1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chu de gia dinh

22 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 45,52 KB

Nội dung

-Thay đổi hành vi, thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động -Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch sự - Mạnh [r]

(1)KẾ HOẠCH GIỜ HỌC CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ THÂN YÊU ( từ ngày 26/10/2015 – 13/11/2015) I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Lĩnh vực phát triển thể chất - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, kéo léo để thực các vận động - Trẻ biết trên ván kê dốc 1m x 0,4m, Bò dích dắc bàn tay bàn chân, ném xa tay chạy nhanh 15m - Nhằm phát triển thể chất nâng cao thể lực cho trẻ, trẻ tăng cân bình thường Lĩnh vực phát triển nhận thức - Trẻ thích tìm hiểu ngôi nhà thân, tìm hiểu tình cảm người thân gia đình bé, tìm hiểu đồ dùng thân quen gia đình - Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật ( Phía trên, dưới, trước , sau, phải, trái) so với bạn khác, xếp các đối tượng theo trình tựnhất định kích thước từ đối tượng trở lên Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Trẻ đọc số bài thơ, ca dao đồng giao chủ đề Thể vần điệu, nhịp điệu củả các bài thơ chủ đề ngôi nhà thân yêu - Giải các câu đố ngôi nhà, đồ dùng gia đình - Trẻ có khả nghe và hiểu nội dung câu chuyện “ bàn tay có nụ hôn, hai anh em, học trò cô giáo” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết thể xen kẽ màu, làm tranh ngôi nhà, Biết dùng kỹ nặn đã học và kỹ để nặn cái bát - Biết dùng kỹ cắt uốn lượn, cắt chéo, bôi keo để thực - Âm nhạc: Nghe hát, chú ý lắng nghe nhận giai điệu quen thuộc, hát đúng nhạc, hát diễn cảm theo bài hát mà trẻ yêu thích - Hát vận động các bài hát như: Đố bạn biết, nhà thương nhau, phói kết hợp ôn luyện và biểu diễn các bài hát chủ đề Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Chủ động và độc lập số hoạt động - Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, tức giận, xấu hổ) người khác -Thay đổi hành vi, thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh) - Biết chờ đến lượt tham gia các hoạt động -Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép, lịch - Mạnh dạn trao đổi ý kiến mình với các bạn - Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Biết tìm cách để giải mâu thuẫn theo hướng tích cực (dùng lời, nhờ can thiệp người khác, chấp nhận, nhường nhịn) - Biết đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết - Tiết kiệm điện nước - Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ, chăm sóc vật và cây cối (2) CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ THÂN YÊU TỪ NGÀY: 26/10/2015 – 13/11/2015 Thứ Lĩnh vực PT THỂ CHẤT Tuần 26 – 30/10 Ngôi nhà thân yêu Đi trên ván kê dốc dài 1mx 0,4m Tuần 02/11– 06/11 Ai yêu bé Tuần 10 09 – 13/11 Đồ dùng thân quen Bò dích dắc Ném xa bằng bàn tay bàn tay chạy nhanh chân 15m PT NGÔN NGỮ ( VH) Chuyện: Bàn tay Chuyện: Hai anh Chuyện: học trò có nụ hôn em cô giáo PT NHẬN THỨC (MT) Tìm hiểu ngôi nhà thân yêu PT THẨM MỸ Tìm hiểu đồ dùng thân quen Làm tranh ngôi nhà Tìm hiểu tình cảm người thân bé Vẽ người thân gia đình PT NGÔN NGỮ (LQCC) PT NHẬN THỨC ( TOÁN) LQCC: e,ê TCCC ÔN Xác định vị trí đồ vật (PTPS-PT-PD) so với bạn khác Xác định vị trí đồ vật (PTPP) so với bạn khác PT THẨM MỸ ( ÂM NHẠC) DH: Đố bạn biết DVĐ: Cả nhà thương Sắp xếp các đối tượng theo trình tựnhất định kích thước từ đối tượng trở lên Tiết tổng hợp Nặn cái bát (3) KẾ HOẠCH TUẦN 09 Chủ đề: Ngôi nhà thân yêu Chủ đề nhánh: Ai yêu bé ( Thời gian thực hiện từ ngày 02/11/2015- 06/11/2015) Hoạt động Đón tre Trò chuyện sáng Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp -Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cho trẻ xem tranh ảnh họ hàng bé * Khởi động: - Đi vòng tròn kết hợp các kiểu ( bình thường, nhanh, chậm, gót bàn chân và cạnh bàn chân) Chạy với tốc độ khác ( chạy nhanh, chạy chậm…) * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng thành hàng ngang - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Tay đưa phía trước lên cao - Bụng: Đứng cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật chổ 1-2 Hoạt động học có chủ - Mỗi động tác tập 2lx8n.( thứ 2,4,6 tập với bài hát Nhà tôi) * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng PTTC: TD MTXQ: PTTM: Vẽ PTNT: PTTM:ÂN - Bò dích dắc Tìm hiểu tình người thân Toán Dạy VĐ : Cả (4) đích Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc bàn tay bàn chân - PTNN: Truyện : Hai anh em HĐCĐ: Trò chuyện họ hàng nhà bé cảm người thân bé gia đình Xác định vị nhà thương PTNN: Ôn trí đồ vật( CC: PP,PT) so với bạn khác HĐCĐ: Vẽ theo ý thích HĐCĐ: - Làm quen truyện: Hai anh em gà - TCVĐ: Cướp cờ HĐCĐ: - Cho trẻ làm quen bài hát: Gánh gánh gồng gồng - TCVĐ: Gà tìm mồi HĐCĐ: Cho trẻ làm quen với bài thơ “Mẹ em” TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Cướp cờ Rông rắn lên Gà tìm Chơi tự do: mây mồi Chơi với - Chơi tự do: - Chơi tự do: Chơi tựdo: bong bóng xà Chơi với Chơi với - Chơi tự do: Chơi với phòng, vỏ sò, bong bóng xà bong bóng xà Chơi với bong bóng xà vỏ hến, nhặt phòng, vỏ sò, phòng, vỏ sò, bong bóng xà phòng, vỏ sò, lá vàng rơi vỏ hến, nhặt vỏ hến, nhặt phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt trên sân lá vàng rơi lá vàng rơi vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trường, bắt trên sân trên sân lá vàng rơi trên sân sâu, tưới trường, bắt trường, bắt trên sân trường, bắt nước cho sâu, tưới sâu, tưới trường, bắt sâu, tưới cây nước cho nước cho sâu, tưới nước cho Chơi với đồ cây cây nước cho cây chơi ngoài - Chơi với đồ - Chơi với đồ cây - Chơi với đồ trời chơi ngoài chơi ngoài - Chơi với đồ chơi ngoài trời trời chơi ngoài trời trời * Chuẩn bị: - Ống nút nhựa, gạch xây dựng, cây cỏ, cây xanh,… - Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi khám bệnh, búp bê, các loại hoa quả… - Giấy A4, đất nặn, số nguyên vật liệu tự nhiên, len xốp, vải vụn,… - Tranh truyện, tranh vẽ gia đình để tô màu, tạo hình, lo to gia đình… - Đá, cát, bể chứa nước, khăn lau … * Tổ chức thực hiện - Góc phân vai : Gia đình, siêu thị.Lớp học, phòng khám bệnh - Góc xây dựng : Xây nhà bé - Góc nghệ thuật : -Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình các vật liệu khác nhau., in tranh từ rau, củ -Trẻ hát và biểu diễn các bài hát chủ đề - Góc học tập : - Đọc truyện gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ gia đình, Làm sách gia đình (5) - Góc thiên nhiên : - chăm sóc các loại rau,cây xanh, theo dõi phát triển các loại rau Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều - Trẻ biết vệ sinh thể sẻ ,vệ sinh tay chân sẻ học và chơi xong - Cô đặt bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn trước ăn cô tạo cảm giác thích thú việc đọc thơ ,động viên trẻ ăn hết suất - Trẻ ăn xong cho trẻ rưa tay lau mặt vào ngủ cô mở băng hát ru cho trẻ ngủ - Cho trẻ làm tập tô e,ê Giải câu đố Cho trẻ ôn - Cho trẻ thực Cho trẻ làm vệ bài hát bài thơ toán sinh các góc chủ đề chủ đề Qua hình vẽ Vệ sinh nêu - Hướng dẫn trẻ rử tay xà phồng, rửa tay , lau mặt, sửa sang quàn áo, soi gương trả gương, chải tóc gọn gàng trước tre - Co cùng trẻ nhận xét cuối ngày: cho trẻ thay cờ cào hoa, trẻ hoa trở lên thay cờ - Riêng thứ nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần sau đó phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ, trao đổi thông tin với phụ huynh (6) KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 09 ( Thời gian thực hiện từ ngày 02/11/2015- 06/11/2015) Nội dung Thứ Ngày 02/11/2015 PTTC: bò dích dắc bàn tay, bàn chân Mục đích – Yêu cầu - Trẻ biết bò dích dắc qua các vật cản, trẻ nhớ tên vận động, phối hợp chân tay bò - Hiểu luật chơi, cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi Chuẩn bị và cách tiến hành I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, thoáng mát - Chướng ngại vật - Túi cát II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thu: - Cô và trẻ cùng hát bài “Múa cho mẹ xem” - Rèn cho trẻ tố chất - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhanh nhẹn khéo léo, Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động *Khởi mạnh dạn tự tin động - Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp - Trẻ có tinh thần thi đua các kiểu thường, mũi bàn học tập chân 5m, gót bàn chân 5m, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ hàng dọc quay ngang theo nhạc bài hát “Múa cho mẹ xem” * Trọng động 1.Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đưa tay trước lên cao (3lx8n) - Động tác bụng: Cúi người phía trước (2lx8n) - Động tác chân : bật chỗ (3lx8n) 2.Vận động bản “ bò dích dắc bàn tay, bàn chân” - Cho trẻ đứng thành hàng ngang - Cô giới thiệu tên vận động - Làm mẫu lần - Lần 1: Làm mẫu toàn bài - Lần 2: Vừa làm vừa giải thích TTCB: Cô đặt bàn tay, bàn chân sàn chân trái trước, chân phải sau, tay phải trước, tay trái sau Khi có hiệu lệnh cô bò phối hợp tay chân nhẹ nhàng Tay trái đưa lên thì chân phải đưa lên, bò dích dắc qua các vật cản (7) trước mắt và cuối hàng - Lần 3: Giải thích vận động hkó - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Hỏi lại trẻ cách thực - Cho trẻ lên làm thử * Đội hình: X x x x x x x X Chơi tiết Dung dăng dung dẽ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Hai anh em - Trẻ chơi thoải mái, hứng thú tiết - Trẻ nhớ tên truyện, lời thoại các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Thể đúng ngữ điệu giọng các nhân vật truyện - Yêu thích lao động, biết giúp người lớn các công việc vừa sức x X x x x x x x * Trẻ thực hiện: - Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin - Cho lần cháu - Chú ý sửa sai cho trẻ - Gọi cháu giỏi lên làm lại - Chia tổ thi đua Hoạt động 3: TCVĐ: Ô tô và chim - Trẻ nêu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - Trẻ chơi an toàn I.Chuẩn bị: - Tranh nội dung chuyện - các tranh rời chuyện - Giáo án điện tử truyện: “Hai anh em” - Bài ca dao II.Tiến hành: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Cô cho lớp đọc bài ca dao : “Anh em nào phải người xa; Cùng chung bát mẹ nhà cùng thân; Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” - Các vừa đọc ca dao ca ngợi ai? - Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ hình ảnh người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét tranh - Cô hỏi điều gì xảy các (8) - Để hiểu cô kể cho nghe câu chuyện “ Hai anh em? * Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động *Kể chuyện “ Hai anh em” - Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu + Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện có nhân vật đó là nhân vật nào? - Cô kể lần 2: Bằng hình ảnh màn chiếu - Đàm thoại - Trong câu chuyện là người chăm ? Tại biết người anh chăm chỉ? - Người em nào? Tại biết người em lười biếng - Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì? - Đổi bông lấy gì? - Người em nói nào? người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em nào? - Người anh giúp người em nào? Người anh nói gì với người em? - Sau đó người em nào? - Hai anh em họ sống với sao? - Làm anh phải nào? Cô: Làm anh phải biết thương em, phải siêng lao động để phục vụ cho thân mình… - Cho nên tục ngữ có câu : “…Lười biếng biết Siêng việc cũng chào mời” - Cháu yêu người nào? Vì sao? - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình * GD: Nhờ bí ngô to chứa đầy vàng, chứa đầy siêng chăm làm để người anh gặp lại em từ hai anh em hiểu và vui vẻ sống chung nhà Hoạt động 3: Tre tập kể chuyện - Cô cho vài trẻ lên kể chuyện theo khả trẻ kết hợp giáo án điện tử * Kết thuc: Cô cho lớp hát bài “Anh em ta (9) Hoạt động ngoài trời Trò chuyện họ hàng nhà bé - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ sân hít thở không khí lành - Qua hạot động trẻt biết người thân gia đình, họ, hàng bé - Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động Hoạt động chiều - Trẻ thực vào Cho tre thực hiện đúng, đẹp vở chữ cái e,ê về” - Nhận xét, tuyên dương I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, thoáng mát - Tranh, Phấn vẽ II.Tiến hành: Hoạt động :Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát: “Ngôi nhà mới” - Dặn dò kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng điện - Cô và trẻ hít thở không khí lành 1- phút Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động HĐCĐ “Trò chuyện về họ hàng của bé” - Hôm lớp chúng mình cùng trò chuyện họ hàng mình nhé - Cho trẻ xem tranh họ hàng bên ngoại, và bên nội + Cô kể thành viên bên nội bên ngoại tranh cho trẻ biết - Cho trẻ kể bên nội có và bên ngoại có - Giáo dục: Phải biết yêu quý gia đình mình? TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành nhóm - Cô bao quát trẻ * Kết thuc: Nhận xét, tuyên dương - Giao nhiệm vụ moéi cho trẻ I.Chuẩn bị: - Vở, giấy màu, kéo, keo II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Các cháu cùng cô hát bài/; Nhà tôi Hoạt động 2: tổ chức hoạt động - Cô đọc yêu cầu bài và hướng dẫn trẻ thực (10) Thứ Ngày 03/11/2015 MTXQ: Tìm hiểu tình cảm của người thân bé - Trẻ biết gia đình mình có - Biết tình cảm người gia đình với mình nào - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ thực - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết * Kết thuc: - Nhận xét học - Giao nhiệm vụ cho trẻ I.chuẩn bị : - Tranh gia đình - Tranh họ hàng bên nôi, bên ngoại - Tranh nối số họ hàng gia đình II.cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và xung quanh lớp sau đó vị trí mình Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động + Cô trẻ xem tranh gia đình: - Trong tranh có ai? có bao nhiêu người? - Nhà cháu có anh chị em? - Cháu tuổi? - Họ tên cháu là gì? - Vậy gia đình là người thương nhất? Vì sao? - Mẹ yêu thương thì thể qua gì? - Vậy có yêu thương mẹ mình không? - Ngoài mẹ là người yêu thương các nữa? Vì biết? + Hát bài “bàn tay mẹ” - Bố ( bà,ông,anh, chị) yêu thương các thể nào + Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà + Cô củng cố lại Hoạt động 3: Ôn luyện Trò chơi “ nhanh tay” - Cô chia trẻ làm tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi Người nhiều tuổi nối với số và người ít tuổi - Cô cho trẻ đếm số lượng tranh * Kết thuc - Nhận xét tuyên dương - Giao nhiệm vụ cho trẻ (11) Hoạt động ngoài trời Vẽ theo ý thích - Tạo cho trẻ thoải mái tích cựckhi hoạt động ngoài trời, hít thở không khí lành - Đảm bảo an toàn cho trẻ - Thông qua hoạt động phát huy và cũng cố kỹ mà trẻ đã học - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm lượng và giữ vệ sinh môi trường I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, an toàn, thoáng mát II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng điện - Nhắc nhở trẻ trước sân - Cô và trẻ vừa vừa hát bài” Cùng chơi” và sân hít thở không khí lành 1-2 phút Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động HĐCĐ “Vẽ theo ý thích” - Các hôm cô mở hội thi bé khéo tay cho lớp cùng thi tài xem bạn nào vẽ đẹp đấy, và bạn nào vẽ đẹp nhận hộp quà từ chương trình đấy, vì các hãy cố gắng lên nhé! - À hôm các vẽ gì nào? - Để vẽ Thế các vẽ nào? - Để vẽ dùng kĩ gì để vẽ? TCVĐ: Cướp cờ - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành nhóm - Cô bao quát trẻ * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - Hướng cho trẻ thực hoạt động Hoạt động chiều Giải câu đố Bài - Trẻ biết ý nghĩa, hiểu câu đố và bài I.Chuẩn bị: - Câu đố (12) hát chủ đề hát - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ tự tin, mạnh dạn, không rụt rè trước người - Hứng thú, tham gia vào hoạt động Thứ Ngày 04/11/2015 PTTM: TH Vẽ người thân gia đình - Các bài hát chủ đề II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ đọc bài “Giữa vòng gió thơm” - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động - Hôm cô và các cùng giải câu đố và hát thật nhiều bài hát chủ đề gia đình mà mình biết nhé - Cô đọc câu đố và trẻ tự thảo luận với để trả lời câu đố - Sau đó cô cùng với lớp hát các bài hát có chủ đề.(tổ ấm gia đình, ba nến lung linh, bàn tay mẹ…) * Kết thuc - Nhận xét, tuyên dương - Hướng cho trẻ tiếp tục hoạt động I Chuẩn bị: - Trẻ biết sử dụng các - Tranh mẫu cô nét vẽ đơn giản để vẽ người thân - Vở, bút chì, bút màu II Tiến hành: gia đình bé Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Củng cố kỹ vẽ: - Cho trẻ hát và vận động: “ Tổ ấm gia đình” nét cong, nét thẳng, nét - Trò chuyện chủ đề xiên cho trẻ *Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động - Khuyến khích gợi ý trẻ Quan sát mẫu: tưởng tượng sáng tạo * Tranh 1: tác phẩm - Các quan sát xem cô có tranh vẽ - Kiên nhẫn hoàn thành gì? sản phẩm, biết nhận xét - Bức tranh vẽ ai? cách khách quan sản - Ai có nhận xét gì tranh? phẩm mình và - Cô đã dùng kỹ gì để vẽ? bạn - Cô chọn màu sắc nào? * Tranh 2: - Ai có nhận xét tranh trên bảng? - Bức tranh vẽ ai? - Để vẽ tranh thì cô dùng bàn tay để vẽ nét gì? - Ai nhận xét cách tô màu? - Bố cục tranh sao? * Cô trao đổi ý định trẻ: + Con định vẽ gì? Làm nào để vẽ được? + Con định sử dụng nét vẽ gì và màu (13) Chơi tiết Chi chi chành chành T2:TCCC gì? cho bài vẽ mình? + Bạn nào dự định vẽ khác bạn? - Cô cho trẻ chỗ ngồi và lấy vở, sáp màu để thực - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư ngồi *Tre thực hiện: Đọc thơ “ Tay đẹp” - Trong quá trình trẻ thực cô giáo quan sát và chú ý nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư Và cách cầm bút vẽ Cô gợi ý giúp đỡ trẻ còn lúng túng Và gợi ý cho trẻ khá vẽ thêm chi tiết để tranh thêm sinh động - Gần hết cô nhắc nhỡ động viên trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm mình và cho trẻ trưng bày trẻ đã hoàn thành Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ chọn tranh vẽ mà mình thích Gợi ý cho trẻ nhận xét cách bố cục, hình mảng, màu sắc, đường nét - Cô nhận xét chung và chọn số bài vẽ tiêu biểu để giới thiệu cách bố cục xếp các hình mảng màu sắc cách hài hoà cân đối tuyên dương trẻ * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - Giao nhiệm vụ cho trẻ Trẻ chơi thoải mái, hứng - Trẻ chơi an toàn thú tiết - Trẻ ôn tập phát âm, nhận biết lại nhóm chữ cái đã học:o, ô, ơ, a – ă – â, e – ê qua trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi I Chuẩn bị: - Bảng cài có gắn chữ cái: o, ô, ơ, a – ă – â, e –ê - Đồ dùng gia đình, số rau, củ quả, thực phẩm - Đất nặn, bảng - 10 vòng tròn II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện chủ đề Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái (14) - Các vừa hát bài hát nói gì? - Ở nhà là người thương nhất? Vì biết ? - Vậy phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? - À, cha mẹ thương yêu các con, cho nên dù có làm việc vất vả mà thấy các biết vâng lời thì cha mẹ đã vui lòng Hôm nay, cô tổ chức hội thi mang tên “Các bé tranh tài”, để xem lớp lá chúng ta bạn nào chăm ngoan nhé! * Trò chơi động: “Ai giỏi ai?” - Cách chơi: Cho trẻ kết thành đội - Đoàn kết, đoàn kết… Kết thành đội - Mỗi đội cử bạn để lên thi xem đội nào mua nhiều đồ dùng thời gian quy định nhé! Đội 1: Mua đồ dùng để ăn Đội 2: Mua đồ dùng để uống Đội 3: Mua thực phẩm để nấu ăn - Cháu chống hông đứng trước trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh cháu bật vào vòng tròn phía trước và phát âm chữ cái vòng tròn, đến mua đồ dùng để vào rổ cho đội mình và cuối hàng Bạn cũng bật chụm chân vào các vòng tròn, phát âm chữ cái, lấy đồ dùng cuối hàng bỏ vào rổ,… Cứ có hiệu lệnh hết thời gian, đội nào mua nhiều dụng cụ là thắng - Cả lớp đếm và kiểm tra lại đồ dùng mua * Trò chơi tĩnh: “Nghe phát âm tìm chữ cái?” Cô cho cháu lấy bảng cài và chơi theo yêu cầu cô * Trò chơi động: “Tìm nhà?” Mỗi bạn trên tay cầm thẻ chữ cái, cô cho trẻ xung quanh lớp Khi cô nói “Tìm nhà”…Trẻ nói “ Nhà nào” Tìm đúng ngôi nhà theo địa cầm trên tay - Cháu chơi, cô và lớp kiểm tra lại TC: “Nặn chữ cái?” - Cho cháu lấy đất nặn chơi nặn chữ cái đã (15) học - Cô nhận xét chung * Kết thuc: - Trẻ hát bài “Cô giáo” - Nhận xét cắm hoa Hoạt động ngoài - Đảm bảo an toàn cho I.Chuẩn bị: trời trẻ, cho trẻ sân hít thở - Sân bãi sẽ, thoáng mát Làm quen truyện không khí lành II.Tiến hành: “Hai anh em gà - Thông qua hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức con” trẻ nắm câu chuyện - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng điện cho mạch lạc cho trẻ - Nhắc nhở trẻ trước sân - Trẻ hứng thú tham gia - Cô và trẻ vừa vừa hát bài” Cùng chơi” trò chơi vận động, chơi và sân hít thở không khí lành 1-2 theo ý thích phút - Có ý thức thi đua Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động HĐCĐ: *Làm quen truyện “Hai anh em gà con” - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “Nghe bà kể chuyện” - Đến nơi cho trẻ hít thở không khí lành tạo thoải mái cho trẻ - Các vừa hát xong bài hát nói gì? - Cô kể cho trẻ nghe lần giới thiệu tên bài hát, tên tác giã - Cô kể lần qua tranh - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Từ câu truyện cô kể trên rút điều gì cho thân mình TCVĐ: Cướp cờ - Trẻ nắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành nhóm - Cô bao quát trẻ * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc trẻ cất giày dép, vệ sinh cá nhân Hoạt động chiều Cho tre đọc các - Trẻ biết đọc thuộc các bài đồng dao, ca dao I.Chuẩn bị: - Một số bài thơ chủ đề (16) bài thơ chủ - Phát triển ngôn ngữ đề cho trẻ - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát và vận động bài “ ba nến lung linh” Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động - Các chúng ta thực chủ đề gì nào? - Vậy chủ đề các đã học bài thơ gì? - Hôm các hãy cùng cô chơi trò chơi nhé - Cho trẻ lên bắt thăm các bài thơ vá cùng đọc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương Thứ - Trẻ xác định phía I.Chuẩn bị: Ngày 05/11/2015 phải – phía trái so với - Mỗi trẻ rá đựng búp bê, giỏ áo, giỏ PTNT: Xác định bạn khác quần vị trí bên trái bên - Rèn luyện và phát triển - Mẫu cô giống trẻ phải so với bạn ngôn ngữ cho trẻ, khả II.Tiến hành: khác định hướng Hoạt động 1: Ổn địnhtổ chức không gian trẻ Cho lớp hát bài " bố là tất cả" - Trẻ có ý thức học tập, - Các vừa hát xong bài hát nói điều thi đua gì? - Bố mẹ luôn yêu thương các vì các phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời bố mẹ nhé Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động * Ôn phía phải- phía trái của thân - Vậy hôm cô xem thử lớp mình đã giỏi chưa nhé! - Tay phải các đâu ? tay phải các là phía nào các ? vẫy tay phải vẫy ( Tương tự tay trái) - Chân phải các đâu ? ( dậm cho cô tiếng) - Chân trái đâu ? ( dậm cho cô tiếng chân trái) Xác định vị trí đồ vật phía phải- phía trái so với bản thân - Thấy chúng mình học vui nên mẹ bạn hoàng anh đến tặng cho chúng mình (17) món quà đấy? - Các nhìn xem mẹ bạn chào các tay gì nào ? ( tay phải) - Các hãy giơ tay phải mình lên để chào mẹ củae bạn nào - Các thấy trên tay mẹ bạn có gì nào?(giỏ áo ,giỏ quần) - Giỏ áo nằm phía gì mẹ bạn H.A?( phía trái) - Các thấy giỏ quần nằm phía nào mẹ bạn ?( phía phải) * Và cô cũng có món quà muốn tặng cho lớp mình Trò chơi 1: “ Gió thổi….gió thổi” Hãy thổi rá sau lưng phía trước cho cô nào? - Các nhìn xem rá các có gì nào ? Trò chơi 2: “ Chọn theo yêu cầu cô” “ Hãy chọn- hãy chọn”( chọn gì – chọn gì?) - Các hãy chọn giỏ áo đặt phái phải bạn Búp bê ? (cho trẻ đọc theo tay phải Búp bê có giỏ áo) - Chọn giỏ quần đặt phía trái bạn búp bê?(cho trẻ đọc theo tay trái Búp bê có giỏ quần) - Hỏi: Phía phải Búp bê có gì ? Phía trái Búp Bê có gì ? - Vậy giỏ áo phía nào bạn Búp bê ? - Giỏ quần phía nào Búp bê ? Các giỏi cô khen lớp mình nào… - Bây các hãy đặt bạn Búp bê ngồi ngược chiều với các nào ? - Tay phải các là tay gì bạn Búp bê ? (cho trẻ giơ lên) - Tay trái Búp bê là tay gì các ? (cho trẻ giơ lên) - Tại biết điều đó ? ( vì Búp bê ngồi ngược chiều với con) - Lần này thì giỏ áo lại ngồi phía nào bạn Búp bê ? Giỏ quần phía nào Búp bê? - Và các đã đến lúc bạn Búp bê phải tạm biệt chúng mình đấy…chúng mình (18) cùng chào tạm biệt các bạn nào?( cho trẻ cất vào rá) Trò chơi 3: - Mời trẻ lên và hỏi lớp : - Các nhìn xem Ngọc Anh đứng phía nào bạn Hoàng Anh ? - Bạn Thảo Nhi đứng phía nào bạn Hiền Hòa ? ( lần cho trẻ đổi chổ và trẻ tự hỏi lớp) - Hỏi trẻ : Thế Tổ Chim Non phía nào cô ?( phía trái) - Phía phải cô có tổ nào ?( Thỏ trắng) Cô khen lớp mình nào… Hoạt động 3: Ôn luyện - Trò chơi luyện tập: nào các chơi cùng cô cháu vừa vừa hát có hiệu lệnh cô Vd: Cháu hãy đứng phía phải cô… cô cho trẻ chơi - Gíao dục : Khi học cũng các phải sát lề đường bên phải - Kết thúc hoạt động : cho trẻ hát bài đường em * Kết thuc : - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động ngoài trời Cho tre làm quen bài hát “Gánh gánh gồng gồng” - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, môi trường tích cực cho trẻ hoạt động - Đảm bảo an toàn cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời - Trẻ tích cực tham gia vào vận động - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin thể I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, an toàn II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài “Mẹ em” - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng điện - Nhắc nhở trẻ trước sân - Cô và trẻ vừa vừa hát bài” Cùng chơi” và sân hít thở không khí lành 1-2 phút Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động HĐCĐ Cho tre làm quen với bài hát “Gánh gánh gồng gồng” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả (19) - Cô hát: Lần - Lần 2: kết hợp điệu - Cả lớp cùng cô hát 2-3 lần, - Cho tổ nhóm, cá nhân thể - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích cho trẻ thể hết khả mình TCVĐ: Đàn gà tìm mồi - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành nhóm - Cô bao quát trẻ * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - Hướng dẫn tẻ cất mũ, dép, rửa tay trước ăn Hoạt động chiều - Trẻ thực các I.Chuẩn bị: “Cho trẻ thực yêu cầu - Vở, bút màu, bút chì toán” II.Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Giữa vòng gió thơm” Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động - Cô đọc yêu cầu bài và hướng dẫn trẻ thực - Trẻ thực - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết * Kết thuc Nhận xét chơi - Hướng trẻ vào hoạt động Thứ - Trẻ thuộc bài hát, hát I.Chuẩn bị: Ngày 06/11/2015 và vận động theo cô nhịp - Đàn, bài hát PTTM: ÂN nhàng - bóng Dạy VĐ: “ Cả - Phát triển ngôn ngữ II.Tiến hành: nhà thương cho trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức nhau” - Trẻ chú ý lắng nghe cô Cho trẻ đọc bài thơ: “Thương Ông” hát - Trò chuyện chủ đề - Trẻ chơi hứng thú, giúp Hoạt động : tổ chức hoạt động trẻ phát triển thính giác * Ôn lại bài hát - Cô gợi cho trẻ nhớ lại tên bài hát : “ Cả nhà (20) Hoạt động ngoài trời Làm quen bài thơ “Mẹ em” - Đảm bảo an toàn cho trẻ - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, môi trường thương nhau” - Cho lớp hát lại bài hát: 2-3 lần * Dạy vận động - Bài hát này còn có động tác minh họa đẹp các cùng cô học nhé - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu làn kết hợp giải thích động tác minh họa + Câu 1: Ba thương…………mẹ” Các vòng tay đan chéo trước ngực, kết hợp chân nhún, đưa ngón tay lên má + Câu 2: Mẹ thương…………ba” Một lần các vòng tay trước ngực, mở tay rộng phía trước kết hợp chân nhún + Câu 3: nhà…………… Nhau Cân nhún kết hợp hai tay đánh trước sau + Câu 4: Xa ,……………… cười Một tay chống hông tay làm động tác vẫy tay chào, sau đó đưa tay miệng cười - Cô cho lớp vận động cùng cô 2-3 lần - Lần lượt tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý, sửa sai cho trẻ Nghe hát: “Ru con” - Các hát hay, chơi giỏi, bây cô hát tặng lớp mình bài hát đó là bài “Ru con” - Cô hát lần cho trẻ nghe - Nói nội dung bài hát nói tình cảm người mẹ dành tặng cho mình - Cô hát lần và làm động tác minh họa - Cô mở băng cho trẻ nghe lần, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ chăm ngoan , vâng lời cô dạy Hoạt động 3: Trò chơi TC: cùng khiêu vũ - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, thoáng mát II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (21) tích cực cho trẻ hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động, chơi theo ý thích - Cho trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng điện - Nhắc nhở trẻ trước sân - Cô và trẻ vừa vừa hát bài” Cùng chơi” và sân hít thở không khí lành 1-2 phút Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động HĐCĐ Cho tre làm quen với bài thơ “Mẹ của em” - Hôm cô cho lớp mình làm quen với bài thơ “Mẹ em” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cả lớp hãy lắng nghe cô đọc nhé! - Lần 1: Cô đọc diễn cảm - Lần 2: Giảng giải nội dung bài thơ - Cả lớp cùng cô đọc thơ 2-3 lần - Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô lắng nghe chú ý sửa sai cho trẻ TCVĐ: “ đàn gà tìm mồi” - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành nhóm - Cô bao quát trẻ * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động chiều - Trẻ biết dọn dẹp, làm I.Chuẩn bị: Vệ sinh đồ chơi ở vệ sinh đồ chơi các góc - Các bài thơ chủ đề các góc và phù hợp các II.Tiến hành: góc Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Sắp xếp các góc gọn - Cô và lớp cùng hát bài: “Bàn tay mẹ” gang, ngăn nắp - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động - Các thấy lớp mình có góc chơi gì? - Cô thấy các góc chơi hôm đồ chơi xếp chưa dược gọn gàng ngăn nắp,cô muốn lớp mình cùng lại lại đồ chơi các góc cho thật hợp lý nhé (22) - Cô và trẻ cùng làm - Trẻ xếp xong cô cho lớp quan sát và nhận xét *.Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương - chuyển hoạt động (23)

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Góc nghệ thuậ t: -Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các vật - chu de gia dinh
o ́c nghệ thuậ t: -Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các vật (Trang 4)
- Ai có nhận xét về bức tranh trên bảng? - Bức tranh vẽ về ai? - chu de gia dinh
i có nhận xét về bức tranh trên bảng? - Bức tranh vẽ về ai? (Trang 12)
- Bảng cài có gắn chữ cái: o, ô, ơ, ă– â, e – ê  - chu de gia dinh
Bảng c ài có gắn chữ cái: o, ô, ơ, ă– â, e – ê (Trang 13)
Cô cho cháu đi lấy bảng cài và chơi theo yêu cầu của cô. - chu de gia dinh
cho cháu đi lấy bảng cài và chơi theo yêu cầu của cô (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w