) 4.1 Tâm hệ lực song song 4.2 Trọng tâm vật rắn 4.2.1 Định nghĩa công thức xác định trọng tâm vật rắn 4.2.2 Các phương pháp xác định trọng tâm vật rắn a Vật đồng chất đối xứng b Vật ghép c Vật khuyết d Các ví dụ Tài liệu học tập 5.1 Giáo trình Đặng Quốc Lương (2007), Cơ học sở, Tập 1: Tĩnh học, Nhà xuất Xây dựng, Hà nội Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang (2000), Cơ học, Tập 1: Tĩnh học Động học, NXB Giáo dục, Hà nội 5.2 Tài liệu tham khảo Bộ môn Cơ học lý thuyết, Đại học Kiến trúc Hà nội (2012), Hướng dẫn giải tập học sở, Tập 1: Tĩnh học, Nhà xuất Xây dựng, Hà nội Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Nhật Lệ (2005), Bài tập Cơ học, Tập 1: Tĩnh học Động học, NXB Giáo dục, Hà nội 3 I.V.Mêserxki, H.Noibe (Các dịch giả: Đào Huy Bích, Hồng Đức Nguyên, Nguyễn Xuân Bội, Ngô Thành Phong) (1975), Tuyển tập tập Cơ học lý thuyết tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội Giáo trình tài liệu mơn học Cơ học sở (cịn có tên gọi khác là: Cơ học, Cơ học lý thuyết, Cơ học kỹ thuật) trường đại học thuộc khối kỹ thuật Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức đánh giá học phần: Tự luận Điểm kết thúc học phần: 10 - Điểm trình: 2/10 - Điểm thi kết thúc học phần: 8/10 Hà nội, ngày 25 tháng năm 2019 Trưởng Bộ mơn Cơ lý thuyết TS Hồng Văn Tùng ... trung học chuyên nghiệp Hà nội Giáo trình tài liệu mơn học Cơ học sở (cịn có tên gọi khác là: Cơ học, Cơ học lý thuyết, Cơ học kỹ thuật) trường đại học thuộc khối kỹ thuật Phương pháp đánh giá học. .. cân 1.2 Hệ tiên đề tĩnh học (1 tiết) 1.2.1 Tiên đề 1: Tiên đề cân 1.2.2 Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt cặp lực cân 1.2.3 Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực 1.2.4 Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng phản... liệu học tập 5.1 Giáo trình Đặng Quốc Lương (2007), Cơ học sở, Tập 1: Tĩnh học, Nhà xuất Xây dựng, Hà nội Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang (2000), Cơ học, Tập 1: Tĩnh học Động học,