1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 bai giang PGS TS vu hoang hiep KC BTCT p2

151 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép - Phần 2 Kết Cấu Nhà
Tác giả TS. Vũ Hoàng Hiệp, ThS. Đào Văn Cường
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 18,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Tên giảng mơn học: KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU NHÀ Mã học phần: XD 32.3 Số tín chỉ: 02 (30 tiết) Nhóm biên soạn: TS Vũ Hoàng Hiệp ThS Đào Văn Cường HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG Tên giảng môn học: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU NHÀ Mã học phần: XD 32.3 Số tín chỉ: 02 (30 tiết) Nhóm biên soạn: TS Vũ Hồng Hiệp ThS Đào Văn Cường Hà Nội, ngày tháng năm 2016 CHỦ BIÊN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TRƯỞNG BỘ MÔN PHẦN NỘI DUNG BÀI GIẢNG Chương (3 tiết) CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Cơng trình nhà Cơng trình xây dựng tạo thành sức lao động người, máy móc từ vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình Cơng trình xây dựng định vị với đất, bao gồm phần mặt đất gọi phần thân, phần mặt đất gọi phần ngầm, phận phân phối tải trọng cơng trình truyền xuống đất gọi móng cơng trình Cơng trình xây dựng phân loại thành: Cơng trình dân dụng; Cơng trình cơng nghiệp; Cơng trình giao thơng; Cơng trình nơng nghiệp; Cơng trình hạ tầng kỹ thuật Cơng trình dân dụng bao gồm: Nhà (Chung cư, nhà riêng lẻ); Cơng trình cơng cộng (Nhà trẻ, trường học, bệnh viện, sở y tế khác, sân vận động, nhà thi đấu, cơng trình thể thao khác, trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc, bảo tàng, thư viện, cơng trình tín ngưỡng, cáp treo, tượng đài ngồi trời, trung tâm thương mại, cửa hàng, tháp thu phát sóng, biển quảng cáo, bưu điện, đèn biển, nhà ga loại, bến xe, khách sạn, ký túc xá, văn phòng làm việc, trụ sở quan, nhà đa ) Cơng trình cơng nghiệp bao gồm: Cơng trình sản xuất vật liệu xây dựng (Nhà máy xi măng, gạch, kính ); Cơng trình khai thác (Mỏ than, mỏ quặng, nhà máy tuyển quặng, nhà máy sản xuất alumin); Cơng trình cơng nghiệp dầu khí (Dàn khoan thăm dị, nhà máy lọc dầu, kho xăng, tuyến đường ống dẫn khí, dầu ); Cơng trình cơng nghiệp nặng (Nhà máy luyện kim, cán thép, nhà máy khí chế tạo máy động lực máy công cụ, nhà máy chế tạo thiết bị cơng nghiệp thiết bị tồn bộ, nhà máy lắp ráp ô tô, nhà máy sản xuất lắp ráp xe máy ); Cơng trình lượng (Nhà máy nhiệt điện, thủy điện, phong điện, điện nguyên tử, tuyến đường dây, trạm biến áp); Cơng trình cơng nghiệp hóa chất hóa dầu (Nhà máy sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhà máy sản xuất cao su, xăm lốp, nhà máy sản xuất bột giặt, hóa mỹ phẩm, nhà máy dược phẩm, nhà máy sản xuất pin, ắc quy, nhựa, nhà máy sản xuất sơn, que hàn, vật liệu nổ ); Cơng trình cơng nghiệp nhẹ (Nhà máy chế biến thực phẩm, nông sản, nhà máy dệt, may, nhà máy in, nhà máy sản xuất sành sứ, thủy tinh, giấy, thuốc lá, nhà máy sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử, điện lạnh); Cơng trình cơng nghiệp chế biến thủy sản, đồ hộp Tương tự, loại cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật phân chia theo danh mục đa dạng Như vậy, “nhà” công trình xây dựng bên cạnh nhiều loại cơng trình xây dựng đặc thù, chuyên dụng khác (dàn khoan, đường ống, bể chứa…) Phạm vi tài liệu đề cập đến nội dung thiết kế kết cấu nhà 1.1.2 Kết cấu nhà bê tông cốt thép Cấu kiện chịu lực nhà gồm có cấu kiện dạng (như: cột, dầm), cấu kiện dạng phẳng (như: sàn, tường) Các cấu kiện liên kết với theo nhiều cách tạo nên hệ kết cấu nhà cơng trình khác Các hệ kết cấu bê tông cốt thép thường gặp cơng trình xây dựng dạng nhà bê tơng cốt thép phân loại - Hệ thanh: cấu tạo từ cột, xà ngang - Hệ phẳng: cấu tạo từ Trách nhiệm quan trọng người thiết kế kết cấu lựa chọn từ nhiều phương án hệ kết cấu tốt phù hợp với điều kiện cụ thể a) Hệ kết cấu sàn mái Các loại sàn mái đa dạng, phong phú Có thể phân chia hai loại theo tính chất chịu lực: hệ phương hệ hai phương Mỗi hệ kết cấu lại chia nhiều dạng như: sàn phương có dầm đổ tồn khối, sàn hai phương có dầm, sàn phẳng khơng dầm có mũ cột, phẳng tựa cột có mũ cột, phẳng tựa cột khơng có mũ cột, sàn panen lắp ghép b) Các tường, vách ngăn tường chịu lực Tấm tường đỡ sàn kết cấu khung sườn, chức bao che cơng trình, gọi tường khơng chịu lực Chúng chế tạo từ bê tông đúc sẵn, viên bê tông, gạch hay ốp kim loại Vách dựng thườn làm kính mặt ngồi nhà, giống tường, ngoại trừ chúng không đỡ tầng kết cấu khung cơng trình mà neo với khung cơng trình sàn liên kết chờ sẵn Tường chịu lực định nghĩa kết cấu chịu thêm tải trọng đứng trọng lượng thân Trong dạng nhà nhỏ, tường chịu lực sử dụng tính kinh tế phù hợp Đối với nhà dân dụng công nghiệp loại lớn, tiến độ xây dựng kết cấu tường chịu lực chậm tăng nhân công làm tăng giá thành thi công khiến phải sử dụng giải pháp khác c) Kết cấu khung Kết cấu khung tạo cấu kiện dạng dầm, cột liên kết với nút khung Tùy thuộc độ cứng nút khung mà phân chia loại khung bê tông cốt thép khác Với cấu tạo nút liên kết dầm-cột khớp cho loại khung tĩnh định (post-and-beam system) Nút cứng liên kết khơng cho phép có chuyển vị xoay xuất phần cuối gắn với nhau, nút tự xoay khối thống Khung có nút cứng liên kết gọi kết cấu khung cứng (rigid frame structure) kết cấu khung siêu tĩnh d) Tường chống cắt (vách cứng) Sự tác động ngang vào cơng trình gió, động đất lớn sử dụng kết cấu tường chống cắt bê tông cốt thép Những trường hợp thêm vách đơn chịu tải ngang, tường kín (hay lõi) khu cầu thang hay ống thang máy có chức tường chống cắt Như hiểu tường chủ yếu chịu tải trọng thân hay thêm tải trọng đứng khác nhà thấp tầng, tường chống cắt chịu tải trọng đứng ngang, sử dụng nhà nhiều tầng, thường gọi kết cấu vách cứng bê tông cốt thép e) Nhà khung Kết cấu khung sàn nằm ngang tạo thành hệ kết cấu chịu lực nhà Mặt nhà bố trí lưới cột phải phù hợp với không gian kiến trúc, cơng thẩm mỹ cơng trình Các cột dầm chất tạo thành hệ khung không gian Các sàn liên kết với dầm hệ khung, sử dụng thêm dầm chia nhỏ sàn để tăng độ cứng khả chịu lực Trường hợp đặc biệt hệ kết cấu khơng có dầm, cột liên kết trực tiếp với sàn phẳng Các dải đóng vai trị xà ngang tương đương hệ khung f) Nhà tường chống cắt (vách cứng) Các tường chịu lực đứng ngang (vách cứng) sàn nằm ngang tạo thành hệ kết cấu chịu lực nhà Phương hình dạng vách cứng đa dạng để vừa đáp ứng yêu cầu không gian kiến trúc vừa đảm bảo khả chịu lực hệ kết cấu nhà g) Nhà lõi chịu lực Đây dạng đặc biệt nhà vách cứng vách cứng tạo thành lõi dạng tiết diện kín hở Các lõi nhà thường bố trí khơng gian bên ống kỹ thuật, thang máy thang Các lõi bố trí ngồi mặt Hệ sàn phẳng liên kết lõi với h) Nhà ống Các cột thẳng với khoảng cách nhỏ dầm theo chu vi xiên xung quanh nhà tạo thành ống liên kết sàn nằm ngang làm nên hệ kết cấu nhà Cũng kết hợp ống tạo thành hệ ống lồng ống i) Nhà sử dụng hệ kết cấu hỗn hợp Tùy thuộc không gian kiến trúc quy mô chiều cao nhà, hệ kết cấu kết hợp với tạo thành hệ kết cấu hỗn hợp vừa đảm bảo công năng, vừa đáp ứng khả chịu tải trọng tác động lên nhà: - Hệ khung - vách - Hệ khung - lõi - Hệ khung - vách - lõi - Hệ vách - lõi… 1.1.3 Các giai đoạn quy trình thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép Theo quy định hành Nghị định 59/2015NĐ-CP thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm bước sau (về ý nghĩa, gọi giai đoạn thiết kế phù hợp hơn): - Thiết kế sơ (khi lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) - Thiết kế sở - Thiết kế kỹ thuật - Thiết kế vẽ thi công bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế người định đầu tư định Tùy theo quy mơ, tính chất cơng trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng cơng trình thực bước, hai bước ba bước người định đầu tư định Tùy bước thiết kế, nội dung thiết kế triển khai sơ chi tiết, đầy đủ triển khai thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép nói chung, thiết kế kết cấu nhà bê tơng cốt thép nói riêng bao gồm nội dung sau: - Phân tích, lựa chọn phương án kết cấu - Lập sơ đồ tính - Xác định sơ kích thước tiết diện cấu kiện - Tính tốn tải trọng tác động - Tính tốn nội lực tổ hợp nội lực - Kiểm tra lại kích thước tiết diện chọn sơ thơng qua đánh giá hàm lượng cốt thép, biến dạng, chuyển vị số tiết diện số cấu kiện đặc trưng - Tính tốn cấu tạo cốt thép - Kiểm tra độ võng khe nứt - Thể vẽ - Hoàn thành hồ sơ thiết kế Đối với cấu kiện lắp ghép cần phải tính tốn kiểm tra thêm giai đoạn chế tạo, chuyên chở cẩu lắp 1.2 Quan hệ kiến trúc kết cấu cơng trình Thiết kế cơng trình trình tạo cung cấp tất thông tin cần thiết cho việc xây dựng cơng trình nhằm thỏa mãn u cầu người sở hữu đáp ứng yêu cầu chung sức khỏe, điều kiện sống an toàn cho cộng đồng Thi cơng xây dựng cơng trình trình lắp ráp, tổng hợp loại vật liệu lại tạo thành cơng trình Trong lịch sử, cơng trình xây dựng thiết kế tổ chức xây dựng cá nhân - gọi Chủ thầu xây dựng Người vừa kiến trúc sư, vừa kỹ sư, người tổ chức, đạo thi công tất Khi q trình cơng nghiệp hóa bắt đầu, số lượng cơng trình cần xây dựng ngày nhiều, quy mơ tính phức tạp cơng trình ngày tăng, vật liệu công cụ phục vụ phát triển kỹ thuật xây dựng Điều thực khó khăn cho cá nhân phải hiểu biết sâu tất vấn đề, suy nghĩ giải thấu đáo yếu tố xây dựng Do đó, cơng việc thiết kế phân chia thành nhóm chun mơn sâu thiết kế kiến trúc, kết cấu hệ thống điện, kỹ thuật khác Vấn đề lớn cần giải lúc cần tạo mối liên hệ thống nhóm chun mơn, quan trọng giải hài hòa quan hệ kiến trúc kết cấu Kiến trúc vừa mang tính nghệ thuật vừa có tính chất khoa học Quan hệ kiến trúc kết cấu mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Hình dáng khơng gian kiến trúc thể sở hệ kết cấu cơng trình Các khơng gian đơn giản tạo nên từ hệ dầm, cột, tường sàn theo hệ lưới cột ô vuông chữ nhật Các khơng gian rộng, có hình dáng kích thước phức tạp tạo nên hệ kết cấu dàn, vịm, vỏ mỏng khơng gian v.v Khơng gian kiến trúc, loại hình kết cấu chiều cao kết cấu có liên quan chặt chẽ với So với kết cấu truyền lực theo hai phương hay kết cấu không gian truyền lực theo nhiều phương, kết cấu phẳng truyền lực theo phương có chiều cao kết cấu lớn Nếu chọn loại hình kết cấu khơng thích hợp khơng giải thoả đáng vấn đề chiều cao kết cấu Kích thước hệ lưới cột ảnh hưởng trực tiếp tới độ lớn không gian kiến trúc địi hỏi loại hình kết cấu tương ứng Dù chọn không gian kiến trúc từ sơ phác mặt cơng trình phải nghĩ đến khả chịu tải trọng đứng, tải trọng ngang (gió, động đất ), biến thiên nhiệt độ lún lệch xảy Phải tuân thủ nguyên tắc cho giải pháp kết cấu chịu gió, động đất, nhiệt độ, lún lệch Do vậy, thiết kế phương án kiến trúc phải chứa đựng nội dung phương án kết cấu Xa rời nội dung kết cấu sáng tác kiến trúc mắc sai lầm tính khả thi cơng trình đạt tới phương án gị bó, thiếu mỹ quan, sinh động độc đáo 1.3 Nguyên tắc thiết kế 1.3.1 Đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật a) Về mặt kỹ thuật - Kết cấu chọn phải có hình dạng kích thước thích ứng với khơng gian hình khối kiến trúc - Sơ đồ kết cấu phải rõ ràng, lưu ý tính hợp lý, phân phối nội lực kết cấu - Vật liệu làm kết cấu phải chọn vào điều kiện thực tế cung cấp yêu cầu cụ thể cơng trình thiết kế Nên ưu tiên dùng bê tông cường độ cao (đặc biệt cấu kiện chịu nén lớn) cốt thép có gờ Nên sử dụng bê tơng cốt thép ứng lực trước kết cấu có nhịp lớn cấu kiện lắp ghép - Kết cấu phải tính tốn với tải trọng tác động xảy - Kết cấu phải tính tốn giai đoạn, từ chế tạo, thi cơng đến q trình sử dụng, khai thác - Các kết cấu dạng thành mỏng cần tính tốn có kể đến tính phi tuyến bê tơng cốt thép - Phương án chọn phải phù hợp với khả kỹ thuật thi công - Cân nhắc đến kết cấu toàn khối (đổ chỗ), kết cấu lắp ghép kết cấu nửa lắp ghép để đạt hiệu kinh tế cao mà đảm bảo cường độ độ cứng kết cấu b) Về mặt kinh tế - Kết cấu phải có giá thành hợp lý - Kết cấu phải thiết kế cho tiến độ thi công bảo đảm Do vậy, để đảm bảo tiêu kinh tế hợp lý cho cơng trình cần phải gắn liền việc thiết kế kết cấu với việc thiết kế biện pháp tổ chức thi công 1.3.2 Các quy định chung (cấu tạo) Trong nội dung công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép, song song với việc tính tốn tải trọng, nội lực, cường độ điều kiện sử dụng bình thường kết cấu, cần thực quy định nhằm đảm bảo cho kết cấu làm việc bình thường tải trọng, tác động khó kiểm sốt, khó tính tốn tường minh, làm cho cơng tác thi cơng thuận lợi, chất lượng thi công đảm bảo Những quy định chung đưa từ kết thí nghiệm, từ phân tích mơ hình, từ kinh nghiệm người thiết kế… gọi nguyên tắc cấu tạo a) Lựa chọn vật liệu Vật liệu bê tông sử dụng phổ biến kết cấu bê tơng cốt thép cơng trình dân dụng cơng nghiệp loại bê tơng nặng có khối lượng thể tích từ 2200 kg/m3 đến 2500 kg/m3 Đối với kết cấu bê tông cốt thép, tiêu chuẩn thiết kế không cho phép sử dụng bê tơng có cấp độ bền chịu nén nhỏ B7,5 Với cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén dạng không nên sử dụng bê tơng có cấp độ bền chịu nén nhỏ B15 Đối với cấu kiện chịu nén dạng chịu tải trọng lớn cột tầng nhà nhiều tầng khơng nên sử dụng bê tơng có cấp độ bền chịu nén B25 Bê tông kết cấu ứng lực trước nên sử dụng tối thiểu B20, ưu tiên loại có cấp độ bền chịu nén từ B30 trở lên Đối với cơng trình quy mơ lớn, có điều kiện sản xuất bê tông tập trung với thiết bị kiểm tra cấp phối chuẩn xác nên dùng bê tông cấp độ bền chịu nén B20 (mác 250), B22,5 (mác 300), B30 (mác 400) Thép tròn trơn dùng làm cốt bê tông quy định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-1:2008 gồm có mác thép: CB240T CB300T Hai mác thép có giá trị giới hạn chảy quy định tương đương nhóm cốt thép CI CII theo Tiêu chuẩn bị thay (TCVN 1651:1985) Thép vằn (còn gọi cốt thép có gờ, cốt thép gai) dùng làm cốt bê tông quy định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-2:2008 gồm có mác thép: CB300V, CB400V CB500V Mác thép CB300V, CB400V có giá trị giới hạn chảy quy định tương đương nhóm cốt thép CII CIII theo Tiêu chuẩn bị thay Trong kết cấu bê tông cốt thép thường, thép mác CB240T thường dùng làm cốt thép ngang, dùng cốt thép ngang mác CB300V Thép mác CB300V, CB400V dùng làm cốt dọc khung thép buộc Để làm cốt thép căng kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, dùng thép mác CB500V cáp ứng lực trước loại T13, T15 b) Hình dáng kích thước tiết diện Về bản, cấu kiện kết cấu lựa chọn hình dáng kích thước tiết diện cần thỏa mãn yếu tố cường độ, ổn định, thẩm mỹ thi cơng Điều kiện cường độ đảm bảo chọn tiết diện dầm dựa mơ men tính tốn sơ bộ, tiết diện cột dựa lực dọc tính tốn sơ Để đảm ổn định dầm, tỷ lệ nhịp bề rộng tiết diện không nên vượt 50, để đảm bảo ổn định cột cần đảm bảo độ mảnh không độ mảnh giới hạn Về tính thẩm mỹ cơng sử dụng tiết diện cấu kiện lựa chọn khơng hồn tồn có lợi mặt chịu lực kinh tế, nhiên tiêu chí quan trọng thiết kế kết cấu cần quan tâm Công tác thi công muốn thuận lợi, chất lượng thi công tốt, yêu cầu việc chọn tiết diện cấu kiện phải đủ lớn để thi công bê tông (nếu khơng bị khống chế lý kiến trúc không nên chọn cạnh tiết diện 20 cm) Các kích thước tiết diện cần phù hợp với cốp-pha định hình hóa, thơng thường bội số cm Ngoài ra, để nâng cao khả chống thấm chống ăn mịn mơi trường, tiết diện cần lựa chọn đơn giản, khơng có nhiều góc cạnh, thay đổi hình dáng đột ngột c) Chọn bố trí cốt thép Về nguyên tắc chung, cốt thép chọn phải đảm bảo diện tích theo tính tốn, thuận lợi thi cơng, đảm bảo quy định, yêu cầu cấu tạo Cốt thép dọc tiết diện phải bố trí theo yêu cầu khoảng cách tối thiểu tối đa loại cấu kiện cách đổ bê tơng (tồn khối hay lắp ghép, đổ bê tông cấu kiện dựng đứng hay nằm ngang v.v ) Khoảng cách cốt thép có ý nghĩa lớn đối với vấn đề đảm bảo truyền lực qua lại bê tông cốt thép Cốt thép gần xa không đảm bảo cộng tác chịu lực có hiệu cốt thép bê tông Khi kéo dài cốt thép từ tiết diện đến tiết diện khác phải ý đến điểm dừng thi công, vừa phải đảm bảo điều kiện chịu lực nên nối tiết diện có nội lực nhỏ, vừa phải đảm bảo dễ thi công Phải đảm bảo quy định neo, uốn, nối cốt thép, khoảng cách cốt đai khu vực mối nối Trong kết cấu bê tơng cốt thép, ngồi cốt thép đặt theo tính tốn để chịu loại nội lực tính theo tải trọng sơ đồ kết cấu vạch ra, ta phải đặt nhiều loại cốt thép theo cấu tạo 10 Hai phương án kết cấu đưa ra: DCT DCN DCT CT CT-2 CT-1 CT CT-3 (a) (b) Hình 5.12: Mặt kết cấu cầu thang dốc đợt có cốn - Phương án (a): Sử dụng dầm chiếu nghỉ gẫy khúc có dạng chữ Z Cốn thang kê lên DCN DCT - Phương án (b): Sử dụng cốn thang gẫy khúc đỡ cốn thang thứ Việc lựa chọn phương án phụ thuộc kiến trúc, kích thước cụ thể Trong ví dụ nhịp DCN nhỏ phương án (a) phù hợp hơn; Nhưng nhịp DCN lớn dẫn đến kích thước tiết diện dầm phải chọn tăng lên, ảnh hưởng đến thẩm mỹ cầu thang, sử dụng phương án (b) với cốn thang CT-1 CT-3 có nhịp nhỏ đỡ cốn thang thứ 5.3.3 Tính tốn thang xoắn Thang xoắn dạng dạng dầm, cách tính gần giống nhau, để có tính thẩm mỹ cao thường ta thiết kế dạng chịu lực tổng chiều dài thang không 4,5m Về mặt kết cấu ta phải tính dạng khơng gian, sử dụng phương pháp tra bảng dùng phần mềm mơ hình hóa phân tích Với nội lực kết cấu xoắn tính tương đối nhỏ so với tính phẳng, nên việc tính bố trí thép tăng lên khoảng 50% đề phòng sai lệch thi cơng tính chất chịu lực phức tạp Biểu đồ nội lực thang xoắn có chịu lực tham khảo sau: Hình 5.13: Mặt mặt cắt cầu thang xoắn 137 Biểu đồ mô men thang: Hình 5.14: Mơ men thang xoắn Bố trí cốt thép: Hình 5.15: Bố trí cốt thép thang xoắn Ở mép biên thang nên tăng cường cốt thép cấu tạo theo nguyên tắc chung cấu kiện uốn - xoắn 138 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tải trọng phân bố sàn cầu thang (TCVN 2737:1995) 139 140 141 142 Phụ lục 2: Giá trị áp lực gió theo đồ phân vùng gió lãnh thổ Việt Nam (TCVN 2737:1995) Phụ lục 3: Phân vùng áp lực gió theo địa danh hành (TCVN 2737:1995) 143 144 145 146 147 148 149 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh Kết cấu bê tông cốt thép Phần Kết cấu nhà cửa NXB Khoa học kỹ thuật - 2008 QCVN 06:2010 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình NXB Xây dựng - 2010 QCVN 03:2012 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Ngun tắc phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị /BXD NXB Xây dựng - 2012 TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế NXB Xây dựng - 2013 TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế NXB Xây dựng 1996 TCVN 2622:1995 Tiêu chuẩn Việt Nam Phịng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình -Yêu cầu thiết kế TCVN 2622:1995 NXB Xây dựng - 1995 TCVN-9311-1:2012 Tiêu chuẩn Việt Nam Thử nghiệm chịu lửa - Các phận cơng trình xây dựng TCVN-9311-1:2012 NXB Xây dựng - 2012 TCVN 3994:1985 Chống ăn mịn xây dựng - Kết cấu bê tơng bêtông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực Bộ KHCN&MT - 2011 TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường biển NXB Xây dựng - 2013 10 ACI Committee 318 ACI 318-11 Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary American Concrete Institute - 2011 11 ACI Committee 352 Joints and Connections in Monolithic Concrete Structures American Concrete Institute - 1997 12 V.Baikov, E.Sigalov Reinforced concrete structures Vol 2: Design of buildings and structures Mir Publishers -1981 13 P.Bhatt, T.J.MacGinley Reinforced Concrete Design theory and examples - 3rd edition Taylor and Francis - 2007 14 European Committee for Standardization Eurocode 2: Design of concrete structures CEN -2004 15 R.Franỗois, A.Castel, T.Vidal, A finite macro-element for corroded reinforced concrete, Materials and Structures 39 - 2006 16 Intitution of Structural Engineers, Intitution of Civil Engineers Manual for the design of reinforced concrete building structures Intitution of Structural Engineers, UK - 1995 17 A.J.Macdonald Structure and Architecture - 2nd edition Architectural Press 2011 18 F.S.Merritt, J.T.Ricketts Building Design and Construction Handbook - 6th edition Mc Graw Hill - 2000 19 A.H.Nilson, D.Darwin, C.W.Dolan Design of concrete structures - 14th edition Mc Graw Hill - 2010 151 ... ngói đỏ xà gồ gỗ kN/m2 0.6 Mái fibro xi măng nt 0.3 Hệ số n 1. 1 1. 1 1. 1 1. 1 1. 3 1. 1 1. 3 1. 3 1. 1 1. 1 1. 1 1. 3 1. 1 27 14 15 16 17 18 19 Mái tôn xà gồ thép hình Trần ván ép dầm gỗ Trần gỗ dán dầm... Hệ số m Một nhịp Nhiều nhịp Thẳng 10 - 12 12 - 16 Gẫy khúc 12 - 16 12 - 18 Cong 18 - 24 18 - 30 Cột xác định sơ diện tích tiết diện theo cơng thức: Asb = (1. 2 - 1. 5) N/Rb N : Lực nén sơ lớn xác... xương Cửa kính khung gỗ Cửa kính khung thép nt nt nt nt nt nt 0.2 0.3 0.2 0.25 0.25 0.4 1. 05 1. 1 1. 1 1. 3 1. 1 1. 1 Ngoài tải trọng khối lượng vách ngăn tạm thời tựa sàn treo vào tường lấy khơng 0.075

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh. Kết cấu bê tông cốt thép. Phần Kết cấu nhà cửa. NXB Khoa học và kỹ thuật - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép. Phần Kết cấu nhà cửa
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật - 2008
4. TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây dựng - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
Nhà XB: NXB Xây dựng - 2013
5. TCVN 2737:1995. Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây dựng - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
Nhà XB: NXB Xây dựng - 1996
10. ACI Committee 318. ACI 318-11 Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary. American Concrete Institute - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACI 318-11 Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary
12. V.Baikov, E.Sigalov. Reinforced concrete structures. Vol 2: Design of buildings and structures. Mir Publishers -1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reinforced concrete structures. Vol 2: Design of buildings and structures
13. P.Bhatt, T.J.MacGinley. Reinforced Concrete Design theory and examples - 3 rd edition. Taylor and Francis - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reinforced Concrete Design theory and examples - 3"rd"edition
15. R.Franỗois, A.Castel, T.Vidal, A finite macro-element for corroded reinforced concrete, Materials and Structures 39 - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A finite macro-element for corroded reinforced concrete
16. Intitution of Structural Engineers, Intitution of Civil Engineers. Manual for the design of reinforced concrete building structures. Intitution of Structural Engineers, UK - 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual for the design of reinforced concrete building structures
17. A.J.Macdonald. Structure and Architecture - 2 nd edition. Architectural Press - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and Architecture - 2"nd" edition
18. F.S.Merritt, J.T.Ricketts. Building Design and Construction Handbook - 6 th edition. Mc Graw Hill - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building Design and Construction Handbook - 6"th"edition
19. A.H.Nilson, D.Darwin, C.W.Dolan. Design of concrete structures - 14 th edition. Mc Graw Hill - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of concrete structures - 14"th" edition
2. QCVN 06:2010. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. NXB Xây dựng - 2010 Khác
3. QCVN 03:2012. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị /BXD. NXB Xây dựng - 2012 Khác
6. TCVN 2622:1995. Tiêu chuẩn Việt Nam Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình -Yêu cầu thiết kế TCVN 2622:1995. NXB Xây dựng - 1995 Khác
7. TCVN-9311-1:2012. Tiêu chuẩn Việt Nam Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng TCVN-9311-1:2012. NXB Xây dựng - 2012 Khác
8. TCVN 3994:1985. Chống ăn mòn trong xây dựng - Kết cấu bê tông và bêtông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực. Bộ KHCN&MT - 2011 Khác
9. TCVN 9346:2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển. NXB Xây dựng - 2013 Khác
11. ACI Committee 352. Joints and Connections in Monolithic Concrete Structures. American Concrete Institute - 1997 Khác
14. European Committee for Standardization. Eurocode 2: Design of concrete structures. CEN -2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w